Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

So sánh hiệu quả duy trì mê và chất lượng hồi tỉnh của desflurane với sevoflurane và propofol trong phẫu thuật nội soi viêm ruột thừa cấp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (301.8 KB, 10 trang )

COÂNG TRÌNH NGHIEÂN CÖÙU KHOA HOÏC

SO SÁNH HIỆU QUẢ DUY TRÌ MÊ VÀ CHẤT LƯỢNG HỒI TỈNH
CỦA DESFLURANE VỚI SEVOFLURANE VÀ PROPOFOL TRONG
PHẪU THẬT NỘI SOI VIÊM RUỘT THỪA CẤP
Nghiêm Thanh Tú*, Nguyễn Xuân Tiến*
Nguyễn Văn Xứng*, Phạm Thị Thanh Vân*
Tóm tắt
Mục tiêu nghiên cứu: Đánh giá hiệu quả duy trì mê và chất lượng hồi tỉnh của thuốc
mê desflurane, sevoflurane, propofol.
Phương pháp nghiên cứu: nghiên cứu tiến cứu mô tả cắt ngang có phân tích so
sánh.
Kết quả nghiên cứu: 735 bệnh nhân được phẫu thuật nội soi viêm ruột thừa cấp
dưới gây mê nội khí quản chia thanh ba nhóm, mỗi nhóm 245 bệnh nhân. Bệnh nhân
nhóm I và II được khởi mê bằng propofol 2mg/kg tĩnh mạch, sau khởi mê bệnh nhân
được duy trì mê bằng desflurane từ 5 – 8% hoặc sevoflurane từ 1,5 – 2,5%, nồnh độ
thuốc mê thay đổi để duy trì độ mê và ổn định huyết động, Nhóm III gây mê bằng propofol sử dụng TCI, duy trì chỉ số Bis trong khoảng 40 – 60. Hiệu quả duy trì mê ở cả ba
nhóm đều cơ kết quả tốt, mê êm, huyết động ổn định, các chỉ số tần số tim huyết áp động
mạch luôn nằm trong giới hạn bình thường.
Chất lượng hồi tỉnh:
- Thời gian mở mắt trung bình: Desflurane: 7,31 ± 0,66phút, sevoflurane: 10,82 ±
0,75, propofol: 11,65 ± 0,92
- Thời gian rút NKQ: Desflurane: 8,79 ± 0,63, sevoflurane:14,68 ± 1,13, propofol:
16,88 ± 1,52.
- Thời gian chuyển phòng hồi tỉnh: Desflurane:10,57 ± 0,80phút, sevoflurane:16,1
± 1,02, propofol: 17,9 ± 1,21.
- Thời gian lưu phòng hồi tỉnh: Desflurane: 17,93 ± 0,75phút, sevoflurane: 22,18 ±
Bệnh viện Quân y 175
Người phản hồi (Corresponding): Nghiêm Thanh Tú (Email:)
Ngày nhận bài: 25/2/2016. Ngày phản biện đánh giá bài báo: 29/3/2016.
Ngày bài báo được đăng: 30/3/2016


(*)

93


TAẽP CH Y DệễẽC THệẽC HAỉNH 175 - SO 5 - 3/2016

1,37, propofol: 24,54 2,34.
Kt lun:
Desflurane, sevoflurane v propofol l ba loi thuc mờ cú hiu qu duy trỡ mờ tt,
quỏ trỡnh duy trỡ mờ ờm, thuc mờ ớt nh hng n huyt ng, tn s tim, huyt ỏp
ng mch luụn luụn n nh.
Thi gian hi phc sau gõy mờ ca c ba loi thuc mờ u cú cht lng hi tnh
tt, trong ú desflurane cú cht lng hi tnh tt hn so vi sevoflurane v sevoflurane
cú cht lng hi tnh tt hn so vi propofol. nhúm s dng desflurane bnh nhõn
tnh mờ nhanh, cỏc phn x ng th phc hi sm hn.
T khúa: Gõy mờ ni khớ qun, desflurane, sevoflurane, propofol.
THE EFFECTIVENESS OF ANESTHESIA MAINTAINANCE
AND RESUSCITATION IN LAPAROSCOPIC SURGERY OF ACUTe
APPENDICITIS: A COMPARISON BETWEEN DESFLURANE,
SEVOFLURANE AND PROPOFOL
Abstract
Objective: To assess the effectiveness of anesthesia maintainance and resuscitation
of Desflurane, Sevoflurane and propofol.
Methods: prospective studies, cross-sectional descriptive, comparative analysis
Results: We randomized 735 patients undergoing laparoscopic surgical procedures
of acute appendicitis requiring general anesthesia and dividing into three groups, with
245 patients in each group. All patients in group I, II were induced with propofol 2mg/
kg IV, and after anesthesia was maintained with either desflurane 5 8% or sevoflurane
1.5 2.5%. The inspired concentration of the volatile anesthetic was varied to maintain

hemodynamic stability. Group 3 received propofol using TCI and Bispectral Index value
of 40 60.
Maintain anesthesia in three groups had good results, anesthesia smoothly, less
hemodynamic changes, the indexes of heart rate, arterial blood pressure is always in the
normoal limits. smooth anesthesia, hemodynamic stability less hemodynamic changes,
the indexes of heart rate, arterial blood pressure is always in the normoal limits.
Resuscitation quality quality of recovery: (minutes)
Time to open eyes: Desflurane: 7,31 0,66, sevoflurane: 10,82 0,75, propofol:
11,65 0,92
94


CONG TRèNH NGHIEN CệU KHOA HOẽC

Times for extubation: Desflurane: 8,79 0,63, sevoflurane:14,68 1,13, propofol:
16,88 1,52.
Transfer time to the recovery room: Desflurane:10,57 0,80phỳt, sevoflurane:16,1
1,02, propofol: 17,9 1,21.
Time to stay in the recovery room: Desflurane: 17,93 0,75phỳt, sevoflurane: 22,18
1,37, propofol: 24,54 2,34.
Conclusion: Maintaining anesthesia by using desflurane, sevoflurane, propofol
had good results. Resuscitation quality of desflurane is better than sevoflurane and
sevoflurane is better than propofol.
Key word: general anesthesia endotracheal intubation, desflurane, sevoflurane,
propofol
t vn
Desflurane v sevoflurane l thuc
mờ th h mi thuc nhúm thuc mờ
dũng halogen. L thuc mờ hụ hp cú tớnh
cht hp thu nhanh v o thi nhanh qua

ng hụ hp, chuyn húa trong c th
rt ớt, do vy thuc cú tỏc dng khi mờ
nhanh v hi tnh sm, vi u th duy trỡ
mờ ờm, huyt ng n nh, quỏ trỡnh tnh
mờ nhanh thun li cho theo dừi sau m,
ớt tỏc dng ph, bnh nhõn nhanh chúng
c chuyn ra khi phũng hi tnh, ngy
nay ngi ta s dng nhiu trong cỏc phu
thut ngoi trỳ, bnh nhõn cú th v trong
ngy. Propofol thuc loi thuc mờ tnh
mch mi, cú nhiu u im nh khi mờ
nhanh, tnh mờ sm, quỏ trỡnh mờ ờm, sau
gõy mờ bnh nhõn thc tnh hon ton.
Vit Nam desflurane c bt u
s dng t gia nm 2011 mt s bnh
vin ln trờn ton quc. Ti bnh vin 175
ó bt u s dng desflurane t thỏng
4 nm 2011, ỏnh giỏ hiu qu ca
ba loi thuc mờ mi ang s dng ph

bin trờn th gii hin nay, chỳng tụi tin
hnh nghiờn cu ti: Nghiờn cu so
sỏnh hiu qu duy trỡ mờ v cht lng
hi tnh ca desfliurane vi sevoflurane v
propofol
Mc tiờu nghiờn cu: So sỏnh hiu
qu duy trỡ mờ. Cht lng hi tnh
i tng v phng phỏp
nghiờn cu
1. i tng nghiờn cu

Chn ngu nhiờn 735 bnh nhõn cú
ch nh gõy mờ phu thut ni soi viờm
rut tha cp, chia thnh ba nhúm, mi
nhúm 245 bnh nhõn.
* Tiờu chun chn bnh nhõn:
- Bnh nhõn cú ch nh gõy mờ ni
khớ qun
- Bnh nhõn c xp loi theo tiờu
chun ASAI v ASAII.
* Tiờu chun loi tr:
- Bnh nhõn chng ch nh gõy mờ
vi thuc mờ bc hi.
95


TẠP CHÍ Y DƯC THỰC HÀNH 175 - SỐ 5 - 3/2016

- Bệnh nhân chống chỉ định gây mê
với propofol
2. Phương pháp nghiên cứu
2.1. Thiết kế nghiên cứu
Nghiên cứu tiến cứu, phân tích so
sánh.
2.2. Thuốc, phương tiện nghiên cứu
- Phương tiện:
+ Bơm tiêm điện Terumo TE - 371
(phần mềm TCI).
+ Máy gây mê Datex-Omeda Avance,
module phân tích khí mê.
+ Máy đo độ mê (BIS). Mornitor theo

dõi chỉ số sinh tồn của bệnh nhân.
- Thuốc mê. Propofol 50ml/lọ (10mg/
ml). Desflurane, sevoflurane.
2.3. Các chỉ tiêu theo dõi đánh giá
- Đánh giá độ mê.
+ Theo tiêu chuẩn đánh giá độ mê của
Evan(Evan’s score), dựa vào áp lực động
mạch, tần số tim, mức độ tiết nước mắt,
và tiết mồ hơi, điểm tính từ 0 đến 8, tối đa
khơng vượt q 4 điểm.
+ Chỉ số BIS. Duy trì trong khoảng từ
40 – 60.
- Đánh giá các chỉ số tuần hồn. Theo
dõi sự thay đổi tần số tim, huyết áp tối đa,
huyết áp tối thiểu tại các thời điểm trước
gây mê, sau GM 5phút, 10phút, 20phút,
30phút, 40phút, 50phút, 60phút, 70phút,
80phút, 90phút(T, T1, T2, T3, T4, T5, T6,
T7, T8, T9, T10)

96

- Theo dõi đánh giá sau mổ, kết thúc
cuộc gây mê. Thời gian mở mắt, thời gian
rút NKQ, thời gian chuyển ra phòng hồi
tỉnh, thời gian lưu BN tại phòng hồi tỉnh.
3. Phương pháp tiến hành
* Chuẩn bị bệnh nhân. Bệnh nhân
được chuẩn bị gây mê nội khí quản trong
phẫu thuật cấp cứu.

* Kỹ thuật tiến hành gây mê.
+ Các bệnh nhân ở nhóm I và nhóm
II đều được thực hiện theo qui trình thống
nhất như sau: Tiền mê bằng sufentanyl
0,2μg/kg. Khởi mê bằng propofol, giãn
cơ ® đặt nội khí quản. Duy trì mê bằng
desflurane hoặc sevoflurane
+ Các bệnh nhân ở nhóm III. Sử dụng
propofol bằng máy gây mê kiểm sốt nồng
độ đích. Khởi mê propofol – TCI, đặt Ce
2,5 µg/ml lúc ban đầu (tăng Ce từng mức
0,5 µg/ml cho đến khi mất đáp ứng với
lời nói và mất phản xạ mi mắt). Đặt NKQ
sau khi tiêm giãn cơ 3 phút. Duy trì mê và
thốt mê: điều chỉnh propofol (tăng giảm
Ce từng mức 0,5 µg/ml) để giữ 40< chỉ số
BIS <60. Trước khi kết thúc mổ 10 phút
thì giảm Ce từng mức 0,5 µg/ml để giữ
chỉ số BIS quanh 60. Khi kết thúc mổ thì
ngừng hồn tồn propofol
4. Thu thập và xử lý số liệu.
Số liệu nghiên cứu được thu thập và
xử lý theo phương pháp thống kê y học
trên phần mềm SPSS 16.0 của tổ chức y
tế thế giới


CONG TRèNH NGHIEN CệU KHOA HOẽC

Kt qu nghiờn cu

1. Tui, gii.
- Nhúm I: Tui thp nht 15, cao nht
57, TB: 28,88 10,68
- Nhúm II: Tui thp nht 14, cao nht
Nhúm tui

55, TB: 27,08 9,98
- Nhúm III: Tui thp nht 16, cao
nht 60, TB: 29,28 10,18.
S khỏc bit v tui gia cỏc nhúm
khỏc nhau khụng cú ý ngha thng kờ vi
p > 0,05.
* Nhúm tui:
S bnh nhõn

Nhúm I

Nhúm II

Nhúm III

20

59(24.1%)

52(21.2%)

55(22,49)

21 40


147(60,0%)

150(61,2%)

154(62,8%)

41- 60

39(15,9%)

43(17,5%)

36(14,7%)

Tng

245

245

245

P

> 0,05

Nhn xột: Trong ba nhúm nghiờn cu nhúm tui gia cỏc nhúm khỏc nhau khụng
cú ý ngha thng kờ vi p > 0,05.
* Gii: C ba nhúm t l nam v n tng ng nhau, sc khỏc bit khụng cú ý

ngha thng kờ vi p> 0,05.
2. Nng thuc mờ duy trỡ mờ.
Bng 3.2: Nng thuc mờ duy trỡ mờ.
Nng thuc duy trỡ mờ
Propofol
3 - 5àg/ml
Trung bỡnh 4,22 0,47
3. Thi gian phu thut.

Desflurane

Sevoflurane

T 5 8%,
trung bỡnh 6,38 0,65

T 1,5 2,5%,
trung bỡnh 2,12 0,23

Bng 3.3: Thi gian phu thut
Nhúm

I

II

III

Thi gian phu thut


25 80(phỳt)

23 78(phỳt)

21 - 65(phỳt)

Trung bỡnh

38,36 11,66phỳt

36,91 10,78phỳt

31,24 9,82
phỳt

p

p > 0,05
97


TẠP CHÍ Y DƯC THỰC HÀNH 175 - SỐ 5 - 3/2016

3.4. Đánh giá sự thay đổi các chỉ số tuần hồn của 3 nhóm
3.5. Hiệu quả duy trì mê.
* Nhóm I: Hiệu quả vơ cảm tốt đạt 245/245(100%)
* Nhóm II: Hiệu quả vơ cảm tốt đạt 245/245(100%)
* Nhóm III: Hiệu quả vơ cảm tốt đạt 245/245(100%)
3.6. Kết quả hồi tỉnh.
Bảng 3.4: Kết quả hồi tỉnh

Thời gian

Nhóm

TG mở mắt

TG rút NKQ

TG chuyển PHT

TG lưu PHT

Từ: 6 – 9 phút

Từ: 8- 10 phút

Từ: 9-12 phút

Từ: 15-20 phút

TB.7,30 ± 0,65

TB.8,79 ± 0,63

TB.10,57 ± 0,80

TB.17,93 ± 0,75

Từ 9 - 12phút


Từ:13-16 phút

Từ:15-18 phút

Từ:20-25 phút

11,65 ± 0,75

14,68 ± 1,13

16,10 ± 1,02

22, 18 ± 1,37

III

Từ:10-13 phút
11,65 ± 0,92

Từ:14-18 phút
16,88 ± 1,52

Từ:16-20 phút
17,9 ± 1,21

Từ:23-26 phút
24,54 ± 2,34

(t) tính tốn


T1,2 = 54,9
T2,3 = 10,94

T1,2 = 71,2
T2,3 = 18,18

T1,2 = 66,1
T2,3 = 11,32

T1,2 = 37,4
T2,3 = 13,62

I
II

Bàn luận
1. Tuổi, giới
Tỷ lệ bệnh nhân phẫu thuật nội soi
viêm ruột thừa cấp là tương đương nhau
giữa nam và nữ, trong đó nhóm I nam
chiếm 52,2%, nữ chiếm 47,7%, nhóm II,
nam chiếm 50,6%, nữ chiếm 49,4%, Nhóm
III, nam chiếm tỷ lệ 52,6%, nữ chiếm tỷ lệ
47,4%. Tuổi mắc bệnh trong nhóm nghiên
cứu từ 15 – 59 tuổi, lứa tuổi mắc bệnh
nhiều nhất nằm trong khoảng từ 21 – 40
tuổi, nhóm I chiếm tỷ lệ 60,0%, nhóm II
chiếm tỷ lệ 61,2%, nhóm III chiếm tỷ lệ
62,8%. Tuổi mắc bệnh trung bình nhóm I
98


là 28,88 ± 10,68 , nhóm II , nhóm III là
29,28 ± 10,18. Tỷ lệ nhóm tuổi mắc bệnh
và tuổi trung bình giữa ba nhóm khác nhau
khơng có ý nghĩa thống kê ( p > 0,05).
2. Nồng độ, liều lượng thuốc mê
Theo khuyến cáo nồng độ thuốc
desflurane sử dụng duy trì mê cho bệnh
nhân từ 2,5 – 8,5%. Tuy nhiên theo kết
quả nghiên cứu trên 245 bệnh nhân được
phẫu thuật cấp cứu nội soi viêm ruột thừa
cấp cho thấy nồng độ thuốc mê desflurane
duy trì mê từ 5 – 8%, chủ yếu duy trì mê
ở nồng độ từ 6 – 7% chiếm 91,4%, ở một
số bệnh nhân có thể trạng kém thì nồng độ


CONG TRèNH NGHIEN CệU KHOA HOẽC

thuc mờ s dng thp hn.
Trong nghiờn cu ny chỳng tụi thõy
sevoflurane duy trỡ mờ nng t 1,5
2,5%, nng duy trỡ mờ trung bỡnh l
2,12 0,23, chỳng tụi thy duy trỡ mờ ch
yu nng 2% t hiu qu vụ cm
phu thut. nng thuc mờ duy trỡ
nh trờn thỡ ch s BIS nm trong khng
t 40 60.
Nhúm s dng gõy mờ nng ớch
c s dng vi propofol giai on khi

mờ l t 5 6àg/ml phự hp vi khuyn
cỏo ca cỏc nghiờn cu a trung tõm chõu
õu v chõu m( 4 - 8àg/ml)
Tuy nhiờn trong nhúm nghiờn cu th
trng bnh nhõn u khỏ tt nờn chỳng tụi
s dng liu khi mờ trung bỡnh nhng vi
nhng bnh nhõn cú th trng kộm nh
ngi cao tui hoc cú bnh lý kốm theo
thỡ nờn khi mờ nng thp hn
trỏnh gõy tt HA. Midazolam l thuc tin
mờ cú th lm gim ỏng k nng ớch
s dng ca Propofol. Tuy nhiờn trong
nghiờn cu ny chỳng tụi khụng s dng
midazolam vỡ thuc ny hay gõy ra tỡnh
trng ng g sau khi mờ, nh hng n
cht lng hi tnh v sai lch v ỏnh giỏ
cht lng hi tnh ca thuc mờ.
Tuy nhiờn trong gõy mờ nu s dng
tin mờ bng phi hp cỏc thuc trn tnh
an thn v thuc gim au thỡ cú th duy trỡ
mờ nng thuc mờ thp hn.
3. Hiu qu duy trỡ mờ v nh hng
thuc mờ trờn huyt ng.
Qua kt qu nghiờn cu cho thy quỏ
trỡnh duy trỡ mờ bng desflurane vi nng

thuc mờ t 5 8%, thỡ mờ bo m
tt cho phu thut 245/245 bnh nhõn. Duy
trỡ mờ vi sevoflurane t 1,5 2,5% cng
t mờ tt cho phu thut(245/245BN),

BIS c duy trỡ trong khong t 40 - 60.
Nhúm s dng propofol duy trỡ mờ nng
t 3 - 5àg/ml cng t mờ cho phu
thut. Tuy nhiờn khi s dng BIS theo dừi
mờ chỳng tụi thy trong nhúm s dng
desflurane mt s bnh nhõn tn s tim,
huyt ỏp vn n nh song ch s bis gim
xung di 40, õy l biu hin mờ sõu,
chỳng tụi gim nng thuc mờ sau vi
phỳt bis tr li gii hn t 40 60, tc l
mờ phu thut.
Nh vy kt hp s dng BIS theo
dừi duy trỡ mờ thỡ ỏnh giỏ mờ
chớnh xỏc hn khụng mờ sõu quỏ v cú
th õy cng l gúp phn tit kim thuc
mờ. Theo nghiờn cu ca White PF(2009)
tỏc gi duy trỡ mờ desfluranre nng t
3 8%, sevoflurane nng t 1 - 3%.
Michael H(1995) gõy mờ cho bnh nhõn
phu thut ngoi trỳ thỡ nng desflurane
duy trỡ t 3 - 6%, sevoflurane t 1- 2%.
Kt qu nghiờn cu ca Hong Vn Bỏch,
Nguyn Quc Kớnh v s dng TCI bng
propofol duy trỡ mờ 3,370,65àg/ml cng
cho kt qu tt, nh vy tỏc gi s dng
nng duy trỡ mờ thp hn cú l do trong
nghiờn cu tỏc gi s dng phi hp vi
midazolam nờn nng duy trỡ mờ thp
hn so vi nghiờn cu ca chỳng tụi.
Kt qu nghiờn cu trờn biu 4,

biu 5, biu 6 v tn s tim, huyt
ỏp tõm thu, huyt ỏp tõm trng nhúm I
99


TẠP CHÍ Y DƯC THỰC HÀNH 175 - SỐ 5 - 3/2016

và nhóm II dao động rất ít ln ln nằm
trong giới hạn bình thường, q trình duy
trì mê tần số tim ít thay đổi, như vậy cả
desflurane và sevoflurane là thuốc mê ít
ảnh hưởng đến huyết động. theo nghiên
cứu của Fanelli G, Berti M(2006), White
PF(2009), Brita Larsen MD(2000),
Michael H(1995) thì q trình duy trì mê
bằng thuốc mê desflurane và sevoflurane
thì huyết động ln ln ổn định. Như vậy
kết quả nghiên cứu của chúng tơi phù hợp
với nghiên cứu của các tác giả khác.
Ở nhóm III chúng tơi thấy mức độ
giảm huyết áp cả huyết áp tâm thu và
huyết áp tâm trương đều giảm hơn so
với nhóm I, và nhóm II. Theo nghiên cứu
của Hồng văn Bách 2011, Brita Larsen
MD(2000), tác giả cũng thấy sử dụng
propofol thì huyết giảm nhiều hơn so với
nhóm sử dụng sevoflurane. Tuy nhiên các
chỉ số mạch, huyết áp vẵn nằm trong giới
hạn bình thường.
4. Chất lượng hồi tỉnh

Thời gian thốt mê được tính từ khi
ngừng thuốc mê đến khi phục hồi phản
xạ mi mắt và mở mắt theo lệnh. Thời gian
rút NKQ là khoảng thời gian được tính từ
khi ngừng thuốc mê đến khi BN tỉnh hồn
tồn, vận động theo lệnh.
Nhóm I: Thời gian mở mắt từ 6 – 9
phút, trung bình 7,3 ± 0,65 phút, thời gian
rút ống nội khí quản từ 8 – 10 phút, trung
bình 8,79 ± 0,63 phút, thời gian chuyển
bệnh nhân ra phòng hồi tỉnh từ 9 – 12 phút
trung bình 10,57 ± 0,80 phút, thời gian lưu
bệnh nhân tại phòng hồi tỉnh từ 15 – 20
100

phút trung bình 17,93± 1,10 phút.
Nhóm II: Thời gian mở mắt từ Từ 9
– 12 phút, trung bình 10,82 ± 0,75 phút,
thời gian rút ống nội khí quản từ 13 - 16
phút, trung bình 14,68 ± 1,13 phút, thời
gian chuyển bệnh nhân ra phòng hồi
tỉnh từ 15 – 18 phút trung bình 16,10
± 1,02phút, thời gian lưu bệnh nhân tại
phòng hồi tỉnh từ 20 – 25 phút trung bình
22, 18 ± 1,37 phút.
Nhóm III: Thời gian mở mắt từ Từ 10
– 13 phút, trung bình 11,65 ± 0,92 phút,
thời gian rút ống nội khí quản từ 14 - 18
phút, trung bình 16,88 ± 1,52 phút, thời
gian chuyển bệnh nhân ra phòng hồi tỉnh

từ 16 – 20 phút trung bình 17,9 ± 1,21
phút, thời gian lưu bệnh nhân tại phòng
hồi tỉnh từ 23 – 27 phút trung bình 24,54
± 2,34 phút.
Để so sánh chất lượng hồi tỉnh của hai
nhóm nghiên cứu chúng tơi sử dụng thuật
tốn so sánh hai số trung bình cho kết quả
về sự khác biệt chất lượng hồi tỉnh của 3
nhóm, nhóm sử dụng desflurane có chất
lượng hồi tỉnh tốt nhất, tiếp theo đến nhóm
sử dụng sevoflurane và nhóm sử dụng
propofol chất lượng hồi tỉnh kém hơn so
với hai nhóm sevoflurane và desflurane.
Như vậy kết quả cho thấy chất lượng
hồi tỉnh sau gây mê của desflurane tốt hơn
sevoflurane và sevoflurane tốt hơn so với
propofol, sự khác biệt này có ý nghĩa thống
kê với p < 0,001
Nghiên cứu chất lượng hồi tỉnh
của các tác giả so sánh desflurane với
sevoflurane thì đều cho kết quả desflurane


CONG TRèNH NGHIEN CệU KHOA HOẽC

hi phc tt hn so vi sevoflurane, qua
kt qu ca cỏc tỏc gi chỳng tụi thy thi
gian hi phc ca mt s nghiờn cu ngn
hn nh nghiờn cu ca Paul F(2009),
Michael(1995), Brita(2000), õy l do tỏc

gi s dng desflurane hoc sevoflurnae
phi hp vi N2O.
Theo nghiờn cu ca Dupont(1999)
gõy mờ vi sevoflurane thỡ quỏ trỡnh hi
tnh ca bnh nhõn lõu hn so vi thi gian
hi tnh khi gõy mờ bng desflurane, thi
gian m mt 13,7 phỳt, thi gian rỳt ni
khớ qun 18 phỳt. Theo nghiờn cu ca
Caverni v cng s 2005 gõy mờ bng
sevoflurane thỡ thi gian m mt l 13,8
phỳt, thi gian rỳt ng ni khớ qun l 15,2
phỳt, thi gian chuyn bờnh nhõn ra phũng
hi tnh l 18 phỳt.
Theo nghiờn cu ca Colla (2007) gõy
mờ bng sevoflurane thỡ thi gian m mt
l 11,7 phỳt, thi gian rỳt ng ni khớ qun
l 16,4 phỳt, thi gian lu bnh nhõn ti
phũng hi tnh l 27 phỳt. Nh vy qua cỏc
kt qu nghiờn cu ca cỏc tỏc gi cho thy
quỏ trỡnh hi tnh ca bnh nhõn s dng
desflurane nhanh hn so vi sevoflurane.
Kt qu nghiờn cu ca chỳng tụi
cng phự hp vi nghiờn cu ca cỏc tỏc
gi khỏc.
Kt lun
Qua nghiờn cu so sỏnh hiu qu duy
trỡ mờ v cht lng hi tnh ca desflurane
vi sevoflurane v propofol trong phu
thut rut tha ni soi chỳng tụi rỳt ra mt
s kt lun nh sau:


* Hiu qu duy trỡ mờ.
Desflurane, sevoflurane v propofol l
ba loi thuc mờ cú hiu qu duy trỡ mờ
tt, quỏ trỡnh duy trỡ mờ ờm, thuc mờ ớt
nh hng n huyt ng, tn s tim,
huyt ỏp ng mch luụn luụn n nh.
* Cht lng hi tnh.
Thi gian hi phc sau gõy mờ ca
c ba loi thuc mờ u cú cht lng
hi tnh tt, trong ú desflurane cú cht
lng hi tnh tt hn so vi sevoflurane
v sevoflurane cú cht lng hi tnh tt
hn so vi propofol. nhúm s dng
desflurane bnh nhõn tnh mờ nhanh, cỏc
phn x ng th phc hi sm hn.
- Thi gian m mt trung bỡnh:
Desflurane: 7,31 0,66phỳt, sevoflurane:
10,82 0,75, propofol: 11,65 0,92
- Thi gian rỳt NKQ: Desflurane: 8,79
0,63, sevoflurane:14,68 1,13, propofol:
16,88 1,52.
- Thi gian chuyn phũng hi
tnh: Desflurane:10,57 0,80phỳt,
sevoflurane:16,1 1,02, propofol: 17,9
1,21.
- Thi gian lu phũng hi tnh:
Desflurane: 17,93 0,75phỳt, sevoflurane:
22,18 1,37, propofol: 24,54 2,34.
TI LIU THAM KHO

1. Hong Vn Bỏch, Nguyn Quc
Kớnh, Cụng quyt Thng (2010). Nghiờn
cu iu chnh mờ bng in nóo s húa
trong gõy mờ hụ hp bng sevoflurane.
Tp chớ Y hc thc hnh, s 744, tr 42
44.
101


TẠP CHÍ Y DƯC THỰC HÀNH 175 - SỐ 5 - 3/2016

2. Hồng Văn Bách, Nguyễn Quốc
Kính, Cơng quyết Thắng (2011). “Khởi mê
tĩnh mạch bằng kỹ thuật TCI-propofol kết
hợp theo dõi độ mê bằng Entropy”. Tạp
chí Y học thực hành, số 764, tr 11 – 13.
3. Hồng Văn Bách, Nguyễn Quốc
Kính, Cơng quyết Thắng (2011). “So sánh
gây mê hơ hấp bằng sevofluran với gây mê
tĩnh mạch bằng propofol truyền kiểm sốt
nồng độ đích dưới sự điều khiển của điện
não số hóa-Entropy”. Tạp chí Y học thực
hành, số 764, tr 139 – 141.
4. Nghiêm Thanh Tú(2012). “Gây mê
bằng desflurane trong phẫu thuật nội soi
viêm ruột thừa cấp”. Tạp chí y học Thành
phố Hồ Chí Minh số 2, 2012: tr 59 – 62.
5. Nghiêm Thanh Tú(2012). “So
sánh hiệu quả gây mê của desflurane với
sevoflurane trong phẫu thuật nội soi viêm

ruột thừa cấp”. Tạp chí Y học thực hành,
số 764, tr 109 – 112.
6. Brita Larsen, MD, Anette,
MD(2000). “Recovery of cognitive
function after remifentanil – propofol
anesthesia: Acomparison with desflurane
and sevoflurane anesthesia”. Anesth Analg
2000; 90: 168 – 74.
7. Caverni V, Rosa G(2006).
“Hypotensive anesthesia and covery
of cognitive function in long – term
craniofacial surgery”. J Craniofasc Surg

102

2006;16: 531- 6.
8. Fanelli G, Berti M, Casati A(2006).
“Fast – tract anesthesia for laparoscopic
cholecystectomy:
A
prospective,
randomized, multicentre, blind conparison
of desflurane – remifentanil or sevoflurane
– remifantanil”. Eur J Anesthesiol 2006;
23(10): 861 – 8.
9. La Colla L, Albertin A(2007).
“Faster wash – out and recovery for
desflurane vs sevoflurane on morbidly
obese patients’’. Br J Anesth 2007; 99:
353 – 8.

10. Paul F, White, MD(2009).
“Desflurane versus sevoflurane for
maintenance of outpatient anesthesia”.
Anesth Analg 2009; 109: 387-93.
11. Michael H, Nathanson MR
(1995). “Sevoflurane versus desflurane
for outpatient anesthesia: Acomparison
of maintenance and recovery profiles”.
Anesthe Analg 1995; 81: 1186 – 90.
12. Rosow C, Manberg PJ(2001).
Bispectral index monitoring. Anesth Clin
N Am 2001; 19: 947-66.  
13. Jensen EW, Litvan H, Revuelta
M, et al(2006). ‘’Cerebral state index
during propofol anesthesia: a comparison
with the bispectral index and the A-line
ARX index”. Anesthesiology 2006; 105:
28 - 33.  



×