NHỮNG TRUYỀN THỐNG TỐT ĐẸP CỦA NHÀ GIÁO VIỆT NAM
BÀI PHÁT BIỂU TRONG NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM
(20/11/1982 – 20/11/2009)
Kính thưa : Q đại biểu !
Thưa q thầy, cơ giáo cùng các em học sinh !
Hơm nay, hòa chung với khí thế tồn quốc tổ chức Ngày Nhà giáo Việt Nam, ngày
tồn xã hội thể hiện tình cảm tốt đẹp đối với ngành GD&ĐT và đối với những người làm
cơng tác giáo dục, khẳng định những cống hiến và đóng góp của ngành giáo dục – đào
tạo thế hệ trẻ, củng cố lòng u nghề của các thầy – cơ giáo. Chúng tơi cùng chính quyền
địa phương cũng chính thức tổ chức Ngày Nhà giáo Việt Nam. Trước hết, tôi xin nhiệt
liệt chào mừng quý đại biểu, các thầy cô giáo cùng các em học sinh có mặt trong buổi
lễ Ngày Nhà giáo Việt Nam.
Kính thưa : Q đại biểu !
Thưa q thầy, cơ giáo cùng các em học sinh !
Lịch sử ngàn năm văn hiến của dân tộc ta đã được các thế hệ cha ơng xây dựng bồi
đắp nên những giá trị truyền thống văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc. Chính sức mạnh của
truyền thống văn hóa ấy đã làm nên sự trường tồn của dân tộc Việt Nam. Để lưu giữ vun đắp
và truyền lại những giá trị truyền thống đó từ thế hệ này qua thế hệ khác, qua bao biến cố
của lịch sử cha ơng ta đã phải trải qua bao thử thách hy sinh. Có thể nói rằng trong q trình
đấu tranh và phát triển nền văn hóa dân tộc, vai trò của các thế hệ nhà giáo Việt Nam đã
đóng góp một cách xứng đáng. Và cũng có nghĩa rằng trong những giá trị truyền thống văn
hóa Việt Nam đã có chứa đựng những truyền thống tốt đẹp của Nhà giáo Việt Nam. Truyền
thống đó được thể hiện qua những nét đặc trưng nổi bật như sau :
* Các thế hệ nhà giáo Việt Nam giàu lòng nhân ái, vị tha, lòng u thương con
người. Một nét thể hiện tiêu biểu của bản tính con người Việt Nam. Hơn ai hết, các thế hệ
nhà giáo Việt Nam đã bằng tâm huyết, lòng u thương con người mà trước hết lòng u
thương học trò như chính con em mình. Lòng nhân ái đã giúp đỡ cho các nhà giáo có thêm
nghị lực để vượt qua khó khăn tận tụy với nghề nghiệp dìu dắt các thế hệ học sinh trở thành
người cơng dân tốt, nhiều tài năng cho đất nước.
* Nét đẹp tiêu biểu của Nhà giáo Việt Nam đó là lòng u nước nồng nàn. Lịch sử
đau thương và oanh liệt của dân tộc ta đã ghi lại những tấm gương tiêu biểu của những nhà
giáo chân chính. Làm sao có thể diễn tả được tấm lòng cao thượng, tâm hồn cao thượng, cốt
cách thanh cao, khí phách khơng bao giờ chuyển lay, khơng bị cám dỗ bởi tiền tài danh
vọng. Đó là các tấm gương sáng ngời : nhà giáo tiền bối Chu Văn An, nhà giáo Nguyễn
Bỉnh Khiêm hiểu sâu biết rộng trong mọi lĩnh vực, là nhà tiên tri thời cuộc nổi tiếng, nhà
giáo Đàm Cơng Hiệu có một khơng hai trong lịch sử, ơng là thầy dạy 2 cha –con là hai đời
chú : Trịnh Cương và Trịnh Giang. – Thầy Lê Q Đơn chẳng những là một thầy giáo giỏi,
mà còn là một nhà bác học; nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu cầm đầu nghĩa qn chống lại thực
dân Pháp. … và biết bao tấm gương của các nhà giao trong các thời kỳ.
Tiêu biểu hơn ai hết là nhà giáo Nguyễn Tất Thành – Nguyễn Ái Quốc với hai bàn tay
khơng, vượt qua bốn biển để tới các nước năm châu mà hành trang duy nhất là lòng u
nước thương dân trở thành cốt tủy, với trí tuệ của Người hòa nhập cùng thời đại, Người khéo
léo lái con thuyền đi theo cách mạng tháng Mười Nga, sáng lập ra Đảng Cộng sản Việt Nam,
làm cách mạng tháng Tám 1945 thành cơng, khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa,
lập nên kỳ tích Điện Biên Phủ, với chiến dịch Hồ Chí
Minh tồn thắng, giang sơn thu về một mối. Một con người, một nhà giáo lỗi lạc, một vị anh
hùng giải phóng dân tộc, một danh nhân văn hóa kiệt xuất có 1 khơng hai trên thế giới.
Kế tục sự nghiệp của Người là các nhà giáo lớp đầu tiên dưới ánh sáng Cách mạng
tháng Mười Nga đó là : đồng chí Trần Phú, nhà giáo Hà Huy Tập. Các nhà giáo Chu Văn
Liêm, Nguyễn Đức Cảnh, Nguyễn Thiện, Trịnh Bình Cửu là bốn đại biểu họp với lãnh tụ
Nguyễn Ái Quốc để thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam năm 1930. Biết bao nhà giáo đã hy
sinh, người này ngã xuống người khác xông lên để giành độc lập cho dân tộc, giải phóng đất
nước.
* Yêu nước thương người, lòng vị tha và luôn thể hiện tầm cao trí tuệ của thời đại
chính là nét đẹp tiêu biểu của truyền thống nhà giáo Việt Nam. Trong lịch sử của dân tộc
nhiều nhà giáo đồng thời cũng là những nhà đại trí thức của thời đại, những bậc quân sư của
các vị vua chúa yêu nước. Họ là những cây đại thụ về văn hóa và học thuật: Trạng Trình –
Nguyễn Bỉnh Khiêm, thầy Chu Văn An, giáo sư Đặng Thai Mai … là những cây đại thụ ấy.
* Nét đẹp của nhà giáo Việt Nam đó là : các nhà giáo Việt Nam chân chính luôn có
cuộc sống giản dị, trong sáng, mẫu mực, không màng danh lợi, không chuộng hư vinh, bất
luận trong hoàn cảnh nào họ cũng đều nêu cao tấm gương sáng cho học sinh, cho xã hội về
nhân cách sống.
* Những nhà giáo Việt Nam chân chính bao giờ cũng cần cù, sáng tạo trong lao động
dạy học. Các nhà giáo ngày xưa đã có nhiều tìm tòi sáng tạo, lập nên những công trình khoa
học. Tiêu biểu có nhà bác học Lê Quý Đôn, nhà toán học lương Thế Vinh. … Chính những
tấm gương sáng của các thầy giáo đã vun đắp nên nhiều thế hệ học sinh trưởng thành, trở
thành những tài năng công hiến lớn cho sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc và xây dựng
thành công chủ nghĩa xã hội ở nước ta.
Kính thưa : Quý đại biểu !
Thưa quý thầy, cô giáo cùng các em học sinh !
Phát huy truyền thống tốt đẹp nhà giáo Việt Nam, nơi đây – trường THCS Tân Hiệp
A5 – cách đây hơn 30 năm là trường Tiểu học Tiến Đức cũng có nhiều thầy – cô đã bằng
tâm huyết, lòng yêu thương con người, vượt qua khó khăn tận tụy với nghề nghiệp dìu dắt
các thế hệ học sinh trở thành người công dân tốt, nhiều tài năng giúp ích cho địa phương.
Tiêu biểu có thầy – Linh mục Vũ Khắc Nghiêm, thầy – Linh mục Trần Thanh Thỏa, thầy
Phan Văn Luyện, thầy Nguyễn Văn Dung, thầy Vũ Đình Thảo, cô Trần Thị Đào, cô Nguyễn
Thị Hạt, cô Nguyễn Thị Là, cô Nguyễn Thị Ngát, …
Nối tiếp truyền thống Nhà giáo Việt Nam, trường THCS Tân Hiệp A5 những năm
gần đây cũng có nhiều thầy cô luôn tận tụy với học sinh, chăm lo giảng dạy và tích cực trong
các hoạt động giáo dục, điển hình như cô Nguyễn Thị Hợp, cô Nguyễn Thị Anh Đào, cô
Nguyễn Thị Hòa, thầy Đinh Đức Huân, …
Bài học về những nét đẹp của truyền thống nhà giáo Việt Nam luôn giúp cho thế hệ
nhà giáo tu dưỡng rèn luyện, phấn đấu hết mình cho sự nghiệp cao cả mà từ ngàn xưa luôn
được nhân dân ta tôn vinh kính trọng.
Trước khi ngừng lời, tôi xin gửi tới quý đại biểu, các thầy-cô giáo cùng các em học
sinh lời chúc sức khỏe và chúc buổi sinh hoạt kỷ niệm Ngày Nhà giáo Việt Nam thành công
tốt đẹp.