Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

Sinh trưởng và phát triển ở động vật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (115.46 KB, 16 trang )

CHƯƠNG III : SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN
A. SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT
Bài 37 : SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT
I.Mục tiêu
1.1 Kiến thức
- Phát biểu được các khái niệm sinh trưởng, phát triển, biến thái.
- Phân biệt được phát triển không qua biến thái và qua biến thái ; phát triển qua biến thái hoàn toàn và biến thái
không hoàn toàn.
- Lấy được các ví dụ về sinh trưởng và phát triển không qua biến thái, qua biến thái hoàn toàn và biến thái không
hoàn toàn.
1.2 Kỹ năng
- Phát triển kỹ năng quan sát, phân tích, khái quát để rút ra khái niệm sinh trưởng, phát triển, biến thái.
- Phát triển kỹ năng so sánh thông qua so sánh phát triển không qua biến thái và qua biến thái ; phát triển qua biến
thái hoàn toàn và biến thái không hoàn toàn.
- Rèn luyện kỹ năng học tập: thu thập, xử lý thông tin và vận dụng thông tin; kỹ năng hoạt động nhóm.
1.3 Thái độ
- Biết vận dụng các kiến thức đã học vào thực tiễn chăn nuôi, sản xuất.
- Có ý thức bảo vệ môi trường sống của vật nuôi , tạo điều kiện cho vật nuôi sinh trưởng và phát triển tốt nhất.
- Có thái độ tích cực, chủ động, nghiêm túc trong học tập, nghiên cứu và hoạt động nhóm.
1.4. Định hướng các năng lực cần hình thành
* Năng lực đặc thù
- Năng lực nhận thức Sinh học: Nêu được khái niệm sinh trưởng, phát triển, biến thái, phân biệt được phát triển
không qua biến thái và qua biến thái ; phát triển qua biến thái hoàn toàn và biến thái không hoàn toàn.
.- Năng lực tìm hiểu thế giới sống: Quan sát và lấy được các ví dụ cụ thể về sinh trưởng và phát triển không qua
biến thái, qua biến thái hoàn toàn và biến thái không hoàn toàn trong đời sống.


- Năng lực vận dụng kiến thức Sinh học vào thực tiễn cuộc sống: biết vận dụng các kiến thức đã học vào thực tiễn
chăn nuôi, sản xuất; vận dụng vào việc bảo vệ môi trường sống của vật nuôi , tạo điều kiện cho vật nuôi sinh
trưởng và phát triển tốt nhất.
* Các năng lực chung


- Năng lực năng lực tự học và tự chủ
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác
II. Nội dung trọng tâm
- Phân biệt phát triển không qua biến thái và qua biến thái.
- Phân biệt phát triển qua biến thái hoàn toàn và biến thái không hoàn toàn.
III. Phương pháp dạy học
- Dạy học khám phá
- Quan sát tranh - tìm tòi.
- Quan sát phim – tìm tòi.
- Nghiên cứu sách giáo khoa – tìm tòi.
- Hoạt động nhóm thông qua phiếu học tập.
IV. Phương tiện dạy học
- Hình 37.1 SGK: Quát trình phát triển phôi thai người.
- Hình 37.2 SGK: Sơ đồ phát triển không qua biến thái ở người.
- Hình 37.3 SGK: Sơ đồ phát triển qua biến thái hoàn toàn ở bướm.
- Hình 37.4 SGK: Sơ đồ phát triển qua biến thái không hoàn toàn ở châu chấu.
- Một số phim ảnh về các quá trình biến thái.
- Phiếu học tập để nghiên cứu mục II, III : Phát triển không qua biến thái và phát triển qua biến thái kết hợp quan
sát các tranh ảnh 37.2 ; 37.3; 37.4 SGK và các video, hãy thảo luận nhóm để hoàn thành phiếu học tập sau.


PHIẾU HỌC TẬP
Đặc điểm phân biệt

Phát triển không qua
biến thái

Phát triển qua biến thái
Biến thái không hoàn

Biến thái hoàn toàn
toàn

Hình dạng cấu tạo sinh lí
của con non so với con
trưởng thành
Các giai đoạn sinh
trưởng và phát triển
Trải qua lột xác
Xảy ra ở nhóm động vật
Khái niệm
V. Bảng mô tả các yêu cầu cần đạt và hệ thống câu hỏi/ bài tập đánh giá
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Khái
niệm
sinh - Trình bày được
trưởng và phát triển khái
niệm
sinh
ở động vật
trưởng ở động vật.
- Trình bày được
khái niệm phát triển
của động vật.
- Nêu được khái
niệm biến thái.
Phát triển không qua - Trình bày được các - Phân biệt được phát
biến thái

giai đoạn của quá triển không qua biến
trình phát triển của thái và qua biến thái.

Vận dụng thấp
- Vẽ và trình bày
được một số ví dụ về
sơ đồ phát triển
không qua biến thái,
qua biến thái hoàn
toàn và qua biến thái
không hoàn toàn của
một số động vật
trong tự nhiên.

Vận dụng cao
- Vận dụng được sự
hiểu biết về biến thái
để đề ra được một số
giải pháp để ứng
dụng
vào
nông
nghiệp nước ta.
- Vận dụng sự hiểu
biết về sinh trưởng
và phát triển đề ra
được một số giải
pháp trong chăn



người.
Phát triển qua biến - Nêu được các giai
thái
đoạn của quá trình
phát triển của bướm.
- Trình bày được các
giai đoạn của quá
trình phát triển ở
châu chấu.

nuôi.
- Phân biệt được sinh
trưởng và phát triển
qua biến thái hoàn
toàn và không hoàn
toàn,

*Hệ thống câu hỏi đánh giá
1. Nêu định nghĩa sinh trưởng, phát triển và biến thái ở động vật.
2. Trình bày các giai đoạn của phát triển không qua biến thái, qua biến thái hoàn toàn và không hoàn toàn.
3. Phân biệt phát triển không qua biến thái và qua biến thái ; phát triển qua biến thái hoàn toàn và biến thái không
hoàn toàn.
4. Vẽ và trình bày một số ví dụ về sơ đồ phát triển không qua biến thái, qua biến thái hoàn toàn và qua biến thái
không hoàn toàn của một số động vật trong tự nhiên.
5. Khi tiêu diệt các muỗi ta nên tiêu diệt chúng ở giai đoạn nào? Vì sao?
6.Dựa vào sự hiểu biết về biến thái hãy đề xuất một số giải pháp để ứng dụng vào nông nghiệp nước ta.
VI. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học
6.1. Ổn định tổ chức lớp (1’)
6.2. Kiểm tra bài cũ (0p’)
6.3. Tổ chức hoạt động dạy - học bài mới

6.3.1.HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
-Trò chơi: NHANH NHƯ CHỚP


Thể lệ chơi:
- GV chia lớp làm 4 nhóm.
- GV chiếu và đọc các câu hỏi các nhóm ghi nhanh đáp án của mình vào bảng phụ (GV đã chuẩn bị và phát
cho mỗi nhóm) . Nhóm đưa bảng lên nhanh nhất và có câu trả lời đúng nhất sẽ ghi được 40 điểm, các nhóm
tiếp theo lần lượt sẽ ghi được 30, 20, 10 điểm. Nhóm trả lời sai sẽ không ghi được điểm nào.
+ Câu hỏi 1: Qúa trình tăng lên về kích thước (chiều dài, bề mặt, thể tích) của cơ thể do tăng lên về số lượng và
kích thước của tế bào được gọi là gì? – Đáp án: Sinh trưởng của thực vật.
+ Câu hỏi 2 : Nhóm các tế bào chưa có sự biệt hóa, duy trì được khả năng nguyên phân được gọi là mô gì? - Đáp
án: Mô phân sinh.
+ Câu hỏi 3: Tên gọi khác của phitôhoocmôn là gì? – Đáp án: Hoocmon thực vật.
+ Câu hỏi 4: Điền vào chỗ trống sau:
… của cơ thể thực vật là quá trình biến đổi về chất lượng ( cấu trúc và chức năng sinh lý) các thành phần tế
bào, mô, cơ quan làm cho cây ra hoa, kết quả, tạo hạt. – Đáp án : Phát triển.
+ Câu hỏi 5: Sinh trưởng và phát triển ở thực vật có mối quan hệ như thế nào? – Đáp án: mật thiết, liên tiếp, xen
kẽ nhau.
- GV nhận xét, cho điểm ở từng câu hỏi và tổng kết điểm khi kết thúc.
GV: Như vậy vừa rồi chúng ta vừa ôn lại một số kiến thức về sinh trưởng và phát triển ở thực vật trong trò chơi
Nhanh như chớp vừa rồi.sVậy liệu ở động vật quá trình sinh trưởng và phát triển có giống như ở thực vật hay
không? Và phải chăng ở tất cả các loài động vật quá trình sinh trưởng và phát triển đều như nhau? Để tìm hiểu vấn
đề này chúng ta cùng nghiên cứu bài 37: “Sinh trưởng và phát triển ở động vật”
CHƯƠNG III : SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN
B. SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT
Bài 37 : SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT


6.3.2. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Thời
gian

Hoạt động của học
Nội dung ghi bảng
sinh
*HOẠT ĐỘNG 1: TÌM HIỂU KHÁI NIỆM SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT
- Mục tiêu:
+ Trình bày được khái niệm sinh trưởng ở động vật.
+ Trình bày được khái niệm phát triển của động vật.
+ Nêu được khái niệm biến thái.
- Năng lực cần hình thành:
+ Năng lực tự học, giao tiếp.
+ Năng lực sử dụng ngôn ngữ: diễn đạt trình bày ý kiến nhận định của bản thân.
- PP và kỹ thuật dạy học:
+ PP thuyết trình.
+ PP vấn đáp – tìm tòi
+ PP làm việc độc lập với SGK
+ Hoạt động nhóm.
- Sản phẩm: câu trả lời của HS
- Cách thức tiến hành như sau:
- GV chuyển giao nhiệm vụ thông - HS theo dõi và trả lời I. Khái niệm sinh
trưởng và phát triển ở
qua video và đặt câu hỏi tìm tòi:
câu hỏi của GV.
động vật
- GV chia 2 bạn chung 1 bàn làm 1
nhóm:
+ GV cho HS quan sát hình ảnh sau - Dự kiến câu trả lời của
và yêu cầu HS hãy so sánh quá trình HS:

sinh trưởng trên với quá trình sinh + Giống nhau là đều
trưởng của thực vât?
tăng khối lượng và kích
-GV cho nhóm khác nhận xétGV
Slide

Hoạt động của giáo viên


nhận xét.

thước cơ thể
+ Khác nhau: Cơ chế
của ST ở thực vật là
phân chia tế bào ở mô
phân sinh , còn ở động
vật là ở mọi tế bào.
- Như vậy quá trình sinh trưởng ở - HS thảo luận và trả lời - Sinh trưởng là quá
động vật và thực vật đều có bản chất
trình tăng khối lượng,
giống nhau là đều thay đổi về lượng.
kích thước cơ thể do
Vậy các nhóm hãy thảo luận và cho
tăng số lượng kích
biết khái niệm sinh trưởng ở động
thước tế bào động vật.
vật là gì?
- GV nhận xét.`
- GV: Sự sinh trưởng về chiều dài và - Dự kiến câu trả lời của
trọng lượng cơ thể là nhờ vào quá HS:

Nhờ quá trình
trình nào?
nguyên phân.
- GV kết luận.
- GV các nhóm tiếp tục quan sát
video quá trình phát triển của gà và
hãy thảo luận và cho biết có những
biến đổi nào trong quá trình sống của
gà?
Những biến đổi này diễn ra từ lúc
nào?
Gồm mấy giai đoạn?

- Dự kiến câu trả lời của
HS:
+ Biến đổi hình thái và
sinh lí.

+ Từ hợp tử đến trưởng
thành
+ 2 giai đoạn: phôi và
hậu phôi.
- Đó chính là các đặc điểm của phát - HS trả lời câu hỏi.
- Phát triển ở động vật


triển ở động vật, vậy em nào có thể
phát biểu được khái niệm phát triển
ở động vật là gì?
- GV hoàn chỉnh tri thức.


là sự biến đổi hình thái,
sinh lí từ hợp tử đến
giai đoạn trưởng thành
bao gồm giai đoạn phôi
và hậu phôi.

GV nói thêm:
- Cũng giống như ở thực vật, ST và
PT ở động vật liên quan mật thiết
với nhau , đan xen lẫn nhau:
ST tạo tiền đề cho PT và là thành
phần của PT
PT làm thúc đẩy ST
- Tốc độ phát triển diễn ra cũng
không đồng đều ở các giai đoạn
phát triển khác nhau ví dụ như: ở
người, tốc độ phát triển nhanh nhất
là khi thai nhi đạt 4 tháng tuổi và
tuổi dậy thì,…
- GV quá trình biến đổi trên thì được - HS trả lời câu hỏi.
gọi là biến thái vậy biến thái là gì?
Thông qua chiếu video con sâu biến
đổi thành con bướm, em hãy có nhận
xét gì về hình thái của của bướm
trên?
- GV kết luận.
Dựa vào sự thay đổi đột ngột về
hình thái, cấu tạo, sinh lý này người
ta chia phát triển ra làm 2 kiểu PT:


- Biến thái là sự thay
đổi đột ngột về hình
thái, cấu tạo và sinh lí
của động vật sau khi
sinh ra hoặc nở ra từ
trứng.


+Phát triển không qua biến thái
+Phát triển qua biến thái
Qua biến thái hoàn toàn
Qua biến thái không hoàn toàn.
*HOẠT ĐỘNG 2: TÌM HIỂU CÁC KIỂU PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT
- Mục tiêu
+ Trình bày được các giai đoạn của quá trình phát triển không qua biến thái, qua biến thái hoàn toàn và
không hoàn toàn.
+ Phân biệt được phát triển không qua biến thái và qua biến thái; qua biến thái hoàn toàn và không hoàn
toàn.
+ Vẽ và trình bày được một số ví dụ về sơ đồ phát triển không qua biến thái, qua biến thái hoàn toàn và
qua biến thái không hoàn toàn của một số động vật trong tự nhiên.
+ Vận dụng được sự hiểu biết về biến thái để đề ra được một số giải pháp để ứng dụng vào nông nghiệp
nước ta.
+ Vận dụng sự hiểu biết về sinh trưởng và phát triển đề ra được một số giải pháp trong chăn nuôi.
- Năng lực cần hình thành:
+ Năng lực tự học, giao tiếp, hợp tác trong hoạt động nhóm.
+ Năng lực sử dụng ngôn ngữ: diễn đạt trình bày ý kiến nhận định của bản thân.
- PP và kỹ thuật dạy học:
+ PP quan sát phim(video)-tìm tòi
+ PP quan sát tranh – tìm tòi

+ PP tổ chức hoạt động nhóm
+ PP làm việc độc lập với SGK
- Sản phẩm: PHT đã hoàn thành
- Cách thức tiến hành như sau:
- GV chuyển giao nhiệm vụ: tổ HS nhận nhiệm vụ ,hoạt II. Các kiểu phát triển
chức HĐ nhóm thông qua trò chơi động cá nhân, thảo luận ở động vật,


học tập
nhóm để hoàn thành Phiếu học tập đã hoàn
thành
- GV chia lớp thành 4 nhóm và nêu nhiệm vụ.
Sản phẩm: hoàn thiện
nhiệm vụ cho các nhóm:
- Hãy nghiên cứu mục II,III SGK và nội dung phiếu học tập.
quan sát các video, hãy thảo luận
nhóm để hoàn thành phiếu học tập
sau.
PHIẾU HỌC TẬP
Đặc điểm phân biệt
Hình dạng cấu tạo sinh lí của con
non so với con trưởng thành
Các giai đoạn sinh trưởng và phát
triển
Trải qua lột xác
Xảy ra ở nhóm động vật
Khái niệm
Để thực hiện nhiệm vụ đó, GV tổ
chức trò chơi “Mảnh ghép hoàn
hảo” cho các nhóm :

Thể lệ chơi:
Mỗi nhóm sẽ được phát 3 bộ hình.
Các nhóm hãy dùng các hình đó để
xếp thành 3 vòng đời của người,


bướm, châu chấu.
Nhóm hoàn thành xong được chạy
lên lấy mật thư cho trạm tiếp theo.
Riêng nhóm nhanh nhất sẽ được ưu
tiên dán sản phẩm của mình lên
bảng.
+ Nhóm nào đúng nhận được 20
điểm. nhóm nhanh nhất dán trên
bảng đúng nhận được tiếp 20 điểm.
Hoặc nhóm nào phát hiện nhanh,
chính xác lỗi sai của nhóm dán trên
bảng sẽ nhận được 20 điểm đó.
-GV nhận xét tổng kết. Nhóm nào
chiến thắng sẽ được phần thưởng
vào cuối tiết học.
- Vậy nhìn vào các vòng đời trên
nhóm nào cho biết được con người,
muỗi , ve là kiểu phát triển gì?

- Cho nhóm khác nhận xét câu trả lời
trên. Và hãy cho biết tại sao nhận
diện được như vậy.



- GV mời 1 nhóm khác nhận xét, và
GV kết luận.
- GV để tìm hiểu rõ hơn các quá
trình này chúng ta cùng chơi trò chơi
tiếp theo. Đó là trò chơi: “ Giải mã ô
số”
+Các nhóm dùng những từ có trong
mật thư để sắp xếp vào các chỗ trống
trên phiếu học tập theo thứ tự giáo
viên quy định.
Nhóm nhanh nhất được dán lên
bảng. Các nhóm sau ra dơ tay ra tín
hiệu hoàn thành.
+ Nhóm nào đúng nhận được 20
điểm. nhóm nhanh nhất dán trên
bảng đúng nhận được tiếp 20 điểm.
Hoặc nhóm nào phát hiện nhanh,
chính xác lỗi sai của nhóm dán trên
bảng sẽ nhận được 20 điểm đó.
- Trước khi kiểm tra đáp nhóm nào
có thể nêu một số ví dụ về phát triển
không qua biến thái, qua biến thái
hoàn toàn và không hoàn toàn?
- GV đưa ra tình huống sau: Sau khi
thấy hiện tượng rắn lột xác. Bạn A

- Dự kiến câu trả lời của
HS: người là phát triển
không qua biến thái,
muỗi là phát triển qua

biến thái hoàn toàn, ve
là phát triển qua biến
thái không hoàn toàn.
- Vì ở người không có
sự biến đổi đột ngột về
hình thái , sinh lý từ khi
đẻ ra đến khi trưởng
thành, còn muỗi thấy
được sự thay đổi rất rõ ,
còn ve có sự thay đổi
nhưng ít hơn.


cho rằng rắn là một loài phát triển
thông qua biến thái? Hãy phát biểu ý
kiến của em?
- GV nhận xét và kết luận.
Vậy các em hãy xem sơ đồ sau của
ếch và cho biết ếch thuộc nhóm phát
triển nào?
- GV nhận xét và kết luận.
- GV kiểm tra đáp án và tổng kết
điểm.
- Vậy dựa vào những đặc điểm trên,
các nhóm hãy thảo luận và rút ra các
khái niệm: phát triển không qua biến
thái là gì? Phát triển qua biến thái là
gì? Phát triển qua biến thái hoàn toàn
là gì? Phát triển không hoàn toàn là
gì?

- GV nhận xét và hoàn chỉnh tri thức.
- GV cho HS xem toàn bộ đáp án
phiếu học tập.
Như vậy nhìn vào phiếu học tập ,
chúng ta có thể thấy được sự phân
chia theo biến thái chủ yếu căn cứ
vào giai đoạn hậu phôi
- Trong đời sống, dựa vào hiểu biết
về phát triển ở muỗi, các sinh vật có
hại để tiêu diệt chúng ta nên tác động
vào giai đoạn nào? Bằng những biện
pháp nào?

-

HS trả lời.

-

HS trả lời.

-

HS trả lời.


-

GV nhận xét, bổ sung hoàn thiện
tri thức,


-

HS trả lời.

- Dự kiến câu trả lời của
HS: Giai đoạn ấu trùng,
bằng cách úp các dụng
cụ có thể chứa nước để
lâu không sử dụng, phát
quang bụi rậm,…

6.3.3 HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
GV cho học sinh ôn tập kiến thức đã học thông qua trò chơi ô chữ.


Câu hỏi:
1. Sự thay đổi đột ngột về hình thái, cấu tạo và sinh lí của động vật sau khi sinh hoặc nở từ trứng ra được gọi là
gì? (biến thái)
2. Hợp tử phân chia nhiều lần hình thành phôi. Các tế bào của phôi phân hóa tạo thành các cơ quan. Kết quả
tạo thành con non. Là giai đoạn nào? (phôi)
3. Tiêu chí dễ nhận thấy nhất để phân biệt được loài đó có trải qua biến thái hay không là sự khác nhau về?
(hình thái)
4. Đầy là giai đoạn tu chỉnh lại toàn bộ cơ thể. Các mô, cơ quan cũ tiêu biến đi. Các mô, cơ quan mới hình
thành. (nhộng)
5. Tên gọi con non của động vật với hình thức phát triển thông qua biến thái.(ấu trùng)
6. Quá trình tháo bỏ lớp vỏ cũ để phát triển và lớn lên được gọi là gì?(lột xác)
Từ khóa: Nhân tố

6.3.4 HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG, TÌM TÒI NÂNG CAO

1. Sau khi thấy hiện tượng rắn lột xác. Bạn A cho rằng rắn là một loài phát triển thông qua biến thái? Hãy phát

biểu ý kiến của em?
2. Hãy nêu một số hiện tượng tương tự như rắn lột xác?

TỜ NGUỒN
PHIẾU HỌC TẬP
Đặc điểm phân biệt

Phát triển không qua
biến thái

Phát triển qua biến thái
Biến thái không hoàn
Biến thái hoàn toàn
toàn


Hình dạng cấu tạo sinh lí Tương tự
của con non so với con
trưởng thành
Hợp tử ( phân chia) phôi
(phân hóa)cơ quancon
Các giai đoạn sinh
trưởng và phát triển
non con trưởng thành.
Trải qua lột xác
Xảy ra ở nhóm động vật

Khái niệm


Rất khác

Gần giống

Hợp tử ( phân chia) phôi Hợp tử ( phân chia) phôi
(phân hóa) Ấu trùng (lột (phân hóa) Ấu trùng (lột
xác)  nhộng con trưởng xác)con trưởng thành.
thành.
Có thể ( như rắn,…).
- Có thể.
- Có.
Đa số động vật có xương Một số loài côn trùng và Một số loài côn trùng như
sống và một số động vật lưỡng cư như ếch, ong, châu chấu, cào cào,ve,…
không xương sống ví dụ bướm,…
như con người, con trâu,…
Là kiểu phát triển mà con Là kiểu phát triển mà con non có đặc điểm hình thái, cấu
non có đặc điểm hình thái, tạo và sinh lí khác nhau giữa các giai đoạn và khác nhau
cấu tạo và sinh lí tương tự với con trưởng thành.
với con trưởng thành.
Là kiểu phát triển mà con Là kiểu phát triển mà con
non có đặc điểm hình thái, non chưa hoàn thiện phải
cấu tạo và sinh lí rất khác trải qua nhiều lần lột xác
với con trưởng thành.
để biến đổi thành con
trưởng thành.




×