PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP HÓA HỌC PHỔ THÔNG
CHỦ ĐỀ:
PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG
BẢO TOÀN NGUYÊN TỐ
1
Bài tập hóa phổ thông
PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG, BẢO TOÀN
NGUYÊN TỐ
A- LÝ THUYẾT
I- Phương pháp bảo toàn khối lượng
1-Nội dung
Có nhiều cách khác nhau để giải một bài toán hoá học. Tuy nhiên với các bài toán có
liên quan đến lượng chất phản ứng thì bảo toàn khối lượng là phương pháp phổ biến và
tiện lợi thường được sử dụng.
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng (BTKL): “ Tổng khối lượng các chất tham
gia phản ứng bằng tổng khối lượng các chất sản phẩm ”
Điều này giúp ta giải bài toán hóa học một cách đơn giản, nhanh chóng.
2- Công thức
Xét phản ứng: A + B C + D
Ta luôn có: mA+ mB= mC+ mD
∑
∑
khối lượng các chất phản ứng =
khối lượng các chất sản phẩm
3- Phạm vi ứng dụng
- Toán về kim loại hay oxit kim loại tác dụng với axit HCl hoặc H2SO4 loãng.
- Toán về tính khối lượng xà phòng.
- Toán về nhiệt phân (cacbonat, nitrat hay hiđroxit).
- Toán về tính khối lượng muối khi cho hỗn hợp axit tác dụng với bazơ.
- Toán về nhiệt luyện ( khử CO, H2…).
Đặc biệt, nếu biết kết hợp định luật này với những định luật khác (thường là bảo toàn
nguyên tố) sẽ đẩy nhanh tốc độ tính toán lên nhiều lần.
4- Lưu ý
Điều quan trọng nhất khi áp dụng phương pháp này đó là việc phải xác định đúng
lượng chất (khối lượng) tham gia phản ứng và tạo thành (có chú ý đến các chất kết tủa,
bay hơi, đặc biệt là khối lượng dung dịch).
Ngoại lệ: Do E=mc2 nên không thể áp dụng định luật này cho các phản ứng tỏa ra
năng lượng lớn như là phản ứng của hạt nhân.
5- Đánh giá phương pháp bảo toàn khối lượng
Phương pháp bảo toàn khối lượng cho phép giải nhanh được nhiều bài toán khi biết
quan hệ về khối lượng của các chất trước và sau phản ứng.
Bài tập hóa phổ thông
Đặc biệt, khi chưa biết rõ phản ứng xảy ra hoàn toàn hay không hoàn toàn thì việc sử
dụng phương pháp này càng giúp đơn giản hóa bài toán hơn.
Phương pháp bảo toàn khối lượng thường được sử dụng trong các bài toán nhiều
chất.
6- Các bước giải
- Lập sơ đồ biến đổi các chất trước và sau phản ứng.
∑m
tröôù
c
= ∑ msau
- Từ giả thiết của bài toán tìm
(không cần biết phản ứng là hoàn
toàn hay không hoàn toàn)
- Vận dụng định luật bảo toàn khối lượng để lập phương trình toán học, kết hợp dữ
kiện khác để lập hệ phương trình toán.
- Giải hệ phương trình.
7 - Các dạng toán thường gặp
Hệ quả 1: Biết tổng khối lượng chất ban đầu ↔ khối lượng chất sản phẩm
Phương pháp giải: m (đầu) = m( sau) ( không phụ thuộc hiệu suất phản ứng )
Ví dụ: Đốt cháy hết 9(g) kim loại Mg trong không khí thu được 15(g) hợp chất MgO.
Biết Mg cháy là phản ứng với oxi trong không khí. Tính khối lượng oxi tham gia phản
ứng.
Hướng dẫn giải:
2Mg + O2→ 2MgO
Áp dụng ĐLBTKL:
mMg + mO2 = mMgO
mO2 = mMgO – mMg
mO2 = 15 – 9 = 6 ( g )
Hệ quả 2: Trong phản ứng có n chất tham gia, nếu biết khối lượng của (n – 1) chất
thì ta dễ dàng tính khối lượng của chất còn lại.
Ví dụ: Thủy phân hoàn toàn 14,6g Gly-Ala trong dung dịch NaOH dư, thu được m
(g) muối. Giá trị của m là
A. 16,8
B. 20,8
C. 18,6
D. 22,6
(ĐH 2016)
Hướng dẫn giải:
NH 2CH 2 CONHCH ( CH 3 ) COOH + 2NaOH → NH 2CH 2COONa + NH 2CH ( CH 3 ) COONa + H 2O
Bài tập hóa phổ thông
n peptit= = = )
n NaOH = 2.n peptit=→ m NaOH= 0,2 . 40 = 8 (g)
n H2O = n peptit=→ m H2O = 0,1 . 18 = 1,8 (g)
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng:
m muối = m peptit + m NaOH - m H2O
m muối = 14,6 + 8 – 1,8
m muối = 20,8
đáp án B
Hệ quả 3: Bài toán: Kim loại + axit → muối + khí
mmuối = mkim loại + manion tạo muối
- Biết khối lượng kim loại, khối lượng anion tạo muối (tính qua sản phẩm khí) →
khối lượng muối.
- Biết khối lượng muối và khối lượng anion tạo muối → khối lượng kim loại.
- Khối lượng anion tạo muối thường được tính theo số mol khí thoát ra:
• Với axit HCl và H2SO4 loãng
+ 2HCl → H2 nên 2Cl−↔ H2
+ H2SO4→ H2 nên SO42−↔ H2
• Với axit H2SO4 đặc, nóng và HNO3: Sử dụng phương pháp ion – electron (xem
thêm phương pháp bảo toàn electron hoặc phương pháp bảo toàn nguyên tố).
Ví dụ: Hoà tan hoàn toàn 25,12 gam hỗn hợp 3 kim loại Mg, Al, Fe trong dung dịch
HCl dư thu được 13,44 lít khí H2 (đktc) và m (gam) muối. Tính khối lượng muối.
Hướng dẫn giải:
Nếu giải theo cách thông thường ta phải viết 3 phương trình phản ứng, gọi 3 ẩn là số
mol của mỗi kim loại. Tuy nhiên đề bài chỉ cho 2 dữ kiện là khối lượng của hỗn hợp và
thể tích khí H2 sinh ra. Mặt khác đề bài yêu cầu tính tổng số gam muối thu được chứ
không phải khối lượng của mỗi muối MgCl2, AlCl3, FeCl2 riêng biệt.
Sử dụng định luật bảo toàn khối lượng
n H2 = 0,6 ( mol ) → n HCl = 2.n H2 = 2.0,6 =1,2 ( mol )
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:
mKl + maxit = mmuoái + mH
2
→ mmuoái = mKl + maxit – mH = 25,12 + 1,2.36,5 – 0,6.2 = 67,72 gam
2
Hệ quả 4: Bài toán khử hỗn hợp oxit kim loại bởi các chất khí (H2, CO)
Sơ đồ: Oxit kim loại + (CO, H2) → rắn + hỗn hợp khí (CO2, H2O, H2, CO)
Bài tập hóa phổ thông
Bản chất là các phản ứng: CO + [O] → CO2
H2 + [O] → H2O
nO = nCO = nH O
2
2
Ta có :
suy ra mrắn = moxit - m[O]
Ví dụ 1: Khử m(g) hh A gồm các oxit CuO, FeO, Fe 2O3, Fe3O4 bằng khí CO ở to cao
người ta thu được 40(g) hh rắn X và 13,2 (g) khí CO2. Tìm khối lượng hỗn hợp A.
Hướng dẫn giải:
A + CO chất rắn + CO2
nCO =
mA +mCO =mCO +mchaátraén
2
Theo ĐLBTKL:
mA =mCO +mchaátraén − mCO
2
Ví dụ 2: Khử 4,64 g hỗn hợp X gồm FeO, Fe 3O4, Fe2O3 có số mol bằng nhau bằng CO
thu được chất rắn Y. Khí thoát ra sau phản ứng được dẫn vào dung dịch Ba(OH) 2 dư thu
được 1,79 g kết tủa. Tính khối lượng của Y.
Hướng dẫn giải:
CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3 ↓+ H2O
n ↓ = n CO 2 =
1,97
= 0, 01(mol)
197
Áp dụng ĐLBTKL, ta có:
Hh X + CO → Y + CO2
m X + mCO = m Y + mCO 2 ⇒ m Y = mX + mCO − mCO 2
⇒ m Y =4,64+0,01.(28-44)=4,48 (g)
Bài tập hóa phổ thông
II- Phương pháp bảo toàn nguyên tố
1-Nội dung
Dựa vào định luật bảo toàn nguyên tố (BTNT): “ Trong các phản ứng hóa học
thông thường, các nguyên tố luôn được bảo toàn ”
Điều này có nghĩa là: “Tổng số mol nguyên tử của một nguyên tố X bất kỳ trước
và sau phản ứng là luôn bằng nhau ”
2- Công thức
∑
số mol nguyên tử X trước phản ứng =
∑
số mol nguyên tử X sau phản ứng
3- Phạm vi ứng dụng
Phương pháp bảo toàn nguyên tố có thể áp dụng cho hầu hết các dạng bài tập, đặc
biệt là các dạng bài hỗn hợp nhiều chất, xảy ra nhiều biến đổi phức tạp.
4- Lưu ý
Phải xác định được đúng các hợp phần có chứa nguyên tố X ở trước và sau phản ứng,
áp dụng ĐLBT nguyên tố với X để rút ra mối quan hệ giữa các hợp phần từ đó đưa ra kết
luận chính.
5- Ví dụ minh họa
Ví dụ 1: Khử hoàn toàn 20,6 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3 cần dùng 2,24 lít khí
CO (đktc). Khối lượng sắt thu được sau phản ứng là
A. 18 g
B. 19 g
C.19,5 g
D. 20 g
Hướng dẫn giải:
FeO + CO Fe + CO2
Fe2O3 +3CO 2Fe + 3CO2
Theo bài: CO lấy oxi của oxit tạo thành CO2
Theo định luật bảo toàn nguyên tố : nO của oxit =nCO = 0,1 (mol)
mO của oxit= 0,1 . 16 = 1,6 (gam)
Khối lượng sắt thu được sau phản ứng là: 20,6 - 1,6 = 19 (gam)
⇒
Đáp án B.
Ví dụ 2: Khử hết m gam Fe 3O4 bằng CO thu được hỗn hợp A gồm FeO và Fe. A tan
vừa đủ trong 0,3 lít dung dịch H2SO4 1M. Giá trị của m là
A. 23,2
B. 46,4
C.11,2
D. 16,04
Hướng dẫn giải:
Bài tập hóa phổ thông
Fe3O4 (FeO, Fe) 3 Fe2+
n mol
3n
Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố, ta có:
nFe trong Fe3O4 = nFe trong FeSO4 = nSO42- = nH2SO4= 0,3 . 1 = 0,3
3 n = 0,3 .1 n = 0,1 m Fe3O4=23,2 gam
⇒
Đáp án A.
B- BÀI TẬP
I. Trắc nghiệm
1. Phương pháp bảo toàn khối lượng
Câu 1: Hoà tan hoàn toàn 3,9 gam kali vào 36,2 gam nước được dung dịch có nồng độ
A. 15,47%.
B. 13,97%.
C. 14,0%
D. 4,04%.
Hướng dẫn giải:
2K + 2H 2 O → 2KOH + H 2
0,1
→
0,1 → 0,05 (mol)
m dung dich = m K + m H 2O - m H2 = 3,9 + 36,2 - 0,05×2 = 40 gam
C% KOH =
0,1×56
×100% = 14%
⇒
40
Đáp án C
Câu 2: Điện phân dung dịch chứa hỗn hợp CuSO4 và KCl với điện cực trơ đến khi thấy
khí bắt đầu thoát ra ở cả hai điện cực thì dừng lại thấy có 448 ml khí (đktc) thoát ra ở
anot. Dung dịch sau điện phân có thể hoà tan tối đa 0,8 gam MgO. Khối lượng dung dịch
sau điện phân đã giảm bao nhiêu gam (coi lượng H2O bay hơi là không đáng kể) ?
A. 2,7 gam
B. 1,03 gam
C. 2,95 gam
D. 2,89 gam
Hướng dẫn giải:
CuSO 4 + 2KCl → Cu ↓ + Cl 2 ↑ + K 2SO 4 (1)
0,01 ¬ 0,01 (mol)
Dung dịch sau điện phân hòa tan được MgO là dung dịch axit, chứng tỏ trong phản ứng
(1) CuSO4 dư.
Bi tp húa ph thụng
2CuSO4 +2H2O 2Cu +O2 +H2SO4 (2)
0,02 ơ 0,01 ơ 0,02 (mol)
480
nCl +no =
=0,02 (mol)
2
2
22400
H2SO4 +MgO MgSO4 +H2O (3)
0,02 ơ 0,02 (mol)
mdung dũch giaỷm=mCu +mCl +mO =0,03ì64 +0,01ì71 +0,01ì32 =2,95 (gam)
2
2
ỏp ỏn C
Cõu 3: Cho 50 gam dung dch BaCl2 20,8 % vo 100 gam dung dch Na2CO3, lc b kt
ta c dung dch X. Tip tc cho 50 gam dung dch H 2SO4 9,8% vo dung dch X thy
ra 0,448 lớt khớ (ktc). Bit cỏc phn ng xy ra hon ton. Nng % ca dung dch
Na2CO3 v khi lng dung dch thu c sau cựng l
A. 8,15% v 198,27 gam.
B. 7,42% v 189,27 gam.
C. 6,65% v 212,5 gam.
D. 7,42% v 286,72 gam.
Hng dn gii:
n BaCl2 = 0,05 mol, n H2SO4 = 0,05 mol
BaCl 2 + Na 2CO3 BaCO3 + NaCl
0,05 0,05
0,05 0,1
Dung dch B + H2SO4 khớ dung dch B cú Na2CO3 d
Na2CO3+H2SO4 Na2SO4 +CO2 +H2O
0,02
ơ
0,02
nCO2 =0,05 +0,02 =0,07 mol
C%Na2CO3 =
0,07ì 106
ì 100% = 7,42%
100
p dng LBTKL, ta cú:
mdung dũch sau cuứng =50 +100 +50 - m - mCO
2
=50 +100 +50 - 0,05.197 - 0,02.44 =189,27 (gam)
ỏp ỏn B
Cõu 4: X l mt a-aminoaxit, phõn t cha mt nhúm -NH2 v mt nhúm -COOH. Cho
0,89 gam X phn ng va vi HCl c 1,255 gam mui. Cụng thc to ra ca X l
A. CH2 =C(NH2)-COOH.
B. H2N-CH=CH-COOH.
C. CH3-CH(NH2)-COOH.
D. H2N-CH2-CH2-COOH.
Bài tập hóa phổ thông
Hướng dẫn giải:
HOOC-R-NH2 +HCl → HOOC-R-NH3Cl
⇒ mHCl =mmuoái- maminoaxit =0,365 gam ⇒ nHCl =0,01(mol)
⇒ M aminoaxit =
0,89
= 89
0,01
⇒
Mặt khác X là a -aminoaxit
Đáp án C
Câu5: Cho 15,6 gam hỗn hợp hai ancol đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác
dụng hết với 9,2 gam Na, thu được 24,5 gam chất rắn. Hai ancol đó là
A. CH3OH và C2H5OH.
B. C2H5OH và C3H7OH.
C. C3H5OH và C4H7OH.
D. C3H7OH và C4H9OH.
Hướng dẫn giải:
_
_
2 R OH + 2Na → 2 R ONa + H 2
Theo đề bài hỗn hợp rượu tác dụng với hết Na Học sinh thường nhầm là: Na vừa đủ, do
đó thường giải sai theo hai tình huống sau:
Tình huống sai 1:
_
9,2
15,6
nNa =
=0,4 ⇒ nröôïu =0,4 ⇒ M röôïu =
= 39
23
0,4
Đáp án A Sai.
Tình huống sai 2: Áp dụng phương pháp tăng giảm khối lượng:
_
24,5-15,6
15,6
nröôïu =
=0,405 → M röôïu =
=38,52
22
0,405
Áp dụng phương pháp bảo toàn khối lượng, ta có:
mH =mröôïu +mNa - mraén =15,6 +9,2 - 24,5 =0,3 gam
2
15,6
=
=52
röôïu
0,3
_
nröôïu =2nH =0,3mol → M
2
⇒
Đáp án B
Câu 6: Nung 14,2 gam hỗn hợp 2 muối cacbonat của 2 kim loại hoá trị 2 được 7,6 gam
chất rắn và khí X. Dẫn toàn bộ lượng khí X vào 100ml dung dịch KOH 1M thì khối
lượng muối thu được sau phản ứng là
A. 15 gam
B. 10 gam
C. 6,9 gam
D. 5 gam
Bài tập hóa phổ thông
Hướng dẫn giải:
X là CO2
ĐLBTKL: 14,2 = 7,6 + mX
m KOH
n CO 2
Vì:
CO2 + KOH
0,1
⇒
0,1
0,15
=
→
<1
⇒
⇒
mX = 6,6 gam
⇒
nX = 0,15 mol
muối thu được là KHCO3
KHCO3
0,1
⇒
0,1
m KHCO = 0,1.100 = 10 gam
3
Đáp án B
Câu 7: Nhiệt phân hoàn toàn M gam hỗn hợp X gồm CaCO 3 và Na2CO3 thu được 11,6
gam chất rắn và 2,24 lít khí ở điều kiện tiêu chuẩn. Hàm lượng % của CaCO3 trong X là
A. 6,25%
B. 8,62%
C. 50,2%
D. 62,5%
Hướng dẫn giải:
o
CaCO3
t
→
CaO + CO2
3
nCaCO = nCO = 0,1 (mol)
2
⇒
3
mCaCO = 10 gam
×
Theo ĐLBTKL: mX = mchất rắn + mkhí = 11,6 + 0,1 44=16 gam
⇒
⇒
% CaCO3=
10
16 ×
100% = 62,5%
Đáp án D
Câu 8: Đun 27,6 gam hỗn hợp 3 ancol đơn chức với H 2SO4 đặc ở 140oC (H=100%) được
22,2 gam hỗn hợp các ete có số mol bằng nhau. Số mol mỗi ete trong hỗn hợp là
A. 0,3.
B. 0,1
C. 0,2
D.0,05
Hướng dẫn giải:
Số ete thu được là
3(3 + 1)
2
ĐLBTKL: 27,6= 22,2 +
=6
m H 2 O ⇒ m H 2O
= 5,4 gam
⇒ n H 2O
= 0,3 mol
Bài tập hóa phổ thông
∑n
⇒
H 2O
=
∑n
ete
= 6nete
⇒
nmỗi ete = 0,3: 6 = 0,05 mol
Đáp án D
Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn x gam hỗn hợp X gồm propan, buten-2, axetilen thu được
47,96 gam CO2 và 21,42 gam H2O. Giá trị x là
A. 15,46.
n CO 2
⇒
B. 12,46.
C. 11,52.
Hướng dẫn giải:
= 1,09 mol ;
n H 2O
= 1,19 mol
⇒
x = mC + mH = 12.
D. 20,15.
2.n H 2o
n CO 2
+
= 15,46 gam
Đáp án A
Câu 10: Hoà tan hoàn toàn 8,9 gam hỗn hợp 2 kim loại bằng dung dịch HCl dư được
4,48 lít (đktc). Cô cạn dung dịch thu được sau phản ứng thì lượng muối khan thu được là
A. 23,1 gam
B. 46,2 gam
C. 70,4 gam
D. 32,1 gam
Hướng dẫn giải:
Cách 1: Gọi công thức chung của hai kim loại M, hóa trị n
→
2M + 2nHCl 2MCln + nH2
0,4
←
0,2 (mol)
Theo ĐLBTKL: mkim loại + mHCl = mmuối +
⇒
mmuối = 8,9 + 0,4
×
36,5 – 0,2
Cách 2: mCl-muối = nH+ =
2.n H 2
×2
m H2
=23,1 gam
⇒
Đáp án A
= 0,4 (mol)
⇒
×
mmuối = mkim loại + mCl-(muối) = 8,9 + 0,4 35,5 = 23,1 gam
Đáp án A
Câu 11: Nung nóng 16,8 gam hỗn hợp Au, Ag, Cu, Fe, Zn với một luợng dư khí O 2 đến
khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 23,2 gam chất rắn X. Thể tích dung dịch
HCl 2M vừa đủ để phản ứng với chất rắn X là
A. 600 ml
B. 200 ml
C. 800 ml
D. 400 ml
(Trích đề thi tuyển sinh Cao đẳng khối A, B năm 2009)
Hướng dẫn giải:
Bài tập hóa phổ thông
Áp dụng ĐLBTKL:
mO = 23,2− 16,8 = 6,4 g → nO =
2
6,4
= 0,4mol
16
Phản ứng của HCl với chất rắn X có thể được biểu diễn với sơ đồ:
O2− + 2H+ → H2O
0,4
0,8
VHCl = 0,8:2 = 0,4 lít = 400 ml
⇒
Đáp án D
Câu 12: Cho luồng khí CO (dư) đi qua 9,1 gam hốn hợp gồm CuO và Al2O3 nung nóng
đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được 8,3 g chất rắn. Khối lượng CuO có trong hỗn hợp
ban đầu là
A. 0,8 g
B. 8,3 g
C. 2,0 g
D. 4,0 g
(Trích đề thi tuyển sinh Đại học khối A năm 2009)
Hướng dẫn giải:
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng:
mO = 9,1 – 8,3 = 0,8 g
0,8
= 0,05 mol
16
nCuO = nO = 0,05 mol
nO =
mCuO = 0,05.80 = 4 g
⇒
Đáp án D
Câu 13: Hòa tan hoàn toàn 74 gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe 3O4, Fe2O3 bằng dung dịch
H2SO4 loãng dư sinh ra 178 gam muối sunfat. Nếu cũng cho 74 gam hỗn hợp X trên phản
ứng với lượng dư khí CO ở nhiệt độ cao và dẫn sản phẩm khí qua dung dịch nước vôi
trong dư thì khối lượng (gam) kết tủa tạo thành là bao nhiêu? (các phản ứng xảy ra hoàn
toàn) .
A. 130
B. 180
C. 150
D. 240
( Khám phá tư duy giải nhanh thần tốc - Nguyễn Anh Phong)C12
Hướng dẫn giải:
Bài tập hóa phổ thông
FeSO 4 :a(mol)
FeO:a(mol)
BTNT Fe
74 gam
→
Fe 2O3:b(mol)
Fe 2 (SO 4 )3:b(mol)
BTKL
→ 72a+160b=74
a=0,25(mol)
→ BTKL
→
→152a+400b=178 b=0,35(mol)
BTNT O
BTNT C
→ n Otrong oxit =a+3b=1,3 → n CO2 =1,3 →
m ↓ =130(gam)
⇒
Đáp án A
Câu 14: Có 500 ml dung dịch X chứa Na +, NH4+, CO32-và SO42-. Lấy 100 ml dung dịch X
tác dụng với lượng dư dung dịch HCl thu được 2,24 lít khí. Lấy 100 ml dung dịch X cho
tác dụng với lượng dư dung dịch BaCl 2 thu được 43 gam kết tủa. Lấy 200 ml dung dịch X
tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH thu được 8,96 lít khí NH 3. Các phản ứng hoàn
toàn, các thể tích khí đều đo ở đktc. Tổng khối lượng muối có trong 300 ml dung dịch X
là
A. 71,4 gam.
B. 23,8 gam.
C. 86,2 gam.
D.119 gam.
( Khám phá tư duy giải nhanh thần tốc - Nguyễn Anh Phong)c6
Hướng dẫn giải:
Giả sử trong 100 ml dung dịch có:
Na + :a(mol)
HCl
→
c=0,1
+
NH 4 :b(mol) BaCl2
BTDT
→
→ 197c+233d=43 → d=0,1
→ a=0,2(mol)
2CO
:c(mol)
3
NaOH
→ 2b=0,4 → b=0,2
SO 2- :d(mol)
4
BTKL
X
→ m300ml
=3(23.0,2+18.0,2+60.0,1+96.0,1)=71,4(gam)
⇒
Đáp án A
Câu 15: Đốt cháy hoàn toàn 2,76 gam hỗn hợp X gồm C xHyCOOH; CxHyCOOCH3 và
CH3OH thu được 2,688 lít CO2 (ở đktc) và 1,8 gam H2O. Mặt khác, cho 2,76 gam hỗn
hợp X phản ứng vừa đủ với 30 ml dung dịch NaOH 1M, thu được 0,96 gam CH 3OH.
Công thức của CxHyCOOH là
A. C2H5COOH.
B. CH3COOH.
C. C3H5COOH.
D. C2H3COOH.
( Khám phá tư duy giải nhanh thần tốc - Nguyễn Anh Phong)c11
Hướng dẫn giải:
Bài tập hóa phổ thông
C x H y COOH:a(mol)
m X =2,76 = Σm(C,H,O) = C x H y COOCH 3:b(mol)
CH 3OH:c(mol)
2,76-0,12.12-0,1.2
BTKL
→ n Otrong X =
=0,07
16
n CO2 =0,12 BTNTO
trong X
=2a+2b+c=0,07
→ → n O
n
=0,1
NaOH
H2O
→ a+b=0,03
CH3OH
→ b+c=0,03
c=0,01(mol)
→ b=0,02(mol)
a=0,01(mol)
BTKL
→ 2,76=0,01(R+45)+0,02(R+44+15)+0,01.32 → R=27
⇒
Đáp án D
Câu 16: Chia 156,8 gam hỗn hợp L gồm FeO, Fe3O4, Fe2O3 thành hai phần bằng nhau.
Cho phần thứ nhất tác dụng hết với dung dịch HCl dư được 155,4 gam muối khan. Phần
thứ hai tác dụng vừa đủ với dung dịch M là hỗn hợp HCl, H 2SO4 loãng thu được 167,9
gam muối khan. Số mol của HCl trong dung dịch M là
A. 1,75 mol
B. 1,50 mol
C. 1,80 mol
D. 1,00 mol
( Khám phá tư duy giải nhanh thần tốc - Nguyễn Anh Phong)c15
Hướng dẫn giải:
Với phần 1:
Với phần 2:
Fe:a(mol) HCl
Fe:a
78,4
→ n Cl- =2b → 155,4
O:b(mol)
Cl:2b
56a+16b=78,4
a=1(mol)
BTKL
→
→
56a+71b=155,4 b=1,4(mol)
Fe:1(mol)
BTKL
→ 35,5x+96y=111,9
167,9 Cl :x(mol) BTDT
→ x+2y=2b=2,8
SO 2- :y(mol)
4
x=1,8(mol)
→
y=0,5(mol)
Bài tập hóa phổ thông
⇒
Đáp án C
Câu 17: Cho m gam bột Fe vào 200 ml dung dịch hỗn hợp A chứa H 2SO4 1M, Fe(NO3)3
0,5M và CuSO4 0,25M. Khuấy đều cho đến khi phản ứng kết thúc thu được 0,75m gam
chất rắn. Giá trị của m là
A. 43,2
B. 56
C. 33,6
D. 32
( Khám phá tư duy giải nhanh thần tốc - Nguyễn Anh Phong)c24
Hướng dẫn giải:
Ta có
H + : 0,4(mol)
NO3 : 0,3(mol)
2SO 4 : 0,25(mol)
4H + +NO3- +3e → NO+2H 2 O
Vì KL dư nên sau phản ứng dung dịch gồm:
Fe 2+ : a(mol)
BTDT
→ a = 0,35 (mol)
NO3: 0,3-0,1=0,2 (mol)
2SO 4 : 0,25(mol)
BTKT(Fe+Cu)
→ m+5,6+3,2=0,75m+0,35.56 → m=43,2(gam)
⇒
Đáp án A
Câu 18: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm 2 ancol đa chức, mạch hở, có cùng
số nhóm -OH thu được 11,2 lít khí CO 2 (đktc) và 12,6 gam H2O. Mặt khác nếu cho m
gam hỗn hợp X tác dụng với 10 gam Na thì sau phản ứng thu được a gam chất rắn. Giá trị
của a và m lần lượt là
A. 13,8 và 23,4
B. 9,2 và 13,8
C. 23,4 và 13,8
D. 9,2 và 22,6
( Khám phá tư duy giải nhanh thần tốc - Nguyễn Anh Phong)c28
Hướng dẫn giải:
_
n CO2 =0,5
→ n =2,5
n H2O =0,7
nên các ancol trong X chỉ có 2 nhóm -OH.
Bài tập hóa phổ thông
trongX
n -OH
=0,2.2=0,4
→ n X =n H2O -n CO2 =0,2 →
→ n ↑H2 =0,2
10
n Na = =0,434
23
BTKL
→ m= ∑ m(C,H,O)=0,5.12+0,7.2+0,4.16=13,8
BTKL
→13,8 +10 = a+ 0, 2.2 → a = 23, 4(gam)
⇒
Đáp án C
Câu 19: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm Na, Na 2O, NaOH và Na2CO3 trong dung
dịch axit H2SO4 40% (vừa đủ) thu được 8,96 lít hỗn hợp khí có tỷ khối đối với H 2 bằng
16,75 và dung dịch Y có nồng độ 51,449%. Cô cạn Y thu được 170,4 gam muối. Giá trị
của m là
A. 37,2
B. 50,4
C. 23,8
D. 50,6
( Khám phá tư duy giải nhanh thần tốc - Nguyễn Anh Phong)c26
Hướng dẫn giải:
Dễ thấy hỗn hợp khí là CO2 và H2.
Ta có:
H 2 : 0,1(mol)
170, 4
0, 4
n Na 2SO4 =
= 1, 2(mol)
CO
:
0,3(mol)
142
2
1, 2.98
BTNT S
→
n H 2SO4 = 1, 2(mol) → m dd axit =
= 294(gam)
0, 4
1, 2.(23.2 + 96)
m dd
= 331, 2(gam)
Y =
0,51449
170, 4
BTKL
→ m ddY =
= 331, 2
→ m+ 294 = 331, 2 +13, 4
0,51449
→ m = 50, 6(gam)
⇒
Đáp án D
Câu 20: Cho m gam P2O5 vào 1 lít dung dịch hỗn hợp NaOH 0,2M và KOH 0,3M đến
phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch X. Cô cạn cẩn thận X thu được 35,4 gam hỗn
hợp muối khan. Giá trị của m là
A. 21,3
B. 28,4
C. 7,1 D. 14,2
( Khám phá tư duy giải nhanh thần tốc - Nguyễn Anh Phong)C21/82
Hướng dẫn giải:
Bài tập hóa phổ thông
∑ n OH = 0, 2 + 0,3 = 0,5 → n H2O = 0,5(mol)
BTKL
→ m H3PO4 + 0, 2.40 + 0,3.56 = 35, 4 + 0,5.18
m
→
.2.98 + 24,8 = 44, 4 → m = 14, 2(gam)
142
⇒
Đáp án D
Câu 21: Đốt cháy hoàn toàn 17,4 gam hỗn hợp Mg và Al trong khí oxi(dư) thu được 30,2
gam hỗn hợp oxit. Thể tích khí oxi tham gia phản ứng là
A. 17,92 lít B. 4,48 lít C. 11,20 lít D. 8,96 lít
(ĐHA 2011)
Hướng dẫn giải:
Áp dụng ĐLBTKL ta có:
⇒
Đáp án D.
Câu 22: Cho 3,68 gam hh gồm Al và Zn tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch H 2SO4
10% thu được 2,24 lít khí H2 (đkc). Khối lượng dung dịch thu sau phản ứng là
A. 101,48 gam
B. 101,68 gam C. 97,80 gam D. 88,20 gam
(ĐHA 2009)
Hướng dẫn giải:
Áp dụng ĐLBTKL:
⇒
Đáp án A
Câu 23: Đốt cháy hoàn toàn 0,025 mol chất hữu cơ X cần 1,12 lít O 2 (đktc), dẫn toàn bộ
sản phẩm thu được qua bình 1 đựng P2O5 khan và bình 2 đựng Ca(OH)2 dư thấy khối
lượng bình 1 tăng 0,9 gam, bình 2 tăng 2,2 gam. Công thức phân tử của X là
A.C2H4O
B. C3H6O
C. C3H6O2
D. C2H4O2
Hướng dẫn giải:
mbình 2 tăng = , mbình 1 tăng =
ĐLBTKL:
Bài tập hóa phổ thông
+ = +
⇔+ 32.0,05 = 0,9 + 2,2
= 1,5 gam ⇒ MX = = 60
⇒
Đáp án D
Câu 24: Cho hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ có cùng công thức phân tử C 2H7NO2 tác
dụng vừa đủ với dung dịch NaOH và đun nóng, thu được dung dịch Y và 4,48 lít hỗn hợp
Z (đktc) gồm hai khí (đều làm xanh giấy quỳ ẩm). Tỉ khối hơi của Z đối với H 2 bằng
13,75. Cô cạn dung dịch Y thu được khối lượng muối khan là
A. 8,9 gam.
B. 15,7 gam. C. 16,5 gam. D. 14,3 gam.
(Trích Đề thi TSĐH – A – 2007)
Hướng dẫn giải:
Z gồm hai khí làm xanh quỳ tím ẩm nên hai khí này là NH 3 hoặc thuộc amin → X
gồm muối amoni (
M2
= 13,75.2 = 27,5)
⇒
có NH3 hoặc dẫn xuất của muối amoni.
Và do công thức phân tử: C 2H7NO2: có 2 nguyên tử oxi
ứng với NaOH theo tỉ lệ 1:1 và có loại nước.
⇒
⇒
thuộc đơn chức
⇒
phản
4, 48
22, 4
nX = nNaOH = nZ =
= 0,2 (mol)
Vậy áp dụng định luật BTKL ta có:
mX + mNaOH = mZ +
⇒
mH 2O
+ mmuối
mH 2O
mmuối = mX + mNaOH - mZ = 0,2.77 + 0,2.40 - 0,2.27,5 - 0,2.18 = 14,3gam
⇒
Đáp án D
Câu 25: Cho 12 gam hỗn hợp hai kim loại Fe, Cu tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO 3
63%. Sau phản ứng thu được dung dịch A và 11,2 lít khí NO 2 duy nhất (đktc). Nồng độ %
các chất có trong dung dịch A là
A. 36,66% và 28,48%.
B. 27,19% và 21,12%.
C. 27,19% và 72,81%.
D. 78,88% và 21,12%.
Hướng dẫn giải:
Fe + 6HNO3Fe(NO3)3 + 3NO2 + 3H2O
Cu + 4HNO3 Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O
Bài tập hóa phổ thông
n NO2 = 0,5mol → n HNO3 = 2n NO2 = 1mol
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:
m muèi = m k.lo¹i + m HNO3 − m NO2
= 12 +
1× 63 × 100
− 46 × 0,5 = 89 gam.
63
Đặt nFe = x mol, nCu = y mol ta có:
56x + 64y = 12 x = 0,1
→
3x + 2y = 0, 5
y = 0,1
→ %m Fe( NO3 )3 =
%m Cu(NO3 )2 =
0,1× 242 ×100
= 27,19%
89
0,1×188×100
= 21,12%.
89
⇒
Đáp án B.
Câu 26: Điện phân dung dịch gồm 7,45 gam KCl và 28,2 gam Cu(NO 3)2 (điện cực trơ,
màng ngăn xốp) đến khí khối lượng dung dịch giảm đi 10,75 gam thì ngừng điện phân
(giả thiết lượng nước bay hơi không đáng kể). Tất cả các chất tan trong dung dịch sau
điện phân là
A. KNO3 và KOH.
B. KNO3, KCl và KOH.
C. KNO3 và Cu(NO3)2.
D. KNO3, HNO3 và Cu(NO3)2.
(Đề TS khối A- 2011)
Hướng dẫn giải:
n KCl =0,1; n Cu(NO3 )2 =0,15
2KCl + Cu(NO3)2 → Cu + 2KNO3 + Cl2
0,1 ---------0,05-------0,05----------------0,05
KCl hết , Cu(NO3)2 còn = 0,15 – 0,05 = 0,1
Cu(NO3)2 + H2O → Cu + 2HNO3 + 1/2O2
x---------------------x---------------------1/2x
m dung dịch giảm = khối lượng của Cu kết tủa + mCl2 và O2 bay ra
→ (0,05 + x)64 + 0,05.71 + 1/2x.32 = 10,75 → x = 0,05
→ Cu(NO3)2 vẫn còn dư → dung dịch sau pứ chứa KNO3; HNO3 và Cu(NO3)2.
⇒
Đáp án D
Bài tập hóa phổ thông
Câu 27: Điện phân dung dịch hỗn hợp CuSO4 và KCl với điện cực trơ đến khi thấy khí
bắt đầu thoát ra ở cả hai điện cực thì dừng lại thấy có 448ml khí (đktc) thoát ra ở anot.
Dung dịch sau điện phân có thể hòa tan tối đa 0,8 gam MgO. Khối lượng dung dịch sau
điện phân đã giảm bao nhiêu gam (coi lượng H2O bay hơi là không đáng kể) ?
A. 2,7 gam.
B. 1,03 gam.
C. 2,95 gam.
D. 2,89 gam.
Hướng dẫn giải:
Dung dịch sau điện phân hòa tan được MgO → Là dung dịch axit, chứng tỏ sau
phản ứng (1) CuSO4 dư.
Mà ta có:
n Cl2 + n O2 =
0,448
= 0,02(mol)
22,4
⇒ n Cl2 = 0,02 - n O2 = 0,02 - 0,01 = 0,01
mdd giảm
mol
= mCu + mCl2 + m O2 = 0,03.64 + 0,01.71 + 0,01.32 = 2,95(g)
⇒
Đáp án C
Câu 28: Cho một luồng CO đi qua ống sứ đựng 0,04 mol hỗn hợp A gồm FeO và Fe 2O3
đốt nóng. Sau khi kết thúc thí nghiệm thu được B gồm 4 chất nặng 4,784 gam. Khi đi ra
khỏi ống sứ cho hấp thụ vào dung dịch Ba(OH) 2 dư thì thu được 9,062 gam kết tủa. Phần
trăm khối lượng Fe2O3 trong hỗn hợp là
A. 86,96%.
B. 16,04%.
C. 13,04%.
D. 6,01%.
Hướng dẫn giải:
0,04 mol hỗn hợp A (FeO và Fe2O3) + CO → 4,784 gam hỗn hợp B + CO2
n CO2 = n BaCO3 = 0,046mol
Bài tập hóa phổ thông
n CO(pu) = n CO2 = 0,046 mol
Và
Áp dụng định luật BTKL ta có:
m A + m CO = m B + mCO2
⇒
mA = 4,784 + 0,046.44 - 0,046.28 = 5,52 gam
Đặt nFeO = x mol,
n Fe2O3 = y
mol trong hỗn hợp B ta có:
x + y = 0,4
x = 0,01mol
⇒
72x + 16y = 5,52 y = 0,03mol
0,01.72.101
= 13,04%
5,52
⇒ %Fe2O3 = 86,96%
⇒ %mFeO =
⇒
Đáp án A
Câu 29: Đốt cháy hoàn toàn 1,88 gam chất hữu cơ A (chứa C, H, O) cần 1,904 lít O 2
(đktc) thu được CO2 và hơi nước theo tỉ lệ thể tích 4:3. Hãy xác định công thức phân tử
của A. Biết tỉ khối của A so với không khí nhỏ hơn 7.
A.C8H12O5
B.C4H8O2
C.C8H12O3
D.C6H12O6
Hướng dẫn giải:
Lập sơ đồ:
1,88 gam A + 0,085 mol O2→ 4a mol CO2 + 3a mol H2O
Áp dụng định luật BTKL ta có:
mCO2 = mH2O = 1,88+ 0,085.32 = 46gam
Ta có: 44.4a + 18.3a = 46 → a = 0,02 mol
Trong chất A có:
nC = 4a = 0,08 mol
nH = 3a.2 = 0,12 mol
nO = 4a.2 + 3a – 0,085,2 = 0,05 mol
→ nC : nH : nO = 0,08:0,12:0,05 = 8:12:5
Vậy công thức của hợp chất hữu cơ A là: C8H12O5
⇒
Đáp án A
Bài tập hóa phổ thông
Bài tập hóa phổ thông
2. Phương pháp bảo toàn nguyên tố
Câu 1: 7,68 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe 3O4 và Fe2O3 tác dụng vừa đủ với 260 ml dung
dịch HCl 1M thu được dung dịch X. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc lấy kết
tủa đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi được m gam chất rắn. m có giá
trị là
A. 7
B. 7,5
C. 8
D. 9
Hướng dẫn giải:
7,65 gam hỗn hợp FeO, Fe3O4, Fe2O3→ m gam chất rắn Fe2O3 (a mol)
Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố Fe, ta có:
nFe trong oxit =nFe trong Fe2O3
→ nFe trong oxit = (7,68 – 0,13 . 16) : 56 = 0,1 (mol)
nFe trong Fe2O3 =0,1 mol =2a
Vậy a = 0,05 mol → m = 0,05 . 160 = 8 (gam)
⇒
Đáp án C.
Câu 2: Tiến hành crackinh ở nhiệt độ cao 5,8 gam C 4H10. Sau một thời gian thu được hỗn
hợp khí X gồm CH4, C2H6, C2H4, C3H6 và C4H10. Đốt cháy hoàn toàn X trong khí oxi dư,
rồi dẫn toàn bộ sản phẩm sinh ra qua bình đựng H 2SO4 đặc. Độ tăng khối lượng của bình
H2SO4 đặc là
A. 10 gam.
B. 15 gam.
C. 7 gam
D. 9 gam.
Hướng dẫn giải:
Sơ đồ : 0,1 mol C4H10 → hỗn hợp X → CO2 + a mol H2O
Bảo toàn nguyên tố H:
nH trong C4 H10 = nH trong H 2O
→ 0,1 . 10 = a . 2
→ a = 0,5 (mol)
Vậy khối lượng của bình H2SO4 tăng lên
⇒
mH 2O = 0,5 .18 = 9 ( gam )
Đáp án D
Câu 3: Cho m gam một ancol no đơn chức X qua bình đựng CuO (dư) nung nóng. Sau
khi phản ứng hoàn toàn, khối lượng chất rắn trong bình giảm 0,32 gam. Hỗn hợp hơi thu
được có tỉ khối đối với hiđro là 15,5. Giá trị của m là
A. 0,92 B. 0,32
C. 0,64
D. 0,46
Bài tập hóa phổ thông
Hướng dẫn giải:
CnH2n+1CH2OH + CuO → CnH2n+1CHO + Cu + H2O
Theo định luật bảo toàn nguyên tố: Ta có khối lượng chất rắn trong bình phản ứng
giảm chính là số gam nguyên tử O trong phản ứng.
Do đó: mO = 0,32 gam → nO = 032 : 16 = 0,02 (mol).
→ nCuO = 0,02 mol
Vậy hỗn hợp hơi gồm CnH2n+1CHO (0,2 mol) và H2O (0,02 mol)
→ mhh hơi = (15,5 . 2) : ( 0,02 + 0,02) = 1,24 (gam)
Theo định luật bảo toàn khối lượng:
m = mhh hơi + mCu - mCuO
= 1,24 – 0,32 = 0,92 (gam)
⇒
Đáp án A.
Câu 4: Cho m gam X gồm Fe, FeO, Fe 3O4, Fe2O3 vào 400 ml dung dịch HCl 2M, sau
phản ứng thu được 2,24 lít H2 (đktc), dung dịch Y và 2,8 gam Fe không tan. Giá trị m là
A. 27,2
B. 25,2
C. 22,4
D. 30,0
Hướng dẫn giải:
Ta có:
n HCl = 0,8 → n FeCl2 = 0, 4
n HCl = 0,8 BTNT H
0,8 - 0, 2
→ n H 2O =
= 0,3
n = 0,1
2
H2
Fe : 0, 4.56 + 2,8 = 25, 2
→ m = 30(gam)
O : 0,3.16 = 4,8
Câu 5: Hòa tan hòa toàn 2,8 gam hỗn hợp FeO, Fe 2O3 và Fe3O4 cần vừa đủ V ml dung
dịch HCl 1M, thu được dung dịch X. Cho từ từ dung dịch NaOH dư vào dung dịch X thu
được kết tủa Y. Nung Y trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 3 gam chất
rắn. Giá trị của V là
A. 87,5
B. 125
C. 62,5
D. 175
(Rèn luyện và phát triển tư duy Hóa - p1- Nguyễn Anh Phong)
Hướng dẫn giải:
Ta có BTNT Fe →
Fe: 0,0375 mol
BTKL → 2,8 gam
O: 0,04375 mol
BTNT O →
Bài tập hóa phổ thông
Câu 6: Hòa tan hết m gam hỗn hợp A gồm Cu và 1 oxit sắt bằng 320 ml dung dịch HCl
1M( vừa đủ). Dung dịch thu được sau phản ứng chỉ chứa 2 muối là FeCl 2 có khối lượng
15,24 gam, và CuCl2. Xác định công thức của oxit sắt và giá trị m.
A. Fe3O4 và 14,40
B. Fe2O3 và 11,84
C. Fe3O4 và 11,84
D. Fe2O3 và 14,40
(Rèn luyện và phát triển tư duy Hóa - p1- Nguyễn Anh Phong)
Hướng dẫn giải:
Ta có:
nFeCl =0,12
2
nHCl =0,32 → BTNT Clo
0,32-0,12.2
=0,04
nCuCl2 =
2
nOtrong oxit =0,16
BTNT
nFe =0,12
⇒ Fe3O4 ⇒ BTKL: m =m( Cu, Fe, O) =11,84
⇒
Đáp án B.
Câu 7: Y là một hỗn hợp sắt và 2 oxit của nó. Chia Y làm 2 phần bằng nhau:
Phần 1: Đem hòa tan hết trong dung dịch HCl dư thu được dung dịch Z chứa a gam
FeCl2 và 13 gam FeCl3.
Phần 2: Cho tác dụng hết với 875 ml dung dịch HNO 3 0,8M (vừa đủ) thu được 1,568
lít khí NO ( đktc - spk duy nhất). Giá trị của a là
A. 10,16
B. 16,51
C. 11,43
D. 15,24
(Rèn luyện và phát triển tư duy Hóa - p1- Nguyễn Anh Phong)
Hướng dẫn giải:
Với phần 2 ta có
BTNT N→
Với phần 1 ta có:
⇒
⇒
a = 0,13.127 =16,51
Đáp án B
Câu 8: Hỗn hợp A gồm 112,2 gam Fe3O4, Cu và Zn. Cho A tan hết trong dung dịch
H2SO4 loãng thì thấy có 1,7 mol axit phản ứng và có 2,24 lít khí (đktc) bay ra. Sục NH 3
dư vào dung dịch sau phản ứng thu được 114,8 gam kết tủa. Mặt khác cho 112,2 gam A
tác dụng hoàn toàn với 1,2 lít dung dịch hỗn hợp HCl và NaNO 3 (d = 1,2 gam/ml). Sau