Tải bản đầy đủ (.docx) (21 trang)

Bài 21 từ trường của dòng điện chạy trong các dây dẫn có hình dạng đặc biêt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (209.29 KB, 21 trang )

Bài 21: TỪ TRƯỜNG CỦA DÒNG ĐIỆN CHẠY
TRONG CÁC DÂY DẪN CÓ HÌNH
DẠNG ĐẶC BIỆT
MỤC TIÊU

I.

1. Kiến thức
-

Nêu được đặt điểm chung của từ trường.

-

Vẽ được hình dạng của đường sức từ sinh ra bởi dòng điện chạy trong các
dây dẫn có hình dạng khác nhau như: dây dẫn thẳng, khung dây tròn, ống
dây dài, …

-

Nêu được công thức tính cảm ứng từ trong các dây dẫn có hình dạng đặc
biệt.
Kỹ năng

1.
-

Xác định phương chiều trong các dây dẫn có hình dạng đặc biệt.

-


Xác định vector cảm ứng từ tại mỗi điểm do dòng điện chạy trong các dây
dẫn có hình dạng đặc biệt.

-

Vận dụng nguyên lý chồng chất từ trường và các công thức liên quan để
giải các bài tập.
Thái độ

2.
-

Hào hứng trong học tập, tìm hiểu đặc điểm của cảm ứng từ trong các dây
dẫn có hình dạng đặc biệt.

-

Rèn luyện kĩ năng làm việc nghiêm túc, độc lập nghiên cứu, tác phong
lành mạnh và có tinh thần tập thể.

-

Hứng thú học môn Vật lí, yêu thích môn học.

- Trung thực, khách quan, tính kiên trì.
3.

Năng lực định hướng hình thành và phát triển cho học sinh

1|Page



a.

Năng lực vật lý


Nhận thức vật lý

[a.1.1]. Nêu được đặc điêm chung của từ trường.
[a.1.2]. Nêu được phương, chiều của đường sức từ dây dẫn có hình dạng đặc biệt.
[a.1.2]. Vẽ được hình dạng của đường sức từ trong các dây dẫn có hình dạng đặc biệt.


Tìm tòi thế giới tự nhiên dưới góc độ vật lý

[a.2.1]. Phát hiện được vấn đề, đặt ra được câu hỏi từ tình huống khởi động của GV,
và các vấn đề trong bài học lực từ và cảm ứng điện từ.
[a.2.5]. Trình bày được kết quả làm việc nhóm trên phiếu học tập, trình bày được kết
quả trước lớp.


Vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học

[a.3.3]. Xác định được phương, chiều của đường sức từ dây dẫn có hình dạng đặc
biệt.
[a.3.5]. Giải được các bài toán về từ trường trong các dây dẫn có hình dạng đặc biệt.
[a.3.5]. Giải được các bài toán về từ trường của nhiều dòng điện.
b.


Năng lực tự học

[b.1]. Đọc và nghiên cứu tài liệu.
[b.2]. Thực hiện được các yêu cầu trong phiếu học tập
[b.3]. Thực hiện được thí nghiệm thông qua việc đọc trước phiếu hướng dẫn tiến trình
làm thí nghiệm ở nhà.
c.

Năng lực giao tiếp và hợp tác

[c.1]. Biết các làm việc nhóm để thực hiện được các nhiệm vụ học tập ở lớp và ở nhà
do GV giao thông qua phiếu học tập.
d.

Phẩm chất

[d.1]. Khách quan, trung thực và rèn luyện được tác phong tỉ mĩ, cẩn trọng trong quá
trình học tập.
[d.2]. Có tinh thần hợp tác, trách nhiệm trong hoạt động nhóm.
2|Page


CHUẨN BỊ
Giáo viên
II.

1.

- Các dụng cụ thí nghiệm về đường sức từ của từ trường sinh ra do dòng điện chạy
qua các dây dẫn có hình dạng đặc biệt: ống dây, khung tròn, mạ sắt, nguồn DC 312V, các dây nối, …

- Các hình vẽ minh họa về hình dạng của từ trường xung quanh các dòng điện này.
- Phiếu học tập.
2.

Học sinh
-

SGK, vở ghi bài, giấy nháp…

-

Ôn lại bài 19, 20; đặc biệt chú ý đến mối qua hệ giữa chiều dòng điện và
chiều cảm ứng từ.

TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH
Hướng dẫn chung
III.

1.

Có thể mô tả chuỗi hoạt động học và dự kiến thời gian như sau:

Các bước

Khởi
động

3|Page

Hoạt động


Phương pháp, cách
thức tổ chức

Hoạt động 1.1.
Kiểm tra bài cũ

Trả lời các câu hỏi trắc
nghiệm

Hoạt động 1.2.
Tạo tình huống
về từ trường
trong các dây
dẫn có hình
dạng đặc biệt

-

Cho xem hình
ảnh mô phỏng
các loại dây
dẫn có nhìêu
hình dạng đặc
biệt

Thành tố
NL hình
thành và
phát

triển
[b.1].

Thời
lượng dự
kiến

3 phút

[a.1.1];
[a.2.1];
[d.2].

2 phút


Hình
thành
kiến thức

[a.1.2];
[a.2.5];
Hoạt động 2.
Tìm hiểu từ
trường của dòng
điện chạy trong
dây dẫn thẳng
dài

[a.3.3];

- Làm thí nghiệm về từ
trường của dòng điện
chạy trong dây dẫn
thẳng dài
- Sử dụng phiếu học
tập số 1

[a.3.5];
[b.1];
[b.2];

10 phút

[c.1];
[d.1];
[d.2].

[a.1.2];
[a.2.5];
Hoạt động 3.
Tìm hiểu từ
trường của dòng
điện chạy trong
dây dẫn uốn
thành vòng tròn

- Làm thí nghiệm về từ
trường của dòng điện
chạy trong dây dẫn uốn
thành vòng tròn


[a.3.3];

- Sử dụng phiếu học
tập số 2

[b.2];

[a.3.5];
[b.1];

10 phút

[c.1];
[d.1];
[d.2].

Hoạt động 4.
Tìm hiểu từ
trường của dòng
điện chạy trong
ống dây hình trụ

4|Page

- Làm thí nghiệm về từ
trường của dòng điện
chạy trong ống dây
hình trụ


[a.1.2];

- Sử dụng phiếu học
tập số 3

[a.3.5];

[a.2.5];
[a.3.3];

[b.1];

8 phút


[b.2];
[c.1];
[d.1];
[d.2].
[a.3.5]

Hoạt động 5.
Tìm hiểu từ
trường
của
nhiều dòng điện

[b.1];
[d.1];


3 phút

[d.2].
[a.1.2];
[a.2.5];

Luyện
tập, Củng
cố

1.
1.1.
a.

Hoạt động 6.
Hệ thống hóa
kiến thức và giải
bài tập vận dụng

- Sử dụng phiếu học
tập số 4
- Nhận xét đánh giá
nhấn mạnh kiến thức
trong bài học

[a.3.3];
[a.3.5];
[b.2];
[c.1].


Hướng dẫn cụ thể từng hoạt động
Hoạt động 1.1: Kiểm tra bài cũ

Mục tiêu hoạt động:

Ôn lại kiến thức về từ trường đều, các đường sức từ, cảm ứng từ
b.

Thiết bị:
- Máy tính, máy chiếu.
- Bảng câu hỏi 1.
BẢNG CÂU HỎI 1

Câu 1: Từ trường đều là từ trường mà các đường sức từ là các đường:
A.
B.

Thẳng
Song song

5|Page

9 phút


C.
D.

Thẳng song song
Thẳng song song và cách đều nhau


Câu 2: Nhận xét nào sau đây không đúng về cảm ứng từ?
A.
B.
C.
D.

c.

Đặc trưng cho từ trường về phương diện tác dụng lực từ
Phục thuộc vào chiều dài đoạn dây dẫn mang dòng điện
Trùng với hướng của từ trường
Có đơn vị là Tesla

Gợi ý tổ chức hoạt động:
Hoạt động GV
GV: Kiểm tra bài cũ: Chiếu
slide các câu hỏi.
GV: Nhận xét câu trả lời của
học sinh

-

d.

Hoạt động HS
-

HS: Lắng nghe, quan sát và
chọn các đáp án đúng.


Sản phẩm hoạt động:
1.2.

HS đưa ra được nhiều ý kiến khác nhau từ các cá nhân học sinh.
Hoạt động 1.2: Làm nãy sinh vấn đề về đặc điểm của từ trường
trong các hình dạng đặc biệt

Mục tiêu hoạt động:

a.

[2.1]. Phát hiện được vấn đề
[2.2]. Đưa ra các giải pháp để giải quyết vấn đề
Nội dung hoạt động:

b.

Câu lệnh: Trong các dây dẫn có hình dạng khác nhau thì từ trường sẽ phụ thuộc vào
những yếu tố nào?
Gợi ý tổ chức hoạt động:

c.

Hoạt động GV
GV: Đặt vấn đề:
Các em hãy nêu đặc điểm của từ
-

6|Page


Hoạt động HS
-

HS: Lắng nghe, quan sát và
trả lời câu hỏi.


trường của dòng điện.

GV: Chiếu slide hình ảnh các
dây dẫn có hình dạng đặc biệt.
Vậy trong các dây dẫn có hình dạng
khác nhau thì từ trường sẽ phụ
thuộc vào những yếu tố nào?
- GV: Để trả lời được câu hỏi
này thì hôm nay cô và các em
sẽ cùng đi tìm hiểu bài 21: Từ
trường của dòng điện chạy
trong các dây dẫn có hình
dạng đặc biệt.
-

d.

e.

-

HS: Lắng nghe.


Sản phẩm hoạt động:
-

HS đưa ra được nhiều ý kiến khác nhau từ các cá nhân học sinh.

-

HS phát hiện ra vấn đề bài học.

Đánh giá hoạt động:
-

1.3.

a.

+ Tỉ lệ với cường độ dòng điện gây
ra từ trường.
+ Phụ thuộc vào dạng hình học của
dây dẫn.
+ Phụ thuộc vào vị trí của điểm khảo
sát.
- + Phụ thuộc vào môi trường
xung quanh.
- HS: Lắng nghe và quan sát.

Đánh giá xác nhận các thành tố năng lực [a.1.1]; [a.2.1] và thông qua quan
sát trên lớp.
Hoạt động 2: Tìm hiểu từ trường của dòng điện chạy trong dây dẫn

thẳng dài
GV chia lớp thành 4 nhóm, bầu nhóm trưởng, thư ký.

Mục tiêu hoạt động:

- Nêu được đặc điểm của từ trường trong dây dẫn thẳng dài.
- Giúp HS hệ thống hóa được kiến thức về từ trường và đường sức từ trong dây dẫn
thẳng dài
- Giúp HS giải được các bài tập cơ bản liên quan đến nội dung cảm ứng từ.
7|Page


- GV giới thiệu và hướng dẫn cách tiến hành thí nghiệm cho HS thực hiện.
b.

Thiết bị:
- Laptop, máy chiếu.
- Câu hỏi củng cố
- Phiếu học tập số 1

CÂU HỎI CỦNG CỐ
1.

Chọn hình vẽ đúng

2.

Chọn hình vẽ đúng

3.


Một dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài có độ lớn 10A đặt
trong chân không sinh ra một từ trường tại điểm cách dây dẫn
0,5 m có độ lớn là:
A.

8|Page


B.
C.
D.

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Trả lời các câu hỏi sau:
1.

Nêu đặc điểm của cảm ứng từ tại điểm một điểm bất kì? (phương,
chiều, quy tắc xác định)

……………………………………………………………………

……………………………………………………………………

……………………………………………………………………

……………………………………………………………………

……………………………………………………………………


……………………………………………………………………

……………………………………………………………………

……………………………………………………………………

2.

Nêu biểu thức xác định độ lớn cảm ứng từ tại một điểm cách dây
dẫn thẳng dài mang dòng điện I một khoảng r trong chân không?

……………………………………………………………………

……………………………………………………………………

……………………………………………………………………

……………………………………………………………………

……………………………………………………………………
9|Page



……………………………………………………………………

……………………………………………………………………

……………………………………………………………………



c.

Gợi ý tổ chức hoạt động:
Hoạt động GV
GV: Giới thiệu các dụng cụ, hướng dẫn và
làm thí nghiệm về đường sức từ
GV: Phát phiếu học tập số 1 cho các nhóm và
yêu cầu các nhóm thảo luận và thực hiện theo
hướng dẫn trong phiếu học tập

Hoạt động HS
HS: Quan sát thí nghiệm

HS: Thảo luận nhóm và thực hiện theo
phiếu học tập.

GV: Quan sát các nhóm thảo luận và hướng
dẫn nếu cần.
GV: Gọi từng nhóm hỏi các nội dung trong
phiếu học tập
GV: Nhận xét câu trả lời và kết luận nội dung
kiến thức.
GV: Đưa ra các câu hỏi trắc nghiệm củng cố

HS: Các nhóm lắng nghe và trả lời

HS: Lắng nghe và ghi chép.

HS: Giải các câu hỏi.


d.

Sản phẩm hoạt động:

- Bài làm của học sinh, của nhóm học sinh.
10 | P a g e


- Ghi vở
- Chiều đường sức từ được xác định theo quy tắc nắm tay phải
- Độ lớn cảm ứng từ tại điểm các dây dẫn một khoảng r:
e.

Đánh giá hoạt động:

- Đánh giá xác nhận các thành tố năng lực [a.1.2], [a.2.5], [a.3.3], [a.3.5], [b.1], [b.2],
[c.1], [d.1] và [d.2] thông qua quan sát trên lớp thái độ học tập, hoạt động nhóm và
bài giải vận dụng của học sinh.
Hoạt động 3: Tìm hiểu từ trường của dòng điện chạy trong dây dẫn
uốn thành vòng tròn

1.4.

a.

Mục tiêu hoạt động:

- Nêu được đặc điểm của từ trường trong dây dẫn uốn thành vòng tròn.
- Giúp HS hệ thống hóa được kiến thức về từ trường và đường sức từ trong dây dẫn

uốn thành vòng tròn.
- Giúp HS giải được các bài tập cơ bản liên quan đến nội dung cảm ứng từ.

b.

-

GV giới thiệu và hướng dẫn cách tiến hành thí nghiệm cho HS thực hiện.

-

HS thực hiện thí nghiệm.

Thiết bị
- Laptop, máy chiếu.
- Thiết bị thí nghiệm: mạ sát, dây dẫn, pin
- Câu hỏi củng cố
- Phiếu học tập số 2

CÂU HỎI CỦNG CỐ
Một dòng điện chạy trong một dây tròn 20 vòng bán kính 0,2 m với
cường độ dòng điện là 10A thì cảm ứng từ tại tâm vòng dây là:
A.
B.
C.
D.
11 | P a g e


PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2

Trả lời các câu hỏi sau:
1.

Nêu đặc điểm của đường sức từ sinh ra bởi dòng điện chạy trong
dây dẫn hình tròn? (phương, chiều, quy tắc xác định)

……………………………………………………………………

……………………………………………………………………

……………………………………………………………………

……………………………………………………………………

……………………………………………………………………

……………………………………………………………………

2.

Nêu biểu thức tính độ lớn cảm ứng từ tại tâm của vòng dây?

……………………………………………………………………

……………………………………………………………………

……………………………………………………………………

……………………………………………………………………


……………………………………………………………………

……………………………………………………………………

……………………………………………………………………


c.

Gợi ý tổ chức hoạt động:

12 | P a g e


Hoạt động GV
GV: Hướng dẫn HS làm thí nghiệm.
GV: Phát phiếu học tập số 2
GV: Quan sát các nhóm thảo luận và
hướng dẫn nếu cần.
GV: Gọi từng nhóm hỏi các nội dung
trong phiếu học tập
GV: Nhận xét câu trả lời và kết luận
nội dung kiến thức.
GV: Đưa ra các câu hỏi trắc nghiệm
củng cố

Hoạt động HS
HS: Hoạt động theo nhóm để làm
thí nghiệm


HS: Thảo luận nhóm và thực hiện
theo phiếu học tập.

HS: Các nhóm lắng nghe và trả lời

HS: Lắng nghe và ghi chép.
HS: Giải các câu hỏi.

d.

Sản phẩm hoạt động:

- Bài làm của học sinh, của nhóm học sinh.
- Ghi vở
- Đường sức từ đi qua tâm O của vòng tròn là đường thẳng vô hạn ở hai đầu còn
các đường khác là đường cong có chiều đi vào mặt Nam và đi ra mặt Bắc của
dòng điện tròn đó.
- Độ lớn cảm ứng từ tại điểm các dây dẫn một khoảng r:
e.

Đánh giá hoạt động:

- Đánh giá xác nhận các thành tố năng lực [a.1.2], [a.2.5], [a.3.3], [a.3.5], [b.1], [b.2],
[c.1], [d.1] và [d.2] thông qua quan sát trên lớp thái độ học tập, hoạt động nhóm và
bài giải vận dụng của học sinh.
1.5.

a.

Hoạt động 4: Tìm hiểu từ trường của dòng điện chạy trong ống dây

hình trụ

Mục tiêu hoạt động:

13 | P a g e


- Nêu được đặc điểm của từ trường trong ống dây hình trụ.
- Giúp HS hệ thống hóa được kiến thức về từ trường và đường sức từ trong ống dây
hình trụ.
- Giúp HS giải được các bài tập cơ bản liên quan đến nội dung cảm ứng từ.

b.

-

GV giới thiệu và hướng dẫn cách tiến hành thí nghiệm cho HS thực hiện.

-

HS thực hiện thí nghiệm.

Thiết bị:
- Laptop, máy chiếu.
- Câu hỏi củng cố
- Phiếu học tập số 3

CÂU HỎI CỦNG CỐ
Một ống dây dài 0,5 m có 1000 vòng dây mang một dòng điện là 5A. độ
lớn cảm ứng từ trong long ống dây là:

A.
B.
C.
D.

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3
Trả lời các câu hỏi sau:
1.

Nêu đặc điểm của đường sức từ sinh ra bởi dòng điện chạy trong
ống dây? (phương, chiều, quy tắc xác định)

……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
2.

Nêu biểu thức tính độ lớn cảm ứng từ tại tâm của vòng dây?

……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
14 | P a g e


……………………………………………………………………


c.

Gợi ý tổ chức hoạt động:
Hoạt động GV
GV: Hướng dẫn HS làm thí nghiệm
GV: Phát phiếu học tập số 3
GV: Quan sát các nhóm thảo luận và
hướng dẫn nếu cần.
GV: Gọi từng nhóm hỏi các nội dung
trong phiếu học tập
GV: Nhận xét câu trả lời và kết luận
nội dung kiến thức.
GV: Đưa ra các câu hỏi trắc nghiệm
củng cố

d.

Hoạt động HS
HS: Hoạt động theo nhóm tiến hành
thí nghiệm theo hướng dẫn
HS: Thảo luận nhóm và thực hiện
theo phiếu học tập.
HS: Các nhóm lắng nghe và trả lời

HS: Lắng nghe và ghi chép.

HS: Giải các câu hỏi.

Sản phẩm hoạt động:


- Bài làm của học sinh, của nhóm học sinh.
- Ghi vở
- Bên ngoài ống dây từ trường giống như từ trường của nam châm thẳng.
- Bên trong ống dây, từ trường là từ trường đều. Các đường sức từ trong ống dây
là những đường thẳng song song cùng chiều và cách đều nhau.
- Độ lớn của cảm ứng từ bên trong ống dây :

e.

Đánh giá hoạt động:

15 | P a g e


- Đánh giá xác nhận các thành tố năng lực [a.1.2], [a.2.5], [a.3.3], [a.3.5], [b.1], [b.2],
[c.1], [d.1] và [d.2] thông qua quan sát trên lớp thái độ học tập, hoạt động nhóm và
bài giải vận dụng của học sinh.
1.6.
a.

Hoạt động 5: Tìm hiểu từ trường của nhiều dòng điện

Mục tiêu hoạt động:

Vận dụng nguyên lý chồng chất từ trường và các công thức liên quan để giải các bài
tập.
b.

Gợi ý tổ chức hoạt động:
Hoạt động GV


Hoạt động HS

GV: Biểu diễn và phát biểu nguyên lý
chồng chất từ trường

HS: Lắng nghe, quan sát và ghi
chép.

Vectơ cảm ứng từ tại một điểm do
nhiều dòng điện gây ra bằng tổng các
vectơ cảm ứng từ do từng dòng điện
gây ra tại điểm ấy.

BM = B1 + B2

c.

Sản phẩm hoạt động:

- Bài làm của học sinh, của nhóm học sinh.
- Ghi vở
Vectơ cảm ứng từ tại một điểm do nhiều dòng điện gây ra bằng tổng các vectơ
cảm ứng từ do từng dòng điện gây ra tại điểm ấy

BM = B1 + B2

d.

Đánh giá hoạt động:


16 | P a g e


- Đánh giá xác nhận các thành tố năng lực [a.3.5], [c.1], [d.1] và [d.2] thông qua quan
sát trên lớp.
1.7.
a.

Hoạt động 6: Hệ thống hóa kiến thức và giải bài tập vận dụng

Mục tiêu hoạt động:

- Giúp HS hệ thống lại nhứng kiến thức đã học.
b.

Thiết bị:

- Máy tính
- Máy chiếu (ti vi)
- Phiếu học tập số 4, câu hỏi củng cố

CÂU HỎI CỦNG CỐ
Bài 1: Nối câu
1. Độ lớn của cảm ứng từ do dòng điện
thẳng rất dài gây ra tại điểm M cách nó
một đoạn r là…
2. Đường sức của từ trường do dòng
điện thẳng rất dài có cường độ I là
những ….

3. Độ lớn cảm ứng từ tại tâm của dòng
điện tròn bán kính R mang dòng điện
là…
4.Véc tơ cảm ứng từ tại các điểm nằm
trong dòng điện tròn có chiều ...

a, đi vào mặt Nam và đi ra mặt Bắc của
dòng điện ấy.
b,
c. đường tròn nằm trong những mặt
phẳng vuông góc với dòng điện và có
tâm nằm trên dòng điện ấy.
d.

Bài 2: Biểu diễn vec-tơ cảm ứng từ do dòng điện thẳng dài gây ra tại các điểm:
M2

M3

M1

17 | P a g e

M4


Bài 3: Cho một dòng điện tròn có cường độ dòng điện I = 4A, bán kính dây dẫn
tròn R = 4cm. Hãy xác định cảm ứng từ tại tâm của dòng điện tròn.
Bài 4: Cho dòng điện có cường độ dòng điện I = 1A đi qua một ống dây có tổng
số vòng dây là 2000 vòng, chiều dài ống dây là 20cm. Tính cảm ứng từ trong long

ống dây.

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4
Chọn đáp án đúng nhất:
1.
A.
B.
C.
D.

Nhận định nào sau đây không đúng về cảm ứng từ sinh bởi dòng
điện chạy trong dây dẫn thẳng dài?
Phụ thuộc vào bản chất dây dẫn
Phụ thuộc môi trường xung quanh
Phụ thuộc vào hình dạng dây dẫn
Phụ thuộc vào độ lớn dòng điện
Đáp án: A

2.
A.
B.
C.
D.

Cảm ứng từ sinh bởi dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài
không có đặc điểm nào sau đây
Vuông góc với dây dẫn
Tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện
Tỉ lệ nghịch với khoảng cách
Tỉ lệ thuận với chiều dài dây dẫn

Đáp án: D

3.
A.
B.
C.
D.

Cho dây dẫn thẳng dài mang dòng điện. Khi ta xét điểm gần dây
hơn 2 lần và cường độ dòng điện tăng 2 lần thì độ lớn cảm ứng từ:
Tăng 4 lần
Không đổi
Tăng 2 lần
Giảm 4 lần
Đáp án: A

4.
A.
B.
C.

Độ lớn cảm ứng từ tại tâm vòng dây dẫn tròn mang dòng điện
không phụ thuộc vào đặc điểm nào sau đây?
Bán kính dây
Bán kính vòng dây
Cường độ dòng điện chạy trong dây

18 | P a g e



D.

Môi trường xung quanh
Đáp án: A

5.

Nếu cường độ dòng điện trong dây tròn tăng 2 lần và đường kính
dây tăng 2 lần thì cảm ứng từ tại tâm vòng dây:

A.

Không đổi
Tăng 2 lần
Tăng 4 lần
Giảm 2 lần

B.
C.
D.

Đáp án: B
6.

Độ lớn cảm ứng từ sinh bởi dòng điện trong ống dây tròn phụ
thuộc vào đặc điểm nào sau đây?

A.

Chiều dài ống dây

Số vòng dây của ống
Đường kính ống
Số vòng trên một mét chiều dài ống dây

B.
C.
D.

Đáp án: D
7.

A.
B.
C.
D.

Khi cường độ dòng điện giảm 2 lần và đường kính ống dây tăng 2
lần nhưng số vòng dây và chiều dài ống dây không đổi thì cảm
ứng từ sinh ra bởi dòng điện trong ống dây:
Không đổi

Tăng 2 lần
Tăng 4 lần
Giảm 2 lần
Đáp án: D

8.

Khi cho 2 dây dẫn song song dài vô hạn cách nhau a (m), mang
hai dòng điện cùng độ lớn I (A) cùng chiều thì cảm ứng từ tại các

điểm nằm trong mặt phẳng chứa hai dây và cách đều hai dây có
giá trị:

A.

0T
I/a T
I/4a T
I/2a T

B.
C.
D.

Đáp án: A
9.

Một dòng điện chạy trong một dây dẫn tròn 10 vòng đường kính

19 | P a g e


20 cm với cường độ 10 A thì cảm ứng từ tại tâm các vòng dây là:
A.
B.
C.
D.

Đáp án: A
10.


Một ống dây dài 50 cm có 1000 vòng dây mang một dòng điện
là 5 A. độ lớn cảm ứng từ bên trong ống là:
A.
B.
C.
D.
Đáp án: B

c.

Nội dung hoạt động:

- Học sinh làm việc nhóm, tóm tắt các kiến thức về từ trường đều.
- Trình bày đặc điểm của từ trường sinh ra bởi dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng
dài, ống dây dài, khung dây tròn.
- Nêu được các yếu tố phụ thuộc của cảm ứng từ tại một điểm trong từ trường của
dòng điện.
- Vận dụng kiến thức để giải các bài tập liên quan.
d.

Gợi ý tổ chức hoạt động:
Hoạt động GV
GV: Tóm lược lại kiến thức cho học
sinh
GV: Làm các bài tập cũng cố
GV: Phát phiếu học tập số 4 và hướng
dẫn cho học sinh về nhà làm.

20 | P a g e


Hoạt động HS
HS: Quan sát và lắng nghe.
HS: Hoạt động thảo luận nhóm để
tìm ra đáp án.
HS: Quan sát và lắng nghe.


e.

Sản phẩm hoạt động:

- Bài làm của học sinh, của nhóm học sinh.
f. Đánh

giá hoạt động:

- Đánh giá xác nhận các thành tố năng lực [a.1.2], [a.2.5], [a.3.3], [a.3.5], [b.2], [c.1]
thông qua quan sát trên lớp thái độ học tập, hoạt động nhóm và bài giải vận dụng của
học sinh.

(Chào thầy! Nếu file bị lỗi mong thầy xem file pdf ở link:
( />iew?usp=sharing) em cảm ơn ạ!)

21 | P a g e



×