Tải bản đầy đủ (.pdf) (150 trang)

Thiết kế và kết nối lưới nhà máy phong điện đàm nại tỉnh ninh thuận

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.78 MB, 150 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

LƯƠNG THẾ KHANG

THIẾT KẾ VÀ KẾT NỐI LƯỚI NHÀ MÁY
PHONG ĐIỆN ĐÀM NẠI TỈNH NINH THUẬN

Chuyên ngành: Kỹ Thuật Điện
Mã số: 60.52.02.02

LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT

Người hướng dẫn khoa học: TS. DƯƠNG MINH QUÂN

Đà Nẵng, Năm 2018


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan, bản luận văn này là nội dung khoa học do Tôi tự nghiên
cứu và không sao chép từ bất kỳ một luận văn hay tài liệu nào tương tự.
Tôi cam đoan, tất cả các trích dẫn, số liệu được sử dụng trong luận văn đều
có nguồn gốc rõ ràng, chính xác.
Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm với lời cam kết của mình.

HV. Lương Thế khang


TRANG TÓM TẮT TIẾNG VIỆT, TIẾNG ANH
THIẾT KẾ VÀ KẾT NỐI LƯỚI NHÀ MÁY PHONG ĐIỆN ĐẦM NẠI
TỈNH NINH THUẬN


Học viên: Lương Thế Khang Chuyên ngành: Kỹ thuật điện
Mã số:

Khóa: K33.KTĐ.LĐ Trường Đại học Bách khoa – ĐHĐN

Tóm tắt – Năng lượng luôn là vấn đề đặt biệt quan tâm đối với các nước đang phát triển, Việt
nam là quốc gia cũng không nằm ngoài xu thế này. Quá trình phát triển nguồn điện ưu tiên các
nguồn năng lượng tái tạo, trong đó có năng lượng gió thu hút sự quan tâm đặc biệt của các nhà
đầu tư. Việt nam là quốc gia có nhiều tiềm năng vế năng lượng gió, đặc biệt là khu vực duyên hải
miền trung việt nam.
Đầu tiên, Luận văn này trình bày về nghiên cứu khảo sát tiềm năng năng lượng gió tại tỉnh Ninh
thuận cụ thể là khu vực Đầm Nại, đồng thời tính toán, thiết kế, lựa chọn công suất nhà máy Đầm
Nại và trình bày kỹ thuật công nghệ nhà máy.
Cuối cùng, Luận văn này trình bày việc sử dụng công cụ phần mềm Etap để mô phỏng, phân tích,
tính toán các chế độ vận hành khi kết nối Nhà máy điện gió Đầm Nại vào lưới điện phân phối
tỉnh Ninh Thuận từ đó phân tích vai trò của nhà máy trong việc ổn định lưới điện khu vực .
Từ khóa – Năng lượng gió, tiềm năng gió tỉnh Ninh Thuận, thuật toán điều khiển tua bin gió, yêu
cầu kết nối lưới của nhà máy điện gió, kết nối lưới điện khu vực.

DESIGN AND CONNECTING ĐẦM NẠI WIND POWER PLANT TO
ELECTRICITY DISTRIBUTION GRID IN NINH THUAN PROVINCE
Abstract – Energy is always a matter of particular concern for developing countries. Vietnam is a
country not out of this trend. Development of sources, the renewable energy is priority. The new
sources of energy, including wind energy, have attracted the attention of investors. Vietnam has a
great potential for wind energy, especially in the central coastal region of Vietnam.
Firstly, This thesis presents a study on the potential of wind power in Ninh Thuan province - Dam
Nai area specifically. In addition, calculation, design Dam Nai factory capacity selection, and
presentation of Dam Nai wind turbine technology.
Finally, This thesis presents the use of the Etap software tool to simulate, analyze and calculate
operating modes when connecting Mui Dinh wind power plant to the distribution grid of Ninh

Thuan province. Solutions for efficient operation of the distribution network of Ninh Thuan
province. It then analyzes the role of the plant in stabilizing the regional grid.
Key words - Wind power, wind potential in Ninh Thuan Province, wind turbine control
algorithms, grid connection requirements of wind power plants, regional grid connection.


MỤC LỤC
TRANG BÌA
LỜI CAM ĐOAN
TRANG TÓM TẮT TIẾNG VIỆT, TIẾNG ANH
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU
DANH MỤC CÁC BẢNG
DANH MỤC CÁC HÌNH
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài ............................................................................................ 1
2. Mục tiêu nguyên cứu ...................................................................................... 1
3. Đối tượng nguyên cứu và phạm vi nguyên cứu ............................................. 1
4. Bố cục của luận văn........................................................................................ 2
CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ NĂNG LƯỢNG GIÓ ......................4
1.1 TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN NĂNG LƯỢNG GIÓ TẠI VIỆT NAM ..................4
1.1.1 Tiềm năng về năng lượng gió trong nước..................................................4
1.1.1.1 Đánh giá tiềm năng năng lượng gió theo tốc độ gió và độ cao. .......10
1.1.1.2 Đánh giá tiềm năng năng lượng gió theo mật độ năng lượng gió. ...11
1.1.2 Một số dự án điện gió đã và đang triển khai............................................12
1.2 PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN NĂNG LƯỢNG GIÓ.[2] ................................13
1.2.1 Tốc độ và hướng gió. ...............................................................................13
1.2.2 Số liệu gió, cột đo gió và hướng gió. .......................................................14
1.2.3 Áp dụng định luật Betz trong tính toán năng lượng gió và thiết kế cánh
quạt.

...........................................................................................................16
CHƯƠNG 2. PHÂN TÍCH THIẾT KẾ NĂNG LƯỢNG GIÓ NHÀ MÁY PHONG
ĐIỆN ĐẦM NẠI .......................................................................................................21
2.1 MỘT SỐ THÔNG SỐ CHÍNH CỦA NHÀ MÁY PHONG ĐIỆN ĐẦM NẠI .21
2.1.1 Địa điểm xây dựng nhà máy ....................................................................21
2.1.2 Quy mô dự án ..........................................................................................21
2.1.3 Hình thức thực hiện dự án .......................................................................21
2.2 CÁC SỐ LIỆU KHẢO SÁT CỦA PHONG ĐIỆN ĐẦM NẠI. .........................21
2.2.1 Đánh giá tiềm năng gió của khu vực. ......................................................22
2.2.1.1 Tiềm năng gió khu vực tỉnh Ninh Thuận. ........................................22
2.2.1.2 Tiềm năng gió tại khu vực dự án. .....................................................25
2.2.2 Phân tích số liệu gió. ................................................................................26
2.2.2.1 Số liệu gió. ........................................................................................26
2.2.2.2 Thiết bị đo. ........................................................................................29
2.2.2.3 Vận tốc trung bình tháng. .................................................................30


2.2.2.4 Bản đồ vận tốc theo độ cao. ..............................................................31
2.2.2.5 Mật độ không khí. .............................................................................32
2.2.2.6 Mức độ nhiễu loạn không khí. ..........................................................32
2.2.2.7 Phân loại gió. ....................................................................................33
2.2.3 Điều kiện tự nhiên khu vực nhà máy. ......................................................33
2.2.3.1 Đặc điểm chung. ...............................................................................33
2.2.3.2 Lượng mưa. ......................................................................................35
2.2.3.3 Nhiệt độ không khí ...........................................................................35
2.2.3.4 Độ ẩm không khí. .............................................................................36
2.2.3.5 Các thông số về gió, bão. ..................................................................36
2.2.3.6 Mức độ ăn mòn trong không khí. .....................................................38
2.3 GIẢI PHÁP CÔNG NGHỆ NHÀ MÁY.............................................................39
2.3.1 Tổng quan phần thiết bị nhà máy. ...........................................................39

2.3.2 Lựa chọn công suất tua bin ......................................................................39
2.3.2.1 Gam công suất hiện nay và xu hướng trong tương lai. ....................39
2.3.2.2 Tiêu chí lựa chọn gam công suất tua bin. .........................................40
2.3.2.3 Lựa chọn gam công suất ...................................................................41
2.3.3 Phương án bố trí tua bin và lựa chọn tua bin ...........................................41
2.3.3.1 Nguyên tắc bố trí tua bin ..................................................................41
2.3.3.2 Lựa chọn loại tua bin và thông số kỹ thuật ......................................42
CHƯƠNG 3. VẬN HÀNH VÀ ĐIỀU KHIỂN HỆ THỐNG TUA BIN GIÓ ..........44
3.1 MÔ TẢ VỀ MÁY PHÁT DFIM (DOUBLY FED INDUCTION MACHINE)
HÃNG GAMESA. ....................................................................................................44
3.1.1 Cấu trúc phần cứng DFIM và nguyên lý làm việc...................................44
3.1.2 Kỹ thuật công nghệ kết nối lưới. .............................................................46
3.1.3 Điều khiển công suất vô công (Q). ..........................................................47
3.1.4 Điều khiển công suất hữu công (P)..........................................................47
3.1.5 Điều khiển tần số. ....................................................................................48
3.1.6 Điều khiển xa. ..........................................................................................49
3.2 ĐẶC TÍNH VÀ MÔ TẢ CHUNG VỀ TUABINE GIÓ 2,625 MW HÃNG
GAMESA. .................................................................................................................49
3.2.1 Mô tả thiết bị trong Nacelle. ....................................................................49
3.2.1.1 Nắp chụp. ..........................................................................................49
3.2.1.2 Khung. ..............................................................................................49
3.2.1.3 Trục chính. ........................................................................................49
3.2.1.4 Hộp số. ..............................................................................................49
3.2.1.5 Hệ thống xoay chỉnh hướng đón gió (Yaw system). ........................50
3.2.1.6 Hệ thống thắng..................................................................................50
3.2.1.7 Hệ thống thủy lực. ............................................................................50


3.2.1.8 Máy phát. ..........................................................................................50
3.2.1.9 Máy biến thế. ....................................................................................51

3.2.1.10 Các tủ điều khiển và tủ công suất. ..................................................51
3.2.2 Rotor. .......................................................................................................51
3.2.2.1 Cánh quạt. .........................................................................................51
3.2.2.2 Ổ đỡ cánh quạt. .................................................................................52
3.2.2.3 Hub. ..................................................................................................52
3.2.2.4 Cone. .................................................................................................52
3.2.2.5 Hệ thống thủy lực xoay cánh quạt. ...................................................52
3.2.3 Tháp và nền móng....................................................................................52
3.2.4 Hệ thống điều khiển. ................................................................................53
3.2.5 Hệ thống dự báo bão dưỡng.....................................................................54
3.2.6 Hệ thống tích hợp điều khiển xa. .............................................................54
3.2.7 Sensor.......................................................................................................55
3.3 MỘT SỐ ĐẶC TÍNH KHÁC .............................................................................55
3.3.1 Kết lưới. ...................................................................................................55
3.3.2 Các thông số kỹ thuật. .............................................................................55
3.4 HỆ THỐNG CONVERTER. ..............................................................................58
3.5 HỆ THỐNG BẢO VỆ CHỐNG SÉT. ................................................................59
3.5.1 Mô tả ........................................................................................................59
3.5.2 Vùng bảo vệ .............................................................................................60
3.5.3 Các đường thoát của sét ...........................................................................61
3.6 CÁC THUẬT TOÁN ĐIỀU KHIỂN. .................................................................62
3.6.1 Mô tả chung. ............................................................................................62
3.6.2 Điều khiển góc cánh quạt (Pitch).............................................................66
3.6.3 Điều khiển Công suất...............................................................................67
3.6.3.1 Giới hạn công suất ............................................................................69
3.6.3.2 Điểm đặt công suất P ........................................................................69
3.6.3.3 Derated mode by Wind .....................................................................69
3.6.4 Điều khiển tốc độ .....................................................................................70
3.6.5 Thuật toán giảm tiếng ồn. ........................................................................72
3.6.6 Điều khiển khởi động và dừng máy. ........................................................73

3.6.6.1 Khởi động .........................................................................................73
3.6.6.2 Dừng máy .........................................................................................74
3.6.7 Logic điều khiển Yaw và cáp ..................................................................74
3.6.7.1 Điều khiển hướng gió (Yaw) ............................................................74
3.6.7.2 Điều khiển cáp. .................................................................................75
CHƯƠNG 4. ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG KẾT NỐI NHÀ MÁY PHONG ĐIỆN
ĐẦM NẠI ĐẾN LƯỚI ĐIỆN KHU VỰC ...............................................................76


4.1 HIỆN TRẠNG LƯỚI ĐIỆN KHU VỰC. ...........................................................76
4.1.1 Nhu cầu phụ tải khu vực ..........................................................................76
4.1.2 Khả năng đáp ứng phụ tải của lưới điện tỉnh Ninh Thuận ......................76
4.2 PHƯƠNG ÁN SƠ ĐỒ LƯỚI ĐIỆN NHÀ MÁY. ..............................................77
4.3 ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG KẾT NỐI LƯỚI ĐIỆN KHU VỰC VỚI ỨNG
DỤNG ETAP. ...........................................................................................................78
4.3.1 Chế độ vận hành của lưới điện phân phối khu vực khi chưa kết nối nhà
máy phong điện Đầm Nại. ...............................................................................78
4.3.1.1 Đặc điểm phụ tải lưới điện khu vực. ................................................78
4.3.1.2 Chế độ lưới điện vận hành tải cực tiểu. ............................................81
4.3.1.3 Chế độ lưới điện vận hành tải cực đại. .............................................87
4.3.1.4 Phân tích chế độ vận hành khi chưa kết nối nhà máy phong điện
Đầm Nại. ...........................................................................................92
4.3.2 Đánh giá các chế độ phát của nhà máy điện gió Đầm Nại ứng với từng
chế độ tải của lưới điện Ninh Thuận. ................................................................94
4.3.2.1 Phân tích trường hợp khi nhà máy phong điện Đầm Nại phát cực đại.
..........................................................................................................95
4.3.2.2 Phân tích trường hợp khi nhà máy phong điện Đầm Nại phát cực
tiểu. ....................................................................................................98
4.3.2.3 Phân tích tổn thất công suất, điện áp các nút 110kV ứng với các chế
độ mô phỏng....................................................................................102

4.3.3 Phân tích các trường hợp sự cố. .............................................................104
4.3.3.1 Các qui định kết lưới về tần số và điện áp đối với nhà máy điện gió
104
4.3.3.2 Xét trường hợp sự cố trên đường dây 22kV kết nối nhà máy điện
Đầm Nại đến trạm Ninh Hải ( TH1) ...............................................105
4.3.3.3 Xét trường hợp sự cố trên đường dây 110kV kết nối từ trạm Tháp
Chàm 2 đến trạm 110kV Ninh Hải (TH2). .....................................113
KẾT LUẬN ............................................................................................................. 120
TÀI LIỆU THAM KHẢO
QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (BẢN SAO).
BẢN SAO KẾT LUẬN CỦA HỘI ĐỒNG, BẢN SAO NHẬN XÉT CỦA CÁC
PHẢN BIỆN


DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU
f

Tần số của dòng điện và điện áp (Hz)

U

điện áp (V)

I

Dòng điện (A)

P

Công suất tác dụng (W)


Q

Công suất phản kháng (VAr)

n

Tốc độ (v/p)

Kn

Hải lý trên giờ.

THUẬT NGỮ VÀ TỪ VIẾT TẮT
MBA
AC
DC
DFIG
DFIM
FSIG
CCU
GSC
MSC
PLC
HMI
pu
WECS
WTG
VSC
WF

CCW
PF
SMP
Un
rms
Fn
HV
MV
LV
IEC
LPL
LPS
LPZ
SPD

Alternating Ccurent
Direct Curent
Doubly Feb Induction
Gennerrator
Doubly-Fed Induction Machine
Fixed Speed Induction
Generator
Central Control Unit
Grid side Converter
Machine Side Converter
Programmable Logic Controller
Human Machine Interface
Per Unit
Wind Energy Conversion
Systems

Wind Turbine Generator
Voltage Source Converter
Wind Farms
Counterclockwise
Power Factor
Maintenance Prediction System
Grid Normal Voltage
Root mean square
Grid frequency
High Voltage
Medium Voltage
Low Voltage
International
Electrotechnical
Commission
Lighting protection level
Lighting protection System
Lighting protection Zone
Surge Protection Device

Máy biến áp.
Dòng điện xoay chiều.
Dòng điện một chiều.
Máy phát cảm ứng nguồn kép.
Máy phát không đồng bộ nguồn kép.
Máy phát cảm ứng vận tốc cố định.
Bộ điều khiển trung tâm.
Bộ chuyển đổi phía lưới.
Bộ chuyển đổi phía máy phát.
Bộ lập trình điều khiển.

Giao diện người dùng.
Đơn vị tương đối.
Hệ thống chuyển đổi năng lượng
gió.
Máy phát tuabin gió.
Bộ chuyển đổi nguồn áp.
Trang trại gió.
Chiều kim đồng hồ.
Hệ số công suất.
Hệ thống dự đoán bão dưỡng.
Điện áp lưới định mức.
Trị số hiệu dụng.
Tần số lưới.
Điện cao áp.
Điện trung áp.
Điện áp thấp.
Hiệp hội tiêu chuẩn quốc tế.
Mức bảo vệ chống sét.
Hệ thống bảo vệ chống sét.
Vùng bảo vệ chống sét.
Thiết bị bảo vệ xung.


DANH MỤC CÁC BẢNG
Số
hiệu
1.1
1.2
1.3
1.4

1.5
1.6
2.1
2.2
2.3
2.4
2.5
2.6
2.7
2.8
2.9
2.10
2.11
2.12
2.13
2.14
2.15
4.1
4.2
4.3
4.4
4.5
4.6
4.7
4.8
4.9
4.10

Tên bảng


Trang

Tiềm năng gió của Việt Nam ở độ cao 65m so với mặt đất.
So sánh vận tốc gió trung bình của EVN và Bản đồ thế giới.
Tiềm năng kỹ thuật của năng lượng gió tại Việt Nam.
Phân bố tài nguyên gió ở độ cao 80m
Tổng hợp các dự án điện gió đã và đang triển khai
Cấp gió Beaufort
Khu vực tiềm năng phát triển năng lượng gió tại Tỉnh Ninh Thuận
Quy hoạch khu vực tiềm năng dự án điện gió Tỉnh Ninh thuận
năm 2011-2020, tầm nhìn đến năm 2030 [5]
Thống kê số liệu trung bình tháng
Thống kê tốc độ lớn nhất Phan Rang từ năm 1994 đến 2014
Thống kê tốc độ lớn nhất Phan Rang từ năm 1994 -2014 của
NASA
Thống kê số liệu gió trung bình tháng.
Các đặc trưng lượng mưa tháng, năm (mm).
Các đặc trưng nhiệt độ không khí tháng, năm (0C).
Các đặc trưng độ ẩm tương đối không khí tháng, năm (%).
Tốc độ gió trung bình các tháng trong năm (m/s).
Tần suất lặng gió (PL%) tần suất (P%) trung bình năm.
Tần suất lặng gió (PL%) tần suất (P%) và vận tốc gió (V m/s)
trung bình theo 8 hướng.
Các cơn bão và áp thấp nhiệt đới ảnh hưởng đến vùng biển Ninh
Thuận-Bình Thuận.
Gam công suất từ 2,0 – 3 MW của một số nhà sản xuất
Bảng thông số kỹ thuật tua bin của dự án Đầm Nại
Số liệu phụ tải ngày của tỉnh Ninh Thuận
Thông số các nguồn trên lưới khu vực
Kết quả tổn thất trên các đường dây và trạm biến áp .

Phân bố tải tại các nút khi tải cực tiểu và chưa kết nối Đầm Nại
Thông tin tổng quát khi tải cực tiểu và chưa kết nối Đầm Nại
Thống kê điện áp các nút khi tải cực tiểu và chưa kết nối Đầm
Nại.
Phân bố tải trên các đường dây khi tải cực tiểu và chưa nối Đầm
Nại.
Thông số nhánh phụ tải khi tải cực tiểu và chưa kết nối Đầm Nại
Thông số các nguồn khi tải cực tiểu và chưa nối Đầm Nại
Phân bố tải tại các nút khi tải cực đại và chưa kết nối Đầm Nại

4
4
5
5
12
13
22
24
25
26
27
30
35
35
36
36
36
37
37
41

42
79
80
83
84
85
85
86
86
87
89


Số
hiệu
4.11
4.12
4.13
4.14
4.15
4.16
4.17
4.18
4.19
4.20
4.21
4.22
4.23
4.24
4.25

4.26
4.27
4.28
4.29

Tên bảng

Trang

Tổn thất ĐZ và trạm biến áp khi tải cực đại và chưa nối Đầm Nại.
Thông tin tổng quát khi tải cực đại và chưa kết nối Đầm Nại
Thống kê điện áp các nút khi tải cực đại và chưa kết nối Đầm
Nại.
Phân bố tải trên các đường dây khi tải cực đại và chưa nối Đầm
Nại.
Thông số nhánh phụ tải khi tải cực đại và chưa kết nối Đầm Nại
Thông số các nguồn khi tải cực đại và chưa nối Đầm Nại
So sánh tổn thất công suất giữa các chế độ trên các phần tử lưới
điện
So sánh điện áp các nút trong các chế độ vận hành
So sánh phân bố công suất khi Đầm Nại phát cực đại
Số liệu tổng quan khi mô phỏng Đầm Nại phát cực đại kết lưới.
Điện áp tại các nút khi Đầm Nại phát cực đại nối với các chế độ
lưới
So sánh phân bố công suất khi Đầm Nại phát cực tiểu.
Số liệu tổng quan khi mô phỏng Đầm Nại phát cực tiểu kết lưới.
Điện áp tại các nút khi Đầm Nại phát cực tiểu nối với các chế độ
lưới
So sánh tổn thất công suất và điện áp các nút giữa các chế độ.
Yêu cầu đáp ứng của tua bin gió đối với điện áp và tần số lưới

Bảng số liệu chi tiết thông số máy phát khi mô phỏng sự cố(TH1)
Bảng ghi tốc độ Tuabin gió trong quá trình mô phỏng sự cố (TH1)
Bảng số liệu chi tiết thông số máy phát khi mô phỏng sự cố(TH2).

90
90
91
91
92
92
93
93
97
97
98
101
101
102
102
104
108
109
116


DANH MỤC CÁC HÌNH
Số
hiệu
1.1
1.2

1.3
1.4
1.5
1.6
1.7
1.8
1.9
1.10
1.11
1.12
2.1
2.2
2.3
2.4
2.5
2.6
2.7
2.8
2.9
2.10
2.11
2.12
2.13
2.14
3.1
3.2
3.3
3.4

Tên hình


Trang

Bản đồ tốc độ gió Việt Nam ở độ cao 60m
Bản đồ tốc độ gió Việt Nam ở độ cao 80m
Một số tỉnh có tiềm năng năng lượng gió trên bản đồ Việt Nam ở độ
cao 80m [10]
Bản đồ tốc độ gió Việt Nam ở độ cao 100m
Sơ đồ phân bố gió tốc độ trung bình ven bờ biển Việt Nam ở độ cao
10m và 100m tại các trạm khí tượng.
Sơ đồ phân bố mật độ năng lượng gió trung bình theo mùa vùng ven
bờ biển Việt Nam ở độ cao 100m
Nguyên tắc cột đo gió và tua bin gió.
Thiết diện cánh quạt, lực tác động F và lực cản Fc
Chỉnh góc đón gió của quạt
Dòng gió di chuyển vào cánh quạt
Sự phân bố lực tác động F và cánh quạt với góc α ≤ 30
Sự phân bố lực tác động F vào cánh quạt với góc α ≤ 200
Địa điểm xây dựng nhà máy phong điện Đầm Nại
Bản đồ tốc độ gió Ninh thuận so với với các tỉnh trong nước.
Biểu đồ vận tốc gió theo tháng và theo ngày
Biểu đồ vận tốc gió lớn nhất năm – Trạm khí tượng Phan rang
Vận tốc gió trung bình năm
Cột đo gió tại Dự án phong điện Đầm Nại
Biểu đồ vận tốc gió theo tháng và theo ngày
Biểu đồ tần suất phân bố theo vận tốc gió tại khu vực dự án
Biểu đồ hoa gió theo tháng.
Profile gió thay đổi theo độ cao.
Đặc tuyến nhiễu loạn không khí (TI) gió khu vực so với tiêu chuẩn
IEC.

Hoa gió 8 hướng tại trạm khí tượng Phan Rang
Cấu tạo tua bin gió
Tua bin gió đặt hàng trên thế giới giai đoạn 2010-2025
Sơ đồ phần cứng của hệ thống tua bin gió Gamesa 2.0/2.1MW
Vị trí Brake – chopper trong bộ chuyển đổi công suất (DC bus)
Sơ đồ giải pháp điều chỉnh công suất phản kháng
Sơ đồ điều khiển công suất hữu công P

6
7
8
9
10
11
15
18
19
19
19
20
21
25
26
27
28
29
30
31
31
32

32
34
39
40
44
46
47
48


Số
hiệu
3.5
3.6

Tên hình

Trang

Đặc tuyến điều chỉnh tần số.
Các bộ phận chính của Rotor
Áp dụng quả cầu lăn (trái), thành phần thiết bị bảo vệ chống sét
(phải).
Đường đi của sét

48
51

63


3.10
3.11
3.12
3.13
3.14
3.15
3.16
3.17
3.18
3.19
3.20
3.21
3.22
4.1
4.2
4.3
4.4

Chức năng chính của hệ thống điều khiển tua bin gió, sơ đồ đơn giản
Sơ đồ chi tiết của hệ thống điều khiển tua bin gió.
Đặc tính đường công công suất tua bin gió model G126
Đường cong công suất tua bin gió
Các vòng lặp điều khiển, sơ đồ đơn giản.
Thuật toán chi tiết điều khiển góc cánh quạt.
Quá trình Logic tính toán điện áp đến van tỉ lệ.
Nguyên lý công suất - tốc độ
Độ trễ công suất cực đại do nhiệt độ các thành phần.
Điều chỉnh tốc độ cắt của tua bin gió trong chế độ Derated mode
Sơ đồ điều khiển tốc độ
Lưu đồ xử lý của bộ điều chỉnh tốc độ.

Ví dụ điều chỉnh tốc độ để giảm tiếng ồn.
Cung hình nón hệ thống Yaw.
Bảng đồ lưới điện truyền tải hiện hữu tỉnh Ninh Thuận
Sơ đồ một sợi đấu nối nhà máy Đầm Nại và lưới điện khu vực
Biểu đồ phụ tải toàn tỉnh Ninh thuận
Sơ đồ lưới điện 110-22kV tỉnh Ninh Thuận

4.5

Phân bố công suất lưới điện khi tải cực tiểu và chưa kết nối Đầm Nại

82

4.6

Phân bố công suất lưới điện khi tải cực đại và chưa kết nối Đầm Nại
So sánh điện áp các nút ở các chế độ vận hành lưới điện.
Phân bố Công suất khi phụ phụ tải Max và Đầm Nại phát Max
Phân bố Công suất khi phụ phụ tải Min và Đầm Nại phát Max
Phân bố Công suất khi Đầm Nại phát Min và phụ phụ tải Max.
Phân bố Công suất khi Đầm Nại phát Min và phụ phụ tải Min.
Biểu đồ so sánh điện áp các nút lưới 110kV.
Biểu đồ so sánh tổn thất công suất giữa các chế độ mô phỏng.
Yêu cầu khả năng đáp ứng của tuabin gió đối với điện áp và tần số.
Điện áp đầu cực nhà máy Đầm Nại khi mô phỏng sự cố (TH1)

88

3.7
3.8

3.9

4.7
4.8
4.9
4.10
4.11
4.12
4.13
4.14
4.15

61
62

63
64
65
66
67
67
68
69
70
71
72
73
74
77
78

79
80

94
95
96
99
100
103
103
105
106


Số
hiệu
4.16
4.17
4.18
4.19
4.20
4.21
4.22
4.23
4.24
4.25
4.26
4.27
4.28
4.29

4.30
4.31
4.32
4.33
4.34

Tên hình

Trang

Công suất phản kháng nhà máy Đầm Nại khi mô phỏng sự cố (TH1).
Công suất thực nhà máy Đầm Nại khi mô phỏng sự cố (TH1).
Dòng điện đầu cực nhà máy Đầm Nại khi mô phỏng sự cố (TH1).
Tốc độ nhà máy Đầm Nại khi mô phỏng sự cố (TH1).
Biểu đồ biến thiên các thông số máy phát khi mô phỏng sự cố
(TH1).
Điện áp các thanh cái 22kV trong quá trình mô phỏng sự cố (TH1).
Tần số các thanh cái 22kV trong quá trình mô phỏng sự cố (TH1).
Điện áp các thanh cái 110kV trong quá trình mô phỏng sự cố.
Tần số các thanh cái 110kV trong quá trình mô phỏng sự cố (TH1).
Điện áp đầu cực nhà máy Đầm Nại khi mô phỏng sự cố (TH2).
Công suất phản kháng nhà máy Đầm Nại khi mô phỏng sự cố(TH2)
Công suất thực nhà máy Đầm Nại khi mô phỏng sự cố (TH2).
Dòng điện đầu cực nhà máy Đầm Nại khi mô phỏng sự cố (TH2).
Tốc độ nhà máy Đầm Nại khi mô phỏng sự cố (TH2).

106

Biểu đồ biến thiên các thông số máy phát khi mô phỏng sự cố(TH2)
Điện áp các thanh cái 110kV trong quá trình mô phỏng sự cố (TH2).

Điện áp các thanh cái 22kV trong quá trình mô phỏng sự cố (TH2).
Tần số các thanh cái 110kV trong quá trình mô phỏng sự cố (TH2).
Tần số các thanh cái 22kV trong quá trình mô phỏng sự cố (TH2).

116

107
107
108
108
110
111
112
113
114
114
115
115
116

118
118
119
119


1

MỞ ĐẦU
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

Ngành điện là một ngành kinh tế mũi nhọn, có vai trò quan trọng trong việc
góp phần sự phát triển kinh tế đất nước, phải được ưu tiên phát triển trước so với
các ngành kinh tế khác.
Với chính sách khuyến khích đầu tư vào khâu phát điện của Nhà nước trong
những năm gần đây, Tập trung vào nguồn năng lượng tái tạo đặc biệt là Năng lượng
gió. Năng lượng gió ở nước ta lại có tiềm năng cao so với các nước trong khu vực
Đông Nam Á. Tổng tiềm năng năng lượng gió là 1.750 MW. Tốc độ gió trung bình
ở khu vực có gió tốt là 6 m/s ở độ cao 60m tập trung chủ yếu ở các tỉnh phía duyên
hải Nam trung bộ (Bình Thuận, Ninh Thuận), khu vực Tây nguyên (Gia lai, Đăk
Lăk). Đồng thời Nhà nước cũng có những những cơ chế khuyến khích cụ thể như
ưu tiên về giá mua điện từ các nhà máy điện gió, miễn thuế thu nhập doanh nghiệp,
thuế nhập khẩu, phí sử dụng đất, VAT, phí môi trường. Việc phát triển nguồn năng
lượng gió có vai trò hết sức quan trọng nhằm thay thế các nguồn năng lượng hóa
thạch vốn là nguyên nhân gây ra khí thải CO2 đang dần tăng cao tại Việt Nam.
Đáp lại lời kêu gọi của Chính Phủ, các Tỉnh có tiềm năng về năng lượng gió
đã tạo điều kiện cho các nhà đầu tư năng lượng gió xúc tiến xây dựng. Hiện nay
trên địa bàn tỉnh Ninh Thuận đang triển khai nhiều dự án điện gió, trong đó có dự
án nhà máy điện gió Đầm Nại với công suất tuabin lớn nhất trong nước hiện nay. Vì
vậy đề tài “Thiết kế và kết nối lưới nhà máy phong điện Đầm Nại Tỉnh Ninh
Thuận” mang tính thực tiễn cao. Đáp ứng nhu cầu tính toán và vận hành nhà máy
sau khi hoàn thành.
2. MỤC TIÊU NGUYÊN CỨU
- Khảo sát tính khả thi của dự án.
- Thiết kế tính toán công suất nhà máy phong điện Đầm Nại
- Phương án kết nối hệ thống điện lưới điện khu vực.
- Vận hành tuabin gió.
- Tính toán ảnh hưởng của nhà máy đối với chất lượng điện năng khi kết nối
với lưới điện địa phương.
3. ĐỐI TƯỢNG NGUYÊN CỨU VÀ PHẠM VI NGUYÊN CỨU
3.1 Đối tượng nguyên cứu

Hệ thống tuabin gió áp dụng cho nhà máy phong điện Đầm Nại.
Hệ thống lưới điện phân phối tỉnh Ninh Thuận.


2

3.2 Phạm vi nguyên cứu
Nội dung nguyên cứu trong phạm vi thiết kế và kết lưới nhà máy phong điện Đầm
Nại trên địa bản tỉnh Ninh Thuận.
4. BỐ CỤC CỦA LUẬN VĂN
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ NĂNG LƯỢNG GIÓ
1.1 Tình hình phát triển năng lượng gió tại Việt Nam
1.1.1 Tiềm năng về năng lượng gió trong nước.
1.1.2 Một số dự án điện gió đã và đang triển khai.
1.2 Phương pháp tính toán năng lượng gió.
1.2.1 Tốc độ và hướng gió.
1.2.2 Số liệu gió, cột đo gió và hướng gió.
1.2.3 Áp dụng định luật Betz trong tính toán năng lượng gió và thiết kế cánh
quạt.
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THIẾT KẾ NĂNG LƯỢNG GIÓ NHÀ MÁY
PHONG ĐIỆN ĐẦM NẠI
2.1 Một số thông số chính của nhà máy phong điện Đầm Nại
2.1.1 Địa điểm xây dựng nhà máy.
2.1.2 Quy mô dự án.
2.1.3 Hình thức thực hiện dự án.
2.2. Các số liệu khảo sát của dự án phong điện Đầm nại.
2.2.1 Đánh giá tiềm năng gió của khu vực.
2.2.2 Phân tích số liệu gió.
2.2.3 Điều kiện tự nhiên khu vực nhà máy.
2.3 Giải pháp công nghệ nhà máy.

2.3.1 Tổng quan phần thiết bị nhà máy.
2.3.2 Lựa chọn công suất tua bin.
2.3.3 Phương án bố trí tua bin và lựa chọn tua bin.
CHƯƠNG 3: VẬN HÀNH VÀ ĐIỀU KHIỂN HỆ THỐNG TUA BIN GIÓ
3.1 Mô tả về máy phát DFIM (Doubly fed Induction Machine) hãng Gamesa.
3.1.1 Cấu trúc phần cứng DFIM và nguyên lý làm việc.
3.1.2 Kỹ thuật công nghệ kết nối lưới.
3.1.3 Điều khiển công suất vô công.
3.1.4 Điều khiển công suất hữu công.
3.1.5 Điều khiển tần số.
3.1.5 Điều khiển xa.


3

3.2 Đặc tính và mô tả chung về Tuabine gió G126 - 2,625 MW hãng Gamesa.
3.2.1 Mô tả thiết bị trong Nacelle.
3.2.2 Rotor.
3.2.3 Tháp và nền móng.
3.2.4 Hệ thống điều khiển.
3.2.5 Hệ thống dự báo bảo dưỡng.
3.2.6 Hệ thống tích hợp điều khiển xa.
3.2.7 Sensor.
3.3 Một số đặc tính khác.
3.3.1 Kết lưới.
3.3.2 Các tiêu chuẩn thiết kế.
3.3.4 Các thông số kỹ thuật.
3.4 Hệ thống Converter.
3.5 Hệ thống bảo vệ chống sét.
3.6 Các thuật toán điều khiển.

3.7.1 Mô tả chung.
3.7.2 Điều khiển góc cánh quạt.
3.7.3 Điều khiển Công suất.
3.7.4 Điều khiển tốc độ.
3.7.5 Thuật toán giảm tiếng ồn.
3.7.6 Điều khiển khởi động và dừng máy.
3.7.7 Logic điều khiển Yaw và cáp.
CHƯƠNG 4: ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG KẾT NỐI NHÀ MÁY PHONG
ĐIỆN ĐẦM NẠI ĐẾN LƯỚI ĐIỆN KHU VỰC.
4.1 Hiện trạng lưới điện khu vực.
4.1.1 Nhu cầu phụ tải khu vực.
4.1.2 Khả năng đáp ứng phụ tải của lưới điện tỉnh Ninh Thuận.
4.2 Phương án sơ đồ lưới điện nhà máy.
4.3 Đánh giá ảnh hưởng kết nối lưới điện khu vực với ứng dụng Etap.
4.3.1 Chế độ vận hành của lưới điện phân phối khu vực khi chưa kết nối nhà
máy phong điện Đầm Nại.
4.3.2 Đánh giá các chế độ phát của nhà máy phong điện Đầm Nại ứng với
từng chế độ tải của lưới điện Ninh Thuận
4.3.3 Phân tích các trường hợp sự cố.


4
CHƯƠNG 1.
1.1

GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ NĂNG LƯỢNG GIÓ

Tình hình phát triển năng lượng gió tại Việt Nam

1.1.1 Tiềm năng về năng lượng gió trong nước.

Theo bản đồ gió được ngân hàng thế giới xây dựng từ năm 2001 cho 4 nước bao
gồm Việt Nam, Lào, Campuchia, Thái Lan được lấy số liệu gió từ trạm khí tượng
thủy văn cùng với dữ liệu từ mô hình MesoMap, tính toán dự đoán tiềm năng năng
lượng gió Việt Nam ở độ cao 65m và 30m, tương ứng với độ cao của tua bin gió nối
lưới cỡ lớn và tua bin gió nhỏ được lắp đặt ở những vùng có lưới điện mini độc lập.
Dữ liệu khí tượng thủy văn do Viện khí tượng và Thủy văn quốc gia Việt nam
(VNIHM) và Cục Quản lý Hải dương học và khí tượng quốc gia Mỹ (NOOA), từ
năm 1994 đã có kết nối với 24 trạm khí tượng thủy văn ở Việt Nam để thu thập dữ
liệu thủy văn. [3]
Nghiên cứu của ngân hàng thế giới chỉ ra rằng Việt Nam là nước có tiềm năng gió
lớn nhất trong 4 nước trong khu vực: hơn 39% tổng diện tích của Việt Nam được
ước tính là có tốc độ gió trung bình hằng năm lớn hơn 6m/s ở độ cao 65m, tương
đương với tổng công suất 512GW. Đặc biệt, hơn 8% diện tích Việt Nam được xếp
hạng có tiềm năng gió rất tốt.
Bảng 1.1 Tiềm năng gió của Việt Nam ở độ cao 65m so với mặt đất.
Nguồn: TrueWind Solutions, 2000. Bản đồ tài nguyên gió Đông Nam Á.
Tốc độ gió trung
bình
Diện tích (km2)
Diện tích (%)
Tiềm năng (MW)

Thấp
<6 m/s
197.242
60,60%

Trung bình
6-7 m/s
100.367

30,80%
401.444

Tương đối cao
7-8 m/s
25.679
7,90%
102.716

Cao
8-9 m/s
2.178
0,70%
8.748

Rất cao
> 9 m/s
111
> 0%
452

Theo đánh giá tiềm năng về năng lượng gió của EVN thực hiện so với của Ngân
hàng thế giới cho thấy tiềm năng ít hơn nhiều và mang tính thực tiễn hơn.
Bảng 1.2 So sánh vận tốc gió trung bình của EVN và Bản đồ thế giới.
STT
1
2
3
4
5

6
7
8
9
10
11
12

Địa điểm
Móng cái, Quảng Ninh
Van Lý, Nam Định
Sầm Sơn, Thanh Hóa
Kỳ Anh, Hà Tĩnh
Quảng Ninh, Quảng Bình
Gio Linh, Quảng Trị
Phương Mai, Bình Định
Tu Bong, Khánh Hòa
Phước Minh, Ninh Thuận
Đà Lạt, Lâm đồng
Tuy Phong, Bình Thuận
Duyên Hải, Trà Vinh

Vận tốc gió trung bình ở độ
cao 65m trên mặt đất (m/s)
EVN
WB
5,8
7,35
6,88
6,61

5,82
6,61
6,48
7,02
6,73
7,03
6,53
6,52
7,30
6,56
5,14
6,81
7,22
8,03
6,88
7,57
6,89
7,79
6,47
7,24


5
Nghiên cứu của Tập đoàn điện lực Việt Nam về Đánh giá tài nguyên gió cho sản
xuất điện là nghiên cứu chính thức đầu tiên về tài nguyên năng lượng gió của Việt
nam. Theo đó, dữ liệu gió sẽ được đo đạc cho một số điểm lựa chọn (tại các điểm
trên bảng 1.2), sau đó sẽ được ngoại suy thành dữ liệu gió mang tính đại diện khu
vực bằng cách lược bỏ tác động của độ nhám bề mặt, sự che khuất do các vật thể
như tòa nhà và sự ảnh hưởng của địa hình.
Bảng 1.3 Tiềm năng kỹ thuật của năng lượng gió tại Việt Nam.

STT
1
2
3

Miền
Bắc
Trung
Nam
Tổng cộng

Tiềm năng kỹ thuật (MW)
50
880
885
1.785

Bộ Công Thương với sự hỗ trợ của Ngân hàng thế giới, Năm 2007 đã tiến hành đo
gió tại 3 điểm góp phần vào xác định tiềm năng gió tại Việt Nam. Chương trình
được tư vấn quốc tế AWS TruePower và GPCo phối hợp với công ty tư vấn điện 3
(PECC3) tiến hành trong 2 năm. Kết quả đo đạt lần này và các số liệu khác đã được
Bộ Công Thương sử dụng để cập nhật atlas gió cho Việt nam, đơn vị thực hiện là
AWS TruePower – Tiền thân của TrueWind Solutions – cũng là đơn vị xây dựng
atlas cho 4 quốc gia trong đó có Việt Nam năm 2001. Bản đồ tài nguyên gió và
bảng tổng hợp kết quả đánh giá cho độ cao 80m được thực hiện.
Bảng 1.4 Phân bố tài nguyên gió ở độ cao 80m
Tốc độ gió
<4 m/s 4-5 m/s 5-6 m/s 6-7 m/s 7-8 m/s 8-9 m/s
trung bình
Diện tích

197.24
100.367 25.679
2.178
111
2.178
2
(km2)
Diện tích
60,60
30,80% 7,90%
0,70%
> 0%
0,70%
%
(%)
Tiềm năng
102.71
401.444
8.748
452
8.748
6
(MW)
Nguồn: AWS TruePower, 2011. Windresource atlas of Vietnam.

> 9 m/s
111
> 0%
452



6

Hình 1.1 Bản đồ tốc độ gió Việt Nam ở độ cao 60m


7

Hình 1.2 Bản đồ tốc độ gió Việt Nam ở độ cao 80m


8

Hình 1.3 Một số tỉnh có tiềm năng năng lượng gió trên bản đồ Việt Nam ở độ cao
80m [10]
Nguồn: A Brief Overview on Assessments of Wind Energy Resource Potential in
Viet Nam


9

Hình 1.4 Bản đồ tốc độ gió Việt Nam ở độ cao 100m


10
1.1.1.1 Đánh giá tiềm năng năng lượng gió theo tốc độ gió và độ cao.
Trước khi triển khai dự án khai thác năng lượng gió một khu vực nào đó cần đánh
giá, khảo sát tiềm năng gió của khu vực đó theo lý thuyết đồng thời cũng phải đánh
giá được dải tốc độ gió có phù hợp với đặt tính khai thác gió của tua bin. Sau đó cần
tính toán sự suy hao của năng lượng gió do các điều kiện địa lý, địa hình của khu

vực. Trong phân tích số liệu gió để đánh giá tiềm năng gió bao gồm sự phân bố tốc
độ gió trung bình và hệ số mẫu năng lượng, trong đó yếu tố tốc độ gió trung bình
giữ vai trò quyết định.[4]

Hình 1.5 Sơ đồ phân bố gió tốc độ trung bình ven bờ biển Việt Nam ở độ cao 10m
và 100m tại các trạm khí tượng.
Theo số liệu tại hình 1.5 trên đây cho thấy tốc độ gió ở tần cơ bản (10m) tại các
trạm khí tượng ở vùng ven biển là khá nhỏ dưới (4m/s) trừ các khu vực như Nha
Trang, Phan Thiết. Các khu vực hải đảo thuộc loại tiềm năng trung bình khá (trên
4m/s). Riêng các đảo xa bờ (Phú Quý và Bạch Long Vĩ) có tiềm năng đáng khả thi
tốc độ gió đạt trên 6m/s.
Đồng thời tiềm năng gió ở độ cao 100m tại cúng vùng ven bờ và hải đảo của Việt
Nam khá tốt với tốc độ gió trung bình trên 6m/s tại các vùng ngoài khơi các tỉnh
Quảng Ninh, Hải Phòng (xung quanh các đảo Cô Tô, Hòn Dấu, Bạch Long Vĩ) và
xung quanh các đảo gần bờ. Vùng ven bờ biển các tỉnh Nam Trung Bộ từ Khánh
Hòa đến Bình Thuận, vùng ven biển các tỉnh Nam Bộ như Bến Tre có tốc độ gió


11
cao đạt 6,5m/s đến 7m/s. Đặc biệt các đảo xa bờ có tốc độ gió rất cao như: Bạch
Long Vĩ: 9,3m/s; Phú Quý: 8,5m/s.
1.1.1.2 Đánh giá tiềm năng năng lượng gió theo mật độ năng lượng gió.
Tiềm năng năng lượng gió có thể đánh giá qua phân tích số liệu về mật độ năng
lượng gió theo độ cao và theo mùa. Từ Hình 1.6 bên dưới cho thấy một số vùng có
tiềm năng năng lượng gió khá tốt như Quảng Ninh, Hải Phòng, hà Tĩnh, Khánh
Hòa, Bình Thuận, Vũng Tàu, Bến tre, Bạc Liêu, Kiên Giang với tốc độ gió trung
bình năm > 6m/s, mật độ năng lượng gió trung bình năm > 200W/m2. Một số nơi
có tiềm năng năng lượng gió tốt như đảo Cô Tô, Hòn Dấu, Hòn Ngư, Lý Sơn với
mật độ năng lượng gió > 300W/m2. Riêng các đảo xa bờ có tiềm năng lượng rất tốt
như Bạch Vĩ Long với mật độ năng lượng gió 1001W/m2 và đảo Phú Quý với mật

độ năng lượng gió 673W/m2. Tuy nhiên mật độ phân bố năng lượng gió không
đồng đều giữa các mùa, mật độ mùa gió có thể gấp đôi hoặc gấp bốn mùa còn lại,
mùa đông sẽ có mật độ gió lớn hơn mùa hạ. Đây cũng là hạn chế bất lợi cho việc
khai thác nguồn năng lượng gió tại Việt nam.

Hình 1.6 Sơ đồ phân bố mật độ năng lượng gió trung bình theo mùa vùng ven bờ
biển Việt Nam ở độ cao 100m
Trong thực tế khai thác năng lượng gió thì các vùng có mật độ gió trung bình dưới
100W/m2 thì hiệu quả khai thác không cao. Do vậy chỉ quan tâm khai thác khi mật
độ gió trung bình lớn hơn 100W/m2 hay vận tốc gió trung bình năm từ 5m/s trở lên.
Những vùng có mật độ năng lượng gió trung bình lớn hơn 300W/m2 hay vận tốc


12
gió trung bình năm từ 7m/s trở lên có tiềm năng khai thác tốt, có thể sử dụng loại
tua bin có công suất lớn.
1.1.2 Một số dự án điện gió đã và đang triển khai.
Hiện nay Công ty cổ phần năng lượng tái tạo (REVN) đang vận hành hệ thống 20
tua bin gió với công suất 1,5MW/tua bin đã hoàn thành giai đoạn 1 với tổng công
suất 30 MW từ tháng 5 năm 2011 và tiếp tục triển khai ở giai đoạn 2 tại Tuy Phong
Bình Thuận. Trong giai đoạn 2 Công ty triển khai xây lắp tiếp tục 60 tua bin gió
nâng tổng công suất dự án lên đến 120 MW.
Ngoài dự án của công ty REVN, tại Bình Thuận còn nhiều dự án khác hiện đang
triển khai ở các giai đoạn khác nhau. Tại Ninh Thuận hiện đang có 9 nhà đầu tư cả
trong nước và nước ngoài như dự án điện gió Mũi Dinh gồm 16 tua bin với tổng
công suất 37,5MW sẽ đưa vào hoạt động trong năm 2017; dự án Nhà máy điện gió
Đầm Nại với 15 tua bin tổng công suất 40MW dự kiến sẽ hoàn thành trong năm
2018.
Tại Bến Tre xúc tiến 7 dự án điện gió, trong đó dự án điện gió Ba Tri (110MW); dự
án điện gió Thạnh Hải (230MW)

Tại Tỉnh Bạc Liêu các dự án điện gió cũng triển khai khá sôi nổi như Dự án điện
gió Bạc Liêu khởi công vào năm 2010 tổng số 62 trụ tua bin với tổng công suất
100MW đã chính thức đưa vào vận hành từ tháng 5 năm 2013.

Bảng 1.5 Tổng hợp các dự án điện gió đã và đang triển khai
Tỉnh
Bình Định
Phú Yên
Lâm Đồng
Ninh Thuận
Bình Thuận
Bà Rịa Vũng Tàu
Tiền Giang
Bến Tre
Trà Vinh
Sóc Trăng
Bạc Liêu
Cà Mau
Tổng cộng

Công
suất Hiện trạng
Số nhà Số dự
Lắp
đặt
đầu tư án
IR IP TD
(MW)
2
2

51
2
1
1
50
1
2
2
70
2
9
13
1.068
6
4
1
10
12
1.541
6
4
1
1
1
6
1
1
1
100
1

2
2
280
2
1
1
93
1
4
4
350
4
1
1
99
2
2
300
2
36
42
3.906
27 12
2

C

IO

2

1

1
0

1

Với hiện trạng: TR = Báo cáo đầu tư; IP = Dự án đầu tư; TD = Thiết kế kỹ thuật; C
= Đang xây dựng; IO = Đang vận hành.


×