Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Dung tinh don deu de giai nhieu bai toan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (352.69 KB, 6 trang )

DÙNG TÍNH ĐƠN ĐIỆU GIẢI TOÁN
LAISAC biên soạn.
1) Cho bất phương trình : f ( x) ≤ m (*)
( m là một hằng số)
Nếu f(x) là hàm số đồng biến và liên tục trong miền xác định D của nó.(1)
Và: ∃ x 0 ∈ D : m = f ( x 0 ) . (2)
Từ (1) và (2) bất phương trình (*) : f ( x) ≤ m ⇔ f(x) ≤ f(x0) ⇔ x ≤ x0 là nghiệm của bpt(*).
(Nếu f(x) nghịch biến và liên tục trong D ⇔ x ≥ x 0 là nghiệm bấtt p/t).

2) Cho phương trình :f(x) = g(x) (**)
Giả sử phương trình (**) :f(x) =g(x) ⇔ ϕ [h(x)]= ϕ [k(x)].
(3)
Nếu: Hàm số ϕ (t) đơn điệu và liên tục trong miền xác định T của (**) . (4)
Từ (3) và (4) phương trình (**): f(x) = g(x) ⇔ h(x) = k(x) .( Đã biết cách giải).
3) Cho phương trình :f(x) = g(x) (***).
Nếu f(x) là hàm số đơn điệu và liên tục trong 2 khoảng (a,c) và (c,b) . (5)
g(x) là hàm hằng ,hay hàm số đơn điệu và liên tục trong (a,b) , (6)
Từ (5) và (6) phương trình (***) có nhiều nhất 2 nghiệm trong (a,b).
4) Cho phương trình f(x) = g(x) , (****).
Nếu f(x) liên tục trong (a,b),và có đồ thị luôn luôn lồi (lõm) trong khoảng đó (7).
G(x) là hàm hằng hoặc đơn điệu,liên tục trong (a,b) . (8).
Từ (7) và (8) phương trình (****) có nhiều nhất 2 nghiệm trong (a,b) .
5) Định lý Rolle Cho hàm số y= f(x). Thỏa mãn :
1/ f(x) liên tục trong [a,b].
2/ f(x) khả vi trong (a,b) .
3/ f(a) =f(b).
Thế thì ∃ c ∈ ( a, b) : f ' (c ) = 0.
Bài tập minh hoạ.
A.CHỨNG MINH BẤT ĐẲNG THỨC.
Bài 1 .
Cho hai số thực x,y thỏa xy < 0.Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức


⎛ x2 y2 ⎞ ⎛ x y ⎞
+ 2 ⎟⎟ − 8⎜⎜ + ⎟⎟ + 10
2
x ⎠ ⎝ y x⎠
⎝y
x y
x2 y2
HD : Đặt t = + ⇒ 2 + 2 = t 2 − 2 , t ≥ 2 . Vì xy < 0 suy ra t ≤ −2
y x
y
x

S = 3⎜⎜

Do đó tổng trên viết lại S = 3t2 – 8t +4.
ta có S’ = 6t -8 < 0 với mọi t ≤ −2 nên hàm số nghịch biến với mọi t ≤ −2 suý ra S(t)
Vậy GTNN(S) 32 khi t = -2 khi x = - y .
≥ S ( −2) = 32 .
⎛1+ x ⎞

⎟⎟ .
Bài 2 . Cho x>y>0 .Chứng minh (x-y)(2-x-y) < 2ln ⎜⎜
⎝1+ y ⎠
x2
y2
HD .Bất phương trình tương đương ln(1 + x ) + − x > ln(1 + y) + − y
2
2
2
2

t
1
t
+ t −1 =
> 0 ∀t > 0 nên hàm số luôn đồng
Đặt f(t) = ln(1 + t ) + − t ∀t > 0 ⇒ f ' (t ) =
2
1+ t
1+ t
x2
y2
biên trong (0 ; + ∞ ) .Vậy khi x > y >0 ⇒ f ( x ) > f ( y ) ⇔ ln(1 + x ) + − x > ln(1 + y) + − y
2
2

(dpcm).


π
Bài 3 . Chứng minh rằng sinx +tgx > 2x với x ∈ (0; ) .
2

π
HD. Đặt f(x) = sinx +tgx - 2x là hàm số xác định trong (0; ) .
2

có đạo hàm f’(x) = cosx +

π
1

1
− 2 > cos x +
− 2 = 0 với x ∈ (0; ) Suy ra f(x) > f(0) = 0
2
cos x
2
cos x

π
hay sinx +tgx > 2x với x ∈ (0; )
2

Vận dụng :Có nhiều bài toán đưa về bài toán 3 .
π
Thí dụ 1. Chứng minh rằng với x ∈ (0; ) ta luôn có : 2 sin x + 2 tgx > 2 x +1 .
2

Thí dụ 2 .Chứng minh rằng tam giác ABC có ba góc nhọn thì
sin A + sin B + sin C + tgA + tgB + tgC > 2π .
Thí dụ Chứng minh rằng mọi tam giác ABC ta luôn luôn có :
A
B
C
1 + cos
1 + cos
2 +
2 +
2 >3 3.
A
B

C

1 + cos

π
HD . Xét hàm số f(x) = tgx + sin x − 2 x ∀x ∈ (0; ) .
2

1
1
1
π
+ cos x − 2 ≥
+ cos x − 2 ≥ 2
. cos x − 2 = 0 . ∀x ∈ (0; )
2
cos x
cos x
2
cos x
π
Do đó hàm số đồng biến trong (0; ) nên f(x) ≥ f (0) = 0 ⇒ tgx + sin x − 2 x ≥ 0
2
1 + cos x
Khi x ≠ 0 ta có:
> cot gx
2x
A
B
C

Lần lượt cho x = , x = ; x = ta có :
2
2
2
A
B
C
1 + cos
1 + cos
1 + cos
2 +
2 +
2 > cot g A + cot g B + cot g C ≥ 3 3 .
A
B
C
2
2
2
x2 x3
xn
x
*
Bài 4 .Chứng minh rằng ,với mọi x > 0 và mọi n ∈ N ta có : e > 1 + x + + + ... + .
2! 3 !
n!

Ta có f’(x) =

HD . Chứng minh bằng phương pháp qui nạp .Ta chứng kinh khi n = 1 : e x > 1 + x đúng.

Giả sủ khi n = k tùy ý cũng đúng ,nghĩa là e x > 1 + x +
⇔ 1+ x +

x2 x3
xk
+
+ ... +
2! 3 !
k!

x2 x3
xk
+
+ ... +
− ex < 0 .
2! 3 !
k!

Ta chứng minh khi n = k+1 cũng đúng .Thặt vậy
Xét hàm số :
x2 x3
xn
x n +1
x2 x3
xk
+
+ ... +
+
− e x ⇒ f ' ( x) = 1 + x +
+

+ ... +
− ex < 0
2! 3 !
n ! (n + 1) !
2! 3 !
k!
Vậy hàm số luôn giảm trong (0 ; + ∞ ) . Khi x > 0
f ( x) = 1 + x +

⇒ f (x ) < 0 ⇔ 1 + x +

x2 x3
xn
x n +1
x2 x3
xn
x n +1
+
+ ... +
+
− ex < 0 ⇔ ex > 1+ x +
+
+ ... +
+
2! 3 !
n ! (n + 1) !
2! 3 !
n ! (n + 1) !

Vậy theo nguyên lí qui nàp ta có điều phải chứng minh .

B. GIẢI PHƯƠNG TRÌNH ,BẤT PHƯƠNG TRÌNH.
BaØi 1 . Giải phương trình : 3( x − 2) log 22 ( x + 1) − 2(4 x − 6) log 2 ( x + 1) + 4 x = 0 .
HD. Đặt t= log 2 ( x + 1) .Phương trình trở thành :3(x-2) t2 –2(4x-6) t +4x=0. (1)


Xét : Δ' = 4 x 2 + 24 x + 36 = (2 x − 6) 2 ≥ 0. ∀x ∈ R .
Do đó phương trình (1) có nghiệm: t1= 2 ∨ t2=

2x
.
3( x − 2)

Khi t=2 ⇔ log2(x+1) = 2⇔ x=3.

2x
2x
⇔ log2(x+1)=
. (2).Nghiệm phương trình trên chính là hoành độ giao
3( x − 2)
3( x − 2)
2x
.
điểm của đồ thị f(x)= log2(x+1) và đồ thị g(x)=
3( x − 2)
2x
2
Xét đồ thị g(x)=
. Có g’(x) =< 0 ∀x ≠ 2 .
3( x − 2)
3( x − 2) 2

Nên hàm số luôn luôn giảm trong 2 khoảng (− ∞;2) ∨ (2;+∞ ) .
Mặt khác hàm : f(x)= log2(x+1) là hàm số luôn luôn đồng biến trong (-1; +∞ ).
Do đó hai đồ thị cắt nhau nhiều nhất là 2 điểm có hoành độ x=0 ∨ x=3,chính là nghiệm của
phương trình (2). Vầy phương trình đã cho có nghiệm là: x=0 ∨ x=3.
Bài 2 . Giảiphương trình : 2 log 6 ( 4 x + 8 x ) = log 4 x .

Khi t=

HD Đặt

t = log 4

x ⇒ x = 4 2t .
t
2

t
2

t
2

t
2

t

t
2


t

⎛ 2 ⎞2 ⎛1⎞2
Phương trình tương đương 2 log 6 (2 + 2 ) = t ⇔ 2 + 2 = 6 ⇔ 2 + 1 = 3 ⇔ ⎜ ⎟ + ⎜ ⎟ = 1
⎝3⎠
⎝3⎠
t

t

t

t

⎛ 2⎞2 ⎛1⎞2
Đặt f (t ) = ⎜ ⎟ + ⎜ ⎟ là hàm số nghịch biến với mọi t . Mặt khác f(2) = 1 . Do đó phương
⎝ 3⎠
⎝3⎠
trình có nghiệm duy nhất t = 2 ⇔ x = 4 4 .
Bài 3 . Giải phương trình 2 log 3 (cot gx) = log 2 (cos x)

HD . Đặt t = log 2 (cos x) ⇒ cos x = 2 t phương trình trở thành log 3

)

(

4t
4t
=

t

= 3t .
t
t
1− 4
1− 4

Bài 4. Giải bất phương trình : log 3 sin 2 x + sin x + 2 + 1 + log 5 (sin 2 x + sin x + 3) ≥ 2 .

HD. Đặt: t= sin 2 x + sin x + 2 . Ta nhận thấy t>0.
Bất phương trình trở thành:log3(t+1) + log5(t2+1) ≥ 2 .(1)
Xét hàm số : f(t)=log3(t+1)+log5(t2+1) là tổng của hai hàm số đồng biến trong (0, + ∞)
Nên f(t) là hàm số đồng biến và liên tục trong (0, + ∞) .Mặt khác: f(2)=2.
Do đó bất phương trình : log3(t+1) + log5(t2+1) ≥ 2 ⇔ f(t) ≥ f (2) ⇔ t ≥ 2 .
⎧sin x ≥ 1
π
Hay: sin 2 x + sin x + 2 ≥ 2 ⇔ sin2x+sinx2 ≥ 0 ⇔ ⎨
⇔ sin x = 1 ⇔ x = + kπ (k ∈ Z )
Vậy nghiệm của bất phương trình trên: x =

π
2

⎩sin x ≤ −2

+ kπ

Bài 5. Giải bất phương trình : log (x −1) 3 ≤ log x 2
2


2

(k ∈ Z ) .

(x ∈ R )
1

1

HD.Điều kiện : x>1 , x ≠ 2 . Ta có log (x −1) 3 ≤ log x 2 ⇔
.

log 3 ( x 2 − 1) log 2 x
2

Khi 1 < x < 2 ta có vế trái

1
1
< 0 và vế phải
>0
2
log 2 x
log 3 ( x − 1)

Nên bất phương trình có nghiệm 1 < x < 2 .
Khi x > 2 hai vế bất phương trình đều dương , bất phương trình : log 2 x ≤ log 3 ( x 2 − 1) .
⎛3⎞
⎝4⎠


t

⎛1⎞
⎝4⎠

t

Đặt t = log 2 x ⇒ x = 2 t . Bất phương trình viết lại 3t ≤ 4 t − 1 ⇔ ⎜ ⎟ + ⎜ ⎟ ≤ 1 (1)


t

t

1
⎛3⎞ ⎛1⎞
Đặt f (t ) = ⎜ ⎟ + ⎜ ⎟ là hàm số liên tục trong ( ;+∞) .
2
⎝4⎠ ⎝4⎠
t

t

3 ⎛1⎞
1
1
⎛3⎞
< 0 ⇒ f(t) là hàm số giảm trong ( ;+∞) .
4

4 ⎝4⎠
2
⎝4⎠
Mặt khác ta có f (1) = 1 . Do đó bất phương trình (1) viết lại
f (t ) ≤ f (1) ⇔ t ≥ 1 ⇔ log 2 x ≥ 1 ⇔ x ≥ 2 .

Ta có f ' (t ) = ⎜ ⎟ ln + ⎜ ⎟ ln

Vậy bất phương trình đã cho có nghiệm là 1 < x < 2 hoặc x ≥ 2 .
Bài 6. Giải bất phương trình :

3.4 x + 4.3 x − 24
2 1 − x + log 0,5 ( x + 1) − 2

> 0.

HD.Đặt f(x) = 3.4 x + 4.3 x − 24 , có f’(x) > 0 ∀x ⇒ f(x) đồng biến [− 1;1) và f(1) = 0.
Và g(x) = 2 1 − x + log0,5 ( x + 1) − 2 có g’(x) < 0 ⇒ g(x) nghịch biến [− 1;1) và f(0) = 0.
Vậy bất ohương trình tương đương

⎧ f (x) > 0
⎧ f (x) < 0
f (x)
>0⇔⎨
∨ ⎨
g( x )
⎩g( x ) > 0
⎩g( x ) < 0

⎧x > 1

⎧x < 1
⇔⎨
∨ ⎨
⇔ 0 < x < 1 là nghiệm bất phương trình.
⎩x < 0
⎩x > 0

C.HỆ PHƯƠNG TRÌNH.
Đưa về phương trình dạng f(x) = f(y) hoặc f(h(x)) = f( g(y))
NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP :Xét hàm số f(t) .Vận dụng tính đơn điệu của hàm số trong
khoảng , đoạn nào đó để dẫn đến x = y hoặc h( x) = g ( y ) ,từ đó suy ra cách giải .
⎧cot gx − cot gy = x − y
⎩5 x + 8 y = 2π

Bài 1 :Giải hệ phương trình với x , y ∈ (0; π ) : ⎨

HD Từ pương trình (1) tương đương cotỹ –x = cotgy – y . Đặt f(t)= cotgt – t với t ∈ (0; π ) .
1
− 1 < 0 ⇒ Hàm số luôn nghịch biến mọi t ∈ (0; π ) nên phương trình
sin 2 t
trở thành f(x) = f(y) ⇔ x = y .Suy ra kết quả.

Có đạo hàm f’(t) = −

1+ x

⎪( x − y )[2 − ( x + y )] = 2 ln 1 + y
BaØi 2. Giải hệ phương trình: ⎨
⎪2 x + y − 3 = 2 x + 2 y



(1)
( 2)

HD.ĐK: x ≥ 0 ; y ≥ 0 .
Phương trình (1) tương đương:y2-2y+2ln(1+y)= x2-2x+2ln(1+x) , có dạng f(y) = f(x) .
Xét hàm số :f(t)= t2-2t+2ln(1+t) ,liên tục trong (0; + ∞ ).
2
2t 2 + 2t
và f’’(t)=
> 0 ∀t ≥ 0 . ⇒ f(t) luôn đồng biến trong (0; + ∞ ).
1+ t
(1 + t )2
Do đó p/t: y2-2y+2ln(1+y)= x2-2x+2ln(1+x) ⇔ f(y)=f(x) ⇔ x=y.
⎧⎪2 x = −1 (l )
x
x
Thế y=x vào (2) ta có: 4 − 3 = 2.2 ⇔ ⎨
.P/t có nghiệm là: x= log 22 3 .
x
⎪⎩2 = 3 (n)

Ta có f’(t)=2t-2+

⎧⎪ 2 x + 3 − y = m

Bài 3 . Định m để hệ phương trình sau có nghiệm: ⎨
HD :Trừ hai vế phương trình ta có:

⎪⎩ 2 y + 3 − x = m

2x − 3 − x = 2 y − 3 − y

Đặt f(t) = 2t + 3 − t .Hàm số xác định trong [0 ; 3 ]
CM hàm số đồng biến ,suy ra x = y. Thế y = x vào phương trình (1) ta có
2x +

⎧ y = 2x + 3 − x
. Lập bảng biến thiên suy ra kết quả.
⎩y = m

3 − x = m⇔ ⎨


Bài 4. Giải các hệ phương trìnhsau :
⎧⎪ x − y = e x − e y
;
⎨ 2
⎪⎩log 2 x + log 1 / 2 y + 2 = 0

⎧⎪2 x − 2 y = ( y − x)( xy + 2)
;
⎨ 2
⎪⎩ x + y 2 = 2

⎧1 + x
x− y
⎪1 + y = e

⎪ x − 1 + 5 y − 1 + xy + 3 = 4



Phương trình lại đưa về dạng hệ phương trình dạng .
NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP : Đặt một biểu thức nào đó của phương trình thành một hàm số
rồi dẫn đến hệ phương trình có tính chất đối xứng.
Bài 1.
Giải phương trình : 2 x − log 2 (1 + x) = 1 .
HD. ĐK: x>-1.Đặt : y = log 2 ( x + 1) ⇒ x = 2 t − 1.
⎧⎪2 x = 1 + y (1)
⎪⎩2 y = 1 + x ( 2)

Do đó ta có hệ phương trình sau: ⎨

Lấy (1) trừ cho (2) ta có:2x-2 y = y -x ⇒2x+x = 2 y +y. (3)
Xét hàm số :f(a) = 2a+a là hàm liên tục và đồng biến trong tập số thực R
Phương trình (3) tương đương: f(x)=f(y) ⇒ x = y.
Vậy phương trình (1) trở thành : 2x=1+x.(4)
Nghiệm của p/t (4) chính là hòanh độ giao điểm của hai đồ thị y = 2x và y = x + 1
y y=2x y=x+1
Dựa vào đồ thị ta nhận thấy hai đồ thị
2
cắt nhau lần lượt tại hai điểm
có hoành độ là :x=0 và x=1
x
Vậy nghiệm của phương trình là: x=o hoặc x=1
0 1
Bài 2 : Định tham số a đẻ phương trình sau đây có ba nghiệm phân biệt : x 3 − a = 3 x + a
HD : Đặt y = 3 x + a ⇒ y 3 = x + a .
⎧⎪ x 3 = a + y
Từ phương trình trên ta suy ra hệ ⎨ 3
⇒ x 3 − y 3 = y − x ⇒ x 3 + x = y 3 + y (1)

⎪⎩ y = a + x

Đặt f(t) = t3 + t , có đạo hàm f’(t) = 3t2 + 1 > 0 mọi t thuộc R , nên ham số luôn đồng biến .
Từ phương trình (1) suy ra f(x) = f(y) ⇒ x = y . từ đó ta có x3 = x + a (*) .
Vậy để phương trình trên có ba nghiêm phân bitệt thì phương trình (*) phải có ba nghiệm phân
biệt Dùng bảng biến thiên để phgưong trình có ba nghiệ phân biêt thì a <
Bài 3 : Giải phương trình : log2(sinx + 1) = 2sinx – 1 .
HD : Đặt y = log2(sinx + 1) ⇒ sin x = 2 y − 1 . (1).

2
3 3

.

⎧⎪ y = 2 sin x − 1
⇒ y − sin x = 2 sin x − 2 y ⇔ y + 2 y = sin x + 2 sin x .
y
⎪⎩sin x = 2 − 1

Phương trình trở thành hệ : ⎨

Xét hàm số f(t) = t + 2t có f’(t) = 1 + 2t.ln2 > 0 . hàm số luôn luôn đồng biến
nên : y + 2 y = sin x + 2 sin x ⇔ f ( y ) = f (sin x) ⇒ y = sin x .
Do đó từ (1) ta có y = 2y – 1 ⇔ 2 y = y + 1 ⇔ y = 0 ; y = 1 .
Khi y = 0 ⇒ 2 sin x = 1 ⇔ x = kπ .
π
Khi y =1 ⇒ 2 sin x = 2 ⇔ x = + mπ .
2

Thử lại ,phương trình có nghiệm :x =

Bài 4. Giải phương trình : tgx = 2 cos 2 x


. (n ∈ Z )
2

π
với x ∈ (0; ) .
2


HD.
2

2
2
sin x 2 cos x
Phương trinh tương đương:
=
⇔ sin x.2 sin x = cos x.2 cos x (2)
2
cos x 2 sin x
π
Vì x∈(0; ) ⇒ sinx>0 ;cosx>0 .Do đó.Xét hàm số:f(t)= t.2 t liên tục và đồng biến ∀t > 0 .
2
π
Nên phương trình tương đương: f(sinx)=f(cosx) ⇔ sinx=cosx⇒ x = .
4
π
Vậy nghiệm của phương trình đã cho là: x =

4
2
⎛ x + x+3 ⎞
⎟⎟ = x 2 + 3x + 2.
Bài 5. Giải phương trình: log 3 ⎜⎜ 2
⎝ 2x + 4x + 5 ⎠
x2 + x + 3
HD. Ta có 2
> 0 ∀x ∈ R .
2x + 4x + 5

Ta nhận thấy : (2x2+4x+5)-(x2+x+3)=(x2+3x+2). Do đó phương trình tương đương.
log 3 (x 2 + x + 3) − log 3 (2 x 2 + 4 x + 5) = ( 2 x 2 + 4 x + 3) − ( x 2 + x + 3)

⇔ log 3 (x 2 + x + 3) + ( x 2 + x + 3) = log 3 (2 x 2 + 4 x + 5) +(2x2+4x+5). (1)

Xét hàm số y=f(t)=log3t+t. là hàm số đồng biến và liên tục với ∀t > 0
Nên phương trình (1) ⇔ f(x2+x+3)=f(2x2+4x+5) ⇔ x2+x+3=2x2+4x+5
⇔ x2+3x+2=0 ⇒x=-1 hoặc x=2 .Vậy nghiệ của phương trình trên là: x=-1 hoặc x=2.
Bài 6. Giải phương trình : 3 x = 1 + x + log 3 (1 + 2 x).
1
2

HD.ĐK: x>- .Phương trình tương đương :3x+x=1+2x+log3(1+2x)
Đặt: t=log3(1+2x) ⇒ 1+2x=3t . Vậy phương trình trên viết lại: 3x+x=3t+t (1)
Xét hàm số :f(a) =3a+a. là hàm số liên tục và đồng biến trong tập số thực R.
Phương trình (1) tương đương :f(x) =f(t) ⇒ x=t.
Vậy phương trình trở thành:1+2x=3x.
Nghiệm phương trình trên là hoành độ giao điểm của hai đồ thị : y=1+2x và y=3x .Vẽ hai đồ thị
,ta sẽ có 2 hoành độ giao điễm là: x=0 và x=1.

Vậy phương trình có nghiệm là: x=0 hoặc x=1.
Bài 7. Giải phương trình (2 x + 1)(2 + 4 x 2 + 4 x + 4 ) + 3 x (2 + 9 x 2 + 3 ) = 0 .
HD.Phương trình tương đương
(2 x + 1)(2 + (2 x + 1) 2 + 3 ) = −3 x (2 + (−3 x ) 2 + 3 ) ⇔ f (2 x + 1) = f (−3 x ) .
Trong đó f (t ) = t(2 + t 2 + 3 ) ,là hàm đồng biến và liên tục trong R,phương trình trở thành
f(2x+1) = f(-3x) ⇔ 2 x + 1 = −3 x ⇔ x = −

1
là nghiệm duy nhất.
5



×