Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

Vận dụng tính bất biến để giải các bài toán kim loại trong hóa học vô cơ ở chương trình trung học cơ sở

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (140.44 KB, 16 trang )

1
MỤC LỤC
1. Mở đầu
1
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ
1.1. Lí PHÒNG
do chọn đềGIÁO
tài.
DỤC VÀ ĐÀO TẠO THƯỜNG XUÂN 1
1.2. Mục đích nghiên cứu.
2
1.3. Đối tượng nghiên cứu.
2
1.4. Phương pháp nghiên cứu.
2
2. Nội dung sáng kiến kinh nghiệm
3
2.1. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm.
3
2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm.
4
2.2.1. Thuận lợi.
4
2.2.2. Khó khăn.
4
2.3. Các sáng kiến kinh nghiệm hoặc các giải pháp đã sử dụng để giải
4
quyết vấn đề.
2.3.1. Kim loại (hoặc hỗn hợp kim loại) tác dụng với axit ( hoặc hỗn
hợp axit) không có tínhSÁNG
oxi hoáKIẾN


(HCl, KINH
H2SO4 loãng
…)
4
NGHIỆM
2.3.2. Kim loại (hoặc hỗn hợp kim loại) tác dụng với axit ( hoặc hỗn
hợp axit) có tính oxi hoá (HNO 3, H2SO4 đặc, nóng …) tạo 1 khí hoặc
VẬN DỤNG TÍNH BẤT BIẾN
hỗn hợp khí.
5
ĐỂ
GIẢI
CÁC
BÀI
TOÁN
KIM
LOẠI
TRONG
HÓA
HỌC


2.3.3. Kim loại (hỗn hợp kim loại) tác dụng với oxi.
7
Ở(hỗn
CHƯƠNG
TRUNG
HỌC CƠ SỞ
2.3.4. Kim loại
hợp kim TRÌNH

loại) tác dụng
với nước.
8
2.3.5. Kim loại (hỗn hợp kim loại) tác dụng với dung dịch muối
8
2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo dục,
với bản thân, đồng nghiệp và nhà trường.
10
3. Kết luận, kiến nghị
10
3.1. Kết luận.
10
3.2. Kiến nghị.
11

Người thực hiện: Lê Văn Dũng
Chức vụ: Giáo viên
Đơn vị công tác: Trường THCS Thị Trấn
SKKN thuộc môn: Hóa học


2

1. Mở đầu
1.1. Lí do chọn đề tài.


3
Hóa học là bộ môn khoa học rất quan trọng trong nhà trường phổ thông
nói chung và trường THCS nói riêng. Môn hóa học ở cấp THCS cung cấp cho

học sinh một hệ thống kiến thức phổ thông, cơ bản và thiết thực đầu tiên về hóa
học, là giáo viên bộ môn hóa học thì cần hình thành ở các em học sinh một kỹ
năng cơ bản, phổ thông, thói quen học tập và làm việc khoa học để làm nền tảng
cho việc giáo dục xã hội chủ nghĩa, phát triển năng lực nhận thức, năng lực hành
động. Có những phẩm chất cần thiết như cẩn thận, kiên trì, trung thực, tỉ mỉ,
chính xác.
Môn hóa học là bộ môn khoa học gắn liền với tự nhiên, đi cùng đời sống,
sản xuất của con người. Việc học tốt bộ môn hóa học trong nhà trường sẽ giúp
học sinh hiểu được rõ và giải thích được những hiện tượng, những biến đổi vật
chất trong cuộc sống hàng ngày. Từ những hiểu biết này giáo dục cho học sinh ý
thức bảo vệ tài nguyên thiên nhiên rất hạn chế của Tổ quốc, đồng thời biết làm
những việc bảo vệ môi trường sống trước những hiểm họa về môi trường do con
người gây ra trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa, nhằm tạo dựng một
cuộc sống ngày càng tốt đẹp hơn.
Để có một kết quả học tập tốt bộ môn này thì việc giải bài tập có một ý
nghĩa rất quan trọng. Ngoài việc rèn luyện kỹ năng vận dụng, giải thích các hiện
tượng, các quá trình hóa học, giúp tính toán các đại lượng: khối lượng, thể tích,
số mol… đào sâu và mở rộng kiến thức đã học một cách sinh động. Bài tập hoá
học còn được dùng để ôn tập, rèn luyện một số kỹ năng về hoá học. Thông qua
giải bài tập, giúp học sinh rèn luyện tính tích cực, trí thông minh, sáng tạo, bồi
dưỡng hứng thú trong học tập.
Mỗi bài tập có thể có nhiều phương pháp giải khác nhau. Việc lựa chọn
phương pháp thích hợp để giải bài tập lại càng có ý nghĩa quan trọng hơn. Nếu
biết lựa chọn phương pháp hợp lý, sẽ giúp học sinh hiểu rõ hơn bản chất của các
hiện tượng hoá học.
Từ năm 2009 đến nay tôi thường xuyên tham gia ôn thi đội tuyển học sinh
giỏi các cấp, tôi nhận thấy rằng việc các em học sinh vận dụng kiến thức lý
thuyết vào giải quyết các bài tập hóa học gặp rất nhiều khó khăn, đặc biệt là các
bài toán khó như bài toán về sắt, các bài toán liên quan đến axit HNO 3, H2SO4
đặc...Mặt khác, số câu hỏi của đề thi học sinh giỏi nhiều (10 câu) mà thời gian

làm bài chỉ có 150 phút. Nên khó khăn nhất với học sinh là không đủ thời gian
để giải quyết vấn đề.
Chính vì vậy, vấn đề cấp thiết là phải tìm ra phương án giải quyết những
vướng mắc trên cả về phương pháp giải lẫn thời gian giải quyết vấn đề cho học
sinh. Đó là lý do tôi viết đề tài “Vận dụng tính bất biến để giải các bài toán


4
kim loại trong hóa học vô cơ ở chương trình hóa học trung học cơ sở” nhằm
giúp học sinh giải quyết tốt các bài toán về kim loại một cách nhanh chóng đồng
thời chia sẻ kinh nghiệm về phương pháp giải bài tập với các đồng nghiệp.
1.2. Mục đích nghiên cứu.
Trong hóa học vô cơ những bài toán liên quan tới tính chất của kim loại
chính là những bài toán có nền tảng rất quan trọng. Tuy nhiên, đại đa số các em
vẫn có tư duy tự luận theo cách trình bày cũ, nên sẽ làm chậm quá trình giải
quyết vấn đề. Phần này tôi sẽ trình bày rõ bản chất tổng quát hay quy luật bất
biến của kim loại khi nó tham gia phản ứng hóa học.
Đề xuất những ý tưởng để giải nhanh bài toán về kim loại góp phần nâng
cao chất lượng giảng dạy bộ môn ở trường phổ thông và là hành trang vững chắc
để các em chuẩn bị bước vào kì thi học sinh giỏi các cấp và tạo nền tảng kiến
thức vững chắc cho học sinh bước vào trường trung học phổ thông.
1.3. Đối tượng nghiên cứu.
Trong đề tài này tôi chọn nội dung kiến thức “Vận dụng tính bất biến để
giải các bài toán kim loại trong hóa học vô cơ ở chương trình hóa học trung
học cơ sở” nhằm giúp học sinh giải quyết tốt các bài toán về kim loại một cách
nhanh chóng.
1.4. Phương pháp nghiên cứu.
Trong đề tài tôi có sử dụng các phương pháp nghiên cứu:
+ Phương pháp nghiên cứu lí thuyết
Đọc các tài liệu làm cơ sở xây dựng lí thuyết của chuyên đề: tài liệu lí

luận dạy học; sách giáo khoa, sách bài tập hóa học; phương pháp giải bài tập hóa
vô cơ; 16 phương pháp và kĩ thuật giải nhanh bài tập trắc nghiệm môn Hóa học;
một số đề thi học sinh giỏi, đề thi đại học, cao đẳng...
+Phương pháp sư phạm
- Phương pháp chuyên gia
Vận dụng phương pháp bài tập để hướng dẫn học sinh giải quyết bài toán.
Xin ý kiến nhận xét, đánh giá của các giáo viên có kinh nghiệm, giáo viên
giỏi về nội dung sáng kiến.
- Tìm hiểu chất lượng học sinh ở đội tuyển mình điều tra
- Chọn lớp thử nghiệm và đối chứng kết quả
2. Nội dung sáng kiến kinh nghiệm
2.1. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm.
Qui luật:


5
Khi kim loại tham gia vào bất kì một phản ứng hóa học nào đó thì
electron trong kim loại sẽ bị bật ra và để đảm bảo tính trung hòa về điện thì phải
có một điện tích âm khác thay thế phần electron bị bật ra đó. Đương nhiên là nếu
không có phản ứng hóa học thì cũng sẽ không có electron nào bật ra nên không
có sự đổi electron nào.
Một số trường hợp điển hình:
Tác nhân phản
Điện tích âm thay
Hợp chất tạo
Kim loại
ứng
thế electron
thành
Trước Pb (trong

HCl
ClMuối
dãy điện hóa)
Trước Pb (trong
H2SO4
SO42Muối
dãy điện hóa)
Trừ (Au, Pt)
HNO3
NO3Muối
2Trừ (Au, Ag, Pt)
O2
O
Oxit
Kiềm, Ba, Ca, Sr
H2O
OH
Hidroxit
….
Những sản phẩm khử quan trọng để nhận ra số electron bị bật ra từ kim
loại:
Sản phẩm khử
H2
NO2
NO
N2O
NH4+(NH3)

Số electron bật ra
2

1
3
8
8

Sản phẩm khử
N2
O2SO2
S
H2S

Số electron bật ra
10
2
2
6
8

Về mặt tổng quát trong hóa học vô cơ khi ta cho 2 hỗn hợp chất tác dụng
với nhau (Kim loại, oxit, hidroxit, muối…) tham gia phản ứng với một hỗn hợp
chất tác nhân nào đó.
Nếu xảy ra phản ứng thì chỉ có 3 khả năng xảy ra:
Khả năng 1: Xảy ra quá trình oxi hóa khử (đổi electron lấy điện tích âm)
Khả năng 2: Xảy ra quá trình trao đổi ion (đổi điện tích âm lấy điện tích
âm).
Khả năng 3: Xảy ra đồng thời cả hai khả năng trên.
Lưu ý: Khi thấy các sản phẩm khử như: H 2, NO, … thì chắc chắn có quá trình
đổi electron lấy điện tích âm.
2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm.
2.2.1. Thuận lợi.



6
Do công tác tại Trường THCS Thị Trấn nằm ngay tại trung tâm văn hóa,
kinh tế, chính trị của huyện Thường Xuân, nên có nhiều thuận lợi về điều kiện
dạy học, ý thức học tập của học sinh tương đối tốt, phụ huynh học sinh có điều
kiện quan tâm, chăm lo cho các em.
Đặc biệt các em trong đội tuyển học sinh giỏi có ý thức học tập tốt, chịu
khó tìm tòi, học hỏi, các em có kĩ năng tính toán hóa học theo các phương pháp
thông thường đã học.
Nhà trường luôn tạo điều kiện cho giáo viên có thời gian học tập, tu
dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ.
2.2.2. Khó khăn.
Do đối tượng học sinh là học sinh trung học cơ sở mới tiếp cận với bộ
môn hóa học nên còn bỡ ngỡ. Mặt khác, các phần kiến thức hóa học ở bậc trung
học cơ sở còn ít và chưa đủ sau rộng nên các em còn gặp nhiều khó khăn khi
giải quyết các bài toán khó đòi hỏi tư duy logic, bản chất hóa học sâu rộng, kĩ
năng tính toán cao.
Đa phần học sinh trong đội tuyển thường khó xác định được sản phẩm
trong các dạng toán này, không viết được phương trình, khi giải thì bài toán có
quá nhiều ẩn…những lí do đó làm cho học sinh bối rối không tìm được cách giải
quyết.
2.3. Các sáng kiến kinh nghiệm hoặc các giải pháp đã sử dụng để giải quyết
vấn đề.
2.3.1. Kim loại (hoặc hỗn hợp kim loại) tác dụng với axit ( hoặc hỗn hợp
axit) không có tính oxi hoá (HCl, H2SO4 loãng …)
+ Với tư duy cũ: Học sinh sẽ viết các phương trình hóa học, đặt ẩn, thiết
lập các phương trình toán học rồi giải.
+ Với tư duy mới: Số mol electron bật ra bằng số electron thay thế.
Ví dụ 1:

Hòa tan hết 1,360 gam hỗn hợp hai kim loại X, Y trong dung dịch H 2SO4
loãng, thu được 0,672 lít khí (đktc) và m gam muối. Tính m.
Hướng giải quyết vấn đề:
Ta có: nH 2 = 0,03 (mol)  ne(khí) = 0,06(mol)
 nSO 4 2 = 0,03(mol)
 m = 1,360 + 0,03.96 = 4,24 (gam)

Vậy: Với tư duy này chúng ta xử lý bài toán một cách gọn nhẹ mà không cần
phải viết phương trình hóa học.
Ví dụ 2:


7
Hòa tan 9,14 gam hợp kim Cu, Mg, Al bằng một lượng vừa đủ dung dịch
HCl thu được 7,84 lít khí X (đktc) và 2,54 gam chất rắn Y và dung dịch Z. Lọc
bỏ chất rắn Y, cô cạn cẩn thận dung dịch Z thu được bao nhiêu gam muối khan.
Hướng giải quyết vấn đề:
Ta có: nH 2 = 0,35 (mol)  ne = 0,7(mol)
 nCl  = 0,7(mol)
BTKL  m = 9,14 – 2,54 + 0,7.35,5 = 31,45 (gam)
2.3.2. Kim loại (hoặc hỗn hợp kim loại) tác dụng với axit ( hoặc hỗn hợp
axit) có tính oxi hoá (HNO3, H2SO4 đặc, nóng …) tạo 1 khí hoặc hỗn hợp
khí.
+ Với tư duy cũ: Học sinh sẽ gặp rất nhiều khó khăn trong việc viết
phương trình hóa học (đặc biệt là xác định sản phẩm, cân bằng phương trình),
nên sẽ ảnh hưởng nhiều tới tốc độ làm bài và có thể mắc sai sót trong quá trình
tính toán.
+ Với tư duy mới: Số mol electron bật ra bằng số electron thay thế.
Ví dụ 1:
Cho 24 gam Mg tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa a mol HNO 3. Sau

phản ứng thu được hỗn hợp khí X gồm các khí N 2, N2O có số mol bằng nhau và
bằng 0,1 mol. Tính giá trị a.
Hướng giải quyết vấn đề:
BTNT . Mg
Ta có ngay: nMg = 1 (mol)  ne = 2 (mol)     nMg(NO 3 ) 2 = 1 (mol)

 nN 2 = 0,1 (mol), nN 2 O = 0,1 (mol)
2  0,1.10  0,1.8
0,25( mol )
 BTe
  nNH 4 NO 3 =
8
 n
3 = 1.2 + 0,025.2 + 0,1.2 + 0,1.2 = 2,45 (mol)
HNO

Ví dụ 2:
Hòa tan hết 20,5 gam hỗn hợp Mg, Al, Zn trong dung dịch HNO 3 thu
được 4,48 lít hỗn hợp khí X gồm NO2, NO, N2O, N2 ở đktc, không còn sản phẩm
khử nào khác, trong đó NO 2 và N2 có cùng số mol. Tỷ khối hơi của X so với H 2
là 18,5. Tính khối lượng muối thu được khi cô cạn dung dịch sau phản ứng.
Hướng giải quyết vấn đề:
Vì số mol NO2 bằng số mol N2. Ta chuyển 1 O trong NO2 lắp vào N2 khi
đó X gồm 2 khí NO và N2O ( số mol X không đổi)
Khi đó:  nX = 0,2 (mol) (NO: 0,1 mol; N2O: 0,1 mol)
 BT

.e  ne = nNO 3 (trong muối) = 0,1.3 + 0,1.8 = 1,1 (mol)



8
 BTKL
  m = 20,5 + 1,1.62 = 88,7 (gam)

Ví dụ 3:
Cho m gam hỗn hợp X gồm Mg và Al (có tỉ lệ mol 3:4) vào dung dịch
chứa HNO3 loãng dư, sau phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch chứa 8,2m
gam muối. Biết rằng có 0,3 mol N 5+ trong HNO3 đã bị khử. Tính số mol HNO3
đã phản ứng.
Hướng giải quyết vấn đề:

.e  ne = 18a
Ta có: (nMg = 3a; nAl = 4a)  BT
m = 24.3a + 27.4a = 180a
Vậy : 8,2a gồm : Mg, Al, 18a NO3- , 0,3 mol NH4NO3
 7,2.180a = 18a.62 + 80.0,3  a = 2/15 (mol)
.N
 BTNT


 nHNO 3 = 2/15.18 + 0,3.2 = 3 (mol)

Ví dụ 4:
Hòa tan hết 21,52 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO và Fe 3O4 trong dung dịch
HNO3 loãng dư, thu được dung dịch X chứa m gam muối và 4,704 lít khí NO
(sản phẩm khử duy nhất). Tính giá trị của m.
+ Đối với dạng toán này thông thường giáo viên thường dạy cho học sinh
trình bày theo phương pháp bảo toàn electron.
Hướng giải quyết vấn đề:
Ta có: nNO = 0,07 (mol)   ne = 0,21(mol)

21,52  0,105.16
0,145( mol )
Bơm thêm 0,105 mol oxi vào X  nFe 2 O 3 =
160

 nFe = 0,29(mol)  m = 0,29.242 = 70,18 (g)

Ví dụ 5:
Hòa tan 30 gam hỗn hợp một số kim loại vào dung dịch H 2SO4 đặc nóng,
dư thu được dung dịch X và 0,15 mol SO 2, 0,1 mol S, 0,005 mol H2S. Tính khối
lượng muối tạo thành sau phản ứng.
Hướng giải quyết vấn đề:
Ta có: 0,15 mol SO2; 0,1 mol S; 0,005 mol H2S
 ne = 0,15.2 + 0,1.6 + 0,005.8 = 0,94 (mol)


nSO 4

2

= 0,47 (mol)

 BTKL
  mMuối = 30 + 0,47.96 = 75,12 (gam)

Ví dụ 6:
Dung dịch A chứa a mol HCl và b mol HNO 3 cho A tác dụng với một
lượng vừa đủ m gam Al thu được dung dịch B (chỉ chứa một muối) và 7,84 lít



9
hỗn hợp khí C (đktc) gồm NO, N2O và H2 có tỉ khối so với H2 là 8,5. Trộn C với
một lượng O2 vừa đủ và đun nóng cho tới khi phản ứng xảy ra hoàn toàn rồi dẫn
khí thu được qua dụng dịch NaOH dư thấy còn lại 0,56 lít khí (đktc) thoát ra.
Tính giá trị của a,b.
Hướng giải quyết vấn đề:
Ta có: x (mol) NO; y (mol) N2O; z (mol) H2
x + y + z = 0,35
 30x + 44y + 2z = 5,95

x = 0,15 (mol)
y = 0,025
y = 0,175(mol)
BTNT . N
 
  b = 0,15 + 0,025.2 = 0,2 (mol)
BT .e

  ne = 0,15.3 + 0,025.8 + 0,175.2 = 1(mol)


BTDT

  nCl = a = 1(mol)

2.3.3. Kim loại (hỗn hợp kim loại) tác dụng với oxi.
Ví dụ 1:
Hỗn hợp X chứa 0,03 mol Cu; 0,03 mol Zn; 0,03 mol Mg; và 0,02 mol Al.
Đốt nóng X trong O2 dư để các phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được tối đa
bao nhiêu gam oxit ?

+ Thực tế đối với dạng toán này giáo viên thường hướng dẫn cho học
sinh viết các phương trình hóa học, sau đó tính toán theo phương trình hay vận
dụng các định luật để giải quyết vấn đề.
+ Nhược điểm của cách làm là mất nhiều thời gian, dễ sai sót.
Hướng giải quyết vấn đề:
Ta có: ne = 0,03.2 + 0,03.2 + 0,03.2 + 0,02.3 = 0,24 (mol)
 nO = 0,12(mol)
 moxit = 0,03.(64 + 65 + 24) + 0,02.27 + 0,12.16 = 7,05(gam)
Ví dụ 2:
Chia hỗn hợp 2 kim loại A, B có hóa trị không đổi thành 2 phần bằng
nhau:
- Phần 1 tan hết trong dung dịch HCl, tạo ra 1,792 lít H2(đktc).
- Phần 2 nung trong oxi thu được 2,84g hỗn hợp oxit.
Tính khối lượng hỗn hợp 2 kim loại trong hỗn hợp đầu.
Hướng giải quyết vấn đề:
Ta có: nH 2 = 0,08 (mol)



ne = 0,16 (mol)


10


mhhklo¹i

=2. (moxit - mO) = 2.(2,84 - 0,08 .16) =

banđÇu


3,12(gam)
2.3.4. Kim loại (hỗn hợp kim loại) tác dụng với nước.
Ví dụ :
Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X chứa Ca, Ba, Na, K, Li vào trong
nước dư thu được dung dịch Y và 3,36 lít khí (đktc). Trung hòa dung dịch Y cần
dùng vừa đủ 300 ml dung dịch HCl aM. Tính giá trị của a.
+ Đối với bài toán này nếu giải theo cách thông thường thì gặp rất nhiều
khó khăn, thậm chí không giải được.
+ Trong đề bài trên ta thấy có cả kim loại hóa trị I và kim loại hóa trị II.
Nếu viết tất cả các phương trình hóa học thì không đủ điều kiện sử lý bài toán,
còn nếu viết phương trình hóa học tương đương thì không viết được do khác
hóa trị.
Hướng giải quyết vấn đề:
Ta có: nH 2 = 0,15(mol)
 ne = 0,3 (mol)  nOH  = 0,3 (mol)
 nH  = 0,3 (mol)
 a = 1 (M)
2.3.5. Kim loại (hỗn hợp kim loại) tác dụng với dung dịch muối.
Thông thường dạng toán này chúng ta thường áp dụng phương pháp tăng
giảm khối lượng để giải quyết bài toán. Nhưng trong đề tài này tôi sẽ hướng dẫn
cho học sinh theo hướng tư duy, cách giải quyết vấn đề theo hướng khác.
Ví dụ:
Điện phân 150 ml dung dịch AgNO3 1M với điện cực trơ trong t giờ,
cường độ dòng điện không đổi 2,68A (hiệu suất quá trình điện phân là 100%)
thu được chất rắn X, dung dịch Y và khí Z. Cho 12,6 gam Fe vào Y. Sau khi các
phản ứng kết thúc thu được 14,5 gam hỗn hợp kim loại và khí NO (sản phẩm
khử duy nhất của N5+). Tính giá trị của t.
+ Vì NO3- không bị điện phân và dung dịch luôn trung hòa về điện nên
nếu Ag+ mất đi thì phải có một ion dương nào đó thay thế vào. Và đó chỉ có thể

là H+.
 Nên ta có ngay: ne = nH  = nAg  (bể điện phân)

Hướng giải quyết vấn đề:
Có nNO = a(mol)
BTNT . N


  nFe(NO 3 ) 2 =

0,15  a
2


11
 nH  = ne = 4a
BTKN . Fe  Ag

   0,15.108 + 12,6 = 14,5 + 56.

0,15  a
+ 108.4a
2

 a = 0,025 (mol)

 ne = 4.0,025 = 0,1 =

2,68t
96500


 t = 3600(s) = 1 (giờ)

* Một số bài tập áp dụng:
Bài 1: Hòa tan 6 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, Zn trong dung dịch HNO3 vừa đủ,
sau phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch Y và hỗn hợp gồm 0,02 mol NO và
0,02 mol N2O. Làm bay hơi dung dịch Y thu được 25,4 gam muối khan. Tính số
mol HNO3 bị khử trong phản ứng trên.
Bài 2: Hòa tan m gam hỗn hợp Fe, Cu (Fe chiếm 40%) vào 380 ml dung dịch
HNO3 1M. Sau phản ứng thu được dung dịch Y và 0,7m gam chất rắn và 1,12 lít
hỗn hợp gồm NO, N2O (đktc) (là hai sản phẩm khử duy nhất). Tính khối lượng
muối khan thu được khi cô cạn Y.
Bài 3: Cho 14,4 gam hỗn hợp gồm Fe, Mg và Cu (số mol mỗi kim loại bằng
nhau) tác dụng hết với dung dịch HNO3, thu được dung dịch X và 2,688 lít
(đktc) hỗn hợp gồm 4 khí N2, N2O, NO và NO2 trong đó 2 khí N2 và NO2 có số
mol bằng nhau. Cô cạn cẩn thận toàn bộ X thu được 58,8 gam muối khan. Tính
số mol HNO3 tham gia phản ứng.
Bài 4: Biết 2 kim loại A,B đều có hóa trị II (M A < MB). Nếu cho 10,4 gam hỗn
hợp A và B (có số mol bằng nhau) tác dụng với dung dịch HNO 3 đặc, dư thu
được 8,96 lít khí NO2 là sản phẩm khử duy nhất (đktc). Nếu cho 12,8 gam hỗn
hợp A và B (có khối lượng bằng nhau) tác dụng với dung dịch HNO 3 đặc, dư thu
được 11,6 lít khí NO2 (đktc). Xác định 2 kim loại A, B.
Bài 5: Cho m gam Fe vào bình chứa dụng dịch gồm H2SO4 và HNO3 thu được
dung dịch X và 1,12 lít khí NO. Thêm tiếp dung dịch H 2SO4 dư vào bình thu
được 0,448 lít khí NO và dung dịch Y. Biết trong cả hai trường hợp NO là sản
phẩm khử duy nhất, đo ở đktc. Dung dịch Y hòa tan vừa hết 2,08 gam Cu
(không tạo thành sản phẩm khử của N5+). Biết các phản ứng hóa học xảy ra hoàn
toàn. Tính giá trị của m.
Bài 6: Co 20 gam hỗn hợp X gồm Cu, Fe, Al, Mg tan hoàn toàn trong dung dịch
HNO3 loãng nóng dư thu được dung dịch Y và 8,96 lít khí NO duy nhất. Cho

dung dịch NaOH vào dung dịch Y đến khi kết tủa hoàn toàn. Các cation kim loại


12
thì thu được kết tủa Z. Nung Z đến khối lượng không đổi thu được m gam hỗn
hợp các oxit. Tính giá trị của m.
2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo dục, với
bản thân, đồng nghiệp và nhà trường.
Sau khi học sinh nắm bắt được phương pháp tư duy mới này thì học sinh
có thể giải bài toán một cách nhanh chóng, không cần viết các phương trình hóa
học, nên thời gian làm bài được rút ngắn đáng kể.
Hứng thú học bộ môn của học sinh cũng được nâng cao, học sinh không
còn cảm giác sợ các bài toán khó.
Những học sinh học trong đội tuyển hóa thường có khả năng tính toán hạn
chế. Nhưng khi học sinh tiếp cận được phương pháp tư duy này thì đã khắc phục
được điểm yếu này của học sinh.
Sau thời gian áp dụng phương pháp thì đã thu được kết quả như sau:
Số liệu áp dụng cho ôn thi học sinh giỏi:
Năm học

Lớp

2018 – 2019

9

Số
lượng
5


Giỏi
Sl
%
3
60

Khá
Sl
2

%
40

TB
Sl
0

%
0

Yếu - Kém
Sl
%
0
0

Khi áp dụng phương pháp tư duy này học sinh có thể dễ dàng nắm bắt,
trình bày nhanh, ngắn nên cũng làm giảm áp lực cho bản thân mỗi khi dạy các
dạng toán này.
Nếu phương pháp này được áp dụng rộng cho học sinh sẽ mang lại hiệu

quả cao trong việc giải bài toán trắc nghiệm ở trung học phổ thông.
Đề tài giúp cho giáo viên ôn thi học sinh giỏi có thể hường dẫn học sinh
giải các bài tập khó một cách dễ dàng hơn. Dẫn tới kết quả giúp nhà trường hàng
năm có số lượng học sinh giỏi bộ môn hóa cao hơn và ổn định hơn.
3. Kết luận, kiến nghị
3.1. Kết luận.
Phương pháp đã trình bày ở trên nhằm giúp học sinh suy nghĩ, vận dụng
sao cho thích hợp. Với bài viết này tôi chỉ giới thiệu phương pháp mà tôi tâm
đắc nhất. Điều quan trọng ở đây là giúp cho các em có hứng thú, có nhu cầu học
tập yêu thích môn Hóa học, từ đó các em sẽ tự giác hơn trong học tập. Trên cơ
sở đó giáo viên nâng cao dần kiến thức cho các em, tạo sự hứng thú tiếp cận với
các dạng toán mới khó, phức tạp hơn nhiều.


13
Khi lm ti ny vi nhiu suy ngh, trn tr, v tõm huyờt ca mỡnh
trong quỏ trỡnh dy hc. Tụi mong mun rng nú s cú hiu qu giỳp cho hc
sinh ụn luyn hc sinh gii phn no ú gii quyt c nhanh cỏc vn , cỏc
bi tp. Giỳp hc sinh khi phi lỳng tỳng trong vic la chn phng phỏp
gii, tit kim nhiu thi gian, ỏp ng nhu cu thi c nh hin nay.
3.2. Kin ngh.
ti em li hiu qu cao trong quỏ trỡnh ỏp dng thỡ trc ht giỏo
viờn phi ging dy cho hc sinh nm vng kin thc, k nng gii bi toỏn húa
hc khi ỏp dng nh lut bo ton khi lng, bo ton electron, bo ton in
tớch.
Trờn õy l quan im ca cỏ nhõn tụi v vic gii thiu Vn dng tớnh
bt bin gii cỏc bi toỏn kim loi trong húa hc vụ c chng trỡnh
húa hc trung hc c s m tụi ó thc hin. Tụi mnh dn nờu ra nhm giỳp
hc sinh chun b tt trong cỏc kỡ thi v cựng cỏc thy cụ trao i. Chc chn
ti ny khụng trỏnh khi s thiu sút, mong cỏc thy cụ, tham gia úng gúp ý

kin b sung ti liu ca tụi hon thin hn v cú th ỏp dng rng rói,
gúp phn xõy dng nn giỏo dc nc nh ngy cng phỏt trin v thc s cht
lng.
Tụi xin chõn thnh cm n!
XC NHN
CA HIU TRNG

Thng Xuõn, ngy 25 thỏng 03 nm 2020
Tụi xin cam oan õy l SKKN ca mỡnh vit,
khụng sao chộp ni dung ca ngi khỏc.
Ngi vit

Lờ Vn Dng

TAỉI LIEU THAM KHAO


14
TT
1
2
3
4

5
6
7
8
9
9


Tên tài liệu
Rèn kó năng giải bài tập
hoá học 9
Hoá học cơ bản và nâng
cao
Bài tập trắc nghiệm hoá
học 9
Ôn tập kiến thức và
luyện giải nhanh các bài
tập trắc nghiệm THPT
Sách giáo khoa Hoá học 9

Tác giả
Huỳnh Bé
Ngô Ngọc An
PGS
Nguyễn
Trường
PGS
Nguyễn
Trường

Xuân
Xuân

Lê Xuân Trọng (chủ
biên)
toán Quan Hán Thành


Phương pháp giải
hoá vô cơ
Hoá học cơ bản và nâng Quan Hán Thành
cao
Bồi dưỡng hoá học THCS
Vũ Anh Tuấn
Tư duy hóa học
Nguyễn Anh Phong
Mang Internet: http//baigiangbachkim.com.vn.



15

DANH MỤC
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH
NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC
CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN
Họ và tên tác giả:
Lê Văn Dũng
Chức vụ và đơn vị công tác: Giáo viên, Trường THCS Thị Trấn

TT

1
2

3

4


5

6

7

Tên đề tài SKKN
Một số phương pháp giảng dạy
bài tính chất của oxi hóa học 8.
Rèn kỹ năng giải bài tập dạng
oxit axit tác dụng với dung dịch
bazơ.
Rèn kỹ năng giải bài toán tăng
giảm khối lượng trong hóa học
THCS.
Phương pháp giải nhanh các bài
toán CO2(SO2) tác dụng với
dung dịch bazơ dạng Y(OH)2.
Phương pháp giải nhanh các bài
toán CO2(SO2) tác dụng với
dung dịch bazơ dạng Y(OH)2.
Hướng dẫn sử dụng phương
pháp đường chéo để giải quyết
bài toán hóa học.
Vận dụng tính bất biến để giải
các bài toán kim loại trong hóa
học vô cơ ở chương trình hóa
học trung học cơ sở.


Cấp đánh
giá xếp
loại

Kết quả
đánh giá
xếp loại

Năm học
đánh giá
xếp loại

Cấp huyện

C

2006 - 2007

Cấp huyện

B

2009 - 2010

Cấp huyện

B

2011 - 2012


Cấp huyện

A

2013 - 2014

Cấp tỉnh

C

2014 - 2015

Cấp huyện

B

2016 – 2017

Cấp huyện

B

2019 - 2020


16




×