Tải bản đầy đủ (.pptx) (52 trang)

KỶ THUẬT SHOCK ĐIỆN CẤP CƯU HỒI SỨC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.5 MB, 52 trang )

ĐIỀU TRỊ BẰNG SỐC ĐIỆN

Ths. Bs Lê Lâm Quốc Đăng
Trưởng Khoa Tim Mạch
BVĐK Tỉnh Bình Dương


NỘI DUNG
1. ĐẠI CƯƠNG SỐC ĐIỆN
2. NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG
3. MÁY SỐC ĐIỆN
1.
2.
3.
4.

LOẠI MÁY
THÀNH PHẦN
DẠNG SÓNG
HIỂN THỊ ĐẦU TIÊN

4. SỐC ĐIỆN PHÁ RUNG (DEFIBRILLATION)
5. SỐC ĐIỆN CHUYỂN NHỊP (CARDIOVERSION)
6. CA LÂM SÀNG


ĐẠI CƯƠNG SỐC ĐIỆN
ĐÔI NÉT VỀ LỊCH SỬ :
Phát minh ra shock điện: Prévost và Batelli, thử nghiệm
trên chó, năm 1899.
1947, Claude Beck shock điện lần đầu tiên trên tim


người khi đang mổ tim hở bằng loại điện cực hình thìa
đặt trực tiếp lên tim.
1959: Bernard Lown chế tạo ra máy shock điện ngoài
lồng ngực sử dụng dòng điện 1 chiều ngày nay.


ĐẠI CƯƠNG SỐC ĐIỆN
• Shock điện chuyển nhịp (Electrical Cardioversion):
phóng dòng điện “đồng bộ hóa” (synchronized) với
phức bộ QRS (thường là vào sóng R hoặc sóng S nếu
không có R, tránh sóng T) của bệnh nhân để chuyển
nhịp.
• Shock điện phá rung (Electrical Defibrillation):
phóng dòng điện ở bất kỳ chu chuyển tim nào của bệnh
nhân (không đồng bộ - unsynchronized).


NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG
• Trên tim bình thường: nhịp xoang được duy trì đòi hỏi nút
xoang bình thường, dẫn truyền nhĩ thất bình thường, đồng
bộ về điện sinh lý trong toàn bộ cơ nhĩ và cơ thất  việc
khử cực và tái cực xảy ra đồng bộ và theo thứ tự bình
thường.
• Trong trạng thái bất thường (viêm cơ tim, nhồi máu cơ tim,
rối loạn điện giải, thiếu oxy cơ tim, nhiễm độc thuốc
digital, quinidine)…, tim mất tính đồng bộ về điện dẫn
tới sự hỗn loạn của quá trình khử cực và tái cực.


NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG



NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG
Dùng một xung động điện có năng lượng lớn
phóng qua tim
 Xóa bỏ các ổ phát ngoại vi bất thường,
các vòng vào lại…
 Tái lập trạng thái đồng bộ về điện sinh lý
trên toàn bộ cơ tim
 Nút xoang trở lại nắm quyền chỉ huy toàn
bộ tim.


NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG
• Dòng điện khử cực cơ tim  Gây vô tâm thu tạm thời
 nút xoang chiếm lại vị trí chủ nhịp

• Điện sinh hoạt: là dòng điện xoay chiều, tần số thấp 50 – 60 Hz, điện thế
220V, gây rung thất cho người khi bị giật. (AC- alternating current)

• Dòng điện do máy shock điện phóng ra để điều trị rối loạn nhịp là dòng điện
1 chiều (DC – direct current).


MÁY SỐC ĐIỆN- LOẠI MÁY
• CÁC LOẠI MÁY SHOCK ĐIỆN
• Máy shock điện ngoài lồng ngực điều khiển bằng tay.
• Máy shock điện ngoài lồng ngực tự động.
• Máy shock điện ngoài lồng ngực bán tự động.
• Máy shock điện với điện cực áp vào tim khi phẫu

thuật tim hở (điện cực shock hình thìa).
• Máy shock điện chuyển nhịp - phá rung cấy được vào
cơ thể (ICD).



MÁY SỐC ĐIỆN- LOẠI MÁY


MÁY SỐC ĐIỆN- LOẠI MÁY


MÁY SỐC ĐIỆN- LOẠI MÁY


MÁY SỐC ĐIỆN-THÀNH PHẦN
• Các bộ phận quan trọng:
1. - Bộ phận phát xung điện: 2 bản điện cực có sẵn 2 nút phóng điện
2. - Nút lựa chọn mức năng lượng.
3. - Nút lựa chọn cho chế độ sốc đồng bộ hay không đồng bộ.

1

2

3


MÁY SỐC ĐIỆN -DẠNG SÓNG
DẠNG SÓNG ĐƠN PHA , 2 PHA:

• Sốc điện dạng đơn pha: Dòng điện phóng đi một hướng từ điện cực
này đến điện cực khác qua tim
• Sốc điện 2 pha: Dòng điện đi đến bảng điện cực dương rồi trở
ngược lại.
• Bardy chỉ ra rằng năng lượng 130J của dòng điện 2 pha tương
đương 200J của dòng điện 1 pha và có hiệu quả như nhau (86% về
nhịp xoang)


MÁY SỐC ĐIỆN -DẠNG SÓNG
SO SÁNH 2 DẠNG SÓNG


MÁY SỐC ĐIỆN-HIỂN THỊ ĐẦU TIÊN
• CHẾ ĐỘ GHI ĐIỆN TIM TRỰC TIẾP BẰNG
BẢN CỰC SHOCK (chế độ “PADDLE”)


VỊ TRÍ PADDLE
Vị trí PADDLE thông dụng
• Trước – Bên: Thuận tiện
+ Sternum: Bên phải xương ức dưới xương đòn
+ Apex: Đường nách giữa liên sườn 4-5
• Vị trí PADDLE thông dụng cho thai phụ:
+ Sternum: Bên phải xương ức dưới xương đòn
phải
+ Apex: Đường nách giữa trái tránh vú


SỐC ĐIỆN PHÁ RUNG (DEFIBRILLATION)

• Sốc điện phá rung là quá trình dung dụng cụ điện, chúng
ta đưa ra nhát sốc đến tim làm ngưng các hoạt động điện
lộn xộn và hồi phục lại nhịp tim bình thường.
• Sốc điện phá rung phải được thực hiện ngay lập tức sau
khi xác định bịnh nhân ở tình trạng tim mạch cấp cứu.
• Dòng điện từ tụ điện được phóng ra qua bản cực shock
ngay khi ấn nút phóng điện.
• Shock điện phá rung là shock không đồng bộ


SỐC ĐIỆN PHÁ RUNG (DEFIBRILLATION)
• Chỉ định :
- Rung thất
- Nhanh thất đa dạng, đơn dạng vô mạch


SỐC ĐIỆN PHÁ RUNG (DEFIBRILLATION)
• Không có chỉ định shock điện


SỐC ĐIỆN PHÁ RUNG (DEFIBRILLATION)


SỐC ĐIỆN PHÁ RUNG (DEFIBRILLATION)
Khi shock điện phá rung
• Tuyệt đối không ấn nút Sync
• Nếu ấn nút Sync, máy sẽ “mải mê” phân định đâu là sóng R, dòng
điện sẽ tích ở tụ điện, không phóng ra.



SỐC ĐIỆN PHÁ RUNG (DEFIBRILLATION)
NĂNG LƯỢNG CỦA SHOCK ĐIỆN PHÁ RUNG
• Máy 1 pha: 360 J
• Máy 2 pha:
– Thiết kế sóng dạng Rectilinear: 120J
– Thiết kế sóng dạng Truncated Exponential: 150J
– Nếu không biết rõ khuyến cáo của nhà sản xuất, chọn 200 J.
• Nếu lần shock đầu thất bại, nên tăng mức năng lượng ở các lần
shock sau nếu máy cho phép.


SỐC ĐIỆN PHÁ RUNG (DEFIBRILLATION)
Các yếu tố ảnh hưởng khử rung
1. Thời gian rung thất:
+ Rung thất càng kéo dài càng khó kéo ra cơn
+ Sốc càng nhanh càng tốt
+ Sốc sớm: Khả năng hồi sinh giảm 7 – 10% mỗi phút trôi qua
2. Tình trạng cơ tim:
+ Giảm oxy máu, toan máu, giảm thân nhiệt, rối loạn điện giải, ngộ
độc thuốc .
Vừa sốc điện kết hợp điều chỉnh các yếu tố trên
3. Bảng điện cực lớn: Tiếp xúc hoàn toàn với thành ngực. Khoảng cách
giữa 2 bảng điện cực tối thiểu 3cm
4. Vị trí đặt điện cực: Không đặt trên máy tạo nhịp / ICD. Tối thiểu
12cm xa máy


SỐC ĐIỆN PHÁ RUNG (DEFIBRILLATION)
LƯU Ý
• Giữa bảng điện cực – da:

Bôi gel
Không sử dụng alcool
• Áp lực lên bảng điện cực: Áp lực 25 pounds
• Trẻ dưới 10kg: 3kg
• Trẻ trên 10kg: 5kg
• Tránh nghiêng bảng điện cực


×