Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

Bài dự thi: Sóc Sơn - Mảnh đất anh hùng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (116.53 KB, 13 trang )

Bài thi
Tìm hiểu "Sóc Sơn - Mảnh đất anh hùng"
Câu 1: Mảnh đất Sóc Sơn gắn liền với truyền thuyết Thánh Gióng. Hiện nay,
lễ hội Gióng đang đợc UNESCO xem xét, công nhận là di sản văn hoá phi vật thể
tiêu biểu của nhân loại. Anh (chị) hãy nêu những nét đặc sắc của lễ hội Gióng ở đền
Sóc?
Câu 2: Huyện Sóc Sơn đợc thành lập năm nào? Khi mới thành lập, huyện có
bao nhiêu đơn vị hành chính? Từ đó đến nay, các đơn vị hành chính đó có thay đổi
gì không?
Câu 3: Chi bộ Đảng đầu tiên của huyện Kim Anh và huyện Đa Phúc ra đời ở
đâu, khi nào? ý nghĩa của việc thành lập hai chi bộ đối với sự phát triển của phong
trào cách mạng huyện?
Câu 4: Tháng 7/1954, tại xã Trung Giã (huyện Đa Phúc, nay là Sóc Sơn) đã
diễn ra một sự kiện quan trọng liên quan đến cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp
của dân tộc ta. Anh (chị) hãy cho biết đó là sự kiện gì, ý nghĩa của sự kiện đó?
Câu 5: Trong hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ,
huyện Kim Anh, Đa Phúc và huyện Sóc Sơn ngày nay đã đợc Đảng, Nhà nớc tặng
nhiều danh hiệu cao quý. Anh chị cho biết đó là những danh hiệu gì?
Câu 6: Từ khi thành lập (10/1977) đến nay, Đảng bộ huyện Sóc Sơn đã tổ
chức bao nhiêu kỳ đại hội? Vào thời gian nào? Những mục tiêu chính Đảng bộ đề ra
trong từng nhiệm kỳ đại hội?
Câu 7: Anh, chị cho biết thành tựu nổi bật về Kinh tế - Xã hội của huyện Sóc
Sơn trong thời kỳ đổi mới?
Câu 8: Dự thảo báo cáo chính trị trình Đại hội đại biểu Đảng bộ huyện Sóc
Sơn lần thứ X có nêu 5 nhiệm vụ trọng tâm của huyện giai đoạn 2010 - 2015, đó là
những nhiệm vụ gì? Anh, chị hoặc đơn vị của anh (chị) cần làm gì để thực hiện tốt
các nhiệm vụ trọng tâm đó? Anh (chị) có ý kiến đóng góp gì với huyện để góp phần
xây dựng huyện Sóc Sơn ngày càng giàu đẹp?
Bài thi tìm hiểu "Sóc Sơn - Mảnh đất anh hùng"
1
cộng hòa xã hội chủ nghĩa việt nam


Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Sóc Sơn, ngày 25 tháng 6 năm 2010
Đáp án Bài thi
Tìm hiểu "sóc sơn - mảnh đất anh hùng"
Họ và tên: .............................
Đơn vị : ......................................
Câu 1.
Mảnh đất Sóc Sơn gắn liền với truyền thuyết Thánh Gióng. Hiện nay, lễ hội
Gióng đang đợc UNESCO xem xét, công nhận là di sản văn hoá phi vật thể tiêu biểu
của nhân loại. Anh (chị) hãy nêu những nét đặc sắc của lễ hội Gióng ở đền Sóc?
Trả lời:
Hội Gióng ở đền Sóc diễn ra tại khu di tích đền Sóc, thuộc thôn Vệ Linh, xã
Phù Linh, huyện Sóc Sơn, Hà Nội. Theo truyền thuyết, nơi đây là điểm cuối cùng
của cuộc hành trình của ông Gióng ở chốn trần thế, sau khi đánh giặc phơng Bắc,
ông Gióng về đây ngồi nghỉ, ngắm nhìn đất trời lần cuối, cởi áo chiến bào khoác lên
cây trầm hơng để lại nơi đỉnh núi Vệ Linh, rồi cả ngời lẫn ngựa bay về trời. Ngời
dân quanh núi Sóc nhớ ơn ngời anh hùng thần thánh đã lập đền thờ ông dới chân núi
Sóc (gọi là đền Sóc). Hàng năm, nhân dân quanh vùng mở hội trong 03 ngày, từ
ngày mồng 6 đến ngày mồng 8 tháng giêng âm lịch để tởng nhớ ngài.
Diễn trình hội Gióng ở đền Sóc đợc chuẩn bị chu đáo từ khâu chuẩn bị vật tế
lễ. Công việc chuẩn bị của các thôn làng đợc bắt đầu từ trớc ngày khai hội khoảng 2-
3 tuần lễ. Theo nội dung ghi trên mặt bia số 6 của bia 8 mặt, các làng đợc phân công
rớc các lễ vật trong lễ hội nh sau:
- Thôn Vệ Linh (xã Phù Linh) - Rớc giò hoa tre.
- Thôn Dợc Thợng (xã Tiên Dợc) - Rớc voi.
- Thôn Đan Tảo (xã Tân Minh) - Rớc trầu cau.
- Thôn Đức Hậu (xã Đức Hoà) - Rớc ngà voi.
- Thôn Yên Sào (xã Xuân Giang) - Rớc cỏ voi.
- Thôn Yên Tàng (xã Bắc Phú) - Rớc tớng.
Hiện nay còn có thêm rớc biểu tợng ngựa Gióng của thôn Phù Mã (xã Phù

Linh) và rớc cầu húc của thôn Xuân Dục (xã Tân Minh).
Bài thi tìm hiểu "Sóc Sơn - Mảnh đất anh hùng"
2
Công việc công phu và mất nhiều thời gian nhất là làm voi và làm giò hoa tre.
Công việc đan voi ở thôn Dợc Thợng thờng đợc khởi động vào sáng ngày
mồng 5 tháng chạp. Sau khi làm lễ thỉnh Thánh tại đình làng, các cụ bắt đầu công
việc pha tre, đan khung hình con voi cao khoảng 3-4 mét, bên ngoài dán giấy và quét
sơn. Chiều mồng 5 tết, cả làng tập trung tại đình làng xem tổng duyệt và tham gia tế
lễ, sáng hôm sau vào ngày chính hội sẽ rớc voi về đền Thợng làm lễ tế.
Hoa tre là một vật mang tính biểu trng, nó tợng trng cho cây tre (gậy tre)
của Thánh Gióng khi xa đánh giặc. Giò hoa tre là từ hàng trăm hoa tre đợc kết lại
bằng cách cắm vào thân một cây chuối cao làm trụ. Các cây tre đều đợc lựa chọn kỹ
lỡng. Sau lễ tế tại đình làng vào sáng mồng 5, dân làng bắt đầu vót (các cụ còn gọi là
gót) hoa tre. Công việc này gồm các công đoạn nh: chặt, phá tre thành từng
đoạn 50-60 cm, vót hoa, nhuộm hoa và phơi. Việc kết giò hoa tre đợc làm ở đình
làng và đợc hoàn thành vào chiều tối ngày mồng 5.
Các thôn, làng khác đợc phân công cúng tiến lễ vật đều chuẩn bị vật phẩm từ
giữa tháng Chạp, rồi làm lễ tế tại đình làng mình vào ngày mồng 5 tết.
Diễn trình của lễ hội cũng rất đặc sắc. Vào đêm mồng 5 tết, nghi lễ Mộc dục
đợc tiến hành ở đền Thợng. Rạng sáng ngày mồng 6, sau 3 hồi trống nổi lên từ đền
Thợng, cây giò hoa tre đầu nớc (đoàn rớc đi đầu) của thôn Vệ Linh đợc rớc vào
đền Thợng và thực hiện nghi lễ tiến. Chủ tế thôn Vệ Linh làm lễ và đọc bài tấu. Sau
khi làm lễ xong, giò hoa tre đợc rớc xuống đền Trình, tại đây diễn ra trò cớp lộc với
mong muốn gặp nhiều may mắn trong năm cho mỗi ngời dự lễ. Theo sau đoàn rớc
của thôn Vệ Linh là các đoàn rớc của các thôn khác theo sự phân công. Một trong
những tục độc đáo của lệ hội đền Sóc là tục chém tớng của thôn Yên Tàng gồm có
phần rớc đồng thời diễn tả lại việc chém tớng (nh một trận đánh nhỏ).
Cùng với các nghi lễ cúng tế, ở khu vực bên ngoài còn diễn ra trò chơi dân
gian rất sôi nổi. Chiều mồng 8, lễ hoá voi bên bờ hồ Sóc đợc coi nh nghi thức kết
thúc hội.

Ngoài hội Gióng ở đền Sóc, trên địa bàn huyện Sóc Sơn còn có 3 lễ hội nữa,
diễn ra tại các địa danh nằm trên lộ trình Vết chân ngựa Gióng, đó là:
- Lễ hội đền Thanh Nhàn (nơi có đền Thanh Nhàn, tởng nhớ Thánh Gióng khi
ngài dừng chân tại đây) đợc mở hội vào ngày mồng 6 tháng giêng âm lịch.
- Lễ hội đền Tam Tổng (nơi có đền Sọ hay đền Tam Tổng tởng nhớ Thánh
Gióng khi ngài nghỉ chân, lấy nớc giếng Ba Voi tại đây để gội đầu) đợc mở hội hàng
năm vào ngày 16 tháng hai âm lịch.
- Lễ hội đền Hạ Mã (nơi có đền Hạ Mã, tởng nhớ Thánh Gióng khi ngài dừng
chân, xuống ngựa tại đây) đợc mở hội hàng năm từ 11 đến 13 tháng hai âm lịch.
Lễ hội đền Sóc nói riêng, các lễ hội có liên quan đến Thánh Gióng nói chung,
gắn liền với huyền tích về một nhân vật cho đến nay vẫn đợc xem là nhân vật huyền
thoại, vốn đợc ngời dân Việt Nam tôn vinh là một trong những Tứ Bất Tử (Thánh
Tản Viên, Chử Đồng Tử, Thánh Gióng và Liễu Hạnh công chúa).
Câu 2:
Bài thi tìm hiểu "Sóc Sơn - Mảnh đất anh hùng"
3
Huyện Sóc Sơn đợc thành lập năm nào? Khi mới thành lập, huyện có bao
nhiêu đơn vị hành chính? Từ đó đến nay, các đơn vị hành chính đó có thay đổi gì
không?
Trả lời:
Ngày 05/7/1977, Hội đồng Chính phủ ra Quyết định số 178/QĐ-CP, hợp nhất
các huyện theo vùng quy hoạch của tĩnh Vĩnh Phúc. Trong đó, hai huyện Đa Phúc -
Kim Anh hợp nhất thành huyện Sóc Sơn.
Tháng 10/1977, huyện Sóc Sơn hợp nhất có 29 xã (14 xã của huyện Đa Phúc,
15 xã của huyện Kim anh và thị trấn Xuân Hoà, trừ hai xã Quang Minh và Kim Hoa
chuyển về huyện Mê Linh).
Ngày 01/04/1979, khi huyện Sóc Sơn chuyển về Thành phố Hà Nội, 4 xã
(Phúc Thắng, Cao Minh, Nam Viêm, Ngọc Thanh) và thị trấn Xuân Hoà chuyển về
huyện Mê Linh; huyện Sóc Sơn lúc này còn lại 25 xã (Bắc Sơn, Nam Sơn, Hồng Kỳ,
Tân Hng, Bắc Phú, Trung Giã, Tân Minh, Việt Long, Phù Linh, Xuân Giang, Đức

Hoà, Xuân Thu, Kim Lũ, Phú Minh, Thanh Xuân, Phú Cờng, Quang Tiến, Hiền
Ninh, Tân Dân, Minh Phú, Minh Trí, Đông Xuân, Tiên Dợc, Phù Lỗ, Mai Đình).
Tháng 3/1987, thị trấn Sóc Sơn đợc thành lập. Cùng với 25 xã, thị trấn Sóc
Sơn đợc thành lập đã nâng tổng số đơn vị hành chính của huyện lên 26. Số đơn vị
hành chính này đợc giữ nguyên cho đến ngày nay.
Câu 3:
Chi bộ Đảng đầu tiên của huyện Kim Anh và huyện Đa Phúc ra đời ở đâu?
Khi nào? ý nghĩa của việc thành lập hai chi bộ đối với sự phát triển của phong trào
cách mạng huyện?
Trả lời:
1. Chi bộ Đảng đầu tiên của huyện Đa Phúc:
Ngày 17/03/1933, tại Lò Bát ấp Tân Yên - xã Hồng Kỳ, chi bộ Tân Yên đợc
thành lập. Khi thành lập, chi bộ có 7 Đảng viên:
- Đồng chí: Nguyễn Tạo - Bí th chi bộ.
- Đồng chí: Nguyễn Văn Th.
- Đồng chí: Đặng Viết ốc.
- Đồng chí: Nguyễn Đăng Đào.
- Đồng chí: Đặng Viết Thửa.
- Đồng chí: Đặng Viết Tèo.
- Sau một thời gan bổ sung đồng chí: Lê Đình Tuyển
Chi bộ Tân Yên ra đời với chủ trơng đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phát
triển tổ chức nông hội, lãnh đạo tá điền đấu tranh chống áp bức, bóc lột và cử cán bộ
xây dựng cơ sở mới đã góp phần thúc đẩy phong trào cách mạnh quần chúng phát
triển. Mặc dù chi bộ Tân Yên tồn tại không dài, song vai trò, vị trí và phạm vi ảnh h-
ởng của Chi bộ tới phong trào cách mạng của nhân dân trong toàn huyện Đa Phúc
Bài thi tìm hiểu "Sóc Sơn - Mảnh đất anh hùng"
4
nói riêng và toàn vùng nói chung là hết sức to lớn. Chi bộ Tân Yên ra đời là động lực
giác ngộ, cổ vũ tinh thần, khí thế cách mạng của nhân dân trong toàn huyện Đa
Phúc, nhân dân đã đứng lên theo cách mạng, làm cách mạng giành lấy độc lập, tự

do.
2. Chi bộ Đảng đầu tiên của huyện Kim Anh:
Tháng 12/1942, tại miếu Gia Thời, thôn Xuân Kỳ, xã Đông Xuân, huyện Kim
Anh. Chi bộ Xuân Kỳ đợc thành lập, Đảng viên của chi bộ khi thành lập gồm 3 đồng
chí:
- Đồng chí: Hoàng Xuân Quán - Bí th Chi bộ.
- Đồng chí: Lê Văn Chụp.
- Đồng chí: Lê Văn Cừ.
Chi bộ Xuân Kỳ đợc thành lập đánh dấu bớc trởng thành vợt bậc của phong
trào cách mạng ở Đông Xuân, đồng thời cổ vũ mạnh mẽ phong trào cách mạng ở các
làng xã khác trong huyện. Sự kiện lịch sử quan trọng này khẳng định sự thay đổi về
chất của phong trào cách mạng ở Đông Xuân nói riêng và ở huyện Kim Anh nói
chung. Dới sự dẫn dắt của Chi bộ Đảng, quần chúng nhân dân theo Đảng, ủng hộ
Việt Minh, đấu tranh chống áp bức, bóc lột.
Câu 4:
Tháng 7/1954, tại xã Trung Giã (huyện Đa Phúc, nay là Sóc Sơn) đã diễn ra
một sự kiện quan trọng liên quan đến cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của
dân tộc ta. Anh (chị) hãy cho biết đó là sự kiện gì, ý nghĩa của sự kiện đó?
Trả lời:
* Sự kiện quan trọng diễn ra tại xã Trung Giã vào tháng 7/1954 đó là:
Chiến thắng vang dội của quân và dân ta tại tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ
(ngày 07/05/1954) đã buộc thực dân Pháp phải ngồi vào bàn đàm phán với ta về hiệp
định đình chiến tại Việt Nam và các nớc Đông Dơng tại Giơ - ne - vơ.
Trong các buổi họp ngày 22/5/1945 và 02/6/1945, các bên tham gia Hội nghị
Giơ - ne - vơ đã thoả thuận nguyên tắc về việc đại diện Bộ Tổng t lệnh Quân đội
nhân dân Việt Nam và Bộ Tổng chỉ huy Quân độ viễn chinh Pháp ở Đông Dơng cần
có các cuộc gặp nhau. Sau các cuộc tiếp xúc giữa phái viên hai bên, ngày
19/06/1954, Bộ Tổng t lệnh Quân đội nhân dân Việt Nam và Bộ Tổng chỉ huy Quân
độ viễn chinh Pháp ở Đông Dơng đã thống nhất họp Hội nghị quân sự tại Trung Giã,
một địa điểm cách Hà Nội 40km, cách thị xã Thái Nguyên 30km.

Sáng ngày 04/7/1954, nhân dân địa phơng cùng với nhân dân Kim Anh - Đa
Phúc nô nức đón đoàn đại biểu quân sự ta do đồng chí Văn Tiến Dũng dẫn đầu về dự
Hội nghị quân sự Trung Giã.
Tại bãi Đa (nay là thôn Xuân Sơn, xã Trung Giã) từ ngày 04/7 đến 27/7/1954,
Hội nghị quân sự Trung Giã đã diễn ra giữa hai đoàn đại biểu: Bộ Tổng t lệnh Quân
đội nhân dân Việt Nam do đồng chí Văn Tiến Dũng làm trởng đoàn và đoàn đại biểu
Bài thi tìm hiểu "Sóc Sơn - Mảnh đất anh hùng"
5

×