Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

H2A.VL10_Hien tuong cang mat ngoai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (320.3 KB, 18 trang )

BAØI THÖÏC HAØNH SOÁ 2
CON NHỆN
TRÊN MẶT
NƯỚC

Giọt nước trên lá
CÁI KẸP GIẤY NỔI
TRÊN MẶT NƯỚC
TẠI SAO CHÚNG LẠI NỔI
TRÊN MẶT NƯỚC ?
Phải chăng chúng nổi là do lực đẩy acsimet ?
Đònh luật ACSIMET:Lực đẩy Acsimet tác
dụng vào 1 vật rắn nhúng trong nó có chiều
hướng lên & có độ lớn bằng trọng lượng của
lưu chất ,có thể tích bằng thể tích của vật.


Nguyên nhân các vật trên nổi
không phải do lực đẩy Acsimet.
Vậy lực đó là lực gì?
Tình huống thí nghiệm:

Đặt 1 đồng xu trên mặt nước nếu khéo léo thì
chúng nổi,nhưng nếu ấn nó xuống nó sẽ chìm &
rơi xuống đáy chậu nước.

Gợi cho ta suy nghó rằng: trạng thái vật lý của
chất lỏng trên mặt thoáng & trong lòng chậu phải
chăng có sự khác nhau?

Để so sánh tương tác của các phân tử phía trên


mặt thoáng & bên trong khối chất lỏng,người ta
đưa ra MÔ HÌNH ĐỘNG HỌC PHÂN TỬ CỦA
CHẤT LỎNG.

MÔ HÌNH ĐỘNG HỌC PHÂN TỬ
CỦA CHẤT LỎNG:
*Khi các phân tử ở sâu trong
lòng chất lỏng thì lực hút của
các phân tử khác lên nó cân
bằng nhau.

*Khi phân tử ở gần mặt thoáng
thì hợp lực của các lực hút phân
tử tác dụng lên nó không cân
bằng nhau mà hướng vào trong
lòng chất lỏng?

Do đó,các phân tử ở sát mặt
thoáng có xu hướng bò kéo vào
trong lòng chất lỏng.


Nếu có tác động từ bên ngoài làm giản mặt
thoáng thì sẽ xuất hiện lực trên mặt thoáng
chống lại tác động này:

×