Tải bản đầy đủ (.doc) (40 trang)

tiểu luận tín dụng ngân hàng tìm hiểu quy trình tín dụng và các sản phẩm của ngân hàng liên việt post bank giai đoạn 2016 2018

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (454.07 KB, 40 trang )

MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: CƠ CẤU TỔ CHỨC NGÂN HÀNG LIÊN VIỆT...............................1
1.1. Mô hình tổ chức của một chi nhánh Ngân hàng Liên Việt tại Hà
Nội:............................................................................................................................. 1
1.2. Nhiệm vụ của các phòng ban và chuyên viên bộ phận tín dụng:.................1
CHƯƠNG 2: QUY TRÌNH TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG LIÊN VIỆT.............8
2.1. Tiếp nhận hồ sơ...............................................................................................8
2.2. Thẩm định cho vay........................................................................................ 10
2.3. Nhân viên tín dụng lập hợp đồng tín dụng và thực hiện giải ngân............11
2.4. Theo dõi việc trả nợ vay và xử lý quá hạn................................................... 11
CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN
HÀNG LIÊN VIỆT DỰA TRÊN BCTC GIAI ĐOẠN 2016 – 2018........................13
3.1. Quy mô và mức tăng trưởng hoạt động tín dụng........................................ 13
3.1.1.

Mức dư nợ và sự thay đổi dư nợ qua các năm..................................... 13

3.1.2.

Cơ cấu dư nợ........................................................................................... 14

3.2. Chất lượng hoạt động tín dụng của NH Liên Việt......................................21
3.2.1.

Tỉ lệ nợ quá hạn...................................................................................... 21

3.2.2.

Tỉ lệ nợ xấu.............................................................................................. 21

3.2.3.



Hiệu suất sử dụng vốn vay..................................................................... 22

3.2.4.

Chỉ tiêu sinh lời từ hoạt động tín dụng................................................. 23

3.2.5.

Trích lập dự phòng và bù đắp rủi ro tín dụng...................................... 24

CHƯƠNG 4: CÁC SẢN PHẨM TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG LIÊN VIỆT. . .25
4.1. Khách hàng cá nhân......................................................................................... 25
4.1.1. Cho vay tín chấp........................................................................................ 26
4.1.2. Cho vay nông nghiệp................................................................................. 27
4.2. Khách hàng doanh nghiệp............................................................................... 27
CHƯƠNG 5. SO SÁNH SẢN PHẨM VAY TIÊU DÙNG TÍN CHẤP....................28
5.1. Lãi suất........................................................................................................... 29
5.2. Điều kiện vay vốn.......................................................................................... 30


5.3. Hình thức cho vay......................................................................................... 31
5.4. Hạn mức vay tối đa....................................................................................... 33
5.5. Thời hạn vay tối đa........................................................................................ 33
5.6. Phương thức cho vay:................................................................................... 34
5.7. Hồ sơ vay vốn:............................................................................................... 34


DANH MỤC BẢNG
Bảng 1. Mức dư nợ tín dụng giai đoạn 2016-2018 ........................................................ 14

Bảng 2. Cơ cấu dư nợ theo thời hạn cho vay của ngân hàng Liên Việt giai đoạn 20162018 ................................................................................................................................ 15
Bảng 3. Cơ cấu dư nợ theo ngành nghề của ngân hàng Liên VIệt giai đoạn 2016-2018
........................................................................................................................................ 18
Bảng 4. Cơ cấu dư nợ theo đối tượng và loại hình doanh nghiệp của ngân hàng Liên
Việt giai đoạn 2016-2018 ............................................................................................... 19
Bảng 5. Cơ cấu dư nợ theo chất lượng cho vay của ngân hàng Liên Việt giai đoạn
2016-2018....................................................................................................................... 20
Bảng 6. Tỷ lệ nợ quá hạn của ngân hàng Liên Việt giai đoạn 2016-2018 ..................... 21
Bảng 7. Tỷ lệ nợ xấu của ngân hàng Liên Việt giai đoạn 2016-2018 ........................... 22
Bảng 8. Hiệu suất sử dụng vốn vay của ngân hàng Liên Việt giai đoạn 2016-2018 ..... 22
Bảng 9. Chỉ tiêu sinh lời từ hoạt động tín dụng của ngân hàng Liên Việt giai đoạn
2016-2018....................................................................................................................... 23
Bảng 10. Trích lập dự phòng rủi ro tín dụng thực tế tại ngân hàng Liên Việt giai đoạn
2016-2018....................................................................................................................... 24
Bảng 11. Tính toán lại mức trích lập dự phòng rủi ro tín dụng tối thiểu của ngân hàng
Liên Việt giai đoạn 2016-2018 ...................................................................................... 25
Bảng 12. So sánh lãi suất cho vay tiêu dùng tín chấp của Lien Việt, VCB, Sacombank,
OCB ................................................................................................................................ 29
Bảng 13. So sánh điều kiện vay tiêu dùng tín chấp của Liên Việt, VCB, Sacombank,
OCB ................................................................................................................................ 31
Bảng 14. So sánh hình thức cho vay tiêu dùng tín chấp của Liên Việt, VCB,
Sacombank, OCB ........................................................................................................... 32
Bảng 15. So sánh hạn mức cho vay tối đa vay tiêu dùng tín châp của Liên Việt, VCB,
Sacombank, OCB ........................................................................................................... 33
Bảng 16. So sánh thời hạn vay tối đa vay tiêu dùng tín chấp của Liên Việt, VCB,
Sacombank, OCB ........................................................................................................... 33
Bảng 17. So sánh phương thức cho vay tiêu dùng tín chấp của Liên Việt, VCB,
Sacombank, OCB ........................................................................................................... 34
Bảng 18. So sánh hồ sơ vay vốn tiêu dùng tín chấp của Liên Việt, VCB, Sacombank,
OCB ................................................................................................................................ 36

DANH MỤC HÌNH
Hình 1 . Sơ đồ cơ cấu tổ chức Liên Việt Post Bank ........................................................ 1
Hình 2. Sự thay đổi mức dư nợ giai đoạn 2016-2018 .................................................... 14
Hình 3. Cơ cấu dư nợ theo thời hạn cho vay của Ngân hàng Liên Việt giai đoạn 2016- 2018
................................................................................................................................ 15


Hình 4. Cơ cấu dự nợ theo chất lượng nợ cho vay của ngân hàng Liên Việt giai đoạn
2016-2018....................................................................................................................... 21
Hình 5. Tương quan giữa tổng dư nợ và tổng tài sản có của ngân hàng Liên Việt giai
đoạn 2016-2018 .............................................................................................................. 23
Hình 6. Tỷ lệ lợi nhuận từ tín dụng của ngân hàng Liên Việt giai đoạn 2016-2018
Error! Bookmark not defined.
........................................................................................


CHƯƠNG 1: CƠ CẤU TỔ CHỨC NGÂN HÀNG LIÊN VIỆT
1.1.

Mô hình tổ chức của một chi nhánh Ngân hàng Liên Việt tại Hà

Nội:

BAN GIÁM ĐỐC
CHI NHÁNH

Phòng khách
hàng

Phòng quản lý tín

dụng

Phòng kế toán
ngân quỹ

Phòng tổng hợp

Phòng phát triển
kinh doanh

Quản lý rủi ro tín
dụng

Kế toán tín dụng

Kế hoạch tổng
hợp

Phòng khách
hàng doanh
nghiệp

Thẩm định tài
sản

Kết toán tin học

Hành chính nhân
sự


Phòng khách
hàng cá nhân

Ngân quỹ

Phòng giao dịch

Quỹ tiết kiệm

Phòng tài trợ
thương mại
Hình 1 . Sơ đồ cơ cấu tổ chức Liên Việt Post Bank

1.2.

Nhiệm vụ của các phòng ban và chuyên viên bộ phận tín dụng:

a)

Ban giám đốc:

- Gồm giám đốc chi nhánh và một phó giám đốc chi nhánh. Giám đốc chi nhánh
chịu trách nhiệm trước tổng giám đốc, hội đồng quản trị khi thực hiện các

1


nhiệm vụ được giao, đồng thời có quyền giao nhiệm vụ và quản lý giám sát thực hiện
đối với các phòng ban thuộc chi nhánh.
- Giám đốc chi nhánh có chức năng tổ chức, quản lý và điều hành ổn định toàn bộ

các lĩnh vực hoạt động của chi nhánh nhằm thực hiện thành công các kế
hoạch kinh doanh định kỳ và chiến lược phát triển của Lienvietbank.
- Giám đốc chi nhánh có nhiệm vụ
• Tổng hợp, xây dựng và trình hội sở phê duyệt kế hoạch kinh doanh định kì của
chi nhánh phù hợp với nhiệm vụ kinh doanh được giao và điều kiện kinh doanh thực tế
của chi nhánh (nhân sự, cơ sở khách hàng, mạng lưới...).
• Tổ chức triển khai và chỉ đạo thực hiện hoạt động kinh doanh tiền tệ, dịch vụ
ngân hàng phù hợp các quy định về quản lý điều hành của LienvietBank, của NHNN
và pháp luật.
• Phân công, phân cấp nhiệm vụ quản lý hoạt động kinh doanh cho các phòng ban
thuộc bộ máy tổ chức của chi nhánh nhằm khai thác tối đa năng lực hoạt
động và khả năng sáng tạo của mọi cán bộ nhân viên chi nhánh để đạt và vượt mức mọi
kế hoạch, chỉ tiêu kinh doanh được giao.


Thường xuyên giám sát và chỉ đạo công tác quản lý rủi ro nhằm nâng cao

ý thức trách nhiệm và đảm bảo tuân thủ chặt chẽ quy định của pháp luật đối với hoạt
động ngân hàng trong toàn chi nhánh. Đồng thời kiểm soát và xử lý kịp thời, hiệu quả
mọi rủi ro phát sinh trong quá trình hoạt động kinh doanh.
• Đại diện cho ngân hàng trong mối quan hệ với cơ quan hữu quan, khách
hàng, đối tác kinh doanh, cơ quan quản lý ngành ngân hàng... trong phạm vi liên quan
đến hoạt động kinh doanh của chi nhánh và trong thẩm quyền được giao.


Tham mưu cho tổng giám đốc các vấn đề liên quan đến hoạt động kinh doanh

dịch vụ của Lienvietbank.
• Tổ chức thực hiện nghiêm túc chế độ báo cáo, thống kê định kỳ và đột xuất
theo quy định của hội sở.

2


• Thực hiện các nhiệm vụ khác do tổng giám đốc giao
b)

Phòng khách hàng trên cơ sở sáp nhập Phòng khách hàng doanh nghiệp,

Phòng khách hàng cá nhân, Phòng phát tri ển kinh doanh (hiện nay tại Ngân hàng
Liên Việt Hà Nội chưa có phòng phát triển kinh doanh), và Phòng tài trợ thương
mại. Đây là phòng trực tiếp quan hệ với khách hàng cá nhân và doanh nghiệp để
khai thác vốn bằng VND và ngoại tệ, thực hiện chức năng:
- Tiếp thị các sản phẩm và dịch vụ của Ngân hàng bưu điện Liên Việt.
- Phát triển thị trường trên địa bàn được giao và phát triển cơ sở khách hàng
doanh nghiệp, hộ kinh doanh và các khách hàng cá nhân.
- Thực hiện nhiệm vụ cấp tín dụng và các nghiệp vụ ngân hàng khác theo
quy định của Ngân hàng bưu điện Liên Việt và pháp luật.
- Thực hiện việc chăm sóc khách hàng tại chi nhánh và khách hàng chiến lược
(nếu được giao).
- Thực hiện các chức năng khác do giám đốc chi nhánh giao.
Trong

phòng

ban

thì




các

chuyên

viên

sau

:

CHUYÊN VIÊN KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN (CV bán các SP tín d ụng tiêu dùng)

▪ Trực tiếp thực hiện tiếp thị các sản phẩm dịch vụ tín dụng tiêu dùng và các sản
phẩm bán lẻ đến các tổ chức, công ty là khách hàng hiện tại hoặc tiềm năng
▪ Định kỳ trực tiếp đi tiếp thị các khách vãng lai tại các điểm có lưu lượng
người qua lại lớn. Thu thập các yêu cầu sử dụng dịch vụ tín dụng tiêu dùng của khách
hàng để phát triển sản phẩm mới.
▪ Thu thập thông tin của các đối thủ cạnh tranh
▪ Phối hợp theo dõi, quản lý nội dung dịch vụ tín dụng tiêu dùng trên trang web
của Ngân hàng.
3


CHUYÊN VIÊN KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP


Trực tiếp phỏng vấn khách hàng để thu thập các thông tin cần thiết.




Căn cứ vào các quy trình nghiệp vụ, quy định, kinh nghiệm tiến hành

thẩm định hồ sơ của khách hàng (xem xét tình trạng tài chính, đánh giá tài sản, các
báo cáo tài chính...), phát hiện ra những thiếu sót không phù hợp với yêu cầu, trên
cơ sở đó yêu cầu khách hàng bổ sung cho hoàn chỉnh, xác định mức cho vay, mức
phí thanh toán, bảo lãnh hợp lý.


Phối hợp cùng với Chuyên viên Phân tích và Hỗ trợ Kinh doanh định giá

tài sản đảm bảo
CHUYÊN VIÊN PHÂN TÍCH HỖ TRỢ KINH DOANH (CV HTTD)



Hỗ trợ Chuyên viên Khách hàng trong quá trình phân tích và th ẩm

định dự án, thu thập thông tin từ các nguồn khác nhau có liên quan tới hoạt động sản
xuất kinh doanh của khách hàng, tính toán các chỉ tiêu tài chính dựa vào các báo cáo
tài chính và dự án đầu tư của khách hang


Hỗ trợ Chuyên viên Khách hàng trong việc soạn thảo: hợp đồng tín dụng
hạn mức, hợp đồng tín dụng, hợp đồng cầm cố, thế chấp, hợp đồng bảo lãnh bằng tài
sản đảm bảo của bên thứ 3 với khách hàng, thông báo tín dụng cho khách hàng.


Cùng với Chuyên viên Khách hàng thực hiện việc định giá, quản lý, giám
sát tài sản đảm bảo, lập biên bản định giá tài sản đảm bảo.




Hỗ trợ Chuyên viên Khách hàng trong vi ệc chuyển giao hồ sơ giữa
phòng và các phòng, ban khác. Ph ối hợp với Chuyên viên Khách hàng trong việc
thực hiện các chính sách chăm sóc khách hàng theo quy định của Ngân
hàng. Lưu trữ và quản lý hồ sơ của khách hàng.

4




Theo dõi dư nợ của khách hàng, định kỳ phối hợp với Chuyên viên
Khách hàng thông báo cho khách hàng th ực hiện các nghĩa vụ trả nợ gốc, nợ lãi và
các nghĩa vụ có liên quan khác.
CHUYÊN VIÊN THẺ TÍN DỤNG TIÊU DÙNG

Thực hiện tiếp thị dịch vụ thẻ và các sản phẩm bán lẻ đến các tổ
chức, công ty là khách hàng hiện tại hoặc tiềm năng của ngân hàng

Định kỳ trực tiếp đi tiếp thị các khách vãng lai tại các điểm có lưu lượng
người qua lại lớn

Tiếp thị và mở rộng đại lý phát hành thẻ


Bán chéo các sản phẩm bán lẻ




Theo dõi và quản lý các đơn vị chấp nhận thẻ

CHUYÊN VIÊN TÍN DỤNG BÁN LẺ
Tiếp nhận, kiểm tra, thẩm định, trình cấp có thẩm quyền phê duyệt hồ sơ
tín dụng của khách hàng do nhân viên sales chuyển đến đảm bảo phù hợp với quy
định của Ngân hàng và của pháp luật hiện hành

Thực hiện các thủ tục để hoàn thành khoản vay.


c)

Phòng quản lý tín dụng thực hiện chức năng:

- Tổ chức, quản lý và thực hiện nghiệp vụ quản lý tín dụng, thẩm định và quản
lý tài sản bảo đảm, hỗ trợ tín dụng.
- Tham mưu cho giám đốc chi nhánh và các khối chức năng tại Hội sở
chính trong việc xây dựng chính sách quản lý tín dụng, thẩm định và quản lý tài sản
bảo đảm, hỗ trợ tín dụng.

5


- Xây dựng kế hoạch tháng/quý/ năm, theo dõi đánh giá tình hình thực hiện và
đề xuất với giám đốc chi nhánh các biện pháp khắc phục khó khăn
trong công tác.
- Thực hiện các chức năng do giám đốc chi nhánh giao.
-

Trong phòng quản lí tín dụng gồm các chuyên viên :


CHUYÊN VIÊN THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG


Trực tiếp gặp gỡ khách hàng, nghiên cứu hồ sơ khách hàng để thực hiện
việc thẩm định, định giá tài sản, trình cấp có thẩm quyền xem xét phê duyệt.

Kiểm tra, đánh giá, giám sát chất lượng hồ sơ nợ, tài sản bảo đảm nợ vay,
khách hàng trong kinh doanh



Quản lý tiến độ thực hiện thu hồi nợ (xử lý, mua bán, cho thuê....tài sản
đảm bảo nợ vay)

Theo dõi diễn biến giá cả, xu hướng vận động của thị trường bất
động sản để xây dựng chính sách về tài sản đảm bảo.

Đánh giá dự toán các công trình xây dựng trong các dự án đầu tư
thuộc danh mục quản lý, đánh giá năng lực máy móc thiết bị/công nghệ của khách
hàng (trình độ công nghệ của thiết bị, giá bán trên thị trường, xu hướng thay đổi
công nghệ sản xuất ảnh hưởng đến giá thiết bị,…)
CHUYÊN VIÊN XỬ LÝ NỢ


Tiếp nhận, nghiên cứu và phân tích các khoản nợ quá hạn của các phòng ban
nghiệp vụ kinh doanh sau khi đã được Giám đốc Chi nhánh phê duyệt

Lên phương án xử lý, khai thác tài sản nhận nợ nhằm nhanh chóng thu hồi vốn
và lãi cho ngân hàng


Triển khai thực hiện phương án xử lý đã được phê duyệt


Đôn đốc khách hàng thực hiện phương án trả nợ đã được phê duyệt

6


Phối hợp cùng các phòng nghiệp vụ kinh doanh có liên quan thực hiện việc kê
biên, xiết nợ, phát mại tài sản đảm bảo của khách hàng hoặc làm thủ tục khởi kiện, xúc
tiến việc tổ chức thực hiện các phán quyết của toà để thu hồi nợ
▪ Thực hiện các công việc khác có liên quan


- Ngoài ra còn có NHÂN VIÊN QUẢN LÝ THU HỒI NỢ VAY có nhiệm
vụ


Theo dõi quản lý các khoản vay tín dụng khách hàng cá nhân



Nhắc nợ khách hàng, đảm bảo thu hồi nợ vay



Thông báo các chi nhánh, Trung tâm v ề các khoản nợ phải thu hồi




Phối hợp với các đơn vị có liên quan về việc thu hồi nợ

CHUYÊN VIÊN QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG



Thu thập, phân tích số liệu tín dụng, nhận xét đánh giá tình hình rủi ro của danh
mục tín dụng trên toàn hệ thống để đánh giá chất lượng tín dụng



Kiểm soát, đánh giá rủi ro tín dụng, kiểm soát việc thực thi các chính sách quản
trị rủi ro đối với các dịch vụ ngân hàng doanh nghiệp và bán lẻ trên toàn hệ
thống, đề xuất các biện pháp nhằm hạn chế rủi ro.

Tham gia xây dựng hệ thống xếp loại và đánh giá khách hàng cá nhân và
doanh nghiệp, thu thập và lưu trữ thông tin xếp hạng, phối hợp với các bộ phận có liên
quan để xem xét, đánh giá định kỳ về tính chính xác và hiệu quả của hệ thống.

Nghiên cứu kỹ thuật quản lý và giám sát chất lượng danh mục tín dụng theo các
tiêu chí khác nhau.

Theo dõi và giám sát, phân loại các khoản cho vay của toàn hệ thống kịp
thời
phát
hiện
những
khoản
vay


vấn
đề.

7


CHƯƠNG 2: QUY TRÌNH TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG LIÊN VIỆT
Quy trình cho vay được bắt đầu từ lúc cán bộ tín dụng tiếp nhận hồ sơ khách
hàng và được tiến hành theo 4 bước:





Bước 1: Tiếp nhận hồ sơ vay vốn của khách hàng.
Bước 2: Thẩm định cho vay.
Bước 3: Nhân viên tín dụng lập hợp đồng tín dụng và thực hiện giải ngân.
Bước 4: Theo dõi việc trả nợ vay và xử lý nợ quá hạn.

2.1.

Tiếp nhận hồ sơ

Đối với khách hàng có quan hệ cho vay lần đầu với ngân hàng thì cán bộ tín dụng
sẽ hướng dẫn khách hàng đăng ký những thông tin về khách hàng, các điều kiện vay
vốn và tư vấn việc thiết lập hồ sơ vay.
Đối với khách hàng đã có quan cho vay nhiều lần với ngân hàng thì cán bộ tín dụng
sẽ kiểm tra các điều kiện vay, bộ hồ sơ vay, hướng dẫn khách hàng hoàn thiện hồ sơ vay.


Khách hàng khi đã đủ hoặc chưa đầy đủ điều kiện hồ sơ vay đều được cán bộ tín
dụng báo cáo lãnh đạo ngân hàng cho vay và thông báo lại cho khách hàng.
Cán bộ tín dụng tiếp nhận hồ sơ, kiểm tra tính đầy đủ, hợp pháp, hợp lệ về hồ sơ
pháp lý, hồ sơ vay vốn, mục đích vay vốn, hồ sơ bảo đảm tiền vay.
a. Hồ sơ pháp lý bao gồm:
- Chứng minh thư (đối với khách hàng vay Việt Nam), hộ chiếu (đối với khách
hàng vay nước ngoài). Khách hàng cần phải xuất trình bản chính để cán bộ tín dụng
xem xét đối chiếu, cán bộ tín dụng sau đó sẽ lưu lại bản sao.
- Các giấy tờ cần thiết khác theo qui định của pháp luật.
b. Hồ sơ vay vốn bao gồm:
- Giấy đề nghị được vay vốn.
-

Giấy xác nhận là cán bộ, công nhân viên hoặc thư cam kết hỗ trợ của cơ quan

quản lý lao động.
- Xác nhận hoặc giấy tờ chứng minh về thu nhập hàng tháng, thu nhập không
thường xuyên của cơ quan quản lý lao động, giấy xác nhận của Ngân hàng (trong
trường hợp nhận tiền kiều hối), ví dụ như hợp đồng thuê nhà, thuê xe,…
8


- Bản sao hợp đồng lao động (điều kiện là thời gian đã công tác ít nhất 12 tháng).
- Các giấy tờ hỗ trợ khác chứng minh về việc mục đích, nhu cầu sử dụng vốn, kế
hoạch trả nợ của khách hàng,
c. Hồ sơ bảo đảm tiền vay
Cho vay tiêu dùng đối với đối tượng khách hàng là cán bộ công nhân viên, hưu
trí, hưởng lương hoặc trợ cấp xã hội thì không cần có tài sản đảm bảo. Mức cho vay
không được vượt quá 36 tháng lương hoặc trợ cấp của cá nhân.
Tài sản đảm bảo chỉ bắt buộc đối với những đối tượng khách hàng là hộ sản xuất

kinh doanh hoặc cán bộ công nhân viên, hưu trí có nhu cầu vay vốn với số tiền quá 36
tháng lương hoặc trợ cấp của cá nhân. Trường hợp cần tài sản đảm bảo, ngân hàng và
khách hàng sẽ phải lập bộ hồ sơ bảo đảm tiền vay bao gồm:
-

Trường hợp bảo đảm bằng tài sản của khách hàng: +

Giầy tờ pháp lý để chứng nhận quyền sở hữu tài sản.

+ Giấy chứng nhận bảo hiểm tài sản (nếu tài sản phải bảo hiểm theo qui định của
pháp luật).
+ Các loại giấy tờ khác liên quan.
- Trường hợp bảo đảm bằng tài sản được hình thành trong tương lai:
Giấy cam kết thế chấp tài sản hình thành trong tương lai trong đó phải nêu rõ quá
trình hình thành tài sản và bàn giao ngay các giấy tờ liên quan đến tài sản khi được
hình thành.
- Trường hợp thế chấp tài sản của bên thứ ba:
+ Hợp đồng thế chấp tài sản của bên thứ ba.

+ Các giấy tờ khác như hồ sơ bảo đảm bằng tài sản của khách
hàng. + Hồ sơ thế chấp quyền sử dụng đất:
+ Hợp đồng thế chấp giá trị quyền sử dụng
đất. + Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.
+ Trích lục bản đồ thửa đất. +
Chứng từ nộp tiền thuế đất.

+ Và các giấy tờ khác có liên quan.
9





Tiếp nhận hồ sơ

- Nếu là cán bộ công nhân viên vay vốn thì do bản thân mang hồ sơ đến nộp trực
tiếp cho ngân hàng.
- Trong trường hợp do cán bộ tín dụng liên kết với người quản lý lao động làm đại

lý cho vay cho Ngân hàng thì đại diện của cơ quan, đơn vị hoặc người quản lý lao động
sẽ tập hợp hồ sơ và trực tiếp nộp hồ sơ cho cán bộ tín dụng. Cơ quan, đơn vị đó sẽ phải
có trách nhiệm thu lương hàng tháng của người vay để trả nợ ngân hàng.
- Cán bộ tín dụng kiểm tra nếu thấy hợp lý và hợp lệ sẽ tiếp nhận hồ sơ và hẹn
ngày thẩm định, nếu còn chưa đầy đủ hay chưa hợp lệ thì sẽ đề nghị tiếp tục bổ sung
các giấy tờ còn thiếu.
2.2.Thẩm định cho vay
Trong trường hợp khách hàng là cán bộ công nhân viên thì cán bộ tín dụng sẽ tìm
hiểu tình hình hoạt động của cơ quan, đơn vị có cán bộ công nhân viên vay vốn đã
được ký hợp đồng lao động dài hạn, đối với cán bộ công nhân hành chính sự nghiệp đã
được biên chế, đồng thời xác định mức lương và các nguồn thu nhập khác của cán bộ
công nhân viên vay vốn.
Khách hàng là cán bộ công nhân viên đã về hưu cán bộ tín dụng kiểm tra sổ
lương hưu và các thông tin cần thiết.
Trong trường hợp khách hàng là đối tượng khác thì cán bộ tín dụng phải tiến hành
thẩm định và lập báo cáo thẩm định các tài sản đảm bảo.
Kiểm tra tình trạng thực tế của tài sản đảm bảo tiền vay.
Phân tích, thẩm định tài sản đảm bảo tiền vay.
Lập báo cáo thẩm định cho vay.

Xét duyệt cho vay:
Sau khi thẩm định xong, cán bộ tín dụng sẽ đề xuất ý kiến về hạn mức cho vay,

thời hạn cho vay, hạn trả nợ cuối cùng, lãi suất cho vay.
Trưởng phòng tín dụng ghi ý kiến đề nghị giám đốc ngân hàng phê duyệt sau khi
đã kiểm tra phần thẩm định của cán bộ tín dụng.
Giám đốc LienVietPostBank Hà Nội ký quyết định cho vay hoặc không cho vay.
10


Nếu cho vay thì LienVietPostBank Hà Nội sẽ cùng khách hàng hoàn tất bộ hồ sơ
cho vay.
Nếu không cho vay thì ngân hàng thông báo bằng văn bản cho các khách hàng biết.

2.3.

Nhân viên tín dụng lập hợp đồng tín dụng và thực hiện giải ngân

Bên cạnh hồ sơ vay vốn do khách hàng đã lập nói ở trên thì cán bộ tín dụng ngoài
báo cáo thẩm định còn phải lập thêm sổ theo dõi cho vay – thu nợ và cùng khách hàng
lập hợp đồng tín dụng, giấy nhận nợ, biên bản kiểm tra sau khi cho vay, hợp đồng bảo
đảm tiền vay (trong trường hợp cho vay có tài sản đảm bảo).
Hợp đồng tín dụng được lập giữa ngân hàng và khách hàng, giám đốc hoặc phó
giám đốc LienVietPostBank là người ký hợp đồng tín dụng sau cùng sẽ quyết định cho
vay hay không.
Hồ sơ khoản vay được chuyển cho phòng kế toán, phòng ngân quỹ để giải ngân.

2.4.

Theo dõi việc trả nợ vay và xử lý quá hạn

Kiểm tra và giám sát khoản cho vay là quá trình thực hiện các bước công việc sau
khi cho vay nhằm hướng dẫn, đôn đốc người vay sử dụng đúng mục đích, có hiệu quả

số tiền vay, hoàn trả nợ gốc, lãi vay đúng hạn đồng thời thực hiện các biện pháp thích
hợp nếu người vay không thực hiện đầy đủ, đúng hạn các cam kết.
LienVietPostBank Hà Nội quy định việc kiểm tra, giám sát khoản vay được tiến
hành định kỳ, đột xuất với 100% khoản vay, một hay nhiều lần tuỳ theo độ an toàn của
khoản vay.
Các thông tin khác về khoản vay:
- Mức cho vay: Đối với khách hàng là cán bộ công nhân viên, hưu trí hưởng lương

hoặc trợ cấp xã hội thì mức cho vay sẽ không được vượt quá 36 tháng lương của cá
nhân người vay.
- Trong trường hợp là đối tượng khách hàng khác vay có bảo đảm bằng tài sản
hoặc bảo lãnh của bên thứ ba thì mức cho vay tối đa sẽ được quy định như sau:
+ Bằng 75% giá trị tài sản đảm bảo nếu hình thức bảo đảm là thế chấp tài sản.
+ Bằng “gốc + lãi giấy tờ có giá - lãi tiền vay” nếu tài sản cầm cố là giấy tờ có giá.

11


+ Trong trường hợp bảo đảm tiền vay bằng tài sản hình thành trong tương lai thì
mức cho vay tối đa sẽ bằng 75% so với tổng giá trị tài sản hình thành trong tương lai,
riêng giá trị quyền sử dụng đất, mức cho vay tối đa bằng 50%.
- Lãi suất: áp dụng lãi suất cho từng loại vay là ngắn hạn hay trung và dài hạn do
tổng giám đốc LienVietPostBank hoặc giám đốc chi nhánh được ủy quyền quyết định.
Hiện nay lãi suất cho vay bằng VND ngắn hạn là 1,05%/tháng, trung dài hạn là
1,15%/tháng.
- Thời hạn cho vay: phù hợp với đối tượng vay vốn và khả năng trả nợ của khách
hàng, nguồn vốn Ngân hàng Seabank chi nhánh Kim Liên.
+ Phạt trả nợ quá hạn: đến kỳ hạn trả nợ hoặc kết thúc thời hạn cho vay, nếu khách
hàng không có khả năng trả nợ đúng hạn gốc, lãi và không được điều chỉnh kỳ hạn trả


nợ gốc, lãi hoặc không được gia hạn nợ gốc, lãi thì khách hàng phải chịu lãi suất bằng
150% lãi cho vay trên khế ước đối với số nợ gốc chậm trả.
+ Trả nợ trước hạn: nếu khách hàng có khả năng trả nợ trước hạn thì
LienVietPostBank Hà Nội sẽ cho phép khách hàng được trả nợ trước hạn và áp dụng
mức lãi suất trả trước hạn bằng lãi suất cho vay và lãi tiền vay chỉ tính trên số ngày
thực vay.
Trên thực tế quy trình vay vốn của một món vay tiêu dùng tại LienVietPostBank
Hà Nội khá đơn giản, dễ dàng, rất nhanh chóng. Khách hàng có nhu cầu vay vốn có thể
đến gặp trực tiếp các cán bộ tín dụng phụ trách địa bàn, khách hàng trình bày đối
tượng, mức vay.
-

Nếu số tiền vay trong mức thu nhập của cá nhân (< 36 tháng lương), cán bộ tín

dụng sẽ trực tiếp đến từng cơ quan, đơn vị nơi người vay công tác để kiểm tra tình trạng
công tác (trong biên chế đối với các cơ quan hành chính sự nghiệp, lực lượng vũ trang,

hợp đồng dài hạn đối với công nhân viên trong doanh nghiệp, mức thu nhập).
-

Nếu số tiền vay vượt quá mức thu nhập của cá nhân (ngoài nội dung thẩm định

trên) thì khách hàng phải có tài sản thế chấp, đồng thời cán bộ tín dụng sẽ phải tiến
hành thẩm định tài sản thế chấp, nguồn trả nợ ngoài lương của khách hàng.

12


Thường trong vòng một ngày nếu thấy đầy đủ điều kiện, cán bộ tín dụng sẽ hẹn
khách hàng đến để viết hồ sơ và làm thủ tục cho vay ngay. Sau khi khách hàng đã xin

được các xác nhận của các cơ quan liên quan như xác nhận của phường trong trường
hợp vay thế chấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và các tài sản gắn liền đất, xác
nhận của giám đốc trong trường hợp vay theo sổ lương,… Sau khi lập hồ sơ vay vốn
thì cán bộ tín dụng sẽ mang hồ sơ lên trình trưởng phòng tín dụng và giám đốc chi
nhánh ký duyệt và khách hàng cũng có thể chờ để được giải ngân ngay lập tức.
Sau khi giải ngân, cán bộ tín dụng kiểm tra việc sử dụng vốn vay, theo dõi việc
trả nợ hàng tháng của khách hàng, liệt kê, thông báo các khoản nợ trễ hẹn. Nếu khách
hàng chưa trả được nợ thì cán bộ tín dụng phải có trách nhiệm thúc giục khách hàng
nhanh chóng hoàn thành nghĩa vụ trả nợ của mình.
Như vậy, trong thực tế việc xét duyệt cho vay tiêu dùng diễn ra rất nhanh chóng
và thuận tiện, chỉ mất khoảng 2-3 ngày là khách hàng có thể được chấp nhận giải ngân
(trong trường hợp vay cầm cố giấy tờ có giá do chi nhánh phát hành thời gian cho vay
chỉ mất vài tiếng đồng hồ là khách hàng có thể được giải ngân). Chính thủ tục đơn
giản, gọn nhẹ và nhanh chóng này đã góp phần không nhỏ vào việc giảm bớt tâm lý e
ngại cho khách hàng khi đến vay vốn, thu hút được khách hàng về với chi nhánh

CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN
HÀNG LIÊN VIỆT DỰA TRÊN BCTC GIAI ĐOẠN 2016 – 2018


Mọi số liệu tuyệt đối trong bài phân tích này được lấy từ BCTC đã kiểm
toán của ngân hàng Liên Việt năm 2016 – 2018, các số liệu thể hiện tỉ lệ cũng như
sự thay đổi được tính toán bởi nhóm tác giả.
3.1. Quy mô và mức tăng trưởng hoạt động tín dụng.
3.1.1. Mức dư nợ và sự thay đổi dư nợ qua các năm.

13


(Đơn vị: triệu VND)

Chênh lệch 17/16
Năm

2016

2017

2018

Chênh lệch 18/17

Tương
Tuyệt đối

Tương

đối

Tuyệt đối

(%)

đối
(%)


nợ

79,676,162


100,621,236

119,193,424 20,945,074

26.29

18,572,188

18.46

Bảng 1. Mức dư nợ tín dụng giai đoạn 2016-2018
140,000,000
120,000,000
100,000,000
80,000,000
60,000,000
40,000,000
20,000,000
0
Năm 2016

Năm 2017

Năm 2018

Dư nợ tín dụng

Hình 2. Sự thay đổi mức dư nợ giai đoạn 2016-2018

Nhận xét: Dư nợ tín dụng của ngân hàng Liên Việt tăng đáng kể trong giai đoạn

2016 – 2018, đây là dấu hiệu rõ ràng cho việc ngân hàng đang mở rộng quy mô tín
dụng một cách nhanh chóng.
3.1.2. Cơ cấu dư nợ.
a.

Phân tích dư nợ theo thời hạn cho

vay Khái niệm:
Nợ ngắn hạn: thời hạn tối đa 12 tháng
14


Nợ trung hạn: thời hạn từ trên 1 năm đến 5 năm
Nợ dài hạn: thời hạn trên 5 năm
(Đơn vị: triệu VND)
Năm

2016

2017

2018

Nợ ngắn hạn

20,909,750

26,585,887

36,078,919


Nợ trung hạn

42,225,885

51,384,071

56,910,191

Nợ dài hạn

16,650,527

22,651,278

26,204,314

79,676,162

100,621,236

119,193,424

Loại nợ

Tổng

Bảng 2. Cơ cấu dư nợ theo thời hạn cho vay của ngân hàng Liên Việt giai đoạn 2016-2018

NĂM 2016


NĂM 2017

21%

23%

26%

26%

NĂM 2018
22%

Nợ ngắn hạn
30%
Nợ trung hạn

53%

51%

48%

Nợ dài hạn

Hình 3. Cơ cấu dư nợ theo thời hạn cho vay của Ngân hàng Liên Việt giai đoạn 2016-2018

Nhận xét: Cơ cấu dư nợ theo thời hạn vay của ngân hàng Liên Việt không
thay đổi nhiều trong giai đoạn 2016 -2018, ngân hàng duy trì tương đối ổn định tỉ lệ

20 – 30 – 50 cho lần lượt các khoản vay dài hạn, ngắn hạn và trung hạn. Có thể
thấy nợ trung và dài hạn chiếm phần nhiều trong tổng dư nợ của Liên Việt, điều này
có nghĩa rủi ro tín dụng mà ngân hàng phải chịu là tương đối lớn, nhưng lãi suất th
về cũng cao hơn. Tuy nhiên, năm 2018 chứng kiến 1 sự tăng nhẹ ở tỉ trọng dư nợ
ngắn hạn và sụt giảm ở tỉ trọng nợ trung hạn so với tổng dư nợ.

15


b.

Phân tích dư nợ theo ngành nghề:

Năm
Ngành

2016
Triệu

2017

2018

%

Triệu VNĐ

%

Triệu VNĐ


%

2,564,100

3.22

3,703,349

3.68

4,499,177

3.78

1,198,999

1.50

1,303,021

1.29

1,089,137

0.91

4,666,270

5.86


4,840,410

4.81

6,918,550

5.80

5,027,774

6.31

5,848,497

5.81

5,980,515

5.02

153,926

0.19

195,979

0.19

168,792


0.14

23,554,905

29.56

26,525,023

26.36

28,303,886

23.75

7,764,460

9.75

9,201,077

9.14

11,574,607

9.71

1,412,788

1.77


2,859,236

2.84

2,939,413

2.47

3,092,202

3.88

1,923,677

1.91

2,293,459

1.92

68,393

0.09

36,479

0.04

518,413


0.43

VNĐ

Nông nghiệp, lâm
nghiệp và thủy sản
Khai khoáng
Công nghiệp chế
biến, chế tạo
Sản xuất và phân
phối điện, khí đốt,
nước nóng, hơi nước
và điều hòa không
khí
Cung cấp nước, hoạt
động quản lý và xử
lý rác thác, nước thải
Xây dựng
Bán buôn và bán lẻ,
sửa chữa ô tô, mô tô,
xe máy và xe có
động cơ khác
Vận tải kho bãi
Dịch vụ lưu trú và
ăn uống
Thông tin và truyền
thông

16



Hoạt động tài chính,
ngân hàng và bảo

373,155

0.47

969,468

0.96

1,003,418

0.84

9,009,221

11.31

11,703,282

11.63

13,051,904

10.95

87,434


0.11

298,075

0.30

324,735

0.27

68,689

0.09

137,664

0.14

166,765

0.14

9,169

0.01

6,027

0.01


2,476

0.00

23,985

0.03

323,376

0.32

683,117

0.57

10,970

0.01

206,706

0.21

329,172

0.28

168,279


0.21

921,293

0.92

2,716,075

2.28

128,455

0.16

159,848

0.16

210,123

0.18

20,292,955

25.47

29,458,749

29.28


34,419,690

30.56

hiểm
Hoạt động kinh
doanh bất động sản
Hoạt động chuyên
môn, khoa học và
công nghệ
Hoạt động hành
chính và dịch vu hỗ
trợ
Hoạt động của Đảng
Cộng sản, tổ
chứcchính trị - xã
hội, quản lý nhà
nước, an ninh quốc
phòng, bảo đảm xã
hội bắt buộc
Giáo dục và đào tạo
Y tế và hoạt động
trợ giúp xã hội
Nghệ thuật, vui
chơi, giải trí
Hoạt động dịch vụ
khác
Hoạt động làm thuê
các công việc trong

hộ gia đình, sản xuất
17


sản phẩm vật chất và
dịch vụ tiêu dùng
của hộ gia đình
Hoạt động của các
tổ chức và cơ quan

43

0.00

0

0.00

0

0.00

79,676,162

100

100,621,236

100


119,193,424

100

quốc tế
Tổng

Bảng 3. Cơ cấu dư nợ theo ngành nghề của ngân hàng Liên VIệt giai đoạn 2016-2018

Nhận xét: Cơ cấu tín dụng theo ngành nghề của Liên Việt là rất đa dạng, trong đó
tập trung chủ yếu ở ngành Xây dựng, Kinh doanh bất động sản và Sản xuất sản phẩm,
dịch vụ tiêu dùng. Giai đoạn 3 năm 2016 – 2018 không chứng kiến sự chuyển dịch dư
nợ lớn nào từ ngành này sang ngành khác của ngân hàng Liên Việt.
c.

Phân tích dư nợ theo đối tượng khách hàng và loại hình doanh nghiệp.
Năm

2016

2017

2018

Triệu
Đối tượng

%

Triệu VNĐ


53,318,523

66.92

62,572,894

340,706

0.43

2,828,676

18,927,410

VNĐ

%

Triệu VNĐ

%

Cho vay các tổ
chức kinh tế (1)
Công ty Nhà nước

72.19 70,034,895

58.76


220,991

0.22

248,736

0.22

3.55

3,372,318

2.06

2,453,978

2.06

23.76

15,088,924

15.00

15,567,057

13.06

Công ty TNHH

MTV vốn nhà
nước 100%
Công ty TNHH
khác

18


Công ty cổ phần
vốn Nhà nước trên

4,450,872

5.59

4,609,253

4.58

5,174,343

4.34

26,680,032

33.49

39,083,110

38.84


46,394,953

39.92

258,953

0.33

65,796

0.07

25,426

0.02

16,348

0.02

11,888

0.01

28,885

0.02

126,055


0.16

108,059

0.11

108,278

0.09

4,158

0.01

12,555

0.01

33,239

0.03

26,357,639

33.08

38,048,342

37.81


49,158,529

41.24

Cá nhân

26,357639

33.08

38,048,342

37.81

49,158,529

41.24

Tổng (1) + (2)

79,676162

100% 100,621,236 100% 119,193,424 100%

50%
Công ty cổ phần
khác
Doanh nghiệp tư
nhân

Doanh nghiệp có
vốn đầu tư nước
ngoài
Hợp tác xã và liên
hiệp hợp tác xã
Đơn vị hành chính
sự nghiệp, Đảng,
đoàn thể và hiệp
hội
Cho vay cá nhân
(2)

Bảng 4. Cơ cấu dư nợ theo đối tượng và loại hình doanh nghiệp của ngân hàng Liên
Việt giai đoạn 2016-2018

Nhận xét: Nhìn chung, cho vay các tổ chức kinh tế chiếm tỉ trọng lớn hơn trong cơ
cấu dư nợ của ngân hàng Liên Việt giai đoạn 2016 – 2018, tuy nhiên tỉ trọng cho vay cá
nhân đang có xu hướng tăng lên nhanh và đáng kể, là một minh chứng cho thấy ngân hàng
Liên Việt đang tích cực phát triển mảng bán lẻ. Trong mảng bán buôn, khách hàng

19


chủ yếu của ngân hàng Liên Việt là các Công ty TNHH và Công ty cổ phần, các chủ thể
khác chiếm tỉ trọng không đáng kể.
d.

Phân tích chất lượng nợ cho vay.

Năm

Chất lượng nợ

2016

2017
%

2018

Triệu VNĐ

%

Triệu VNĐ

Triệu VNĐ

%

77,802,729

97.65

97,662,286

97.06 116,079,083

97.39

985,890


1.24

1,885,061

1.87

1,422,886

1.19

160,520

0.20

189,204

0.19

501,728

0.42

109,998

0.14

154,283

0.15


233,610

0.20

617,025

0.77

730,402

0.73

945,117

0.79

Nợ đủ tiêu
chuẩn ( nhóm 1)
Nợ cần chú ý
(nhóm 2)
Nợ dưới tiêu
chuẩn (nhóm 3)
Nợ nghi ngờ
(nhóm 4)
Nợ có khả năng
mất vốn (nhóm
5)
Tổng


79,676,162

100% 100,621,236 100% 119,193,424 100%

Bảng 5. Cơ cấu dư nợ theo chất lượng cho vay của ngân hàng Liên Việt giai đoạn 2016-2018

20


100%
99%
98%
97%
96%
95%
94%
93%
92%
91%
90%

Năm 2016

Năm 2017

nhóm 1

nhóm 2

nhóm 3


Năm 2018
nhóm 4

nhóm 5

Hình 4. Cơ cấu dự nợ theo chất lượng nợ cho vay của ngân hàng Liên Việt giai đoạn 2016-2018

Nhận xét: Trong cơ cấu dư nợ của ngân hàng Liên Việt, nợ đủ tiêu chuẩn chiếm
phần lớn (>97%), nợ quá hạn và nợ xấu chỉ chiếm tỉ trọng rất nhỏ, đây là dấu hiệu tích
cực chứng tỏ chất lượng tín dụng của ngân hàng đang được duy trì ở mức cao.
3.2.

Chất lượng hoạt động tín dụng của NH Liên Việt.

3.2.1. Tỉ lệ nợ quá hạn.
Tỉ lệ nợ quá hạn = Số dư nợ quá hạn x 100%

Tổng dư nợ

Trong đó: Số dư nợ quá hạn = nợ nhóm (2) + (3) + (4) + (5)

Năm

2016

2017

2018


Tỉ lệ nợ quá hạn

2.35 %

2.94%

2.60%

Bảng 6. Tỷ lệ nợ quá hạn của ngân hàng Liên Việt giai đoạn 2016-2018

Nhận xét: Tỉ lệ nợ quá hạn thấp, chứng tỏ chất lượng tín dụng của ngân hàng Liên

Việt ở mức cao.
3.2.2. Tỉ lệ nợ xấu
21


×