Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Một số kết quả phòng trừ bệnh thán thư hại sâm ngọc linh (Panax vietnamensis Ha and Grushv.) tại Tu Mơ Rông-Kon Tum

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (258.66 KB, 8 trang )

Kết quả nghiên cứu Khoa học

BVTV – Số 2/2020

MỘT SỐ KẾT QUẢ PHÒNG TRỪ BỆNH THÁN THƯ HẠI SÂM NGỌC LINH
(Panax vietnamensis Ha and Grushv.) TẠI TU MƠ RÔNG-KON TUM
Control of Anthracnose Diseases of Vietnamese Ginseng
(Panax vietnamensis Ha and Grushv.) in Tumorong, Kon Tum Province
Trịnh Xuân Hoạt1*, Mai Văn Quân1, Hoàng Quỳnh Nga2, Ngô Quang Huy1,
Nguyễn Thành Chung3, Vũ Văn Long3, Lê Quang Mẫn1, Nguyễn Mạnh Hùng1,
Ngày nhận bài: 25.4.2020

Ngày chấp nhận: 05.5.2020
Abstract

Anthracnose disease in Vietnamese Ginseng (Panax vietnamensis Ha and Grushv.), caused by
Colletotrichum acutatum, is widespread and responsible for serious economic losses in Viet Nam. The efficacy of
some active ingredients were evaluated for suppression of C. acutatum in vitro and field conditions. In in vitro,
propiconazole + difenoconazole at 50ppm and azoxystrobin + difenoconazole at 50 ppm significantly inhibited the
mycelial growth of C. acutatum after 3 days of treatment. Meanwhile, Bacillus subtilis 50% w/w and Bacillus
subtilis 109 CFU/ml at the recommended concentration also completely suppressed the development of C.
acutatum after 3 days of treatment. In the field conditions, application of Antracol 70WP (propineb 700g/kg) in
combination with Amistar Top 325SC (azoxystrobin 200 g/l + difenoconazole 125 g/l) significantly decreased
disease incidence and disease severity in comparision to other treatments. Its efficacy was 74.27% after 5 days of
treatment, reached up to 77.92% after 7 days of treatment but decreased to 64.64% after 14 days of treatment.
Among the tested bio-products, efficacy of MicroTech-1(NL) (B. subtilis 109 CFU/ml) was 63.49% after 5 days of
treatment, increased up to 69.47% after 7 days of treatment but decreased thereafter. The most effective
treatment was single application of two chemical fungicides Antracol 70W and Amistar Top 325SC or single
application of MicroTech-1(NL), which significantly reduced the disease incidence and disease severity of
anthracnose disease of Vietnamese Ginseng.
Keywords: Colletotrichum acutatum, Vietnamese gingseng, Anthracnose disease, Panax vietnamensis Ha et Grush



1. ĐẶT VẤN ĐỀ *
Nấm Colletotrichum acutatum gây hại quan
trọng trên nhiều loại cây trồng vùng ôn đới và
nhiệt đới trên thế giới. Bệnh gây hại trên dâu tây
(Fragaria ananassa), cà chua (Lycopersicon
esculentum), cây táo (Malus pumila), cây cà phê
(Coffea arabica), ổi (Psidium guajava), ô liu (Olea
europea). Tại Việt Nam, nấm Colletotrichum
acutatum gây bệnh thán thư trên cây Sâm Ngọc
Linh tại Tu Mơ Rông – Kon Tum (Mai Văn Quân
và CS, 2020). Triệu chứng ban đầu lá bị vàng,
sau đó rụng dần theo các tầng rời. Trên cuống lá
và thân vết bệnh kéo dài màu nâu, khô héo, xuất
hiện ổ bào tử nấm trên bộ phận bị bệnh. Gặp
điều kiện mưa ẩm kéo dài thân bị thối nhũn.
Từ năm 2016-2018, bệnh thán thư đã phát
sinh gây hại mạnh trên cây Sâm Ngoc Linh ở
các vùng trồng tại Tu Mơ Rông- Kon Tum.
Bệnh thường xuất hiện vào đầu mùa mưa từ

1. Viện Bảo vệ thực vật
2. Học viện Nông nghiệp Việt Nam
3. Công ty Lâm Nghiệp Đắk Tô

tháng 6- 8 hàng năm, tại một số vườn trồng
Sâm Ngọc Linh, tỷ lệ bệnh gây hại lên tới trên
70%. Theo dõi quy luật phát sinh gây hại và sử
dụng một số loại thuốc phòng trừ nấm C.
acutatum hiệu quả góp phần giảm thiệt hại,

nâng cao năng suất và chất lượng Sâm Ngọc
Linh đã được Viện Bảo vệ thực vật thực hiện
trong 2 năm 2019-2020.
2. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 Vật liệu nghiên cứu
Cây Sâm Ngọc Linh trồng tại Tu Mơ RôngKon Tum, nấm C. acutatum gây bệnh thán thư
phân lập trên cây Sâm Ngọc Linh, các loại thuốc
hóa học và sinh học phòng trừ bệnh thán thư
trên cây trồng.
2.2 Thời gian và địa điểm nghiên cứu
+ Thời gian nghiên cứu: 2019-2020
+ Địa điểm nghiên cứu: vùng núi Ngọc Linh,
huyện Tu Mơ Rông-Kon Tum, Viện Bảo vệ
thực vật.
2.3 Phương pháp nghiên cứu
3


Kết quả nghiên cứu Khoa học

BVTV – Số 2/2020

2.3.1. Diễn biến phát sinh gây hại của nấm C.
acutatum gây bệnh thán thư trên cây Sâm Ngọc
Linh tại Tu Mơ rông- Kon Tum.
Theo dõi diễn biến phát sinh gây hại của nấm
C. acutatum gây bệnh thán thư trên cây Sâm
Ngọc Linh tại Tu Mơ rông- Kon Tum theo phương
TLB(%) =


Sốcây(bộphậncủacây)bịbệnh
× 100
Tổngsốcây(bộphậncủacây)điềutra

2.3.2. Nghiên cứu hiệu quả sử dụng thuốc
BVTV đến nấm C. acutatum gây bệnh thán thư
trên cây Sâm Ngọc Linh năm 2020.
- Đánh giá ảnh hưởng của thuốc hóa học đến
khả năng nảy mầm của nấm C. acutatum trên
môi trường nhân tạo
Các hoạt chất trừ nấm: propineb (Antracol
70WP), metalaxyl 40g/kg + mancozeb 640g/kg
(Ridomil Gold 68WG), propiconazole 150 g/l +
difenoconazole 150 g/l (Tilt super 300EC),
azoxystrobin 200 g/l + difenoconazole 125 g/l
(Amistar Top 325SC ). Trộn các hoạt chất ở nồng
độ 1, 3, 5, 10, 30 và 50 ppm môi trường PDA,
nhỏ 10µl dung dịch chứa bào tử nấm C.
acutatum ở nồng độ 103 bào tử/ml sau đó sử
dụng bàn trang thủy tinh khử trùng trang đều
dung dịch bào tử lên bề mặt môi trường PDA, để
ở điều kiện 25oC. Theo dõi sự nảy mầm của nấm
C. acutatum qua kính hiển vi sau 4, 8 và 12 giờ
thí nghiệm.
- Đánh giá khả năng ức chế của một số loại
thuốc đến sự phát triển nấm C. acutatum trên
môi trường nhân tạo
Bốn loại hoạt chất trừ nấm propineb (Antracol
70WP), metalaxyl M 40g/kg + mancozeb 640g/kg
(Ridomil Gold 68WG ), propiconazole 150 g/l +

difenoconazole 150 g/l (Tilt Super 300 EC),
azoxystrobin 200 g/l + difenoconazole 125 g/l
(Amistar Top 325SC). Trộn các hoạt chất ở các
nồng độ khác nhau 5, 10, 30, 100, 300, 500 và
1000 ppm trên môi trường PDA. Cấy mảnh nấm
4 mm vào tâm đĩa petri có chứa thuốc trừ nấm,
o
để ở điều kiện 25 C. Đo kích thước tản nấm sau
nuôi cấy 3, 5 và 7 ngày. Tính hiệu lực ức chế
nấm theo Abbott.
- Đánh giá khả năng ức chế của một số loại
thuốc sinh học đến sự phát triển nấm C.
acutatum trên môi trường nhân tạo
Ba thuốc trừ nấm sinh học là kasugamycin
2g/l + ningnanmycin 80g/l (Nikasu 82SL),
streptomyces lydicus (Acti No Vate 1SP),
bacillus subtilis (Biobac 50WP) với các nồng
4

pháp nghiên cứu của Viện Bảo vệ thực vật. Vườn
Sâm Ngọc Linh 1 năm tuổi và 5 năm tuổi tại vùng
núi Ngoc Linh thuộc tỉnh Kon Tum. Mỗi loại vườn,
chọn 1 vườn đại diện, mỗi vườn điều tra 10 điểm
chéo góc, mỗi điểm 5 cây, điều tra định kỳ 1 tháng
một lần. Theo dõi tỷ lệ bệnh (%)

độ 1/3 và 1/2 theo khuyến cáo. Trộn các thuốc
trừ nấm sinh học ở các nồng độ khác nhau
vào môi trường PDA, cấy mảnh nấm 4mm vào
tâm đĩa petri có chứa thuốc trừ nấm, để ở

o
điều kiện 25 C. Đo kích thước tản nấm sau 3,
5, 7 ngày nuôi cấy. Tính hiệu lực ức chế nấm
theo Abbott.
3.3 Đánh giá hiệu lực của một số loại
thuốc bảo vệ thực vật đối với bệnh thán thư
trong điều kiện đồng ruộng
3.3.1. Hiệu lực của một số loại thuốc hóa học
đối với bệnh thán thư trong điều kiện đồng ruộng
Các loại thuốc hóa học được sử dụng phòng
trừ bệnh thán thư bao gồm Tilt Super
300EC (propiconazole 150 g/l + difenoconazole
150 g/l), Antracol 70WP (propineb 700g/kg),
Amistar Top 325SC (azoxystrobin 200 g/l +
difenoconazole 125 g/l). Thí nghiệm được bố trí
theo khối ngẫu nhiên hoàn chỉnh (RCB) gồm 4
công thức, nhắc lại 3 lần với diện tích ô thí
nghiệm 50 m 2. Theo dõi tỷ lệ bệnh sau 3, 5, 7 và
15 ngày sau xử lý. Tính hiệu lực thuốc theo công
thức Henderson-Tilton.
3.3.2. Hiệu lực của một số loại thuốc sinh học
đối với bệnh thán thư trong điều kiện đồng ruộng
Chế phẩm sinh học trong phòng trừ bệnh thán
thư bao gồm: Biobac 50WP (Bacillus subtilis 50%
w/w), Acti No vate 1SP (Streptomyces lydicus
WYEC 108), Promot Plus WP (Trichoderma
spp.), Mocabi SL (Chaetomium sp. và
(NL)
Trichoderma sp.), MicroTech-1
(Bacillus

9
subtilis 10 CFU/ml)). Thí nghiệm được bố trí
theo khối ngẫu nhiên hoàn chỉnh (RCB) gồm 5
công thức, mỗi công thức nhắc lại 3 lần, ô thí
nghiệm 50 m 2. Theo dõi tỷ lệ bệnh sau 3, 5, 7 và
15 ngày sau xử lý. Tính hiệu lực thuốc theo công
thức Henderson-Tilton
2.4 Phương pháp xử lý số liệu
Xử lý số liệu thí nghiệm bằng các phần mềm
Excell, Statistix 9.


Kết quả nghiên cứu Khoa học

BVTV – Số 2/2020

3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
3.1 Diễn biến quy luật phát sinh gây hại
của nấm C. acutatum gây bệnh thán thư trên
cây Sâm Ngọc Linh tại Tu Mơ rông- Kon Tum
Bệnh thán thư gây hại trên cây sâm Ngọc
Linh làm cho lá bị vàng, sau đó rụng dần theo
các tầng rời. Khi gặp điều kiện ẩm ướt kéo dài, lá
và thân bị thối nhũn, cây không cho hoa và hạt.
Kết quả theo dõi diễn biến bệnh thán thư Sâm
Ngọc Linh trên 2 loại hình vườn (vườn 1 năm
tuổi và 5 năm tuổi) cho thấy bệnh thán thư gây
hại mạnh bắt đầu mùa mưa từ tháng 6-9 và cũng
là giai đoạn cây ra hoa- đậu hạt với tỷ lệ bệnh từ
4,67-6,67% đối với vườn 1 năm tuổi và 8,00 13,33% đối với vườn 5 năm tuổi. Kết quả nghiên

cứu cũng chỉ ra rằng tỉ lệ bệnh tỉ lê thuận với tuổi
cây. Vườn sâm 5 năm tuổi tỉ lệ bệnh bị hại nặng
hơn ở vườn ươm ở tất cả các kỳ theo dõi.

Hình 1. Diễn biến bệnh thán thư trên cây
Sâm Ngọc Linh tại Tu Mơ Rông- Kon Tum,
năm 2019
Vào đầu mùa mưa (tháng 5-6) tỷ lệ bệnh thán
thư trên vườn 1 năm tuổi là 4,67% trong khi đó tỷ
lệ bệnh trên vườn 5 năm tuổi là 8,00%. Về cuối
giai đoạn sinh trưởng, bệnh thán thư càng gây
hại mạnh trên cả 2 loại hình vườn sâm theo dõi,
tỷ lệ bệnh cao nhất trên vườn 5 năm tuổi là

13,33% trong khi đó tỷ lệ bệnh trên vườn 1 năm
tuổi là 6,67%. Đến tháng 9, lượng mưa bắt đầu
giảm và cây Sâm cũng kết thúc giai đoạn sinh
trưởng của một năm, cây đã thu hoạch hạt và bắt
đầu rụng lá, cây bước vào giai đoạn ngủ đông.
3.2 Đánh giá khả năng ức chế của của một
số loại hoạt chất bảo vệ thực vật đến nấm
C. acutatum trong điều kiện phòng thí nghiệm
3.2.1. Nghiên cứu khả năng nảy mầm của nấm
C. acutatum trên môi trường (PDA) chứa thuốc BVTV
Các loại hoạt chất hóa học trừ nấm khác nhau
đều ảnh hưởng tới sự nảy mầm của bào tử nấm
C. acutatum sau 4, 8 và 12 giờ theo dõi. Hoạt chất
propineb 700g/kg, hỗn hợp metalaxyl M 40g/kg +
mancozeb 640g/kg và hỗn hợp azoxystrobin 200
g/l + difenoconazole 125 g/l đều có khả năng ức

chế hoàn toàn sự nảy mầm của bào tử nấm sau
4, 8 và 12 giờ theo dõi. Hỗn hợp hoạt chất
propiconazole 150 g/l + difenoconazole 150 g/l chỉ
có khả năng hạn chế bào tử nảy mầm so với đối
chứng ở các nồng độ hoạt chất thí nghiệm. Nồng
độ hỗn hợp hoạt chất càng cao thì càng có khả
năng hạn chế bào tử nảy mầm càng lớn. Sau 4
giờ thí nghiệm, hỗn hợp hoạt chất propiconazole
150 g/l + difenoconazole 150 g/l có tỷ lệ nảy mầm
giảm dần từ 61,89-2,32% ở nồng độ hoạt chất
tăng từ 1-30 ppm. Trong khi đó bào tử nấm nảy
mầm khi không sử dụng thuốc là 80,17%. Tuy
nhiên, ở nồng độ hoạt chất 50 ppm đã ức chế
hoàn toàn bào tử nấm nảy mầm. Sau 8 giờ thí
nghiệm bào tử nấm đều có khả năng nảy mầm ở
tất cả các nồng độ thí nghiệm với tỷ lệ bào tử nảy
mầm giảm dần từ 99,05-80,97% ở các nồng độ
hoạt chất từ 1-50 ppm, trong khi đó bào tử nấm
hoàn toàn nảy mầm khi không sử dụng thuốc (đạt
100%). Sau 12 giờ thí nghiệm tỷ lệ nảy mầm của
bào tử nấm tăng lên so với 8 giờ thí nghiệm là
99,1-93,41% ở các nồng độ hoạt chất thí nghiệm
(Bảng 1).

Bảng 1. Ảnh hưởng của một số hoạt chất hóa học đến khả năng nảy mầm
của bào tử nấm C. acutatum
(Viện Bảo vệ thực vật, năm 2020)
Thời gian
theo dõi


4 giờ

Nồng độ
Hoạt chất
Propineb 700g/kg
Metalaxyl M 40g/kg,
mancozeb 640g/kg
Propiconazole 150 g/l +
difenoconazole 150 g/l

Tỷ lệ nảy mầm (%) của nấm tại các nồng độ hoạt chất (ppm)
1
3
5
10
30
50
-

-

-

-

-

-

61,89


52,02

45,85

39,71

2,32

-

5


Kết quả nghiên cứu Khoa học
Thời gian
theo dõi

8 giờ

12 giờ

Nồng độ
Hoạt chất
Azoxystrobin 200 g/l +
difenoconazole 125 g/l
Đối chứng
Propineb 700g/kg
Metalaxyl M 40g/kg,
mancozeb 640g/kg

Propiconazole 150 g/l +
difenoconazole 150 g/l
Azoxystrobin 200 g/l +
difenoconazole 125 g/l
Đối chứng
Propineb 700g/kg
Metalaxyl M 40g/kg,
mancozeb 640g/kg
Propiconazole 150 g/l +
difenoconazole 150 g/l
Azoxystrobin 200 g/l +
difenoconazole 125 g/l
Đối chứng

BVTV – Số 2/2020
Tỷ lệ nảy mầm (%) của nấm tại các nồng độ hoạt chất (ppm)
1
3
5
10
30
50
-

-

-

-


-

-

-

-

-

-

-

-

-

-

-

-

-

-

99,05


94,59

93,89

92,79

89,06

80,97

-

-

-

-

-

-

-

-

-

-


-

-

-

-

-

-

-

-

99,1

98,96

98,41

97,87

94,75

93,41

-


-

-

-

-

-

80,17

100

100

Ghi chú: - Tỷ lệ nảy mầm 0%, bào tử không nảy mầm
3.2.2 Khả năng ức chế của một số loại hóa
học thuốc đối sự phát triển nấm C. acutatum
trong điều kiện invitro
Sau 3 ngày thí nghiệm, hỗn hợp hoạt chất
propiconazole 150 g/l + difenoconazole 150 g/l
và azoxystrobin 200 g/l + difenoconazole 125 g/l
ức chế hoàn toàn sự phát triển của nấm ở nồng
độ 50 ppm, nồng độ thí nghiệm 5- 10 ppm hỗn
hợp propiconazole 150 g/l + difenoconazole 150
g/l và azoxystrobin 200 g/l + difenoconazole 125
g/l ức chế nấm lần lượt là 84,53-86,19% và
86,74-87,29%; hoạt chất propineb 700g/kg có
hiệu quả ức chế sự phát triển của nấm từ 23,7662,98% ở nồng độ từ 5-300 ppm, sự phát triển

của nấm bị ức chế hoàn toàn ở nồng độ 500
ppm; Khả năng ức chế của hỗn hợp metalaxyl M
40g/kg + mancozeb 640g/kg là kém nhất, ở nồng
độ 5-500 ppm, hiệu quả úc chế sự phát triển của
nấm chỉ đạt từ 20,99-46,96%.
Sau 5 ngày thí nghiệm, các hoạt chất hóa học
tiếp tục duy trì khả năng ức chế sự phát triển ở
nấm ở các nồng độ thí nghiệm. Hiệu quả ức chế
có xu hướng tăng lên khi sử dụng các hoạt chất
metalaxyl M 40g/kg + mancozeb 640g/kg,
propiconazole 150 g/l + difenoconazole 150 g/l
và azoxystrobin 200 g/l + difenoconazole 125 g/l
ở các nồng độ thí nghiệm. Tuy nhiên, hoạt chất
propineb 700g/kg có hiệu quả ức chế giảm so với
6

sau 3 ngày thí nghiệm từ 22,19-57,95%, ở nồng
độ 500ppm, hoạt chất tiếp tục duy trì khả năng
ức chế hoàn toàn sự phát triển của nấm.
Sau 7 ngày thí nghiệm, hỗn hợp azoxystrobin
200 g/l + difenoconazole 125 g/l duy trì khả năng
ức chế hoàn toàn sự phát triển của nấm ở nồng
độ 50 ppm trong khi đó hỗn hợp propiconazole
150 g/l + difenoconazole 150 g/l chỉ ức chế hoàn
toàn nấm phát triển ở nồng độ 100 ppm. Khả
năng ức chế sự phát triển của nấm tiếp tục giảm
dần khi sử dụng các hoạt chất propineb 700g/kg,
metalaxyl M 40g/kg + mancozeb 640g/kg. Trong
đó, hỗn hợp metalaxyl M 40g/kg + mancozeb
640g/kg có khả năng ức chế kém nhất từ 14,9239,01% ở nồng độ 5-500 ppm. Propineb 700g/kg

có hiệu quả ức chế từ 17,02 -55,76% ở nồng độ
5-300 ppm, ở nồng độ 500 ppm hoạt chất
propineb 700 g/kg không duy trì khả năng ức chế
hoàn toàn nấm phát triển, khả năng ức chế nấm
chỉ đạt 92,41%.
Trong điều kiện thí nghiệm, mặc dù hỗn hợp
hoạt chất propiconazole 150 g/l + difenoconazole
150 g/l không có khả năng ức chế bào tử nấm
này mầm sau 12 giờ và 3 loại hoạt chất propineb
700g/kg, hỗn hợp metalaxyl M 40g/kg +
mancozeb 640g/kg, hỗn hợp azoxystrobin 200 g/l
+ difenoconazole 125 g/l đều có khả năng ức chế
hoàn toàn sự nảy mầm của bào tử nấm sau 12


Kết quả nghiên cứu Khoa học
giờ thí nghiệm nhưng các hoạt chất này không
có khả năng ức chế sự phát triển của sợi nấm ở
các nồng độ <50 ppm. Tuy nhiên, sau 7 ngày thí
nghiệm, ở nồng độ 50 ppm, hỗn hợp hoạt chất
azoxystrobin 200 g/l + difenoconazole 125 g/l ức
chế hoàn toàn sự phát triển của sợi nấm, hồn
hợp propiconazole 150 g/l + difenoconazole 150
g/l chỉ ức chế hoàn toàn ở nồng độ 100 ppm.

BVTV – Số 2/2020
Hoạt chất propineb 700g/kg chỉ có khả năng ức
chế hoàn toàn sự phát triển của sợi nấm sau 5
ngày ở nồng độ 500 ppm nhưng sau 7 thí
nghiệm hiệu lực ức chế giảm xuống 92,41%. Hỗn

hợp hoạt chất metalaxyl M 40g/kg + mancozeb
640g/kg ức chế sự phát triển của sợi nấm thấp
nhất hiệu lực chỉ đạt 14,92-39,01% ở nồng độ 5500 ppm sau 7 ngày thí nghiệm (bảng 2).

Bảng 2. Hiệu lực ức chế sự phát triển của nấm C. acutatum trên môi trường
chứa hoạt chất thuốc BVTV trừ nấm
(Viện Bảo vệ thực vật, năm 2020)
Thời gian
theo dõi

3 ngày

5 ngày

7 ngày

Nồng độ Khả năng ức chế của các hoạt chất tại các nồng độ sử dụng (ppm) sử dụng
Hoạt chất
5
10
50
100
300
500
Propineb 700g/kg
23,76
30,94
42.54
56.35
62,98

100
Metalaxyl M 40g/kg,
20,99
29,28
34,25
35,36
40,33
46,96
mancozeb 640g/kg
Propiconazole 150 g/l +
84,53
86,19
100
100
100
100
difenoconazole 150 g/l
Azoxystrobin 200 g/l +
86,74
87,29
100
100
100
100
difenoconazole 125 g/l
Propineb 700g/kg
22,19
28,81
41,39
54,64

57,95
100
Metalaxyl M 40g/kg,
20,53
35,10
37,75
40,07
41,06
45,7
mancozeb 640g/kg
Propiconazole 150 g/l +
100,0
86,75
88,41
100,00
100,00
100,00
difenoconazole 150 g/l
0
Azoxystrobin 200 g/l +
100,0
88,08
89,40
100,00
100,00
100,00
difenoconazole 125 g/l
0
Propineb 700g/kg
17,02

29,32
33,77
52,36
55,76
92,41
Metalaxyl M 40g/kg,
14,92
30,1
34,03
34,29
36,91
39,01
mancozeb 640g/kg
Propiconazole 150 g/l +
84,82
87,43
97,64
100
100
100
difenoconazole 150 g/l
Azoxystrobin 200 g/l +
85,86
87,96
100
100
100
100
difenoconazole 125 g/l


3.2.3 Nghiên cứu khả năng ức chế của một số
loại thuốc sinh học đối sự phát triển nấm C.
acutatum trong điều kiện invitro
Sau 3 ngày thí nghiệm, hiệu lực ức chế sự
phát triển của nấm C. acutatum đối với các thuốc
trừ nấm sinh học khác nhau ở các nồng độ thí
nghiệm. Hiệu lực ức chế của Bacillus subtilis
9
50% w/w và Bacillus subtilis 10 CFU/ml đạt hiệu
lực 100% ở các nồng độ thí nghiệm. Hoạt chất
kasugamycin 2g/l + ningnanmycin 80g/l có hiệu
lực thấp nhất chỉ đạt 16,87- 25,3%. Hiệu lực của
Streptomyces lydicus WYEC 108 là 75,9-84,34%
(bảng 3).
Sau 5 ngày thí nghiệm, Bacillus subtilis 50%
w/w và Bacillus subtilis 109 CFU/ml duy trì hiệu

lực ức chế 100% ở nồng độ ½ so với khuyến
cáo. Ở nồng độ 1/3 so với khuyến cáo, hiệu lực
chỉ đạt 89,67 và 88,43%. Trong khi đó,
Streptomyces lydicus WYEC 108 chỉ đạt hiệu lực
ức chế 71,07-79,75% và hỗn hợp kasugamycin
2g/l + ningnanmycin 80g/l là 5,79-13,64% ở các
nồng độ thí nghiệm (bảng 3).
Sau 7 ngày thí nghiệm, Bacillus subtilis 50%
9
w/w và Bacillus subtilis 10 CFU/ml tiếp tục duy
trì hiệu lực ức chế 100% ở nồng độ khuyến cáo
và hiệu lực của streptomyces lydicus WYEC 108
cũng giữ ở mức hiệu lực 72,41-80,64% ở các

nồng độ thí nghiệm. Trong khi đó, hỗn hợp hoạt
chất kasugamycin 2g/l + ningnanmycin 80g/l hiệu
lực ức chế chỉ đạt 15,38-22,02%.
7


Kết quả nghiên cứu Khoa học

BVTV – Số 2/2020

Bảng 3. Hiệu lực ức chế sự phát triển của nấm C. acutatum
trên môi trường chứa thuốc trừ nấm sinh học
(Viện Bảo vệ thực vật, năm 2020)
Thời gian
theo dõi
Sau 3 ngày

Sau 5 ngày

Sau 7 ngày

Nồng độ
1/3 khuyến cáo 1/2 khuyến cáo
Hoạt chất
Streptomyces lydicus WYEC 108
75,9
81,33
Bacillus subtilis 50% w/w
100
100

9
Bacillus subtilis 10 CFU/ml
100
100
Kasugamycin 2g/l + ningnanmycin 80g/l.
16,87
19,28
Streptomyces lydicus WYEC 108
71,07
75,21
Bacillus subtilis 50% w/w
89,67
100
Bacillus subtilis 109 CFU/ml
88,43
100
Kasugamycin 2g/l + ningnanmycin 80g/l.
5,79
7,44
Streptomyces lydicus WYEC 108
72,41
79,84
Bacillus subtilis 50% w/w
91,78
97,35
Bacillus subtilis 109 CFU/ml
90,45
95,49
Kasugamycin 2g/l + ningnanmycin 80g/l.
15,38

16,98

3.3. Đánh giá hiệu lực của một số loại thuốc
bảo vệ thực vật (sinh học và hóa học) đối với
bệnh thán thư trong điều kiện đồng ruộng
3.3.1 Hiệu lực của một số loại thuốc hóa học
đối với bệnh thán thư trong điều kiện đồng ruộng
Sau 3 ngày thí nghiệm, các loại thuốc hóa học
đều có hiệu lực phòng trừ bệnh thán thư. Hiệu
lực phòng trừ của Antracol 70WP thấp nhất chỉ
đạt 39,40%. Tuy nhiên khi Antracol 70WP kết
hợp với Amistar Top 325SC có hiệu lực phòng
trừ đạt cao nhất là 52,38%. Trong khi đó hiệu lực
phòng trừ của Amistar Top 325SC đạt 48,41%.
Hiệu lực phòng trừ của Tilt Super 300EC là
43,73% (bảng 4).

Khuyến cáo
84,34
100
100
25,3
79,75
100
100
13,64
80,64
100
100
22,02


Hiệu lực phòng trừ của các loại thuốc thí
nghiệm tăng lên sau 5 ngày thí nghiệm từ
61,82-74,27%. Tuy nhiên hiệu lực phòng trừ
đạt cao nhất của các loại thuốc sau 7 ngày
thí nghiệm từ 65,61-77,92%. Trong đó, hỗn
hợp Antracol 70WP và Amistar top 325SC có
hiệu lực phòng trừ cao nhất là 77,92%. Hiệu
lực khi không hỗn hợp thuốc của Antracol
70WP và Amistar top 325SC chỉ đạt 69,03%
và 71,48%. Hiệu lực phòng trừ của Tilt Super
300EC là thấp nhất (65,61%). Hiệu lực
phòng trừ của các loại thuốc đều giảm sau
14 ngày thí nghiệm chỉ đạt từ 59,84-64,64%
(bảng 4).

Bảng 4. Hiệu lực phòng trừ bệnh thán thư gây hại Sâm Ngọc Linh
trên vườn sản xuất tại Tu Mơ Rông- Kon Tum năm 2019
Công thức
Tilt Super 300EC (Propiconazole 150 g/l +
difenoconazole 150 g/l)
Antracol 70WP (Propineb 700g/kg)
Amistar Top 325SC (Azoxystrobin 200 g/l +
difenoconazole 125 g/l)
Antracol 70WP (Propineb 700g/kg)+ Amistar
Top 325SC (Azoxystrobin 200 g/l +
difenoconazole 125 g/l)
CV (%)
LSD0,05
3.3.2 Hiệu lực của một số loại thuốc sinh học

đối với bệnh thán thư trong điều kiện đồng ruộng
Hiệu lực của các loại thuốc sử dụng để phòng
8

Hiệu lực phòng trừ (%) sau ….ngày phun
3
5
7
14
ab

43,73

b

65,28

ab

66,88

39,40
48,41

a

52,38
11,23
10,32


b

61,82

59,84

ab

60,13

ab

61,82

a

64,64

ab

69,03

ab

71,48

a

74,27
7,25

9,72

b

65,61

77,92
7,24
10,53

a
a
a

a

10,75
13,24

trừ bệnh thán thư trong vườn sản xuất đạt đỉnh sau
(NL)
phun 5 – 7 ngày. Microtech-1 là thuốc có hiệu
quả tốt nhất khi duy trì hiệu lực trên 60% từ sau


Kết quả nghiên cứu Khoa học
phun 5 ngày (63,49%) đến sau phun 14 ngày
(60,83%), đạt đỉnh sau phun 7 ngày với hiệu lực
đạt 69,47%. Thuốc Biobac 50WP cho hiệu lực sau
phun 5 và 7 ngày lần lượt 60,32% và 61,05%. Acti


BVTV – Số 2/2020
No vate 1SP là thuốc duy nhất có hiệu quả đạt đỉnh
sau 5 ngày phun (55,42%). Hiệu lực phòng trừ của
các loại thuốc sử dụng đều bắt đầu giảm sau khi
phun 14 ngày còn 50,36%-60,83% (Bảng 5).

Bảng 5. Hiệu lực phòng trừ bệnh thán thư gây hại Sâm Ngọc Linh
trên vườn sản xuất tại Tu Mơ Rông- Kon Tum năm 2019
Công thức
Biobac 50WP (Bacillus subtilis)
Acti No vate 1SP (Steptomyces lydicus)
Promot Plus WP (Trichoderma spp.)
Mocabi SL (Chaetomium sp. và Trichoderma sp.)
(NL)
9
MicroTech-1 (Bacillus subtilis 10 CFU/ml)
CV (%)
LSD0,05
Sử dụng thuốc có nguồn gốc hóa học cho hiệu
lực trừ bệnh thán thư cao hơn so với các loại thuốc
sinh học. Tuy nhiên, Sâm Ngọc Linh là loại cây
dược liệu quý, sản phẩm dùng để làm thuốc tăng
cường sức khỏe cho con người. Khi sử dụng các
loại thuốc hóa học và sinh học cần phải có thời gian
cách ly, không để lại dư lượng thuốc đảm bảo an
toàn sản phẩm. Do vậy, khi sử dụng thuốc phòng
trừ bệnh trên cây Sâm Ngọc Linh cần lưu ý và sử
dụng thuốc phù hợp với điều kiện sản xuất.
4. KẾT LUẬN

Nấm C. acutatum gây bệnh trên cây Sâm
Ngọc Linh gây hại mạnh từ tháng 6-9 khi cây bắt
đầu vào mùa mưa với tỷ lệ bệnh từ 4,67-6,67%
đối với vườn 1 năm tuổi và 8,00 - 13,33% đối với
vườn 5 năm tuổi. Vườn Sâm 5 năm tuổi có tỷ lệ
bệnh thán thư cao hơn so với vườn 1 năm tuổi
với tỷ lệ bệnh cao nhất trên vườn 5 năm tuổi là
13,33% và tỷ lệ bệnh trên vườn 1 năm tuổi là
6,67% vào tháng 9.
Hoạt chất propineb 700g/kg, metalaxyl M
40g/kg + mancozeb 640g/kg và azoxystrobin 200
g/l + difenoconazole 125 g/l đều có khả năng ức
chế hoàn toàn sự nảy mầm của nấm C. acutatum
ở các nồng độ 1-50 ppm sau 12 giờ thí nghiệm.
Tuy nhiên, hỗn hợp metalaxyl M 40g/kg +
mancozeb 640g/kg chỉ ức chế sự phát triển của
sợi nấm từ 14,92-39,01% ở nồng độ 5-500ppm
sau 7 ngày thí nghiệm. Nấm C. acutatum hoàn
toàn bị ức chế bởi propiconazole 150 g/l +
difenoconazole 150 g/l ở nồng độ 100ppm và
hỗn hợp azoxystrobin 200 g/l + difenoconazole
125 g/l ở nồng độ 50 ppm sau 7 ngày thí nghiệm.
Sau 7 ngày thí nghiệm, Bacillus subtilis 50% w/w

Hiệu lực phòng trừ (%) sau ….ngày phun
3
5
7
14
a

ab
b
ab
27,5
60,32
61,05
57,29
a
ab
c
b
30,55
55,42
52,19
52,87
a
c
c
26,11
43,91
53,74
50,36b
a
bc
b
ab
26,11
52,65
61,05
57,76

a
a
a
30,00
63,49
69,47
60,83a
26,87
8,65
4,42
7,12
14,19
8,98
4,95
7,48
và Bacillus subtilis 109 CFU/ml ức chế hoàn toàn
sự phát triển của nấm ở nồng độ khuyến cáo.
Thuốc trừ nấm Tilt Super 300EC, Antracol
70WP, Amistar top 325SC, Biobac 50WP, Acti
No vate 1SP, Promot Plus WP, Mocabi SL,
MicroTech-1(NL) đều có hiệu lực phòng trừ
bệnh thán thư. Hiệu lực của thuốc đạt hiệu quả
cao nhất sau (77,92%) sau 7 ngày thí nghiệm.
Chế phẩm sinh học MicroTech-1(NL) có hiệu
quả phòng trừ bệnh thán thư tốt nhất sau 7
ngày đạt 69,47%. Tuy nhiên khi sử dụng thuốc
cần lưu ý và sử dụng thuốc phù hợp với điều
kiện sản xuất.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Mai Văn Quân, Ngô Quang Huy, Lê Quang

Mẫn, Nguyễn Văn Liêm, Trịnh Xuân Hoạt, 2020. Nấm
Colletotrichum acutatum gây bệnh thán thư trên cây
sâm ngọc linh tại tỉnh Kon Tum. Tạp chí Bảo vệ thực
vật, Số 1-2020, Tr14-19.
2. Ngô Quốc Luật, Ngô Bích Hảo, Vũ Tuyết Mai,
2005. Nghiên cứu biện pháp phòng trừ sâu bệnh trên
một số cây thuốc quan trọng. Báo cáo kết quả nghiên
cứu khoa học đề tài cấp Bộ Y tế.
3. QCVN 01-38, 2010/BNNPTNT. Quy chuẩn kỹ
thuật quốc gia về phương pháp điều tra phát hiện dịch
hại cây trồng.
4. Viện Bảo vệ thực vật, 1997. Phương pháp
nghiên cứu bảo vệ thực vật tập 1. NXB Nông nghiệp
Hà Nội, tr 46-57.
5. Cai, J., Ye, S., Lu, W., Liu, H., and Ma, X. 1996.
Screening antagonistic microorganisms as biological control
agents to black spot of Panax pseudo-ginseng var.
notoginseng. Forest Research (in Chinese) 9:154-157.
6. Emmert, Elizabeth AB, and Jo Handelsman.
"Biocontrol of plant disease: a (Gram‐) positive

9


Kết quả nghiên cứu Khoa học

BVTV – Số 2/2020

perspective." FEMS Microbiology letters 171.1
(1999): 1-9.

7.
Ohh, S. H., et al. 1986. Effects of chemical
treatments on population changes of Ditylenchus

destructor and responses of Panax ginseng. Korean
Journal of Plant Protection (Korea R.)

Phản biện: TS. Đặng Vũ Thị Thanh

BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU VI KHUẨN Dickeya chrysanthemi
(Erwinia chrysanthemi) GÂY BỆNH THỐI NHŨN CỦ KHOAI LANG
TẠI HUYỆN BÌNH TÂN, TỈNH VĨNH LONG
First Report of Bacteria Causing Bacterial Soft Rot Disease on
Sweet Potato in Binh Tan District, Vinh Long Province
Nguyễn Lê Thanh Mai1, Trần Thị Thu Thủy2 và Lê Minh Tường3
Ngày nhận bài: 26.3.2020

Ngày chấp nhận: 20.4.2020
Abstract

Sweet potato (Ipomoea batatas (L.) Lam.) is the third major staple crop and the second largest economic
value in Viet Nam. The bacterial soft rot disease, caused mainly by Dickeya spp., is one of the most important
problems of sweet potato. The objective of this research was to identify the bacterial species causing bacterial
soft rot disease on sweet potato in Binh Tan district, Vinh Long province. In this study, the samples were
determined based on morphological, biochemical and pathogenicity. The results showed that all 8 strains
belonged to genus Dickeya. They induced typical symptoms of soft rot disease on sweet potato. The
nucleotide sequences of 16S rRNA were determined and used for phylogenetic analysis. The results indicated
that all 8 strains showed the nucleotide sequences of 16S rRNA sequence was determined with 1.500 bp and
belonged to Dickeya chrysanthemi (formerly named Erwinia chrysanthemi). The results of this study will be the
basis for further researchs to contribute to finding the effective methods to control bacterial soft rot disease on

sweet potato.
Key words: Bacterial soft rot disease on sweet potato, Dickeya chrysanthemi, Erwinia chrysanthemi,
identification.

1. ĐẶT VẤN ĐỀ

*

Khoai lang có nguồn gốc từ khu vực nhiệt đới
Châu Mỹ và là cây lương thực quan trọng được
trồng rộng rãi ở nhiều vùng khác nhau trên thế
giới như: Châu Á, châu Phi và châu Mỹ La Tinh
và củ khoai lang là nguồn lương thực dồi dào
vitamin A, vitamin C, mangan, đồng, vitamin B6,
chất xơ tiêu hoá, sắt (Sunette et al., 2015). Ở
Việt Nam, cây khoai lang được biết đến là cây
lương thực đứng thứ ba sau lúa và ngô và có giá
trị kinh tế đứng thứ hai sau khoai tây (Mai Thạch
Hoành và Nguyễn Công Vinh, 2003). Trong quá
1. Học viên cao học ngành Bảo vệ thực vật, trường
Đại học Cần Thơ
2. Hội bệnh hại thực vật Việt Nam
3. Khoa Nông nghiệp, trường Đại học Cần Thơ

10

trình canh tác khoai lang, bên cạnh thuận lợi về
điều kiện tự nhiên nông dân cũng gặp nhiều khó
khăn về vấn đề dịch hại, trong đó đặc biệt là
bệnh thối nhũn do vi khuẩn Erwinia spp. gây hại

phổ biến trên khoai lang trên diện rộng, bệnh
thường phát triển mạnh, lây lan nhanh với nhiệt
độ cao và ẩm độ cao (Vũ Triệu Mân và ctv.,
2007). Bên cạnh đó, bệnh rất khó phát hiện do
không có triệu chứng nào để phát hiện ở những
bộ phận trên mặt đất của cây khoai lang (Schaad
và Brenner, 1977). Có nghiều nghiên cứu xác
định nguyên nhân gây nên bệnh như trong mô tả
của Martin và Dukes năm 1975 cho rằng loài vi
khuẩn gây ra bệnh thối nhũn củ khoai lang giống
với loài Erwinia carotovora. Năm 1976, nghiên
cứu của Schaad và Brenner xác định loài vi
khuẩn gây ra bệnh thối nhũn củ khoai lang ở



×