Tải bản đầy đủ (.pdf) (85 trang)

ứng dụng mô hình thủy văn mô phỏng dõng chảy lũ trên lưu vực hồ ka nak

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.16 MB, 85 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

TRẦN THANH NGHĨA

ỨNG DỤNG MÔ HÌNH THỦY VĂN MÔ PHỎNG DÕNG CHẢY
LŨ TRÊN LƢU VỰC HỒ KA NAK

LUẬN VĂN THẠC SĨ
Kỹ thuật Xây dựng Công trình thủy

Đà Nẵng – Năm 2018


ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

TRẦN THANH NGHĨA

ỨNG DỤNG MÔ HÌNH THỦY VĂN MÔ PHỎNG DÕNG CHẢY
LŨ TRÊN LƢU VỰC HỒ KA NAK

Chuyên ngành:
Mã số:

Kỹ thuật Xây dựng Công trình thủy
60.58.02.02

LUẬN VĂN THẠC SĨ

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:



TS Tô Thúy Nga

Đà Nẵng – Năm 2018


LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi.
Các số liệu kết quả nêu trong luận văn này là trung thực và chưa từng được ai
công bố trong bất kỳ công trình nào khác.

Tác giả

Trần Thanh Nghĩa

i


TÓM TẮT LUẬN VĂN
ỨNG DỤNG MÔ HÌNH THỦY VĂN
MÔ PHỎNG DÕNG CHẢY LŨ TRÊN LƢU VỰC HỒ KA NAK
Học viên:Trần Thanh Nghĩa Chuyên ngành: Kỹ thuật Xây dựng Công trình thủy
Mã số: 11635 Khóa: K33 Trường Đại học Bách khoa - ĐHĐN
TÓM TẮT - Hệ thống mô hình thủy văn (HEC-HMS) là sản phẩm của Trung tâm Kỹ thuật Thuỷ
văn (CEIWR-HEC); Viện Tài nguyên nước; Quân đội Hoa Kỳ. được thiết kế để mô phỏng các quá
trình thủy văn hoàn chỉnh của các hệ thống lưu vực. Kết quả mô phỏng được lưu giữ trong Hệ thống
Lưu trữ Dữ liệu HEC-DSS và có thể được sử dụng kết hợp với các phần mềm khác để nghiên cứu
về tính chất của nước, các công tác thoát nước đô thị, dự báo dòng chảy, tác động đô thị hoá trong
tương lai, thiết kế đập tràn, giảm thiệt hại do lũ, vận hành hồ chứa.

Nội dung luận văn hướng tới việc tìm hiểu và ứng dụng mô hình thủy văn HEC-HMS để mô phỏng
dòng chảy lũ trên lưu vực Hồ Ka Nak, qua đó dự báo lưu lượng, mực nước lũ từ mưa trên lưu vực,
nhằm chủ động trong công tác điều tiết hồ, giảm bớt thiệt hại cho vùng hạ du. Ba trận lũ năm 2011,
2013 và 2016 được chọn để hiệu chỉnh và kiểm định mô hình. Các kết quả hiệu chỉnh và kiểm định
mô hình khi sử dụng mô hình thủy văn (HEC-HMS) có hệ số Nash và hệ số tương quan là cao và
tin cậy

Từ khóa - Mô hình thủy văn; HEC-HMS; Hồ Ka Nak; mô phỏng; dòng chảy lũ. (5 từ
khóa)
APPLICATION OF HYDROLOGIC MODELING SYSTEM
TO SIMULATE FLOOD FLOW IN HO KA NAK WATERSHED SYSTEMS
Student: Tran Thanh Nghia.

Speciality: Civil Engineering

Code:11635 Course:K33-DaNang University of Technology ecole polytechnique de DaNang.
ABSTRACT - The Hydrologic Modeling System (HEC-HMS) is a product of the Hydrology
Technical Center (CEIWR-HEC); Institute of Water Resources; US Army. It is designed to
simulate the complete hydrologic processes of dendritic watershed systems. Simulation results are
stored in the Data Storage System HEC-DSS and can be used in conjunction with other software
for studies of water availability, urban drainage, flow forecasting, future urbanization impact,
reservoir spillway design, flood damage reduction, floodplain regulation, and systems operation.
Content to find the understand and apply Hydrologic Modeling System HEC-HMS to simulate
Flood flow in Ho Ka Nak watershed systems. From that volume expected, water in suffied from the
sun on the storage, in the dynamic profile in the adjustment profile, reduce the less of the lower
level. Three floods in 2011, 2013 and 2016 are selected for calibration and model validation. The
calibration and modeling results using the hydrological model (HEC-HMS) have a Nash coefficient
and the correlation coefficient is high and reliable.

Key words - Hydrologic Modeling; HEC-HMS; Ho Ka Nak; Simulation; Flood flow.



MỤC LỤC

MỞ ĐẦU

1

1.

Tính cấp thiết của đề tài :

2

2.

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

2

3.

Phương pháp nghiên cứu:

2

4.

Nội dung nghiên cứu:


3

5.

Bố cục và nội dung của luận văn:

3

CHƢƠNG I

4

TỔNG QUAN CÔNG TRÌNH THỦY ĐIỆN AN KHÊ-KA NAK

4

1 – TỔNG QUAN CHUNG KHU VỰC NGHIÊN CỨU:

4

1.1. Quy hoạch bậc thang thuỷ điện trên Sông Ba

4

1.2.

Đặc điểm địa lý tự nhiên lưu vực Sông Ba.

5


1.3.

Đặc điểm khí hậu lưu vực Sông Ba.

6

1.3.1. Nhiệt độ không khí.

7

1.3.2. Độ ẩm

7

1.3.3. Chế độ gió

8

1.3.4. Bốc hơi

8

1.3.5. Chế độ mưa

9

1.3.6. Lượng tổn thất bốc hơi lưu vực

9


1.4.

Các đặc trưng thuỷ văn.

10

1.4.1. Mức độ nghiên cứu thủy văn trên lưu vực.

10

1.4.2. Dòng chảy năm.

10

1.4.3. Dòng chảy lũ

11

1.4.4. Tính toán nước dềnh hồ chứa.

12

1.4.5. Kết luận về khí hậu - thuỷ văn.

12

2 – CÔNG TRÌNH THỦY ĐIỆN AN KHÊ - KA NAK:

13


2.1. Các thông số chính Công trình Thủy điện An Khê - Ka Nak

13

2.2.

Chế độ vận hành ngày đêm của hồ Ka Nak và An Khê

18


2.3. Yêu cầu trong công tác vận hành hồ chứa.

19

CHƢƠNG II

21

CƠ SỞ LÝ THUYẾT MÔ HÌNH THỦY VĂN HEC-HMS

21

1 - GIỚI THIỆU MÔ HÌNH HEC-HMS

22

1.1.

Giới thiệu mô hình


22

1.2.

Mô tả về giao diện người dùng và các thành phần của chương trình:

22

1.3. Khả năng của mô hình.

26

2 - LÝ THUYẾT MÔ HÌNH:

27

2.1. Mưa

27

2.2. Tổn thất

29

2.3. Chuyển đổi dòng chảy: (Transfrom Method)

32

2.4. Tính toán dòng chảy ngầm


38

2.5. Diễn toán dòng chảy

39

CHƢƠNG 3

43

ỨNG DỤNG MÔ HÌNH HEC–HMS ĐỂ MÔ PHỎNG DÕNG CHẢY LŨ
TRÊN LƢU VỰC HỒ KA NAK.
43
1 - VỊ TRÍ LƢU VỰC TÍNH TOÁN

43

2 - ĐƢA LƢU VỰC TÍNH TOÁN VÀO MÔ HÌNH

44

2.1. Tạo một project mới

44

2.2. Nhập thông tin tiểu lưu vực

44


2.3. Nhập thông tin mô đun kiểm soát

46

2.4. Nhập dữ liệu mưa

47

2.5. Nhập dữ liệu lưu lượng thực đo

48

2.6. Nhập dữ liệu môđun khí tượng

49

2.7. “Chạy” mô phỏng

51

3 - CƠ SỞ DỮ LIỆU TỪ CÁC TRẠM

51

3.1. Yêu cầu số liệu đầu vào

51

3.2. Phân tích, xử lý số liệu


55

4 - KẾT QUẢ HIỆU CHỈNH VÀ KIỂM NGHIỆM MÔ PHỎNG BẰNG


MÔ HÌNH HEC-HMS

55

4.1. Hiệu chỉnh mô hình

56

4.2. Kiểm nghiệm mô hình

57

4.3. Phân tích, đánh giá, nhận xét kết quả mô phỏng.

60

5- DỰ BÁO THỬ NGHIỆM BẰNG MÔ HÌNH HEC-HMS

61

6 - ẢNH HƢỞNG CỦA CÁC THAM SỐ ĐẶC TRƢNG ĐẾN VIỆC HIỆU
CHỈNH MÔ HÌNH HEC-HMS
63
6.1. Loss:


63

6.2. Transform:

66

6.3. Baseflow:

69

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

72

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

74

QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (Bản sao)


DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 1.1

Sơ đồ khai thác bậc thang Thủy điện trên Sông Ba .......................... 5

Bảng 1.2

Đặc trưng hình thái lưu vực sông ..................................................... 6


Bảng 1.3

Đặc trưng nhiệt độ không khí (0C) trạm An Khê .............................. 7

Bảng 1.4.

Đặc trưng độ ẩm không khí trạm An Khê (%) .................................. 8

Bảng 1.5.

Tần suất xuất hiện và hướng gió trạm An Khê (%) .......................... 8

Bảng 1.6. Vận tốc gió ứng với các tần suất tại trạm An Khê ............................. 8
Bảng 1.7. Lượng bốc hơi trung bình tháng trạm khí tượng An Khê (mm) ........ 8
Bảng 1.8

Sự phân bố ngày mưa trong năm ....................................................... 9

Bảng 1.9 Lượng mưa bình quân nhiều năm lưu vực An Khê, Kanak .................. 9
Bảng 1.10 Tổn thất bốc hơi tính đến các tuyến công trình ................................. 9
Bảng 1.11

Phân phối tổn thất bốc hơi mặt hồ An Khê, Kanak ........................ 9

Bảng 1.12.

Danh sách các trạm thủy văn trên lưu vực sông Ba ..................... 10

Bảng 1.13 Đặc trưng dòng chảy mùa tuyến tính toán ...................................... 11

Bảng 1.14

Đặc trưng dòng chảy năm thủy văn tuyến công trình ................... 11

Bảng 1.15. Lưu lượng đỉnh lũ ứng với các tần suất trạm thủy văn An Khê ..... 12
Bảng 1.16 Các thông số chính của Công trình ................................................. 13
Bảng 1.17

Quy mô các hạng mục công trình chính ...................................... 15

Bảng 1.18 Các thông số cơ bản về khí tượng, thủy văn ................................... 17
Bảng 1.19.

Toạ độ đường điều phối hồ chứa Ka Nak ..................................... 18

Bảng 1.20.

Các mức nước qui định trong các hồ chứa Ka Nak: ..................... 20

Bảng 3.1: Trọng số của các trạm mưa thượng nguồn lưu vực Hồ Ka Nak ....... 43
Bảng 3.2: chỉ tiêu Nash-Sutcliffe và hệ số tương quan của các trận lũ .............. 60
Bảng 3.3: Bộ thông số mô hình cho lưu vực Hồ Ka Nak ................................... 60


DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1.1. Bản đồ lưu vực Sông Ba và vị trí đập Thủy điện Ka Nak . .............................4
Hình 1.2.

Điều phối hồ chứa Ka Nak. .......................................................................19


Hình 2.1. Màn hình chính của chương trình với Watershed Explorer ở phía trên bên
trái, Component Editor ở phía dưới bên trái, Message Log ở phía dưới và phần còn lại
là Desktop. .....................................................................................................................23
Hình 2.2. Biểu đồ mưa biểu thị chiều sâu lớp nước trung bình trong một thời đoạn tính
toán. ...............................................................................................................................27
Hình 2.3: Tổn thất dòng chảy theo phương pháp SCS ..................................................30
Hình 2.4: Các phương pháp cắt nước ngầm ..................................................................39
Hình 3.1: Lưu vực Hồ Ka Nak và bản đồ phân bố lượng mua năm..............................43
Hình 3.2 Tạoprojec Lưu vực Hồ Ka Nak ......................................................................44
Hình 3.3: Tạo Subbasin Lưu vực Ka Nak .....................................................................44
Hình 3.4: Các thông số của lưu vực tính toán ...............................................................45
Hình 3.5: Các thông số của phương pháp tổn thất ........................................................45
Hình 3.6: Các thông số của phương pháp dòng chảy đơn vị .........................................46
Hình 3.7: Các thông số của dòng chảy ngầm ................................................................ 46
Hình 3.8: Thông số trạm đo mưa ...................................................................................47
Hình 3.9: Thời gian diễn ra mưa ...................................................................................48
Hình 3.10: Dữ liệu mưa giờ ...........................................................................................48
Hình 3.11: Lưu lượng thực đo .......................................................................................49
Hình 3.12: Các thông số mô hình khí tượng .................................................................49
Hình 3.13: Chỉ định lưu vực áp dụng mô hình khí tượng .............................................50
Hình 3.14: Chỉ định các trạm mưa tham gia vào mô hình khí tượng ............................50
Hình 3.15: Trong số các trạm mưa trong mô hình khí tượng ........................................50
Hình 3.16: Biểu đồ mưa đo tại trạm Krong năm 2011 .................................................51
Hình 3.17: Biểu đồ mưa đo tại trạm Sơ Pai năm 2011 .................................................52
Hình 3.18: Biểu đồ mưa đo tại trạm TV1 năm 2011 ....................................................52
Hình 3.19: Biểu đồ Lưu lượng đo tại Tràn Ka Nak năm 2011 ....................................52
Hình 3.20: Biểu đồ mưa đo tại trạm Krong năm 2013. ................................................53
Hình 3.21: Biểu đồ mưa đo tại trạm Sơ Pai năm 2013 .................................................53
Hình 3.22: Biểu đồ mưa đo tại trạm TV1 năm 2013. ...................................................53
Hình 3.23: Biểu đồ Lưu lượng đo tại Tràn Ka Nak năm 2013 ....................................54



Hình 3.24: Biểu đồ mưa đo tại trạm Krong năm 2013 .................................................54
Hình 3.25: Biểu đồ mưa đo tại trạm Sơ Pai năm 2013 .................................................54
Hình 3.26: Biểu đồ mưa đo tại trạm TV1 năm 2016. ...................................................55
Hình 3.27: Biểu đồ Lưu lượng đo tại Tràn Ka Nak năm 2016 ....................................55
Hình 3.28: Biểu đồ Q ~ t tính toán và thực đo Lưu vực Ka Nak năm 2011 ...............56
Hình 3.29: Bảng tóm tắt kết quả mô phỏng trận lũ năm 2011. ....................................57
Hình 3.30: Biểu đồ Q ~ t tính toán và thực đo Lưu vực Ka Nak năm 2013 ...............58
Hình 3.31: Bảng tóm tắt kết quả mô phỏng trận lũ năm 2013 .....................................58
Hình 3.32: Biểu đồ Q ~ t tính toán và thực đo Lưu vực Ka Nak năm 2016 ...............59
Hình 3.33: Bảng tóm tắt kết quả mô phỏng trận lũ năm 2016 .....................................59
Hình 3.34: Đường quá trình lưu lượng dự báo 6h .........................................................63
Hình 3.35: Dòng chảy mặt ban đầu ...............................................................................64
Hình 3.36: Hệ số cong Curve Number ..........................................................................65
Hình 3.37: Hệ số cản thấm ...........................................................................................66
Hình 3.38: Hệ số thời gian trễ ......................................................................................67
Hình 3.39: Hệ số đỉnh lũ...............................................................................................68
Hình 3.40: Hệ số dòng chảy ngầm ban đầu ..................................................................69
Hình 3.41: Hệ số hằng số tổn thất ................................................................................70
Hình 3.42: Hệ số tỉ lệ tổn thất.......................................................................................71


-1-

MỞ ĐẦU
Sông Ba là con sông lớn ở Nam Trung Bộ, bắt nguồn từ đỉnh núi Ngọc Rô
thuộc dải Trường Sơn, đoạn thượng nguồn sông Ba chảy theo hướng Tây Bắc - Đông
Nam đến An Khê sau đó sông chảy theo hướng Đông Bắc - Tây Nam, tiếp theo là
hướng Bắc Nam về đến Cheo Reo. Từ Cheo Reo sông chảy theo hướng Tây Bắc Đông Nam về đến Sơn Hoà tỉnh Phú Yên và từ đây sông chảy theo hướng Tây Đông

đổ ra biển Đông.
Công trình thủy điện An Khê - Ka Nak được xây dựng trên thượng nguồn Sông
Ba đã đi vào vận hành từ năm 2011 với công suất 173MW, là công trình cấp II do
EVN làm Chủ đầu tư với phương án chuyển nước từ Sông Ba về sông Côn. , tận dụng
cột nước địa hình giữa hai lưu vực sông Ba và sông Côn khoảng 350m để phát điện.
Công trình được xây dựng ngoài lợi ích cung cấp điện lên lưới Quốc gia với điện
lượng trung bình hàng năm 699,5 triệu kWh còn bổ sung nước tưới cho vùng hạ lưu
sông Côn.
Công trình Thủy điện An Khê - Ka Nak bao gồm hệ thống hai hồ chứa là hồ Ka
Nak ở thượng lưu và hồ An Khê phía hạ lưu. Hồ Ka Nak nằm trên địa phận thuộc các
xã Kroong, Đăk Smar, Lơ Ku và thị trấn Kbang thuộc huyện Kbang. Hồ An Khê được
xây dựng trên địa phận các xã Thành An, Xuân An, Cửu An và phường An Phước
thuộc thị xã An Khê và các xã Đông, Nghĩa An, Đak H‟Lơ thuộc huyện Kbang; phần
nhà máy An Khê thuộc xã Tây Thuận, huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định.
Hồ Ka Nak được xây dựng đập ngăn nước chắn sông Ba tại vị trí có tọa độ địa
lý: 14010‟26” vĩ độ Bắc, 108034‟36” độ kinh Đông, cách trung tâm thị trấn huyện
Kbang khoảng 8 km về phía Bắc - Tây Bắc. Lòng hồ nhìn chung có địa hình hẹp, kéo
dài dọc theo sông chính khoảng 25km, suối Đak Sơ Pay khoảng 7km và một số khe
suối nhánh khác thuộc địa phận các xã Kroong, Lơ Ku, Đak Smar, thị trấn Kbang
(huyện Kbang); hai bên bờ hồ có địa hình khá phức tạp: sườn đồi dốc, chia cắt. Hành
lang viền hồ có tổng chiều dài khoảng 85,4km, hai bờ có khoảng 30% diện tích là đất
rừng thuộc lâm phần các Công ty Lâm nghiệp Ka Nak, Lơ Ku, Sơ Pai, phần còn lại là
đất sản xuất nông nghiệp của dân.
Diện tích lưu vực của Hồ chứa Ka Nak là 833 km2, có dung tích hữu ích
285.5x106m3, dung tích này chủ yếu để cấp nước cho hồ An Khê ở bên dưới (khoảng
30km ở hạ lưu đập Ka Nak), bên cạnh đó có tận dụng để phát điện với tuyến năng
lượng đường dẫn, công suất phát điện 13 MW.


-21. Tính cấp thiết của đề tài :

Hồ chứa Ka Nak vận hành từ năm 2011, từ đó đến nay đã hứng chịu nhiều trận
lũ lớn như tháng 10/2011, 11/2013, 12/2016, 11/2017. Tuy nhiên, công tác dự báo
dòng chảy lũ đến hồ chưa có nhiều công trình nghiên cứu. Việc vận hành điều tiết hồ
chứa trong mùa mưa lũ chủ yếu dựa vào quy trình vận hành liên hồ, các dự báo của đài
KTTV Tây nguyên và kinh nghiệm của người điều hành. Với mong muốn ứng dụng
mô hình toán thủy văn mô phỏng dòng chảy lũ trên lưu vực Hồ Ka Nak nhằm phục vụ
công tác dự báo lũ, chủ động vận hành điều tiết hồ nhằm giảm bớt những thiệt hại về
con người và tài sản cho hạ lưu. Đó là lý do tôi chọn đề tài: „„Ứng dụng mô hình thủy
văn mô phỏng dòng chảy lũ trên lƣu vực Hồ Ka Nak”.
Nhiệm vụ và mục tiêu nghiên cứu:
Nhiệm vụ: Nghiên cứu xây dựng mô hình mưa và dòng chảy bằng mô hình
thủy văn, để dự báo lưu lượng, mực nước lũ từ mưa trên lưu vực Hồ chứa Ka Nak,
nhằm chủ động trong công tác điều tiết hồ, giảm bớt thiệt hại cho vùng hạ du
Mục tiêu: Mô phỏng dòng chảy lũ trên lưu vực thượng nguồn đập Thủy điện
Ka Nak bằng mô hình Hec-HMS.
2. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu:
Cơ sở lý thuyết của phương pháp tính toán mưa, tổn thất, chuyển đổi dòng
chảy, tính toán dòng chảy ngầm, diễn toán dòng chảy của mô hình thủy văn HECHMS, ảnh hưởng của các tham số đặc trưng đến việc hiệu chỉnh mô hình HEC-HMS,
các báo cáo kỹ thuật, tài liệu và luận văn liên quan đến đề tài.
Phạm vi nghiên cứu của luận văn là: Lưu vực Hồ chứa Ka Nak, chế độ Thủy
văn trên lưu vực Hồ chứa Ka Nak, chế độ vận hành của Đập tràn, Nhà máy Thủy điện
Ka Nak, sử dụng số liệu mưa từ 03 trạm đo mưa trên lưu vực Hồ Ka Nak, số liệu lưu
lượng tại trạm đo đập tràn Ka Nak từ năm 2011 tới nay.
3. Phƣơng pháp nghiên cứu:
- Phương pháp kế thừa nghiên cứu: Kế thừa một số các tài liệu, cơ sở dữ liệu và
kết quả tính toán trong quá trình xây dựng và vận hành của Công trình Thủy điện An
Khê-Ka Nak;



-3- Phương pháp tổng hợp, phân tích, thống kê và xử lý số liệu: Dùng trong việc
phân tích và xử lý số liệu đầu vào về thủy văn, thủy lực, địa hình phục vụ tính toán.
- Phương pháp ứng dụng mô hình thủy văn: Dựa trên khả năng ứng dụng và sự
phổ cập của mô hình thủy văn Hec-HMS để mô phỏng dòng chảy lũ
4. Nội dung nghiên cứu:
- Thu thập các số liệu thuỷ văn Hồ chứa và các chế độ vận hành hồ chứa
Thuỷ điện An Khê – Ka Nak.
- Áp dụng mô hình thủy văn để mô phỏng dòng chảy lũ trên lưu vực Hồ Ka
Nak.
- Nhận xét và dự báo thử nghiệm.
- Đánh giá Ảnh hưởng của các tham số đặc trưng đến việc hiệu chỉnh mô hình
thủy văn HEC-HMS
- Viết báo cáo tổng hợp toàn bộ kết quả thực hiện đề tài.
5. Bố cục và nội dung của luận văn:
Lời cam đoan
Mục lục
Mở đầu
Chƣơng 1. Tổng quan Công trình Thuỷ điện An Khê –Ka Nak.
Chƣơng 2. Cơ sở lý thuyết mô hình thủy văn được chọn.
Chƣơng 3: Ứng dụng mô hình thủy văn để mô phỏng dòng chảy lũ trên lưu vực
Hồ Ka Nak.
Kết luận và kiến nghị
Tài liệu Tham khảo


-4-

CHƢƠNG I
TỔNG QUAN CÔNG TRÌNH THỦY ĐIỆN AN KHÊ-KA NAK
1 – TỔNG QUAN CHUNG KHU VỰC NGHIÊN CỨU:

1.1.

Quy hoạch bậc thang thuỷ điện trên Sông Ba

Sông Ba nằm trong địa phận các tỉnh Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắc và Phú Yên
của nước Việt Nam, có diện tích lưu vực khoảng 14.000km2, có trữ năng lý thuyết
khoảng 10tỷ kWh/năm, năng lượng khai thác kinh tế khoảng 3 tỷ kWh/năm. Diện tích
lưu vực tính đến đập Thủy điện Ka Nak là 833km2.
Các nghiên cứu trước đây đã khảo sát nghiên cứu tính hợp lý trong việc sử dụng
nguồn nước Sông Ba vào mục đích phát điện, phòng lũ và đảm bảo nhu cầu tưới,
không những của lưu vực Sông Ba mà còn chuyển nước sang lưu vực Sông Côn, để
phát điện và cung cấp nước tưới cho lưu vực hạ lưu Sông Côn vùng nam Bình Định.

Hình 1.1. Bản đồ lưu vực Sông Ba và vị trí đập Thủy điện Ka Nak .


-5Bộ Công nghiệp đã có văn bản phê duyệt quy hoạch bậc thang thuỷ điện trên
sông Ba số: 1470/Q-KHT, ngày 23 /6/2003. Với Sơ đồ khai thác bậc thang thủy điện
trên Sông Ba được phê duyệt xem chi tiết Bảng 1.1
Bảng 1.1 Sơ đồ khai thác bậc thang Thủy điện trên Sông Ba
T
TT
I

Tên công trình

MNDBT
(m)

NLM

(MW)

Các công trình trên dòng chính Sông Ba
Thủy điện An Khê - Kanak
- Hồ An Khê
- Hồ Kanak

427,5
515,0

173,0

2

Thủy điện Đaksrông

365,0

40,0

3

Thủy điện Sông Ba Thượng

220,0

26,0

4


Thủy điện Sông Ba Hạ.

105,0

240,0

II

Các công trình trên phụ lƣu cấp 1

5

Thủy điện Iayun Thượng
- Iayun Thượng 1
- Iayun Thượng 2

685,0
490,0

46,0
28,0
18,0

6
7
8
9
10

Thủy điện H,Chan

Thủy điện H,Mun
Thủy điện Iayun Hạ
Thủy điện Eakrông Hnăng
Thủy điện Sông Hinh

1

1.2.

410,0
320,0
265,0
209,0

Ghi
chú

12,0
15,0
3,0
66,0
70,0

Đặc điểm địa lý tự nhiên lƣu vực Sông Ba.

Sông Ba là một sông lớn ở miền Trung Việt Nam, diện tích lưu vực xấp xỉ
14.000 km2, bao gồm đất đai của ba tỉnh Gia Lai, Đăk Lắc và Phú Yên, lưu vực nằm
trong khoảng 1080 đến 109027‟ kinh độ Đông và từ 12030‟ đến 14040‟ vĩ độ Bắc.
Sông Ba bắt nguồn từ đỉnh núi Ngọc Rô thuộc dải Trường Sơn, đoạn thượng
nguồn sông Ba chảy theo hướng Tây Bắc - Đông Nam đến An Khê sau đó sông chảy

theo hướng Đông Bắc - Tây Nam tiếp theo là hướng Bắc Nam về đến Cheo Reo. Từ
Cheo Reo sông chảy theo hướng Tây Bắc - Đông Nam về đến Sơn Hoà và từ đây sông
chảy theo hướng Tây Đông đổ ra biển Đông.
Lưu vực sông Ba có hình lá cây, thượng nguồn nhỏ sau đó phình ra trải đều
hầu hết lưu vực rồi thu hẹp ở cửa ra biển Đông. Nhìn chung địa hình lưu vực sông Ba
rất phức tạp được tạo ra bởi sự chia cắt của dải Trường sơn, cao nguyên và đồng bằng,


-6tạo nên những thung lũng sông có độ dốc lớn. Độ cao bình quân lưu vực khoảng
495m, độ cao đường phân thủy phổ biến từ 500  2000 m.
Sông Ba có nhiều sông nhánh, có hơn 50 sông nhánh có chiều dài lớn hơn 20
km, 19 sông nhánh có diện tích lưu vực lớn hơn 100 km2. Đặc biệt có 3 sông nhánh
chính đó là Iayun, KrôngHnăng và sông Hinh. Sông nhánh Iayun là sông nhánh lớn
nhất của sông Ba, có chiều dài sông chính là 292km, diện tích lưu vực là 2874km2.
Lượng mưa năm trung bình lưu vực khoảng 1600 mm, môđuyn dòng chảy năm là 24.6
l/skm2. Tổng lượng nước hàng năm đổ vào sông Ba là 2.23*109 m3, chiếm 23.1 % tổng
lượng nước toàn lưu vực. Sông Ea Krông Hnăng là sông nhánh lớn thứ 2 của sông Ba,
có diện tích lưu vực đến cửa ra là 1761 km2, chiều dài lưu vực gần 130 km. Lượng
mưa bình quân lưu vực khoảng 1700 mm. Môđuyn dòng chảy khoảng 26.5 l/skm2,
tổng lượng nước hàng năm đổ vào sông Ba là 1.47*109 m3, chiếm 15.2 % tổng lượng
nước toàn lưu vực. Sông Hinh là sông nhánh lớn thứ ba của sông Ba, có diện tích lưu
vực đến cửa ra là 1040km2, chiều dài lưu vực khoảng 59 km. Lượng mưa bình quân
lưu vực khoảng 2500 mm. Môđun dòng chảy khoảng 52.1 l/skm2, tổng lượng nước
hàng năm đổ vào sông Ba là 1.71*109 m3, chiếm 17.7 % tổng lượng nước toàn lưu
vực.
Phần lưu vực Sông Ba tính đến tuyến đập Ka Nak và An Khê có đặc trưng
được trình bày trong Bảng 1.2.
Bảng 1.2

Đặc trưng hình thái lưu vực sông


TT Tuyến

Flv (km2) Lsc (km) Jsc (%o)

Htblv (m) Btblv (km)

D (km/km2)

1

Kanak

833

2
3

79.6

20

780

10.4

0.45

An Khê 1236


107.6

15

720

11.58

0.42

Suối Cô 21

6.0

25

165

2.81

0.95

1.3. Đặc điểm khí hậu lƣu vực Sông Ba.
Lưu vực sông Ba đại bộ phận nằm ở sườn phía Tây dải Trường Sơn và một
phần ở phía Đông, vì vậy nó chịu sự ảnh hưởng của hai luồng gió mùa Tây Nam và
gió mùa Đông Bắc. Song do tính chất địa hình ở đây phức tạp, nó chịu sự chi phối
mạnh mẽ của dải Trường Sơn kết hợp với hoàn lưu gió mùa tạo nên lưu vực sông Ba
có ba khu khí hậu khác nhau:
- Khí hậu Tây Trường Sơn: Có chế độ nhiệt tương đối ôn hoà, với mùa mưa
ẩm mát mẻ trùng với thời kỳ gió mùa mùa hạ.



-7- Khí hậu Đông Trường Sơn: Trái ngược với khí hậu Tây Trường Sơn ở đây
có mùa mưa ngắn và muộn, mùa khô nắng nóng kéo dài bởi do ảnh hưởng của gió mùa
mùa hạ, khi vượt qua dãy Trường Sơn đã để lại lượng ẩm ở sườn Tây dãy Trường Sơn.
Vùng khí hậu này chịu sự tác động mạnh mẽ của nhiễu động thời tiết từ biển Đông vào
và kết hợp với gió mùa Đông Bắc, dẫn đến hàng năm từ tháng IX đến tháng XII các
cơn bão muộn từ biển Đông đổ vào đất liền gặp dãy Trường Sơn chặn lại tạo thành
vùng áp thấp nhiệt đới gây mưa lớn ở vùng hạ lưu sông Ba và một phần thượng nguồn
sông Ba.
- Khí hậu vùng trung gian: Do ảnh hưởng của hai vùng khí hậu nói trên gây ra,
mùa mưa dài nhưng lượng mưa nhỏ, ngược lại mùa khô thì gay gắt hơn bất cứ nơi nào
ở Trung bộ.
1.3.1.

Nhiệt độ không khí.

Theo số liệu quan trắc tại các trạm khí tượng trên lưu vực sông Ba cho thấy,
nhiệt độ trung bình chênh lệch giữa tháng nóng nhất và lạnh nhất là không lớn, khoảng
60C. Trong khi đó biên độ nhiệt dao động ngày đêm của nhiệt độ không khí là đáng kể,
đặc biệt vào mùa khô và đạt tới trên 100C. Các tháng nóng nhất thường là các tháng
IV, V, VI; các tháng lạnh nhất thường là các tháng XII và I. Tại trạm khí tượng An
Khê nhiệt độ không khí trung bình tháng dao động từ 19.70c đến 26.20c. Nhiệt độ tối
cao quan trắc được là 38.30c và nhiệt độ tối thấp quan trắc được là 9.80c. Các đặc trưng
nhiệt độ không khí trung bình tháng, năm, biến trình năm của nhiệt độ không khí tại
trạm khí tượng An Khê được thống kê trong Bảng 1.3.
Bảng 1.3

Đặc trưng nhiệt độ không khí (0C) trạm An Khê


Đặc
I
II III
trƣng
Tr. bình 19.7 21.0 23.1
Tối cao 34.0 35.9 37.3
Tối thấp 9.8 12.0 11.9

1.3.2.

XI XII

Năm

25.5 26.2 26.1 25.6 25.3 24.7 23.4 21.7 20.1
38.3 37.4 36.2 35.5 35 35.2 34.4 32 31.1
15.6 19.0 19.0 19.5 19.0 17.8 13.2 13.0 9.8

23.5
38.3
9.8

IV

V

VI VII VIII IX

X


Độ ẩm

Độ ẩm tương đối bình quân năm trên lưu vực thay đổi từ 80% đến 85%. Tại
trạm khí tượng An Khê độ ẩm tương đối trung bình tháng dao động từ 78% đến 88%,
các tháng mùa mưa có độ ẩm trung bình lớn, dao động từ 82% đến 88%, tháng có độ


-8ẩm nhỏ nhất đạt 22%. Các đặc trưng độ ẩm không khí tại trạm khí tượng An Khê được
ghi ở trong Bảng 1.4.
Bảng 1.4.
Đặc
I
trƣng
Tr. bình 84
Nhỏ nhất 31
1.3.3.

Đặc trưng độ ẩm không khí trạm An Khê (%)

II

III

IV

VI

VI

VII VIII IX


X

XI

XII Năm

83
30

80
27

78
22

80
28

80
42

80
41

86
44

88
43


87
47

82
39

84
40

83
22

Chế độ gió

Do sự chia cắt mạnh mẽ của địa hình và hướng của các dãy núi cao dẫn đến
lưu vực sông Ba chịu ảnh hưởng của hai hướng gió chính thổi tới, đó là hướng gió
thịnh hành Tây Namn (2847%) và Đông Bắc (0.161.08%). Kết quả tính tần suất
hướng gió căn cứ trên cơ sở số liệu quan trắc gió tại trạm An Khê từ năm 1980 đến
nay được đưa ra trong Bảng 1.5
Bảng 1.5.
Trạm
An Khê

Tần suất xuất hiện và hướng gió trạm An Khê (%)

Lặng gió B
30.6
3.76


ĐB
46.7

Đ
10.7

ĐN
1.05

N
6.21

TN
27.7

T
3.64

TB
0.15

Dựa vào số liệu quan trắc tại trạm khí tượng An Khê đã tính được tốc độ gió
lớn nhất ứng với tần suất tính toán 2%, 4% và 50%. Kết quả trình bày trong Bảng 1.6.
Bảng 1.6. Vận tốc gió ứng với các tần suất tại trạm An Khê
Đặc trƣng
Vmax 2%
Vmax 4%
Vmax 50%
1.3.4.


Giá trị Vmaxp các hƣớng chính (m/s)
B
ĐB
Đ
ĐN
N
TN
26.2 18
17.6 12.1 19.7 25.1
22.3 17
15.6 11.4 17.2 22.4
10.4 12.6 9.5
7.6
9.8
14.1

Vmax
T
17.3
16
10

TB
17.5
15.4
6.2

28.7
26.0
16.1


Bốc hơi

Có sự biến đổi khác nhau giữa các vùng khí hậu trên lưu vực sông Ba nên
lượng bốc hơi cũng khác nhau. Phân phối lượng bốc hơi Piche tháng từ 1978 tại trạm
khí tượng An Khê được trình bày trong Bảng 1.7.
Bảng 1.7. Lượng bốc hơi trung bình tháng trạm khí tượng An Khê (mm)
Tháng

I

II

III

IV

V

VI

VII VIII IX

X

XI

XII Năm

Tr. Bình 83.4 93.0 131.9 147.3 146.2 147.1 142.6 128.5 89.5 68.1 62.9 65.8 1306



-91.3.5.

Chế độ mƣa

Lưu vực sông Ba tính đến tuyến đập An Khê nằm ở khu vực Đông Trường
Sơn, mùa mưa bắt đầu từ tháng IX kết thúc vào tháng XII. Lượng mưa trong mùa mưa
chiếm từ 62% đến 75% lượng mưa cả năm. Sự phân bố ngày mưa các tháng trong năm
của trạm khí tượng An Khê được ghi trong Bảng 1.8.
Bảng 1.8 Sự phân bố ngày mưa trong năm
Trạm I
An Khê

8

II

III

IV

VI

VI

VII VIII IX

X


XI

XII Năm

3

4

6

13

12

13

18

17

13

15

18

140

Lượng mưa trung bình nhiều năm lưu vực tính đến tuyến đập Ka Nak, An Khê
được đưa ra trong Bảng 1.9.

Bảng 1.9 Lượng mưa bình quân nhiều năm lưu vực An Khê, Kanak
TT Tuyến tính toán

Flv (km2)

Xo77-18 (mm)

Xo67-18 (mm)

1

Tuyến đập Kanak

833

1890

1821

2

Tuyến đập An Khê

1236

1845

1768

1.3.6.


Lƣợng tổn thất bốc hơi lƣu vực

Sử dụng các phương pháp tính toán có được lượng tổn thất bốc hơi mặt hồ An
Khê, Ka Nak được nêu trong Bảng 1.10.
Bảng 1.10
Tuyến
Ka Nak
An Khê

Tổn thất bốc hơi tính đến các tuyến công trình
Flv (km2) Xo(mm)
761
1821
1164
1768

Yo(mm)
772
752

Zo(mm)
1049
1016

Z(mm)
388
421

Sử dụng mô hình phân phối bốc hơi Piche tháng của trạm An Khê phân phối

cho lượng tổn thất bốc hơi lưu vực tính đến các tuyến đập, kết quả trong Bảng 1.11.
Bảng 1.11 Phân phối tổn thất bốc hơi mặt hồ An Khê, Kanak
Tuyến

I

Kanak

24.8 27.6 39.2 43.7 43.4 43.7 42.4 38.2 26.6 20.2 18.7 19.5 388

II

III

IV

V

VI

VII VIII IX

X

XI

XII Năm

An Khê 26.8 29.9 42.5 47.4 47.1 47.3 45.9 41.4 28.8 21.9 20.3 21.2 421



- 10 1.4. Các đặc trƣng thuỷ văn.
1.4.1.

Mức độ nghiên cứu thủy văn trên lƣu vực.

Trước năm 1967 việc quan trắc mực nước có nhiều gián đoạn và không có hệ
thống. Từ năm 1967 trở về sau này, tại trạm thủy văn An Khê việc quan trắc các yếu tố
mực nước, lưu lượng mới tiến hành có hệ thống. Tài liệu đo đạc tại một số trạm thủy
văn khác trên lưu vực sông Ba và trạm thủy văn An Khê từ năm 1967 đến nay là đáng
tin cậy. Mức độ nghiên cứu thủy văn lưu vực sông Ba được trình bày trong Bảng 1.12.
Bảng 1.12. Danh sách các trạm thủy văn trên lưu vực sông Ba
TT Tên trạm

Kinh vĩ độ


Các yếu tố quan trắc

1

An Khê

108039‟

2

Cây Muồng

108052‟


3

Củng Sơn

108059‟

4

Sông Hinh

108057‟


L.lƣợn M. nƣớc
g

0
13 57‟ 67-74, 67-73,
77-04 77-04
13056‟ 76-18 64-72,
76-04
0
13 02‟ 77-18 77-82,
84-04
86-04
0
12 55‟ 79-91 79-96

5


Pơ mơ rê

108021‟

14002‟

6

Krông Hnăng

7

Kanak

108035‟

14010‟ IX/9804

8

Krong

108°29'

14°18'

08-18

9


Sơ Pai

108°36'

14°16'

06-18

10 Krông Pa

108°29'

14°17' 06-18

1.4.2.

79-83

79-89

79-89

05-18 05-18

79-83

79-83

98-18


98-18

06-18

Bùn

Mƣa

Trích
cát
77-18

88-18 92-18

76-18

80-18 64-73,
77-04
77-81, 78-79, 84,
81-04
88-18
79-91 84;88 78-97

98-18

06-18

Dòng chảy năm.


Trạm thủy văn An Khê có tài liệu đo đạc lưu lượng từ năm 1967, nhưng có 2
năm bị gián đoạn là 1975, 1976. Năm 1976 đã được bổ sung từ tương quan dòng chảy
với trạm thủy văn Cây Muồng. Như vậy tại trạm thủy văn An Khê có 51 năm tài liệu
dòng chảy bình quân tháng từ 1967 đến 2018.


- 11 Trên cơ sở chuỗi dòng chảy bình quân tháng, năm từ 19672018 tính đến
tuyến đập Ka Nak, An Khê đã tiến hành phân mùa dòng chảy trong năm. Mùa thủy
văn được xác định theo chỉ tiêu vượt trung bình. Ttrong năm thủy văn, mùa lũ bắt đầu
từ tháng IX và kết thúc vào tháng XII, mùa kiệt kéo dài từ tháng I đến tháng VIII năm
sau. Đặc trưng thống kê dòng chảy mùa tại các tuyến công trình được đưa ra trong
Bảng 1.13.
Bảng 1.13
Tuyến
trình

công Mùa

Đặc trưng dòng chảy mùa tuyến tính toán
Đặc trƣng
Qbq(m3/s) W(106m3) Cv
41.3
436
0.55

Tỷ
lệ
đóng góp

Cs

2.0Cv

Kanak



An Khê

Kiệt


7.27
61.5

153
649

0.42
0.54

1.5Cv
2.0Cv

25.8
74.2

Kiệt

10.8


227

0.41

1.5Cv

25.8

74.2

Trên cơ sở chuỗi dòng chảy bình quân năm thủy văn tính đến tuyến đập Ka
Nak, An Khê tiến hành tính toán và vẽ đường tần suất, các thông số thống kê chuỗi
dòng chảy năm tính toán được trình bày trong Bảng 1.14.
Bảng 1.14
Tuyến

Đặc trưng dòng chảy năm thủy văn tuyến công trình

F
N
Qo
Wo
Cv
2
3
6 3
(km ) (năm) (m /s) (10 m )

Cs


Qp(m3/s)
10

50

90

Kanak

833

51

18.6

588

0.46

2Cv

30.1

17.3

8.80

An Khê

1236


51

27.8

875

0.45

2Cv

44.5

25.9

13.4

1.4.3.

Dòng chảy lũ

Lũ sông Ba thuộc loại lũ lớn, các đỉnh lũ thường xuất hiện chủ yếu vào tháng
X và XI, mô đuyn đỉnh lũ bình quân tại An Khê khoảng 870 l/skm2, tại Củng Sơn
khoảng 640 l/skm2. Sau khi bổ sung, chuỗi dòng chảy đỉnh lũ trạm An Khê có 51 năm
tài liệu từ 1967  2018 (2 năm 1975 và 1976 bị gián đoạn vì không có tài liệu đo đạc).
Từ chuỗi dòng chảy lớn nhất trạm thủy văn An Khê tiến hành tính toán và vẽ
đường tần suất, kết quả các tham số thống kê và các trị số Qmax ứng với các tần suất
trạm thủy văn An Khê được trình bày trong Bảng 1.15.



- 12 Bảng 1.15. Lưu lượng đỉnh lũ ứng với các tần suất trạm thủy văn An Khê
F
(km2)
1345

n
Qmax
Cv
3
(năm) bq(m /s)
51
1.4.4.

1167

Cs

0.75 2.5Cv

Qmaxp (m3/s)
0.1%
6383

0.5% 1%
4878

4253

3%
3297


5%
2859

10%
2281

Tính toán nƣớc dềnh hồ chứa.

* Để xác định mức độ ngập lụt và thiệt hại vùng hồ đã tiến hành tính toán
nước dềnh hồ chứa An Khê và Ka Nak. Phương trình tính toán đường mặt nước dềnh
hồ chứa An Khê và Ka Nak là phương trình cơ bản Sêzi-Maning, đây là phương trình
đã được đơn giản hoá từ hệ phương trình cơ bản Sainvenant áp dụng cho các sông
miền núi.
* Tài liệu sử dụng.
- Bản đồ tỷ lệ 1:10000 do Liên Đoàn Trắc địa - Địa hình - Địa chất thực hiện
xong năm 5-1998.
- Trắc dọc đáy sông vùng tuyến công trình An Khê - Kanak do công ty TVXD
Điện 1 đo vẽ năm 1997.
- Trắc ngang sông vùng tuyến công trình An Khê - Kanak do Công ty TVXD
Điện 1 thực hiện xong tháng 10/2002.
- Trắc ngang, dọc sông Ba do Công ty TVXD Điện 1 thực hiện xong tháng
3/2004.
- Đường quan hệ Q = f(H) tại tuyến đập An Khê - Kanak.
* Lập sơ đồ và tính toán lựa chọn thông số địa hình, độ nhám đoạn sông, tính
nước dềnh hồ chứa An Khê và Ka Nak với tần suất lũ P=1% và 5%, sử dụng mô hình
lũ năm 1998. Kết quả tính toán nước dềnh hồ chứa An Khê MNDBT 429m, Ka Nak
MNDBT 515m cho thấy vùng đuôi hồ phía thượng lưu mực nước dềnh lên khoảng 22.5m so với mức nước trong hồ ứng với lũ tần suất p = 1%.
1.4.5.


Kết luận về khí hậu - thuỷ văn.

Các đặc trưng khí tượng, thủy văn của công trình thủy điện Ka Nak và An Khê
trong báo cáo này được tính toán dựa trên các số liệu khí tượng, thủy văn của các trạm
khí tượng, thủy văn đã được cập nhật đến năm 2018. Những tài liệu thu thập và khảo
sát trong giai đoạn hiện nay có chất lượng tốt đáp ứng được yêu cầu tính toán.


- 13 -

2 – CÔNG TRÌNH THỦY ĐIỆN AN KHÊ - KA NAK:
2.1.

Các thông số chính Công trình Thủy điện An Khê - Ka Nak

Công trình thủy điện An Khê - Ka Nak là cụm công trình nằm ở thượng nguồn
của bậc thang thủy điện sông Ba tại Các xã Đông, Kroong, Lơ Ku, Đăk H‟Lơ huyện
Kbang và các xã Cửu An, Thành An, Tú An thị xã An Khê, tỉnh Gia Lai; xã Tây
Thuận huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định.. Hồ Ka Nak khống chế diện tích lưu vực
833km2, lưu lượng bình quân đến tuyến công trình 18.6m3/s, hồ An Khê cách hồ Ka
Nak khoảng 30km về phía hạ lưu, khống chế diện tích lưu vực 1236km2, lưu lượng
bình quân đến tuyến công trình 27.8m3/s
Công trình Thủy điện An Khê - Ka Nak là Công trình thuộc cấp II, Nhà máy
đã đi vào vận hành từ năm 2011 với tổng công suất 173MW, Các thông số chính của
công trình là nêu trong bảng 1.16:
Bảng 1.16

Các thông số chính của Công trình

TT


Tên thông số

Đ. vị

Ka Nak

An Khê

T.cộng

1

2

3

4

5

6

I

Đặc trƣng lƣu vực.

1

Diện tích lưu vực


km2

833.0

1236.0

2

Lượng mưa trung bình nhiều năm

Mm

1821

1768

3

Lưu lượng bình quân năm

m3/s

18.6

27.8

4

Tổng lượng dòng chảy năm


106 m3

588.0

875.0

5

Lưu lượng trung bình mùa kiệt

m3/s

7.27

10.80

6

Lưu lượng đỉnh lũ P = 0.1%
P= 0.5%
P= 1.0%
P= 5.0%
P= 10.0%

m3/s
-

4586
3505

3056
2054
1639

6021
4601
4012
2697
2152

II

(Q0)

Hồ chứa

7

Mực nước dâng bình thường (MNDBT)

M

515.0

429.0

8

Mực nước chết (MNC)


M

485.0

427.0

9

Mực nước lũ thiết kế ứng với P= 0.5%
Mực nước lũ kiểm tra ứng với P= 0.1%

m
m

515.32
516.8

429.88
431.45


- 14 10

Dung tích toàn bộ (Wtb)

106m3

313.7

15.9


329.6

11

Dung tích hữu ích (Whi)

106m3

285.5

5.6

291.1

12

Diện tích mặt hồ ứng với MNDBT

km2

17.0

3.4

20.4

III

Lƣu lƣợng qua nhà máy


13

Lưu lượng đảm bảo Q(90%)

m3/s

11.0

9.6

14

Lưu lượng lớn nhất Qmax

m3/s

42.0

50.0

IV

Cột nƣớc nhà máy

15

Cột nước lớn nhất

(Hmax)


M

59.5

377.5

16

Cột nước nhỏ nhất (Hmin)

M

27.5

356.0

17

Cột nước trung bình (Htb)

M

45.2

372.6

18

Cột nước tính toán (Htt)


M

36.5

357.0

V

Mực nƣớc hạ lƣu nhà máy

19

MNHL max ứng với lũ P = 0.5%

M

464.94

54.40

20

Khi NM làm việc với Qmax

M

456.83

51.80


21

MNHL min

M

455.36

50.23

VI

Công suất

22

Công suất lắp máy (Nlm)

MW

13.00

160.00

173.00

23

Công suất đảm bảo với tần suất 90%


MW

4.07

29.50

33.6

VII

Điện lƣợng

24

Điện lượng trung bình năm

106kWh

56.00

645.5

701.50

25

Số giờ sử dụng công suất lắp máy

giờ


4354

4020

VIII

Tiến độ xây dựng.
Thời gian thi công.

Năm

4 XD + 1 CB

a. Cụm công trình Ka Nak.
- Khởi công xây dựng:

26/11/2005.

- Đóng cống, tích nước hồ chứa:

13/09/2010.

- Phát điện tổ máy 1:
- Hoàn thành công trình:

03/2012.
01/10/2012.

b. Cụm công trình An Khê.

- Khởi công xây dựng:

26/11/2005.


- 15 - Đóng cống, tích nước hồ chứa:

.

10/04/2011

- Phát điện tổ máy 1:

06/2011.

- Hoàn thành công trình:

Bảng 1.17
TT

18/10/2012.

Quy mô các hạng mục công trình chính
Đơn vị

Qui mô các công trình

I

Tuyến áp lực


1

Đập dâng chính
- Loại đập

2

II
1

2

Trị số
An Khê

Ka Nak

Đập đất

Đá đổ
BMBT

- Cao trình đỉnh đập / Đỉnh tường chắn
Sóng

M

433.30


520.4/521.6

- Chiều cao lớn nhất

M

23.50

68.00

- Chiều dài theo đỉnh (Kể cả đập tràn)

M

1261.00

849.00

- Chiều rộng đỉnh đập

M

8.00

10.00

- Mái dốc thượng lưu

mtl


3.0;2.75

1.405

- Mái dốc hạ lưu

mhl

2.5;2.0

1.35;1.50

04

03

Đập tràn xả lũ: Đập bê tông cốt thép
- Số khoang tràn

khoang

- Chiều rộng mỗi khoang

m

12.00

12.00

- Cao trình ngưỡng tràn


m

416.00

502.00

- Cao trình đỉnh tràn

m

433.40

520.40

- Kích thước cửa van cung : Rộng*Cao

m*m

12*14.7

12*14.7

- Lưu lượng xả lũ TK lớn nhất với p = 0.5%

3

m /s

4351.5


3311.30

- Lưu lượng xả lũ KT lớn nhất với p = 0.1%

3

m /s

5093.2

3873.5

- Cột nước lớn nhất trước tràn với lũ KT

m

15.45

14.80

Tuyến năng lƣợng
Kênh dẫn vào: Mặt cắt hình thang
- Chiều dài theo đáy kênh
- Chiều rộng đáy kênh
- Độ dốc đáy kênh
- Cao độ đáy kênh đầu kênh
- Lưu lượng thiết kế
Cửa lấy nƣớc: Bằng bê tông cốt thép
- Chiều cao cửa


m
m
%
m
m3/s

5074.00
6.00
0.02
421.90
50.00

66.00
10.00
(1/7)
482.50
42.00

22.30

47.60

m


×