Tải bản đầy đủ (.docx) (36 trang)

Thiêt kế chương trình quan trắc môi trường làng nghề bún phú đô

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.21 MB, 36 trang )

BỘ XÂY DỰNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
KHOA ĐÔ THỊ

------

QUAN TRẮC VÀ XỬ LÝ
SỐ LIỆU MÔI TRƯỜNG
BÀI THU HOẠCH
GVHD:

THS. TẠ HỒNG ÁNH

SVTH: NHÓM 4 : 2011M – HAU
1/ NGUYỄN TRỌNG TÚ
2/ NGUYỄN CHÍ VIỆT
3/ NGUYỄN DANH TÀI
4/ NGUYỄN KHÁNH KIÊN
5/ ĐINH VĂN KHÁNH
6/ ĐINH TUẤN VŨ
7/ TRẦN QUANG SÁNG
HÀ NỘI 12 – 2014


Đại học kiến trúc Hà Nội 2014
Phụ lục
CHƯƠNG I :......................................................................................................................................................5
GIỚI THIỆU CHUNG...........................................................................................................................................5
1.1

Căn cứ pháp lí của chương trình quan trắc môi trường.................................................................5



1.1.1

Căn cứ pháp lý và kỹ thuật.......................................................................................................5

1.1.2

Luật và Nghị định của Việt Nam..............................................................................................6

1.2

Mục tiêu nhiệm vụ của chương trình quan trắc.............................................................................8

1.2.1

Mục tiêu...................................................................................................................................8

1.2.2

Nhiệm vụ..................................................................................................................................8

Chương II : Đối tương nghiên cứu...................................................................................................................8
2.1

Vị trí địa lý.........................................................................................................................................9

2.1...............................................................................................................................................................11
2.2...............................................................................................................................................................11
2.3...............................................................................................................................................................11
2.3.1


Dây truyên công nghệ............................................................................................................11

Chương III : Thiết kế chương trình quan trắc môi trường làng nghề...........................................................12
3.1

Quan trắc môi trường nước...........................................................................................................13

3.1.1
-

Thời gian và điều kiện lấy mẫu..............................................................................................13

Thời gian lấy mẫu...........................................................................................................................13

3.1.2

Bảng ghi thời gian lấy mẫu :...................................................................................................13

3.1.3

Thông số quan trắc.................................................................................................................13

3.1.4

Lựa chọn vị trí lấy mẫu...........................................................................................................14

3.1.5

Phương pháp lấy mẫu............................................................................................................16





Yêu cầu kĩ thuật khi lấy mẫu:........................................................................................................16
Phương pháp phân tích......................................................................................................................18

3.1.6

Kết quả đo..............................................................................................................................19

3.1.7

Đánh giá hiện trạng làng nghề Phú Đô..................................................................................20

3.2

Quan trắc môi trường khí..............................................................................................................20

3.2.1

Mục tiêu quan trắc.................................................................................................................20

3.2.2

Vị trí và số lượng quan trắc....................................................................................................21

3.2.3

Thời gian và tần suất quan trắc.............................................................................................21


Báo cáo quan trắc môi trường by nhóm 4

Page 2


Đại học kiến trúc Hà Nội 2014
3.2.4

Thông số quan trắc & xử lý số liệu........................................................................................22

3.2.5

Đánh giá hiện trạng làng nghề Phú Đô..................................................................................28

3.2.6 Đảm bảo và kiểm soát chất lượng tại hiện trường......................................................................29
3.3

Quan trắc chất thải rắn..................................................................................................................29

3.3.1

Mục tiêu quan trắc.................................................................................................................29

3.3.2

Vị trí........................................................................................................................................30

3.3.3


Thời gian và tần suất quan trắc :...........................................................................................31

3.3.4

Các thông số quan trắc và tổng hợp số liệu:.........................................................................32

3.3.5

Hiện trạng thu gom và vân chuyển trên địa bàn làng nghề triều khúc................................34

Chương IV : Kết luận- Kiến nghị.....................................................................................................................35
4.1

Kết luận...........................................................................................................................................35

4.2

Kiến nghị.........................................................................................................................................35

Báo cáo quan trắc môi trường by nhóm 4

Page 3


Đại học kiến trúc Hà Nội 2014
Báo cáo môn quan trắc môi trường
Đề tài
“Thiêt kế chương trình quan trắc môi trường làng nghề bún Phú Đô ”
LỜI MỞ ĐẦU
Làng nghề là một trong những đặc thù của nông thôn Việt Nam.Làng nghề

đóng vai trò quan trọng trong phát triển kinh thế xã hội ở nông thôn, góp phần
chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa hiện đại hóa. Sự phát triển
của làng nghề đã góp phần xóa đói giảm nghèo ở nông thôn, giải quyết việc làm
cho nhiều lao động, tăng thu nhập và nâng cao chất lượng cuộc sống
Làng nghề truyền thống có lịch sử hình thành và phát triển lâu đời. Tuy
nhiên cho đến nay các nghiên cứu cho thấy hầu hết các làng nghề hiện có vẫn sử
dụng công nghệ thủ công và bán thủ công, hiệu quả sử dụng nguyên/nhiên liệu
thấp, mặt bằng sản xuất hạn chế, ý thức người dân về bảo vệ môi trường và bảo
vệ sức khỏe còn chưa cao. Trong tiến trình phát triển về kinh tế và xã hội ngày
nay thì việc gia tăng sản xuất là điều không thể tránh khỏi đi kèm theo đó là sự
gia tăng các chất thải, tuy nhiên sức chịu đựng của môi trường thì có hạn chính
vì thế việc gia tăng chất thải có thể làm cho chất lượng môi trường làng nghề bị
giảm.
Không cần nói đến các tỉnh, riêng ở thủ đô Hà Nội cũng có rất nhiều làng
nghề sản xuất dẫn đến chất lượng môi trường sống rất kém, ở đây nhóm quan
trắc tìm hiểu về làng nghề bún Phú Đô nhằm thu thập cơ sở dữ liệu về môi
trường, phục vụ nghiên cứu ảnh hưởng của thông số này đến môi trường làng
nghề .
Cấu trúc của bài báo cáo
Chương 1: Giới thiệu chung:
Chương 2: Đối tượng nghiên cứu
Chương 3: Thiết kế chương trình quan trắc môi trường làng nghề
Chương 4 : Kết luận kiến nghị
Báo cáo quan trắc môi trường by nhóm 4

Page 4


Đại học kiến trúc Hà Nội 2014


CHƯƠNG I :
GIỚI THIỆU CHUNG
1.1 Căn cứ pháp lí của chương trình quan trắc môi trường














1.1.1
Căn cứ pháp lý và kỹ thuật
Định nghĩa quan trắc môi trường là một quá trình đo đạc thường xuyên một
hoặc nhiều chỉ tiêu về tính chất vật lý, hoá học và sinh học của các thành phần
môi trường, theo một kế hoạch lập sẵn về thời gian, không gian, phương pháp
và quy trình đo lường, để cung cấp các thông tin cơ bản có độ tin cậy, độ chính
xác cao và có thể đánh giá được diễn biến chất lượng môi trường.
Ở Việt Nam quan trắc môi trường là hoạt động then chốt, không thể thiếu trong
công tác quản lý và bảo vệ môi trường
Hệ thống căn cứ pháp lý và kỹ thuật của chương trình quan trắc tại Việt Nam
bao gồm:
Luật và Nghị định của Việt Nam:
Luật Bảo vệ môi trường 52/2005/QH11 được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội

chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 29 tháng 11 năm 2005 và có hiệu lực thi
hành từ ngày 1 tháng 7 năm 2006.
Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09 tháng 8 năm 2006 của Chính phủ về việc
quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi
trường
Nghị định số 21/2008/NĐ-CP ngày 28 tháng 02 năm 2008 của Chính phủ về
sửa đổi, bổ sung một số điều của nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09 tháng 8
năm 2006 của Chính phủ về việc quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số
điều của Luật Bảo vệ môi trường.
Thông tư số 10/2007/TT-BTNMT ngày 22 tháng 10 năm 2007 về Hướng dẫn
bảo đảm chất lượng và kiểm soát chất lượng trong quan trắc môi trường.
Nội dung cơ bản của thông tư số 10/2007/TT-BTNMT ngày 22 tháng 10 năm
2007 về Hướng dẫn bảo đảm chất lượng và kiểm soát chất lượng trong quan
trắc môi trường.

Báo cáo quan trắc môi trường by nhóm 4

Page 5


Đại học kiến trúc Hà Nội 2014
 Quyết định số 22/2006/QĐ-BTNMT ngày 18/12/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài
nguyên và Môi trường về việc bắt buộc áp dụng tiêu chuẩn Việt Nam về môi
trường.
 Quyết định số 16/2008/QĐ-BTNMT ngày 31/12/2008 của Bộ Tài nguyên và
Môi trường về việc ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường.
 Thông tư số 29/2011/TT-BTNMT về Quy định quy trình kỹ thuật quan trắc môi

1.1.2 Luật và Nghị định của Việt Nam
 Luật Bảo vệ môi trường 52/2005/QH11 được Quốc hội nước Cộng hòa

xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 29 tháng 11 năm 2005 và có
hiệu lực thi hành từ ngày 1 tháng 7 năm 2006.
 Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09 tháng 8 năm 2006 của Chính phủ
về việc quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo
vệ môi trường;
 Nghị định số 21/2008/NĐ-CP ngày 28 tháng 02 năm 2008 của Chính
phủ về sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 80/2006/NĐ-CP
ngày 09 tháng 8 năm 2006 của Chính phủ về việc quy định chi tiết và
hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường;
 Thông tư số 10/2007/TT-BTNMT ngày 22 tháng 10 năm 2007 về Hướng
dẫn bảo đảm chất lượng và kiểm soát chất lượng trong quan trắc môi
trường.
 Quyết định số 22/2006/QĐ-BTNMT ngày 18/12/2006 của Bộ trưởng Bộ
Tài nguyên và Môi trường về việc bắt buộc áp dụng tiêu chuẩn Việt Nam
về môi trường.
 Quyết định số 16/2008/QĐ-BTNMT ngày 31/12/2008 của Bộ Tài
nguyên và Môi trường về việc ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về
môi trường.
 Thông tư số 29/2011/TT-BTNMT về Quy định quy trình kỹ thuật quan
trắc môi trường nước mặt lục địa.
Các quy chuẩn, tiêu chuẩn chất lượng môi trường:
 TCVN 5996:1995 – Chất lượng nước lấy mẫu – Hướng dẫn lấy mẫu ở
sông và suối
Báo cáo quan trắc môi trường by nhóm 4

Page 6


Đại học kiến trúc Hà Nội 2014
 QCVN 08:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng

nước mặt.
 QCVN 14:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải
sinh hoạt.
Tiêu chuẩn lấy mẫu :
 TCVN 5754:1993 Không khí vùng làm việc, phương pháp xác định nồng
độ hơi khí độc phương pháp chung lấy mẫu.
 TCVN 5999:1995 Chất lượng nước. Lấy mẫu. Hướng dẫn lấy mẫu nước
thải.
 TCVN 5996:1995._ Chất lượng nước. Lấy mẫu. Hướng dẫn lấy mẫu ở
sông và suối.
 TCVN 6663-1:2011._ Chất lượng nước. Lấy mẫu. Phần 1: Hướng dẫn lập
chương trình lấy mẫu và Kỹ thuật lấy mẫu.
 TCVN 6663-6:2008._ Chất lượng nước. Lấy mẫu. Phần 6: Hướng dẫn lấy
mẫu ở sông và suối.
 TCVN 6663-3:2008._ Chất lượng nước. Lấy mẫu. Phần 3: Hướng dẫn
bảo quản và xử lý mẫu.

Tiêu chuẩn phân tích :
 TCVN 6177:1996 ISO 6332:1988 Chất lượng nước – xác định bằng
phương pháp trắc phổ dùng thuốc thử 1.10 Phenantrolin.
 TCVN 6492:2011 ISO 10523:2008 Chất lượng nước – xác định pH.
 TCVN 6494-1:2011 ISO 10304-1:2007 Chất lượng nước – xác định các
anion hòa tan bằng phương pháp sắc kí lỏng ion. Phần I: xác định
Bromua, Clorua, Florua, Nitrat, Nitrit, Photphat, Sunfat hòa tan.
1.2 Mục tiêu nhiệm vụ của chương trình quan trắc
1.2.1 Mục tiêu
* Đánh giá hiện trạng chất lượng nước tại các vị trí xả thải của làng nghề
* Đánh giá sự cần thiết đối với việc kiểm soát sự phát thải của chất ô nhiễm và xác
định tiêu chuẩn phát thải
Báo cáo quan trắc môi trường by nhóm 4


Page 7


Đại học kiến trúc Hà Nội 2014
* Cung cấp các đánh giá về hiện trạng ô nhiễm của làng nghề để xây dựng báo cáo
hiện trạng môi trường
* Cung cấp các đánh giá về diễn biến chất lượng môi trường của từng điểm ô
nhiễm được quan trắc để phục vụ các yêu cầu tức thời của các cấp quản lý nhà
nước về bảo vệ môi trường
1.2.2 Nhiệm vụ
* Theo dõi thường xuyên chất lượng nước tại các điểm xả nước thải làng nghề
* Xác định cụ thể các vị trí , thời điểm,chu kỳ,tần số đo đạc
* Nghiên cứu,xem xét các thông số đặc trưng cho sự biến đổi chất lượng nước
sông suối có xả nước thải
* Lựa chọn vị trí lấy mẫu và phương án lấy mẫu nước,xác định các chỉ tiêu cần
đánh giá phân tích xử lí số liệu rồi từ đó nghiên cứu ảnh hưởng của các thong số
này đối với chất lượng môi trường làng nghề.

Chương II : Đối tương nghiên cứu
Môi trường nước,không khí,chất thải rắn của làng Phú Đô

Báo cáo quan trắc môi trường by nhóm 4

Page 8


Đại học kiến trúc Hà Nội 2014
2.1 Vị trí địa lý


Hình 1: Bản đồ vị trí làng Phú Đô
Ghi chú: Vùng khoanh đỏ là vùng nghiên cứu
Làng bún Phú Đô đã có từ lâu đời. Tổng diện tích tự nhiên của làng nghề là 258.5
ha, trong đó đất nông nghiệp là 164.6 ha, 22 ha sử dụng cho đất 0, 52.57 ha đất
chuyên dụng, 39 ha đất ao hồ và đất chưa sử dụng (theo thống kê năm 1999)
Tuy nhiên trong quá trình đô thị hóa hiện nay thì hầu hết diện tích đất nông nghiệp
của làng đã được chuyển sử dụng, diện tích ao hồ trong làng cũng giảm nhanh
chóng.
Làng Phú Đô mang đầy đủ đặc điểm khí hậu của Hà Nội:
Đặc điểm khí hậu
Hà Nội nằm trong vùng có khí hậu nhiệt đới gió mưa, có hai mùa rõ rệt là mùa
mưa và mùa khô. Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10, mùa khô từ tháng 11 đến hết
tháng 4 năm sau. Mùa mưa khí hậu nóng ẩm mưa nhiều, gió thổi theo hướng Đông
Nam, mùa khô khí hậu khô lạnh, gió thổi theo hướng Bắc - Đông Bắc.
Nhiệt độ
Báo cáo quan trắc môi trường by nhóm 4

Page 9


Đại học kiến trúc Hà Nội 2014
Nhiệt độ trung bình hàng năm khá cao từ 23°C đến 23,5°C Nhiệt độ trung binh
tháng nóng nhất là 38°c, tháng lạnh nhất là 10°C
Độ ẩm
Độ ẩm tương đối trung bình thường từ 81% đến 89%. Cao nhất vào tháng 3, thấp
nhất vào tháng 11 và tháng 12. Độ ẩm trong năm tương đối cao và mức độ chênh
lệnh độ ẩm các tháng rất thấp.
Lượng mưa
Lượng mưa phân bố không đều giữa hai mùa, mùa mưa lượng mưa chiếm 85%
tổng lượng mưa trung bình hàng năm. Lượng mưa trung bình hàng năm khoảng

1500 - 2000mm, lượng mưa lớn nhất là vào tháng 7, tháng 8. Mùa mưa thường có
bão, áp thấp nhiệt đới, có khi gây lụt nặng.
2.2

Kinh tế xã hội

Phát triển kinh tế: Với khoảng 50% số hộ gia đình của thôn làm nghề truyền thống.
Thu nhập hàng tháng khoảng 1,5 triệu đồng/ người. Ngoài ra trong thôn Phú Đô
còn có các hoạt động kinh doanh trong các lĩnh vực dịch vụ như: nhà nghi, khách
sạn, nhà hàng, buôn bán, cho thuê nhà...
Dân số: Theo trưởng thôn làng Phú Đô, thôn có khoảng 1600 hộ với 8000 dân, tỷ
lệ tăng tự nhiên là 1,1%.
Hiện nay với thế mạnh về vị trí và làng nghề truyền thống, nghề bún Phú Đô ngày
càng phát triển mạnh vởi tăng trưởng bình quân hàng hàng năm là khoảng 12%.
Trước đây nghề sàn xuất còn bằng thủ công, hiện nay máy móc bắt đầu được đưa
vào trong sản xuất sàn lượng và chất lượng bún đang ngày được nâng cao.
Theo Kình 2 cho thấy cơ cấu sản xuất kinh tế trong làng Phú Đô gồm:
10% hộ phục vụ làng nghề (cơ sở xay sát, bán than)
20% làm các dịch vụ thương mai phục vụ làng nghề và khách đến thôn
Báo cáo quan trắc môi trường by nhóm 4

Page 10


Đại học kiến trúc Hà Nội 2014
20% còn lại làm nghề khác
Cấp nước sạch: 95% dân trong thôn dược sừ dụng nước máy trong sinh hoạt. Trong
sản xuất bún thì các hộ gỉa đình đều sử dụng nước giếng khoan vì thế mà vấn đề an
toàn vệ sinh thực phẩm chưa được bảo dám.
Vệ sinh môi trường trong thôn dược quan tâm. Thôn tự thành lập một dội thu gom

rác thải rán sinh hoạt hàng ngày với chi phí người dân tự đóng góp 6000đồng/nhân
khẩu. Chất lượng thu gom được người dân đánh giá là tương đối sạch sẽ. Hàng
tuần các tổ chức như thanh niên vẫn tổ chức làm vệ sinh và vận động các gia dinh
trong thôn tham gia giữ gìn vệ sinh chung vào những ngày cuối tuần.
Giáo dục: Thôn cố một trường tiểu học vởi số học sinh khoảng 800 học sinh và
một trường trung học cơ sở, một trường mầm non công lập và một số trường mầm
non tư thục.
2.3 Nghề truyền thống sản xuất bún
Thôn Phú Đô, tên nôm là làng Kỏ Quách. Đầu thế kỷ XX gọi là Hồng Đô, sau kỵ
chữ Hồng nên đổi thành Phú Đô. Vào năm 2009 làng bún Phú Đô được thành phố
Hà Nội công nhận là làng nghề truyền thống.
2.3.1 Dây truyên công nghệ

Báo cáo quan trắc môi trường by nhóm 4

Page 11


Đại học kiến trúc Hà Nội 2014
Gạo
Vo gạo

nước thải

Ngâm gạo ( 10 tiếng)

nước thải

Làm sạch ( xóc sạch)


nước thải

Xay bột
Ngâm bột
Ngâm bột (2 ngày)
Chắt nước

nước thải

Rót bột
Nén ép bột

nước thải

Luộc bột

nước thải khí thải ( COx, SOx,NOx ,PM)

Đánh bột
Vặn bún

nước thải khí thải ( COx, SOx,NOx ,PM)

Đãi bún

nước thải

Bún ( thành phẩm)

Chương III : Thiết kế chương trình quan trắc môi trường làng nghề


CHƯƠNG 3
KẾ HOẠCH QUAN TRẮC

Báo cáo quan trắc môi trường by nhóm 4

Page 12


Đại học kiến trúc Hà Nội 2014
3.1 Quan trắc môi trường nước
2.1.1 Thời gian và điều kiện lấy mẫu
- Ngày 20/11/2014 tiến hành lấy mẫu đồng loạt tại 4 điểm lấy mẫu.





Điều kiện thời tiết trong quá trình lấy mẫu khá tốt:
Trời nắng nhẹ, khô ráo nhiệt độ tương đối ổn định ở mức 28ºC.
Độ ẩm không khí 55-60%.
Không có hiện tượng thời tiết bất thường.
- Thời gian lấy mẫu
2.1.2 Bảng ghi thời gian lấy mẫu :
STT

Vị
trí

Ngày


Giờ

Nhiệt
độ
không
khí
(ºC)

Hướng
Gió

1

M1

20/11/2014

13h

28

ĐB-TN

Nươc có mùi thối,
màu đen, có xác cá
chết gần điểm lấy
mẫu.

2


M2

20/11/2014

13h30

28

ĐB-TN

Mùi tanh và rất thối,
nước màu đen,
nhiều cặn.

3

M3

20/11/2014

13h50

28

ĐB-TN

Nước có mùi khó
chịu, màu xám.


2.1.3 Thông số quan trắc
STT
1
2
3
4
5
6

Thông số
pH
NH4+
COD
BOD
Tổng N
Tổng P

Báo cáo quan trắc môi trường by nhóm 4

Đơn vị
mg/l
mg/l
mg/l
mg/l
mg/l
Page 13

Ghi chú



Đại học kiến trúc Hà Nội 2014

2.1.4
Lựa chọn vị trí lấy mẫu
Sơ đồ vị trí lấy mẫu :

- Vị trí quan trắc nước :
M1 : Tại đầu mương trước khi tiếp nhận nước thải của làng

Báo cáo quan trắc môi trường by nhóm 4

Page 14


Đại học kiến trúc Hà Nội 2014

M2 tại cuối cống xả của làng

M3 : Tại cuối mương nước thải chảy qua làng

Báo cáo quan trắc môi trường by nhóm 4

Page 15


Đại học kiến trúc Hà Nội 2014

2.1.5 Phương pháp lấy mẫu
 Yêu cầu kĩ thuật khi lấy mẫu:


a)

Nguyên tắc lấy mẫu :
− Mẫu lấy đáp ứng được các yêu cầu của chương trình lấy mẫu, xử lý mẫu và
đủ để phân tích.
− Lựa chọn mẫu tại các vùng mà ở đó chúng khá đồng nhất về thời gian và
không gian (tránh những tình huống khi lấy mẫu có sự sai lệch về thời gian
hoặc không gian dẫn đến sự sai lệch khác kết quả). Lựa chọn mẫu
đơn .Lấy khoảng 300 ml mẫu cho mỗi thụng số quan trắc .

b)
Thiết bị, dụng cụ lấy mẫu nước
− Đối với mẫu nước bề mặt , nhúng một bình miệng rộng (thí dụ xô, ca) xuống
sâu 0,5m dưới mặt nước. Lấy mẫu ở độ sâu hơn 0,5m (hoặc lấy mẫu khí hoà
tan) , sử dụng thiết bị lấy mẫu theo độ sâu như Kemmer hoặc Bình Van
Doren. Cỏc loại thiết bị lấy mẫu nước được đưa trong TCVN 5992 - 1995.
− Dụng cụ đựng mẫu thường là chai thuỷ tinh, nhựa PE (TCVN 5992 -1995).
Báo cáo quan trắc môi trường by nhóm 4

Page 16


Đại học kiến trúc Hà Nội 2014

Bình chứa mẫu đạt các yêu cầu sau:
+
Bền, không bị dập vỡ
+
Kín, không bị dò rỉ
+

Dễ dàng đóng mở
+
Ít bị thay đổi do nhiệt độ
+
Hình dạng, kích thước, khối lượng phù hợp
+
Dễ dàng làm sạch và sử dụng lại
+
Giá thành vừa phải
− Bình chứa mẫu được phòng thí nghiệm làm sạch trước và đậy nắp. Có thể bọc
giấy tráng paraphin mỏng để chống bụi. Bình chứa mẫu để phân tích kim loại
nặng được rửa sạch nhiều lần sau đó tráng bằng dung dịch HNO 3 1:1 và tráng
lại lần cuối cùng bằng nước cất. Bình chứa mẫu/dụng cụ chứa mẫu được kiểm
tra định kỳ để phát hiện nhiễm bẩn bằng cách lấy mẫu trắng vào các dụng
cụ sử dụng lại hoặc thêm chuẩn ở nồng độ thấp. Không đựng mẫu trong lọ
khôg có nắp đậy.

c)

Bảo quản, vận chuyển mẫu

Bảo quản mẫu:
− Mẫu cần được bảo quản theo TCVN 5993- 1995 .Toàn bộ thuốc thử hoá
chất bảo quản mẫu phải đạt độ tinh khiết phân tích (Pure for Analysis)
hoặc tốt hơn và được ghi chép dán nhãn rõ ràng dùng cho loại mẫu nào khi
ra hiện trường để tránh sự nhầm lẫn. Hoá chất thuốc thử bảo quản có thể
được đong đo trước và cho vào các lọ nhỏ hoặc ampul và hàn kín để tránh
phải pha chế ngoài hiện trường
− Cần mang theo nước cất hai lần khi đi thực địa.
− Nước cất hai lần có thể được sử dụng để rửa sạch thiết bị quan trắc hay thiết

bị lấy mẫu khi chúng bị nhiễm bẩn ở hiện trường, và có thể được sử dụng để
kiểm chuẩn thiết bị. Khi sử dụng nước cất hai lần, cần lưu ý:
− Không sử dụng nước cất chưa biết nguồn gốc
Báo cáo quan trắc môi trường by nhóm 4

Page 17


Đại học kiến trúc Hà Nội 2014
− Không sử dụng nước cất đã quá hạn sử dụng thậm chí kể cả khi lọ được đậy
kín
− Không dùng nước cất đã để quá 1 tháng .
Tiếp nhận mẫu tại phòng thí nghiệm:
− Mẫu được nhóm hiện trường bàn giao cho phòng thí nghiệm. Nhằm
bảo toàn mẫu về mặt số lượng và chất lượng, trong quá trình bàn giao lưu ý:
− Họ tên người bàn giao:
− Họ tên người nhận:
− Thời gian bàn giao:
− Số lượng mẫu:
− Tình trạng mẫu khi bàn giao:
− Ghi chú (Những điều bất thường cần quan tâm):
− Khi mẫu về đến phòng thí nghiệm và không thể phân tích ngay thì mẫu cần
được bảo quản trong những điều kiện tránh được nhiễm bẩn từ bên ngoài
cũng như bất kỳ một thay đổi nào về hàm lượng của những chất cần xác
định. Mẫu cần được bảo quản lạnh và tối ở nhiệt độ từ 2~5 0C. Thời gian bảo
quản mẫu đó được nêu trong TCVN 5993 -1995. Bảo quản lâu hơn thì giữ ở
nhiệt độ -200C. Khi bảo quản mẫu ở nhiệt độ -200C, trước khi phân tích phải
để mẫu tan hết đá, bảo đảm tính đồng nhất của mẫu. Mẫu cần phải được mã
hoá và nhận dạng để tránh nhầm lẫn.
 Phương pháp phân tích

− Việc tiến hành phân tích mẫu hiện trường được thực hiện tại các phòng thí
nghiệm đạt tiêu chuẩn của nhà nước. Các bước tiến hành thực hiện theo
đúng các văn bản sau:
+ Phương pháp phân tích: ( giới thiệu phương pháp các thông số được quy
định trong đợt quan trắc). dùng QCVN 08: 2008
+ TCVN 6492-1999 (ISO 10523-1994) - Chất lượng nước – Xác định pH.
+ TCVN 5499-1995. Chất lượng nước – Xác định oxy hoà tan - Phương
pháp Winkler
+ TCVN 6625-2000 (ISO 11923-1997) - Chất lượng nước- Xác định chất rắn
lơ lửng bằng cách lọc qua cái lọc sợi thuỷ tinh.
+ TCVN 6001-1995 (ISO 5815-1989) - Chất lượng nước - Xác định nhu cầu
oxi sinh hoá sau 5 ngày (BOD5) - Phương pháp cấy và pha loãng.

Báo cáo quan trắc môi trường by nhóm 4

Page 18


Đại học kiến trúc Hà Nội 2014
+ TCVN 6491-1999 (ISO 6060-1989) - Chất lượng nước - Xác định nhu cầu
oxy hoá học.
+ TCVN 6178-1996 (ISO 6777-1984) - Chất lượng nước – Xác định nitrit.
Phương pháp trắc phổ hấp thụ phân tử.
+ TCVN 6180-1996 (ISO 7890-3-1988) - Chất lượng nước – Xác định nitrat
- Phương pháp trắc phổ dùng axit sunfosalixylic.
+ TCVN 5988-1995 (ISO 5664-1984) - Chất lượng nước - Xác định amoni Phương pháp chưng cất và chuẩn độ.
+ TCVN 6187-1-1996 (ISO 9308-1-1990) Chất lượng nước – Phát hiện và
đếm vi khuẩn coliform, vi khuẩn coliform chịu nhiệt và Escherichia coli
giả định.
2.1.6 Kết quả đo

Theo giá trị quy ước trong (Theo QCVN 08:2008/BTNMT), khoảng giá trị cho
phép đối với nước mặt loại A2 là 5,5 đến 9.
Như vậy, pH của cả 7 mẫu thí nghiệm đều trong khoảng giá trị cho phép.
Cao nhất là mẫu số 1 pH đạt 7,6
Thấp nhất là mẫu số2 đạt 6,9

Bảng kết quả phân tích mẫu

Báo cáo quan trắc môi trường by nhóm 4

Page 19


Đại học kiến trúc Hà Nội 2014

2.1.7

Đánh giá hiện trạng làng nghề Phú Đô

Nước thải làng Phú Đô bị ôm nhiễm trầm trọng, điểm ô nhiễm nhất là đầu
cống xả chung của làng nơi xả nước ra mương chung
Nước ở mương dẫn nước và nơi xả ra sông nhuệ nước đen có mùi hôi thối
bốc lên,có xác thủy sinh vật chết
2.2 Quan trắc môi trường khí
2.2.1 Mục tiêu quan trắc
1. Xác định mức độ ô nhiễm không khí ảnh hưởng đến sức khoẻ cộng đồng
theo các tiêu chuẩn cho phép hiện hành.
2. Xác định ảnh hưởng của các nguồn thải riêng biệt hay nhóm các nguồn thải
tới chất lượng môi trường không khí địa phương.
3. Cung cấp thông tin lập kế hoạch kiểm soát ô nhiễm và quy hoạch phát triển

công nghiệp.
4. Đánh giá diễn biến chất lượng môi trường không khí theo thời gian và không
gian.
5. Cảnh báo về ô nhiễm môi trường không khí.
6. Đáp ứng các yêu cầu của công tác quản lý môi trường của Trung ương và địa
phương.

2.2.2 Vị trí và số lượng quan trắc
Xác định địa điểm, vị trí quan trắc môi trường không khí :
1.

Môi trườngkhông khí xung quanh( nơi mương dẫn nước)

2.

Trực tiếp sản xuất (nơi tập trung nhiều hộ làm bún)

Báo cáo quan trắc môi trường by nhóm 4

Page 20


Đại học kiến trúc Hà Nội 2014
3.

Khu vực đổ rác và đốt rác(nơi tập kết rác)
2.2.3 Thời gian và tần suất quan trắc
a) Thời gian quan trắc phụ thuộc vào các yếu tố như:
- Mục tiêu quan trắc;theo muc 3.2.1
- Thông số quan trắc;theo mục 3.2.4

- Tình hình hoạt động của các nguồn thải bên trong và lân cận khu vực quan
trắc:nằm trong khu dân cư phát triển nên bao gồm một số yếu tố phát thải
sinh hoạt
- Yếu tố khí tượng:chịu ảnh hưởng của gió mùa đôĐông Bắc và Tây Nam:
- Thiết bị quan trắc;
- Phương pháp quan trắc được sử dụng là chủ động hay bị động;
- Phương pháp xử lý số liệu;
- Độ nhạy của phương pháp phân tích.
- Thời gian quan trắc được chọn vào các ngày khô: Lấy mẫu để xác định các
thông số môi trường khí trong 1 ngày đêm liên tục 24 giờ, cách 2 giờ đo một
lần tổng cộng là 12 lần đo
- Đối với những loại thiết bị thiết kế cho lấy mẫu 1 lần trong vòng 24 giờ như
máy lấy mẫu TSP hay PM10 thì lấy mẫu theo thiết kế của máy.
- Song song với lấy mẫu cần đo các thông số khí tượng (độ ẩm, nhiệt độ, áp
suất, hướng gió, tốc độ gió) với tần suất như trên. Các số liệu này có thể lấy
từ một trạm khí tượng gần nhất.
b) Tần suất quan trắc:

Báo cáo quan trắc môi trường by nhóm 4

Page 21


Đại học kiến trúc Hà Nội 2014
- Tần suất quan trắc nền: tối thiểu 01 lần/tháng; ở đây là 02 lần/tháng
- Tần suất quan trắc tác động: tối thiểu 06lần/năm, ở đây ước tính là 08
lần/năm.
c) Lưu ý khi xác định tần suất quan trắc:
Khi có những thay đổi theo chu kỳ của chất lượng không khí thiết kế
khoảng thời gian đủ ngắn giữa hai lần lấy mẫu liên tiếp để phát hiện được

những thay đổi đó
2.2.4
Thông số quan trắc & xử lý số liệu
1.
Thông số quan trắc
Thu thập thông tin và khảo sát hiện trường thông tin về địa điểm quan
trắc : làng nghề Phú Đô là một làng nghề sản xuất bún.
- Các thông số đo đạc tại hiện trường: hướng gió, tốc độ gió, nhiệt độ,
độ ẩm tương đối, áp suất, bức xạ mặt trời;
- Các thông số khác: lưu huỳnh đioxit (SO2), nitơ đioxit (NO2), nitơ oxit
(NOx), cacbon monoxit (CO), ozon (O3), bụi lơ lửng tổng số (TSP), bụi có kích
thước nhỏ hơn hoặc bằng 10 µm (PM10), chì (Pb);
2.

Khí lưu huỳnh đioxit (SO2)(dựa theo TCVN 7726:2007
(ISO10498:2004))_Phương pháp huỳnh quang cực tím.TCVN 5978:1995
(ISO 4221:1980). Xác định nồng độ khối lượng của lưu huỳnh điôxit
trong không khí xung quanh. Phương pháp trắc quang dùng
thorin.TCVN 5971:1995 (ISO 6767:1990) Xác định nồng độ khối lượng
của lưu huỳnh điôxit. Phương pháp tetrachloromercurat
(TCM)/Pararosanilin.

Báo cáo quan trắc môi trường by nhóm 4

Page 22


Đại học kiến trúc Hà Nội 2014
Khí SO2 là khí không màu, không cháy, mùi hắc được phát sinh khi đốt nhiên
liệu hoá thạch ( than, xăng dầu có chứa lưu huỳnh ...) hoặc do núi lửa phun trào.

Người ta ước tính được rằng, hàng năm con người thải ra không khí chừng
132 triệu tấn SO2. Người bị ngộ độc SO 2 cảm thấy tức ngực, đau đầu, nôn mửa,
suy hô hấp dẫn đến tử vong. Ngoài ra SO2 còn là một trong những tác nhân gây ra
mưa axit.
3.

Khí cacbon monoxit (CO) (dựa theo TCVN 5972:1995 (ISO
8186:1989))_Phương pháp sắc ký khí.TCVN 7725:2007 (ISO 4224:2000)
.Xác định carbon monoxit. Phương pháp đo phổ hồng ngoại không phân
tán.
Khí CO là chất khí không màu, không mùi, không vị, cháy được trong không

khí; nó được phát sinh do đốt các vật liệu có chứa cacbon và các loại nhiên liệu
trong điều kiện thiếu ôxy
C + O2  CO2
CO2 + C  2CO
Hoạt động của con người hàng năm sinh ra khoảng 250 triệu tấn CO. Tác hại
của CO là ở chỗ, nó hoá hợp với hemoglobin ( Hb) trong máu người và động vật.
Hemoglobin có áp lực hoá học đối với CO mạnh hơn O 2 cho nên nếu bị ngộ độc
CO nó nhanh chóng thay thế ôxy trong máu, cơ thể bị thiếu ôxy nghiêm trọng, nạn
nhân bị hôn mê. Khi đạt tới nồng độ 250 ppm trong không khí con người sẽ bị tử
vong.
4.

Khí nitơ dioxit (NO2)(dựa theo TCVN 6137:2009 (ISO 6768:1998))_
Phương pháp quang hóa học.

Báo cáo quan trắc môi trường by nhóm 4

Page 23



Đại học kiến trúc Hà Nội 2014
Có nhiều loại oxyt nitơ nhưng trong đó có hai loại NO và NO 2 là có ảnh hưởng
quan trọng nhất trong khí quyển và gọi chung là NOx. Chúng được hình thành do
phản ứng hoá học của khí nitơ với ôxy trong không khí khi đốt cháy ở nhiệt độ
cao(>1100oC) và làm lạnh nhanh. Bên cạnh đó chúng có thể được tạo thành khi
đốt nhiên liệu chứa nitơ. Trong thiên nhiên chúng được hình thành khi trời mưa
dông có sấm sét.
Trong đời sống và kỹ thuật, sự hoạt động của các động cơ đốt trong và máy
hàn điện đều sản sinh ra NOx.
NO2 là khí có màu nâu, mùi hắc khi nồng độ đạt tới 0,12 ppm . Con người
tiếp xúc với NO2 lâu sẽ bị mắc các bệnh về đường hô hấp. NO2 cũng là một trong
các tác nhân gây ra mưa axit.
5.

Bụi lơ lửng (SPM)_ TCVN 5067:1995 Chất lượng không khí. Phương
pháp khối lượng xác định hàm lượng bụi.
Bụi lơ lửng được hình thành trong quá trình ngưng tụ và phân tán. Bụi lơ lủng

tổng số TSP bao gồm các hạt không lớn hơn 100 m trong đó các hạt có kích
thước  10 m gọi là bụi PM10. Tuỳ thuộc vào tính chất vật lý và hoá học của các
hạt bụi, chúng sẽ gây ra tác hại khác nhau cho bộ máy hô hấp của người: hen, viêm
phổi, bụi phổi, phù nề phế nang...
6.

Chì bụi (Pb)TCVN 6152:1996 (ISO 9855:1993)_Phương pháp trắc phổ
hấp thụ nguyên tử.

Khí thải của các phương tiện giao thông sử dụng xăng pha chì là nguồn chủ

yếu gây ra ô nhiễm chì bụi trong không khí. Chì nhiễm vào cơ thể qua con đường
Báo cáo quan trắc môi trường by nhóm 4

Page 24


Đại học kiến trúc Hà Nội 2014
hô hấp. Theo nghiên cứu người ta thấy rằng 30-50% chì hô hấp vào cơ thể sẽ đi
vào máu, gây bệnh thiếu máu, giảm hồng cầu, gây rối loạn hoạt động của gan và
thận.
7.

Ozon(O3) TCVN 7171:2002 (ISO 13964:1998) Xác định ôzôn trong
không khí xung quanh. Phương pháp trắc quang tia cực tím và TCVN
6157:1996 (ISO 10313:1993) Xác định nồng độ khối lượng ôzôn. Phương
pháp phát quang hóa học.
Ozone (O3) tự nhiên có mặt trên độ cao bảo vệ chúng ta chống lại các tia tử

ngoại độc hại, nhưng khi chất khí này ở mặt đất (còn gọi là ozone tầng đối lưu hay
ozone xấu) thì nó sẽ trở thành một chất gây ô nhiễm.
Đây là một chất độc đối với các sinh vật sống và là một chất gây hiệu ứng
nhà kính khi ở lớp trên của tầng đối lưu.
Sự ô nhiễm ozone ở mặt đất cũng là kết quả một cơ chế tương đối phức tạp,
vì chất khí này không phải do con người trực tiếp tạo ra mà được hình thành từ tác
động của các tia bức xạ mặt trời và các chất gây ô nhiễm khác như dioxide ni-tơ
thải ra từ khói xe và các thành phần hữu cơ bay hơi.
khí ozone ở mặt đất còn góp phần làm gia tăng hiện tượng khí hậu nóng dần
hơn so với khí ozone ở tầng đối lưu gây hiệu ứng nhà kính.
8.


Sáu chất ô nhiễm nêu trên được ghi trong tiêu chuẩn chất lượng môi trường
không khí xung quanh (theo từng chất có đi kèm tiêu chuẩn) và QCVN
05:2009/BTNMT trong đó có quy định các giá trị giới hạn cho phép nhằm
để đánh giá chất lượng và giám sát tình trạng ô nhiễm không khí.
Nồng độ các chất gây ô nhiễm được biểu thị bằng nồng độ khối lượng

(mg/m3) hoặc nồng độ thể tích phần triệu (ppm). Dưới đây là hệ số chuyển đổi từ
ppm sang mg/m3 ở điều kiện chuẩn 25oC và 1atm.
Báo cáo quan trắc môi trường by nhóm 4

Page 25


×