Tải bản đầy đủ (.pdf) (82 trang)

Các giải pháp tiết kiệm điện và thiết kế hệ thống pin mặt trời cho siêu thị coopmart quảng ngãi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.41 MB, 82 trang )

B GIÁO D C VÀ ĐÀO T O
Đ I H CăĐÀăN NG

TR NăKIMăT N

CÁCăGIẢIăPHÁPăTIẾTăKIỆMăĐIỆNăVÀăTHIẾTăKẾăHỆă
THỐNGăPINăMẶTăTRỜIăCHOăSIÊUăTHỊăCO.OPMARTă
QUẢNGăNGÃI

LU N VĔN TH C Sƾă
KỸ THU T ĐIỆN

ĐƠăN ng - Nĕm 2018


B GIÁO D C VÀ ĐÀO T O
Đ I H CăĐÀ N NG

TR NăKIMăT N

CÁCăGIẢIăPHÁPăTIẾTăKIỆMăĐIỆNăVÀăTHIẾTăKẾăHỆă
THỐNGăPINăMẶTăTRỜIăCHOăSIÊUăTHỊăCO.OPMART
QUẢNGăNGÃI

Chuyên ngànhμ Kỹ thuật điện
Mã số

: 60520202

LU N VĔN TH C SƾăKỸ THU T


Ng

ih

ng d n khoa h c: GS.TS. LÊ KIM HÙNG

ĐƠ N ng - Nĕm 2018


LỜIăCAMăĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên c u c a riêng tôi.
Các số liệu kết quả trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai
công bố trong bất kỳ công trình nào khác.
Tác gi lu năvĕn

TR N KIM T N


CÁCăGIẢIăPHÁPăTIẾTăKIỆMăĐIỆNăVÀăTHIẾTăKẾăHỆăTHỐNGăPINăMẶTăTRỜIăCHOăSIÊUă
THỊăCO.OPMARTăQUẢNGăNGÃI
Học viênμ Trần Kim Tấn Chuyên ngànhμ Kỹ thuật điện
Mư sốμ 60520202 Khóa: K34.KTĐ.KH Trường Đại học Bách khoa ậ ĐHĐN
Tómătắtă– Hiện nay, nước ta đang thiết hụt nguồn điện cung cấp nên việc sử dụng năng lượng tiết
kiệm, hiệu quả và tìm ra nguồn năng lượng tái tạo để thay thế là vấn đề cực kỳ quan trọng đối với
toàn xư hội. Việc sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả và lắp đặt sử dụng năng lượng tái tạo đặc
biệt là năng lượng mặt trời trong doanh nghiệp không những tiết kiệm được chi phí sản xuất, giúp
tăng năng suất, nâng cao chất lượng sản phẩm, giảm giá thành sản phẩm, tăng tính cạnh tranh, tăng
lợi nhuận mà còn giảm bớt chi phí đầu tư cho các công trình cung cấp điện từ lưới điện Quốc gia,
đồng thời giảm sự phát sinh chất thải, bảo vệ tài nguyên môi trường, khai thác hợp lý các nguồn tài
nguyên năng lượng, thực hiện phát triển kinh tế - xư hội bền vững. Luận văn ắCác giải pháp tiết

kiệm điện và thiết kế hệ thống pin mặt trời cho siêu thị Coopmart Quảng Ngưi” là rất cần thiết. Đề
tài này tác giả đề xuất các giải pháp tiết kiệm điện và thiết kế hệ thống pin mặt trời nối lưới không
dự trữ cho siêu thị qua đó tác giả tính toán cụ thể từng giải pháp tiết kiệm điện như lượng điện năng
tiết kiệm được, chi phí đầu tư, thời gian thu hồi vốn, lượng phát thải CO2 giảm được, Sử dụng phần
mềm PVsyst để tính toán thiết kế và mô phỏng sản lượng điện của hệ thống pin mặt trời từ đó đề ra
các kế hoạch khai tác vận hành bảo trì bảo dưỡng hệ thống pin một cách hợp lý và hiệu quả.
Từăkhóaă– Tiết kiệm điệnν iải pháp tiết kiệm điện cho siêu thị, năng lượng mặt trời; pin mặt
trờiν mô hình biến đổi năng lượng mặt trời thành điện năng.

SOLUTIONS TO SAVE ELECTRICITY AND DESIGN SOLAR CELL SYSTEM
FOR QUANG NGAI CO.OPMART SUPERMARKET
Abstract: Currently in Vietnam, there is a shortage of the electricity supply, so using energy
economically, effectively and finding renewable energy resources instead are extremely
important to our society. Using energy economically, effectively and installing renewable
energy resources especially solar energy in the business, which is not only saving the cost of
production, increasing productivity, comparative and profit, improving the quality of product
but also reduce the cost of investment in electricity construction from national grid as well as
decrease waste generation, protect natural resources, exploit natural resources rationally and
implement sustainable socio-economic development. Thesis "solutions to save electricity and
design solar cell system for Quang Ngai Co.opmart Supermarket” is very necessary. This
subject, the author proposes the solutions to save electricity and design of solar system
connected with grid without reserved for supermarkets , through it, the author calculated in
detail each solution to save electricity as the amount of saved electricity, saved cost of
investment, time of capital recovery, CO2 emission reduction, using PVsyst software to
calculate , design and simulate the output of solar PV system to refer to plans to operate and
maintain the cell system in a reasonable and effective way.
Keywords – Electricity saving; solutions to save electricity for supermarket; solar energy; solar
Panel; model transforms solar energy into power.



M CL C
L I CAM ĐOAN
M CL C
DANH M C KÝ HI U VI T T T
DANH M C CÁC B NG
DANH M C CÁC HÌNH
M Đ U ...................................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài ...........................................................................................1
2. Đối tượng nghiên cứu ....................................................................................2
3. Phạm vi nghiên cứu .......................................................................................2
4. Mục tiêu và nhiệm vụ của đề tài ....................................................................2
5. Phương pháp nghiên cứu ...............................................................................2
6. ụ nghĩa khoa học và thực ti n của đề tài .......................................................2
7. Bố cục luận văn .............................................................................................3
CH
NGă 1. ĐI U TRA PH TẢI VÀ NH Nă ĐỊNH TI Mă NĔNGă TIẾT
KIỆMăĐIỆN T I SIÊU THI CO.OPMART QUẢNG NGÃI ..............................4
1.1. Giới thiệu về siêu thị Co.opmart Quảng Ngãi .....................................................4
1.2. Khả năng cung cấp và tiêu thụ điện tại siêu thị ...................................................5
1.3. Khảo sát, đo đạc các hệ thống sử dụng điện tại siêu thị ......................................8
1.3.1. Hệ thống chiếu sáng .................................................................................8
1.3.2. Hệ thống điều hòa không khí và thông gió ..............................................9
1.3.3. Hệ thống tủ đông, tủ mát trưng bày sản phẩm .......................................10
1.3.4. Các thiết bị khác ....................................................................................10
1.3.5. Hệ thống điện .........................................................................................10
1.4. Các tiềm năng tiết kiệm điện .............................................................................11
1.5. Kết luận .............................................................................................................11
CH
NGă2. TÍNH TOÁN CÁC GIẢI PHÁP TIẾT KIỆMăĐIỆN ..................12
2.1. Giải pháp tiết kiệm điện cho hệ thống chiếu sáng của siêu thị ..........................12

2.2. Giải pháp tiết kiệm điện cho hệ thống thông gió ...............................................14
2.3. Giải pháp tránh xâm nhập nhiệt nóng từ bên ngoài vào ....................................15
2.4. Tổng hợp các giải pháp tiết kiệm điện cho siêu thị ...........................................18
2.5. Lắp đặt hệ thống pin mặt trời cho siêu thị .........................................................18
2.6. Kết luận .............................................................................................................19
CH
NGă 3. TÍNH TOÁN - THIẾT KẾ HỆ THỐNGă PINă NĔNGă L
NG
MẶT TRỜI CHO SIÊU THỊ CO.OPMART QUẢNG NGÃI ............................20
3.1. Tổng quan về hệ thống pin mặt trời ...................................................................20


3.1.1. Cơ s lý tuyết năng lượng mặt trời ........................................................20
3.1.2. Pin mặt trời cấu tạo và nguyên lý ..........................................................22
3.1.3. Mô hình biến đổi năng lượng mặt trời thành điện năng .........................29
3.1.4. Khảo sát thống kê tiềm năng bức xạ mặt trời tại thành phố Quảng Ngãi
...................................................................................................................................33
3.2. Tính toán, thiết kế, mô phỏng hệ thống pin mặt trời cho siêu thị Co.opmart
Quảng Ngãi ...............................................................................................................34
3.2.1. Nhu cầu xây dựng hệ thống pin mặt trời cho siêu thị Co.opmart Quảng
Ngãi ..........................................................................................................................34
3.2.2. Lựa chọn mô hình hệ thống pin mặt trời và vị trí lắp đặt .......................34
3.2.3 Tính toán, thiết kế, mô phỏng hệ thống pin mặt trời cho siêu thị
Co.opmart Quảng Ngãi .............................................................................................35
3.2.4. Đấu nối hệ thống ....................................................................................43
3.2.5. Giải pháp lắp đặt Pin mặt trời lên tầng thượng siêu thị ..........................46
3.2.6. Kết quả mô phỏng trong phần mềm PVsyst ..........................................46
3.3. Kết luận .............................................................................................................50
CH


NGă 4. TÍNH TOÁN HIỆU QUẢ KINH TẾ C A CÁC GIẢI PHÁP

TIẾT KIỆMă ĐIỆN VÀ HỆ THỐNG PINă NĔNGă L
NG MẶT TRỜI CHO
SIÊU THỊ CO.OPMART QUẢNG NGÃI ...........................................................51
4.1. Tổng mức đầu tư hệ thống pin mặt trời cho siêu thị Co.opmart Quảng Ngãi ....51
4.1.1. Chi phí xây dựng (CPXD) .....................................................................51
4.1.2. Chi phí mua thiết bị (CPTB) ..................................................................52
4.1.3. Chi phí tư vấn đầu tư xây dựng (CPTVĐTXD), chi phí khác (CPK) ....52
4.1.4. Chi phí vận hành và bảo dưỡng hệ thống (CPVHBD) ...........................53
4.2. Phân tích tính hiệu quả kinh tế của hệ thống pin mặt trời cho siêu thị Co.opmart
Quảng Ngãi ...............................................................................................................53
4.3. Tổng hợp đánh giá hiệu quả của các giải pháp tiết kiệm điện và hệ thống pin mặt
trời cho siêu thị Co.opmart Quảng Ngãi ...................................................................54
4.4. Kết luận .............................................................................................................55
KẾT LU N VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................................56
DANH M C TÀI LIỆU THAM KHẢO ..............................................................58
PH L C


DANH M C KÝ HIỆU VIẾT T T
PV
Photovoltaics : Hệ thống quang điện
DC Direct current μ Dòng điện một chiều
AC Alternating current μ Dòng điện xoay chiều
NLMT
μ Năng lượng mặt trời
PMT
: Pin mặt trời



DANH M C CÁC BẢNG
S hi u

Tên b ng

Trang

1.1

Tiêu thụ điện hàng tháng và chi phí tiền điện theo hoá đơn

6

1.2

Bảng thống kê số lượng đèn và điện năng tiêu thụ của các loại
đèn

9

1.3

Bảng thống kê hệ thống điều hòa không khí

9

1.4

Bảng thống kê quạt hút của hệ thống thông gió


9

1.5

Bảng thống kê hệ thống tủ đông, tủ mát trưng bày sản phẩm

10

1.6

Bảng đề xuất các giải pháp tiết kiệm điện

11

2.1

Thông số kỹ thuật của đèn LED Tuýp 18W và đèn LED 150W

12

2.2

Bảng tổng hợp chi phí tiết kiệm điện cho hệ thống chiếu sáng

14

2.3

Bảng tổng kết các giải pháp tiết kiệm điện cho siêu thị


18

3.1

Dữ liệu khí tượng sau khi định vị địa điểm tại siêu thị
Co.opmart

33

3.2

Phụ tải của siêu thị Co.opmart Quảng Ngãi

36

3.3

Thông số vật lý Pin mặt trời

38

3.4

Thông số kỹ thuật Pin mặt trời

38

3.5


Thông số kỹ thuật của INVERTER

41

3.6

Tủ đấu nối cáp DC chuyên d ng

42

3.7

Đặc tính kỹ thuật của Webbox

43

3.8

Tổng hợp số liệu chính để mô phỏng

47

3.9

Tổng hợp kết quả tính toán mô phỏng

48

3.10


Sản lượng điện phát ra của một nhóm pin

49

4.1

Chi phí gia công, lắp dựng giá đỡ dàn pin mặt trời

51

4.2

Chi phí mua thiết bị hệ thống pin mặt trời

52

4.3

Chi phí tư vấn đầu tư xây dựng và chi phí khác

52

4.4

Chi phí vận hành và bảo dưỡng hệ thống hệ thống pin mặt trời

53

4.5


Bảng tổng kết các giải pháp tiết kiệm điện cho siêu thị

54

4.6

Bảng tổng kết cho việc lắp đặt hệ thống pin mặt trời

55


DANH M C CÁC HÌNH
S
hi u

Tên hình

Trang

1.1

Siêu thị Co.opMart Quảng Ngãi

4

1.2

Sơ đồ hệ thống sử dụng điện của siêu thị

5


1.3

Biểu đồ phụ tải tiêu thụ điện năng hàng tháng trong năm 2017

7

1.4

Biểu đồ phụ tải tiền điện hàng tháng trong năm 2017

7

1.5

T lệ tiêu thụ điện năng tại các khu vực trong siêu thị

7

1.6

Đồ thị phụ tải trong ngày bình thường

8

2.1

Lối đi cầu thang bộ bị xâm nhập nhiệt qua lớp kính

15


2.2

Nhiệt độ & độ ẩm bên trong cửa chính: 29,6oC & 73,5%

16

2.3

Nhiệt độ & độ ẩm bên ngoài cửa chính: 30,8oC & 78,5%

16

2.4

Ánh sáng mặt trời chiếu trực tiếp vào cửa sổ kính

16

2.5

Mái che không ngăn hết ánh sáng mặt trời

16

2.6

Cửa sổ không mái che ánh sáng mặt trời

16


2.7

Mái che ngăn hơn 90% ánh sáng mặt trời chiếu trực tiếp vào

17

3.2

Quá trình truyền năng lượng bức xạ mặt trời qua lớp khí quyển

21

3.3

Vị trí của Trái đất và mặt trời thay đổi trong năm

22

3.4

Cấu tạo của pin mặt trời cơ bản

22

3.5

Tế bào PMT cơ bản

22


3.6

Các loại cấu trúc pin mặt trời

23

3.8

Hệ thống 2 mức năng lượng (E1
24

3.9

Các v ng năng lượng

24

3.10

Hiện tượng quang điện trên lớp bán d n

25

3.11

Ghép nối tiếp hai tấm pin mặt trời (a)

26


3.12

Ghép song song hai tấm pin mặt trời (a)

27

3.13

Điốt nối song song với tấm pin để bảo vệ tấm pin & dàn pin
mặt trời

28

3.14

Sơ đồ điển hình của hệ thống NLMT độc lập

29

3.15

Mô hình hệ thống độc lập kết hợp giữa năng lượng mặt trời Diesel

30

3.16

Mô hình hệ thống độc lập kết hợp giữa năng lượng mặt trờigió- Diesel


31


3.17

Sơ đồ điển hình hệ thống năng lượng mặt trời kết nối lưới
không dự trữ

31

3.18

Sơ đồ điển hình hệ thống năng lượng mặt trời kết nối lưới có
dự trữ

32

3.19

Sơ đồ điển hình hệ thống năng lượng mặt trời kết nối lưới
không dự trữ

35

3.20

Góc nghiêng tối ưu và hướng lắp đặt của hệ thống PV

37


3.21

Đường đặc tính I-V

39

3.22

Góc nghiêng tối ưu và khoảng cách lắp đặt tối ưu

40

3.23

Tủ đấu nối cáp DC chuyên dùng (combiner box)

42

3.24

Bản v mặt bằng tầng thượng của siêu thị

44

3.25

Sơ đồ đấu nối hệ thống pin mặt trời nối lưới không dự trữ cấp
điện cho siêu thị Co.opmart Quảng Ngãi

44


3.26

Dàn thép để lắp đặt tấm Pin mặt trời

44

3.27

Lắp diod r nhánh bảo vệ hệ thống

45

3.28

Sơ đồ ghép nối các tấm Pin với bộ biến đổi điện DC-AC

45

3.29

Các chi tiết lắp đặt hệ thống pin

46

3.30

Quá trình mô phỏng thông số kỹ thuật của pin và inverter

47


3.31

Sản lượng điện năng tạo ra của hệ thống

48

3.32

Hiệu suất của hệ thống

49


1

M

Đ U

1.ăLỦădoăch năđ ătƠi
Hiện nay, nước ta đang thiếu hụt nguồn điện. Do vậy việc sử dụng điện tiết kiệm,
hiệu quả và tìm các nguồn năng lượng mới là vấn đề cực kỳ quan trọng đối với toàn xã
hội. Chúng ta điều biết tại các nhà máy, các khu thương mại dịch vụ chi phí điện năng
chiếm một tỷ lệ rất lớn. Vì thế, việc tìm ra các giải pháp tiết kiệm điện và sử dụng
năng lượng tái tạo là điều quan tâm của các nhà sản xuất nhằm giảm chi phí, giảm giá
thành sản phẩm và nâng cao được tính cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường. Đồng
thời, việc này cũng giúp giảm được sự tiêu tốn tài nguyên thiên nhiên, góp phần tích
cực vào việc bảo vệ môi trường.
Ngành công nghiệp điện chủ yếu dựa trên công nghệ nhiệt điện và thủy điện, đư

mang đến cho nhân loại nền văn minh điện, nhưng cũng đư bộc lộ mặt trái của nó đối
với môi trường, và dần cạn kiệt. Công nghệ điện hạt nhân lại không an toàn và gây ra
những hiểm họa phóng xạ để lại tác hại lâu dài cho môi trường. Vì vậy, việc sản xuất
điện từ các nguồn năng lượng tái tạo trong tự nhiên đang là hướng đi mới trong ngành
công nghiệp năng lượng, nguồn năng lượng tái tạo khá dồi dào, nó có khả năng thay
thế các nguồn năng lượng hóa thạch, giảm thiểu tác hại tới môi trường, đặc biệt là
năng lượng mặt trời.
Việt Nam là một trong những nước có nguồn năng lượng mặt trời rất dồi dào, với
số giờ nắng trung bình 2200 giờ/năm và cường độ bức xạ cao nhất có thể đến
5,7kWh/m2/ngày. Thế nhưng các nguồn sản xuất điện nước ta hiện nay chủ yếu là từ
nhiệt điện và thủy điện. Nhiều chuyên gia nhận định, nhu cầu điện năng s thiếu hụt
trầm trọng với mức tăng tiêu thụ từ 15% ậ 20% m i năm.
Có những năm thời gian hạn hán kéo dài gây ảnh hư ng đến hoạt động của các
nhà máy thủy điện, do nhu cầu tiêu thụ điện tăng trong khi sản lượng điện tại các nhà
máy thủy điện giảm d n đến tình trạng cắt điện luân phiên thường xảy ra, những lúc
sửa chữa đường dây hay Điện lực tạm ngừng cung cấp điện cũng làm ảnh hư ng đến
việc kinh doanh của siêu thị.
Ngày 11/4/2017 Thủ tướng Chính phủ đư ban hành quyết định số 11/2017/QĐTTg ắVề cơ chế khuyến khích phát triển các dự án điện mặt trời tại Việt Nam” áp dụng
cho các tổ chức, cá nhân tham gia phát triển các dự án điện mặt trời tại Việt Nam.
Đứng trước những khó khăn và thử thách đặt ra, tính thiết yếu của đề tài ắCác giải
pháp tiết kiệm điện và thiết kế hệ thống pin mặt trời cho siêu thị Co.opmart Quảng
Ngãi” là rất cần thiết, ứng dụng thực tế trong điều kiện hiện nay không ch riêng cho
siêu thị Co.opmart Quảng Ngưi mà còn có thể ứng dụng cho toàn bộ các siêu thị và
khu thương mại khác trên địa bàn t nh. Đề tài sau khi thực hiện s giúp chủ động trong
việc thiết kế, cải tiến hệ thống điện của siêu thị nhằm nâng cao chất lượng phục vụ cho


2
khách hàng, đảm bảo nguồn điện của siêu thị s hoạt động liên tục, không gián đoạn.
2.ăĐ iăt


ngănghiênăcứu

Nghiên cứu được tiến hành cho hệ thống điện của siêu thị Co.opmart Quảng Ngãi.
3.ăPh măviănghiênăcứu
- Khảo sát, đo đạc, tính toán đề xuất các giải pháp tiết kiệm điện.
- Thiết kế hệ thống pin năng lượng mặt trời nối lưới cung cấp điện cho cho siêu thị
Co.opmart Quảng Ngãi.
4. M cătiêuăvƠănhi măv ăc aăđ ătƠi
Tính toán ắCác giải pháp tiết kiệm điện và thiết kế hệ thống pin mặt trời cho siêu
thị Co.opmart Quảng Ngãi”.
Đây là đề tài nghiên cứu ứng dụng, địa ch ứng dụng được xác định rõ. Những kết
quả nghiên cứu và ứng dụng của đề tài s được thực hiện trên thực tế. iải pháp này
khi đưa vào vận hành s đạt được các ch tiêu:
- Đề ra các giải pháp tiết kiệm điện giảm chi phí hóa đơn tiền điện, giảm giá thành
và nâng cao được tính cạnh tranh cho siêu thị;
- Đảm bảo hệ thống điện của siêu thị hoạt động xuyên suốt, luôn s n sàng có
nguồn thay thế khi mất điệnν
- Nâng cao chất lượng phục vụ cho khách hàng;
- Tăng hiệu suất cho các thiết bị điện;
- Giảm chi phí tiêu thụ điện khi sử dụng năng lượng mặt trời.
5.ăPh

ngăphápănghiênăcứu

- Khảo sát, đo đạc, thu thập số liệu phân tích và đưa ra các giải pháp tiết kiệm điện
cho siêu thị.
- Khảo sát điều kiện thực tế, phân tích các yếu tố liên quan của khu triển khai ứng
dụng. Xem xét lại toàn bộ cơ s lý thuyết về pin mặt trời để thành lập hệ thống pin
năng lượng mặt trời từ đó đưa vào ứng dụng.

- Tính toán thiết kế trên cơ s chung.
- Khảo sát thực hiện trên hệ thống điện của siêu thị Co.opmart Quảng Ngãi.
- Tham khảo các ý kiến khoa học từ thực ti n của các chuyên gia để nghe phân tích
và nhận định.
6.ăụănghƿaăkhoaăh căvƠăthựcăti năc aăđ tài
Nghiên cứu và áp dụng các giải pháp tiết kiệm điện cho siêu thị để thực hiện
chương trình mục tiêu quốc gia và để giảm chi phí hóa đơn tiền điện giảm giá thành
sản phẩm nâng cao tính cạnh tranh.
Biên cạnh đó, chúng ta cần phải đi tìm và khai thác các nguồn năng lượng mới -


3
nguồn năng lượng tái tạo thân thiện với môi trường và một trong số đó chính là nguồn
năng lượng mặt trời rất dồi dào tại miền Trung.
Nội dung luận văn muốn nghiên cứu tìm ra các giải pháp tiết kiệm điện và xây
dựng một hệ thống pin mặt trời nối lưới không dự trữ nhằm khai thác thế mạnh về tiềm
năng mặt trời để đảm bảo cung cấp điện liên tục không gián đoạn cho siêu thị
Co.opmart Quảng Ngãi, đồng thời có thể triển khai nhân rộng cho toàn bộ các siêu thị
và khu thương mại trên địa bàn t nh.
7.ăB ăc călu năvĕn
Luận văn bao gồm phần m đầu, kết luận và 4 chương. Nội dung chính của
từng chương như sau μ
Ch ngă1: Điều tra phụ tải và nhận định tiềm năng tiết kiệm điện tại siêu thị
Co.opmart Quảng Ngãi
Ch

ngă2: Tính toán các giải pháp tiết kiệm điện

Ch ngă3: Tính toán ậ Thiết kế hệ thống pin năng lượng mặt trời cho siêu thị
Co.opmart Quảng Ngãi

Ch ngă4: Tính toán ậ Hiệu quả kinh tế của các giải pháp tiết kiệm điện và hệ
thống pin năng lượng mặt trời cho siêu thị Co.opmart Quảng Ngãi.
K T LU N VÀ KI N NGH
TÀI LI U KHAM KH O
QUY T Đ NH IAO Đ TÀI
PH L C


4
CH

NG 1

ĐI U TRA PH TẢI VÀ NH NăĐỊNH TI MăNĔNGăTIẾT
KIỆMăĐIỆN T I SIÊU THI CO.OPMART QUẢNG NGÃI
1.1. Gi iăthi uăv ăsiêuăth ăCo.opmartăQu ngăNgƣi
Siêu thị Co.opmart Quảng Ngãi là một chi nhánh của Liên hiệp Hợp tác xã
(HTX) Thương mại TP.HCM (Sài Gòn Co.op).
Hệ thống siêu thị được s hữu b i tập đoàn Liên hiệp HTX Thương mại
TP.HCM (Sài Gòn Co.op) là nhà bán lẻ hàng đầu Việt Nam với hệ thống gồm có 77
siêu thị thành viên trải dài khắp đất nước. Với mục tiêu ắHàng hóa đa dạng, giá cả phải
chăng, phục vụ ân cần chu đáo, luôn mang lại giá trị tăng thêm cho khách hàng”, Sài
òn Co.op đư xuất sắt hoàn thành vai trò của mình trong công tác phục vụ hàng hóa
bán lẻ cho người tiêu d ngν được minh chứng cho các giải thư ng lớn trong nước và
Quốc tế.

Hình 1.1: Siêu thị Co.opMart Quảng Ngãi
Siêu thị Co.opmart Sài Gòn ậ Quảng Ngãi là siêu thị thứ 45 trong chu i siêu thị
Co.opmart được thành lập vào ngày 9/7/2010 với diện tích kinh doanh gần 7.000 m2
bao gồm tầng hầm, tầng 1, tầng 2 và hệ thống thang máy, thang cuốn hiện đại, hệ

thống chiếu sáng tiện nghi. Siêu thi đang kinh doanh gần 20.000 mặt hàng, trong đó
hơn 90% là hàng sản xuất tại Việt Nam gồm các nhóm hàng: Thực phẩm công nghiệp;
thực phẩm tươi sống ậ chế biến ậ nấu chín; Hóa mỹ phẩm ậ sản phẩm vệ sinh; May
mặcν đồ d ng gia đình… ngoài ra có khu nhà sách, khu quầy hàng, khu nhà ăn và các
dịch vụ tiện ích khác [12].


5
1.2.ăKh ănĕngăcungăc păvƠătiêuăth ăđi năt iăsiêuăth ă
Nhu cầu năng lượng hiện tại của siêu thị được cung cấp b i nguồn điện lưới từ
EVN, thông qua 1 trạm biến áp 1.000 kVA cấp điện áp 22/0,4 kV. Ngoài ra, cũng lắp
đặt 1 máy phát dự phòng có công suất là 410 kVA. Hệ số công suất của siêu thị được
duy trì mức trên 0,95 b i hệ thống tụ bù. Các phụ tải sử dụng điện được thể hiện như
hình 1.2.

Hình 1.2: Sơ đồ hệ thống sử dụng điện c a siêu thị
Hiện nay, siêu thị đư lắp đặt một hệ thống công tơ thu thập dữ liệu điện năng
tiêu thụ của các phụ tải quan trọng. Từ các số liệu này, có thể theo dõi tốt hơn mức tiêu
thụ điện tại các khu vực.


6
Tình hình tiêu thụ điện và chi phí tiền điện từng tháng của siêu thị (năm 2017)
được trình bày như bảng 1.1.
Bảng 1.1: Tiêu thụ điện hàng tháng và chi phí tiền điện theo hoá đơn
Ti năđi n ba giá

Đi n theo gi (kWh)

(106đ/ kWh)


2017
Bình
th ng

Cao
điểm

Th p
điểm

T ng

Bình
th ng

Cao
điểm

Th p
điểm

T ng
(106đ)

1

68.580

26.190


8.640 103.410

155

103

11

269

2

71.190

28.410

10.830 110.430

160

111

14

285

3

66.970


27.700

8.780 103.450

151

109

11

271

4

81.990

32.640

8.820 123.450

185

128

11

324

5


85.530

35.640

9.240

130410

193

140

12

345

6

94.260

40.110

10.380 144.750

212

157

13


382

7

94.170

37.770

9.540 141.480

212

148

12

372

8

92.190

39.240

9.660 141.090

208

154


12

374

9

92.940

37.890

9.650 140.480

209

149

12

370

10

84.990

36.270

9.150 130.410

192


142

11

345

11

80.910

34.590

8.760 124.260

182

136

11

329

12

77.700

31.590

8.220 117.510


175

124

10

309

C
nĕm

991.420

408.040

2.234

1.601

140

3.975

T l
%

65,6%

27%


56,2%

40,3%

3,5%

100%

108.780 1.511.134
7,4%

100%

Qua số liệu thống kê tình hình tiêu thụ điện năng và chi phí hóa đơn tiền điện ta
xây dựng biểu đồ phụ tải tiêu thụ điện năng và biểu đồ chi phí điện năng của toàn siêu
thị trong năm 2017 như hình 1.3, 1.4


7

Đi nănĕngătiêuăth ă(kWh/tháng)ăăăăăăă

160,000
140,000
120,000
100,000
80,000
60,000
40,000

20,000
0
T1

T2

T3

T4

T5

T6

T7

T8

T9

T10

T11

T12

Hình 1.3: Biểu đồ phụ tải tiêu thụ điện năng hàng tháng trong năm 2017
400,000

Ti năđi nă(x1000đ)


350,000
300,000
250,000
200,000
150,000
100,000
50,000
0
T1

T2

T3

T4

T5

T6

T7

T8

T9

T10

T11


T12

Hình 1.4: Biểu đồ phụ tải tiền điện hàng tháng trong năm 2017
Qua số liệu khảo sát, thống kê ta có t lệ tiêu thụ điện năng của các khu vực
trong siêu thị được thể hiện trong hình 1.5.
17,2%

26,2%

11,7%
44,9%

1 HT chiếu sáng
2 HT kho đông, kho mát, tủ mát, tủ đông
3
4 HT điều hòa không khí
Các HT khác

Hình 1.5. Tỉ lệ tiêu thụ điện năng tại các khu vực trong siêu thị


8
Hình 1.5 ch ra tiêu thụ điện cho hệ thống điều hòa không khí chiếm t trọng
nhiều nhất, khoảng 44,9% của tổng tiêu thụ điện năng trong siêu thị. Sau đó là tiêu thụ
của hệ thống chiếu sáng chiếm 26,2% tổng điện năng tiêu thụ, bên cạnh đó, hệ thống
kho đông, kho mát, tủ đông, tủ mát chiếm 11,7% tổng điện năng tiêu thụ. Các hệ thống
khác chiếm 17,2% bao gồm nước cấp, xử lý nước thải, văn phòng, nhà kho, chiếu sáng
bãi xe...
Có thể nhận thấy rằng khu vực tiêu thụ điện năng lớn trong siêu thị là hệ thống

điều hòa không khí và thông gió, chiếu sáng. Vì vậy, các giải pháp tiết kiệm điện cho
siêu thị s tập trung vào việc phân tích cơ hội tiết kiệm năng lượng của các hệ thống
này.
Đồ thị phụ tải của trạm biến áp 1000kVA của siêu thị trong ngày bình thường
như hình 1.6.

Hình 1.6: Đồ thị phụ tải trong ngày bình thường
Giờ m cửa của siêu thị là từ 7h ậ 22h00. Trong khoảng thời gian từ 9h30 đến
22h, ta thấy công suất hoạt động trung bình vào khoảng 270 kW (trong đó, công suất
hoạt động nhỏ nhất là 230 kW, công suất hoạt động lớn nhất là 300 kW). Thời gian
buổi tối sau 22h00, công suất hoạt động trung bình giảm còn 50 kW, tương đương với
khoảng 19% công suất hoạt động trung bình vào giờ m cửa. Điều này là do một vài
phụ tải v n hoạt động vào ban đêm như kho lạnh, kho mát, tủ mát, tủ đông, chiếu sáng
ngoài, chiếu sáng an ninh.
1.3.ăKh oăsát,ăđoăđ căcácăh ăth ngăsửăd ngăđi năt iăsiêuăth
1.3.1. Hệ thống chiếu sáng
Hệ thống điện chiếu sáng của Siêu thị sử dụng các loại đèn và điện năng tiêu
thụ như bảng 1.2.


9
Bảng 1.2: Bảng thống kê số lượng đứn và điện năng tiêu thụ c a các loại đứn
T ngă
Gi ăsửă
công
d ngă
su tă
(gi /ngƠy)
(kW)


S ă
l ngă
(bóng)

Công
su t/bóngă
(W)

Huỳnh quang

694

40

27,76

16

Tầng 1, 2, tầng hầm,
văn phòng

Đèn T5

815

26

21,19

16


Tầng 1, 2, nhà sách

Đèn Compact

793

18

14,27

16

Tầng 1, 2, văn phòng

Đèn cao áp

54

400

21,6

12

Hành lang, đường
nội bộ

Lo iăđèn


N iăsửăd ng

Nhận xét: Qua bảng thống kê và quá trình khảo sát cho thấy siêu thị có quan
tâm đến việc tiết kiệm năng lượng cho hệ thống điện chiếu sáng, cụ thể: sử dụng đèn
huỳnh quang T5, tắt xen kẻ lúc siêu thị ít khách. Tuy nhiên v n còn một số vấn đề tồn
tại trong hệ thống chiếu sáng của siêu thị:
- V n còn sử dụng đèn huỳnh quang và đèn cao áp công suất lớn nên tiêu thụ
điện năng còn cao.
- Việc tắt điện xen kẻ phụ thuộc phần lớn vào ý thức người vận hành chưa có
giám sát chặt ch .
1.3.2. Hệ thống điều hòa không khí và thông gió
Hệ thống điều hòa không khí và hệ thống thông gió của siêu thị được thống kê
cụ thể như bảng 1.3 và 1.4
Bảng 1.3: Bảng thống kê hệ thống điều hòa không khí
Lo i

Công
su tă
(kW)

S ă
l ng

T ngă
công
su tă
(kW)

G ăsửă
d ngă

(gi /ngƠy)

N iălắpăđ t

Điều hòa không khí
của York

12

23

276

16

Tầng 1, 2, nhà
sách, khu game

Bảng 1.4: Bảng thống kê quạt hút c a hệ thống thông gió
Lo i

Quạt hút

Công
su tă
(kW)

S ă
l ng


T ngă
công
su t
(kW)

G ăsửă
d ngă
(gi /ngƠy)

N iălắpăđ t

0,75

10

7,5

16

Tầng 1, 2, tầng
hầm


10
Nhận xét: Qua bảng thống kê và quá trình khảo sát cho thấy siêu thị có quan
tâm đến việc tiết kiệm năng lượng cho hệ thống điều hòa không khí, cụ thểμ Thường
xuyên bảo trì, vệ sinh sạch s . Tuy nhiên v n còn một số vấn đề tồn tại trong hệ thống
điều hòa không khí và hệ thống thông gió của siêu thị:
- Việc cửa sổ cửa kính thường xuyên m , bức xạ mặt trười chiếu trực tiếp vào
các cửa kính làm tăng điện năng tiêu thụ cho hệ thống điều hòa không khí.

- Chưa điều khiển tốc độ quạt hút theo các tốc độ khác nhau vào các thời điểm
trong ngày, t y theo lượng khách đang mua sắm trong siêu thị.
1.3.3. Hệ thống tủ đông, tủ mát trưng bày sản phẩm
Hệ thống tủ đông, tủ mát d ng để cấp đông và trưng bày sản phẩm đông lạnh
được thống kê cụ thể như bảng 1.5.
Bảng 1.5: Bảng thống kê hệ thống t đông, t mát trưng bày sản phẩm
S ă
l ng

T ngă
công
su tă
(kW)

G ăsửă
d ngăđi nă
(gi /ngƠy)

N iălắpăđ t

3,75

4

15

24

Tầng 1


2,25

4

9

24

Tầng 1

Lo i t

Công
su tă
(kW)

Tủ đông
Tủ mát

Nhận xét: Qua bảng thống kê và quá trình khảo sát cho thấy siêu thị có quan
tâm đến việc tiết kiệm năng lượng cho hệ thống tủ đông tủ mát, cụ thểμ Thường xuyên
bảo trì, vệ sinh sạch s , các tủ điều có cửa kính và rèm che khi không sử dụng, đặc biệt
vào ban đêm. Tuy nhiên khi vận hành hệ thống này chúng ta cũng nên tránh giờ cao
điểm để giảm chi phí tiền điện.
1.3.4. Các thiết bị khác
Các thiết bị khác nhưμ Động cơ thang cuốn, Bơm thoát nước, bơm cấp nước,
thiết bị nấu ăn … tiêu thụ điện trong siêu thị.
Nhận xét: Qua khảo sát cho thấy các thiết bị nhưμ Động cơ thang cuốn, thang tải
đư được lắp biến tần để tiết kiệm điệnν các máy bơm thoát nước, cấp nước có số lượng
ít và công suất nhỏ.

1.3.5. Hệ thống điện
Phụ tải của siêu thị được cung cấp từ trạm biến áp 1000kVA-22/0,4kV và một
máy phát dự phòng 410kVA. Trạm 1000kVA được bù với cosφ = 0,95 tại thanh cái hạ
áp. Tủ điện hạ áp đặt tại phòng kỹ thuật phân bố đến các phụ tải theo hình tia. Toàn bộ
dây được đi trong ống nhựa cách điện treo trên tường hoặc trên trần. hệ thống điện
được thiết kế đảm bảo an toàn theo tiêu chuẩn, đảm bảo cấp điện cho các phụ tải trong
siêu thị.


11
1.4.ăCácăti mănĕngăti tăki măđi n
Qua quá trình khảo sát, thống kê, đánh giá tình hình sử dụng và tiêu thụ năng
lượng như trên ta đề ra các giải pháp tiết kiệm điện cho siêu thị cụ thể trong bảng 1.6.
Bảng 1.6: Bảng đề xuất các giải pháp tiết kiệm điện
Cácăgi iăphápăti tăki măđi n

STT
1

Thay đèn huỳnh quang 40W bằng đèn LED Tuýp 18W

2

Thay đèn cao áp 400W bằng đèn LED 150W

3

Sử dụng biến tần để điều khiển lưu lượng quạt hút

4


Tránh xâm nhập nhiệt nóng từ bên ngoài vào

5

Đầu tư hệ thống pin mặt trời cho siêu thị

1.5. K tălu n
Qua việc khảo sát, đo đạc các hệ thống sử dụng điện của siêu thị giúp ta đánh
giá tổng thể hiện trạng các hệ thống sử dụng điện trong siêu thị, từ đó đưa ra các giải
pháp tiết kiệm điện cũng như quy trình quản lý vận hành ph hợp để tiết kiệm chi phí
để tăng khả năng cạnh tranh cho siêu thị.
Trong chương 1, tác giả đư thể hiện được hiện trạng sử dụng điện của siêu thị
nhưμ điện năng tiêu thụ hàng tháng, chí phí tiền điện hàng tháng. Đồng thời cũng nắm
được các số liệu tiêu thụ điện năng của các thiết bị d ng điện, để từ đó đánh giá những
mặt tích cực, tồn tại và nguyên nhân làm cơ s đề xuất các giải pháp tiết kiệm điện cho
siêu thị.


12
CH

NGă2

TÍNH TOÁN CÁC GIẢI PHÁP TIẾT KIỆMăĐIỆN
2.1. Gi iăphápăti tăki măđi năchoăh ăth ngăchi uăsángăc aăsiêuăth
Siêu thị hiện đang dùng 694 bóng đèn huỳnh quang 40W để phục vụ chiếu sáng
cho một số khu vực tầng 1, tầng 2, tầng hầm và khu văn phòng.
Chiếu sáng khu hành lang và chiếu sáng an ninh khu vực quanh siêu thị hiện
nay sử dụng đèn cao áp 400W với số lượng 54 bóng. Qua khảo sát tại gần siêu thị có

hệ thống chiếu sáng giao thông vận hành từ 18 giờ đến 05 giờ m i ngày. Do đó, tại các
khu vực chiếu sáng an ninh quang siêu thị có thể tận dụng lượng ánh sáng này.
Việc sử dụng số lượng nhiều đèn huỳnh quang 40W và đèn cao áp 400W s gây
nên hao tổn một khoảng kWh điện lớn so với các thiết bị sử dụng công nghệ khác có
công suất tiêu thụ điện nhỏ hơn nhưng độ sáng tương đương hoặc hơn, tuổi thọ dài
hơn.
Dựa vào hiện trạng của hệ thống chiếu sáng hiện tại nên ta đề xuất giải pháp
cho hệ thống điện chiếu sáng như sauμ Thay thế đèn huỳnh quang 40W bằng đèn LED
Tuýp 18W, thay thế đèn cao áp 400W bằng đèn LED 150W có cùng quang thông, tuổi
thọ cao hơn, tiêu thụ ít điện năng hơn, an toàn cho người sử dụng, thân thiện môi
trường. Thông số kỹ thuật của đèn LED Tuýp 18W và đèn LED 150W như bảng 2.1.
Bảng 2.1: Thông số kỹ thuật c a đứn LED Tuýp 18W và đứn LED 150W
Hi uă
su tă
phát
quang
(lm/W)

Model

Công
su tă
(W)

Quang
thông
(lm)

Nhi tă
đ ă

màu
(K)

BDT8L
N01
M11/18W

18

1700

5000

150

≥80

20000

1238x48x68

DCSD02L
/150W

150

16500

5000


160

≥80

50000

725x285x100

H ăs ă
Tu iă
tr ă
th ă(h)
màu

Kíchăth c
DxRxC (mm)

Với giải pháp trên, có thể tiết kiệm điện năng tiêu thụ như sauμ
- Thay thế đèn huỳnh quang 40W bằng đèn LED Tuýp 18W.
+ Tổng công suất tiết kiệm điện tiêu thụ trong 01 năm khi thay đèn huỳnh
quang 40W bằng đèn LED Tuýp 18W là:
ΔA = [(40W-18W)/1000] x 16giờ x 360ngày x 694bóng = 87.944 kWh/năm


13
+ Tổng chi phí tiết kiệm điện năng trong một năm làμ
ΔC = ΔA x 1892đồng/kWh = 87.944 x 1892 = 166.390.048 đồng
Với C = 1892 đồng/kWh là tiền điện trung bình trả cho 01 kWh [5].
+ Chi phí đầu tư khi thay đèn huỳnh quang 40W bằng đèn LED 18W:
Chi phí mua đèn LED Tuýp 18W:

V1 = 190.000 đồng/đèn x 694 đèn = 131.860.000 đồng.
Chi phí lắp đặt thay mới:
V2 = 25.000 đồng/đèn x 694 đèn = 17.350.000 đồng.
Tổng chi phí đầu tư ban đầu là:
V = V1 + V2 = 131.860.000 + 17.350.000 = 149.210.000 đồng.
+ Thời gian thu hồi vốn đầu tư làμ
T = V/ΔC = 149.210.000/166.390.048 = 0,9 năm.
+ Lượng khí thải CO2 giảm được:
MCO2 = ΔA x 0,625.10-3 tấn
MCO2 = 87.944 x 0,625.10-3 = 55 tấn
- Thay thế đứn cao áp 400W bằng đứn LED 150W.
+ Tổng công suất tiết kiệm điện tiêu thụ trong 01 năm khi thay đèn cao áp
400W bằng đèn LED 150W là:
ΔA = [(400W-150W)/1000] x 12giờ x 365ngày x 54bóng = 59.130 kWh/năm
+ Tổng chi phí tiết kiệm điện năng trong một năm làμ
ΔC = ΔA x 1892đồng/kWh = 59.130 x 1892 = 111.873.960 đồng
Với C = 1892 đồng/kWh là tiền điện trung bình trả cho 01 kWh [5].
+ Chi phí đầu tư ban đầu khi thay đèn cao áp 400W bằng đèn LED 150W:
Chi phí mua đèn LED 150W:
V1 = 5.720.000 đồng/đèn x 54 đèn = 308.880.000 đồng.
Chi phí lắp đặt thay mới:
V2 = 45.000 đồng/đèn x 54 đèn = 2.430.000 đồng.
Tổng chi phí đầu tư ban đầu là:
V = V1 + V2 = 308.880.000 + 2.430.000 = 311.310.000 đồng.
+ Thời gian thu hồi vốn đầu tư làμ
T = V/ΔC = 311.310.000/111.873.960 = 2,8 năm.
+ Lượng khí thải CO2 giảm được:
MCO2 = ΔA x 0,625.10-3 tấn



14
MCO2 = 59.130 x 0,625.10-3 = 37 tấn
Từ các tính toán trên ta có kết quả tổng hợp như bảng 2.2
Bảng 2.2: Bảng tổng hợp chi phí tiết kiệm điện cho hệ thống chiếu sáng
Chi phí
đ uăt ă(103
đ ng)

Th iă
gian
hoàn
v nă
(nĕm)

Gi mă
khí
th iă
CO2
(t n)

TT

Gi iăpháp

Chi phí
ti tăki mă
(103đ ng/
nĕm)

1


Thay đèn huỳnh
quang 40W bằng
đèn LED 18W

166.390

87.944

149.210

0,9

55

2

Thay đèn cao áp
400W bằng đèn
LED 150W

111.874

59.130

311.310

2,8

37


T ng

278.264

147.074

460.520

3,7

92

Đi nănĕngă
ti tăki mă
(kWh/nĕm)

2.2. Gi iăphápăti tăki măđi năchoăh ăth ngăthôngăgióă
Hiện nay hệ thống quạt hút của siêu thị được vận hành liên tục trong suốt thời
gian m cửa siêu thị. Quạt hút này vận hành với lưu lượng không đổi và hút một lượng
khí ắmát” (đư được điều hòa) từ siêu thị thải ra ngoài môi trường. Lưu lượng thiết kế
của quạt hút là 6000m3/giờ. Việc này s làm tăng sự xâm nhập nhiệt từ môi trường bên
ngoài vào siêu thị, vì đồng thời với lượng khí ắmát” được thải ra ngoài thì s có một
lượng khí nóng tương đương từ môi trường bên ngoài đi vào trong siêu thị, gây tăng
điện năng tiêu thụ cho hệ thống điều hòa không khí.
Vì vậy, đề xuất giải pháp lắp đặt biến tần điều khiển tốc độ quạt hút. Tốc độ
quạt hút được điều khiển theo các tốc độ khác nhau vào các thời điểm trong ngày, tùy
theo lượng khách đang mua sắm trong siêu thị. Ngoài ra có thể kết hợp với cảm biến
CO2 để điều khiển tự động quạt hút này.
Với giải pháp trên, có thể tiết kiệm điện năng tiêu thụ như sauμ

+ Nhiệt độ trung bình trong siêu thị 280C, độ ẩm 57%
+ Tra bảng ta có Enthalpy của không khí trong siêu thị là i28 = 62,7 kJ/kg
+ Khối lượng riêng của không khí

280C, độ ẩm 57% là ρ28 = 1,16 kg/m3

+ Nhiệt độ trung bình ngoài trời trong thời gian hoạt động là 320C, độ ẩm 70%
+ Tra bảng ta có Enthalpy của không khí ngoài siêu thị là i32 = 86,3 kJ/kg
+ Khối lượng riêng của không khí

320C, độ ẩm 70% là ρ32 = 1,14 kg/m3

+ Lưu lượng không khí của quạt hút theo thiết kế là Q = 6000 m3/h
+ Ta tính được công suất xâm nhật nhiệt do vận hành quạt hút là


15
P = Q/3600 x ρ32 x (i32 - i28) = 6000/3600 x 1,14 x (86,3 ậ 62,7) = 45kW
+ COP trung bình của hệ thống điều hòa không khí là 3,25
+

ớc tính lưu lượng giảm được của quạt hút sau điều khiển là 30%

+ Tiết kiệm điện từ giảm xâm nhập nhiệt là:
ΔA1 = P/COP x 16giờ x 360ngày x 35% = 45/3,25 x 16 x 360 x 30%
= 23.926 kWh/năm
+ Tiết kiệm điện từ vận hành quạt hút là:
ΔA2 = Pq x 16giờ x 360ngày x 30% = 2,2 x 16 x 360 x 30% = 3.801 kWh/năm
+ Tổng điện năng tiết kiệm được trong 1 năm khi lắp đặt biến tần cho quạt hút:
ΔA = ΔA1 + ΔA2 = 23.926 + 3.801 = 27.727 kWh/năm

+ Tổng chi phí tiết kiệm điện năng trong một năm làμ
ΔC = ΔA x 1892đồng/kWh = 27.727 x 1.892 = 52.459.484 đồng
Với C = 1892 đồng/kWh là tiền điện trung bình trả cho 01 kWh [5].
Chọn biến tần tiêu chuẩn ACS 550-01-05A4-4 do ABB sản xuất có dãy công
suất từ 0,75 đến 355kW
+ Chi phí đầu tư ban đầu cho 01 bộ biến tần (bao gồm phụ kiện và chi phí lắp
đặt) là:
V=14.543.000 + 0,5 x 14.543.000=21.815.000 đồng
+ Thời gian thu hồi vốn đầu tư làμ
T = V/ΔC = 21.815.000/52.459.484 = 0,4 năm
+ Lượng khí thải CO2 giảm được:
MCO2 = ΔA x 0,625.10-3 tấn
MCO2 = 27.727 x 0,625.10-3 = 17 tấn
2.3. Gi iăphápătránhăxơmănh pănhi tănóngătừăbênăngoƠiăvƠo
Hiện nay không gian điều hòa không khí bên trong siêu thị đang bị nhiệt nóng
bên ngoài xâm nhập khá nhiều qua các của sổ, cửa kính, lối vào ra… như hình 2.1.

Hình 2.1: Lối đi cầu thang bộ bị xâm nhập nhiệt qua lớp kính


×