Chào m ng các ừ
th y cô giáo v d ầ ề ự
gi !ờ
Gi¸o viªn:TrÇn V¨n Th¬ng
1 2
KI M TRA BÀI CŨỂ
KI M TRA BÀI CŨỂ
CÂU 1. Hãy nêu một số quy tắc an toàn khi sử
dụng điện.
TRẢ LỜI :
Rút phích cắm điện, Ngắt công tắc điện, tháo
cầu chì, ngắt cầu dao … trước khi sửa chữa hoặc
thay thế các thiết bị điện.
Đảm bảo cách điện giữa người và nền nhà
( dùng ghế nhựa, bàn gỗ khô, giầy cách điện…).
Nối đất đối với các thiết bị điện có vỏ làm bằng
kim loại.
KI M TRA BÀI CŨỂ
KI M TRA BÀI CŨỂ
CÂU 2. Vì sao phải tiết kiệm điện năng ? Hãy nêu
các biện pháp tiết kiệm điện năng.
TRẢ LỜI :
Vì : * Giảm chi tiêu cho gia đình. Dụng cụ, thiết bị
điện được sử dụng lâu bền hơn.
* Giảm bớt các sự cố, tác hại của điện. Dành
một phần điện năng cho sản xuất.
BP: * Giảm thời gian sử dụng điện năng.
* Lựa chọn đồ dùng, thiết bị điện có công
suất phù hợp.
Năm 1820 nhà bác học ơ-xtét người Đan Mạch
phát kiến về sự liên hệ giữa điện và từ, (mà
hàng nghìn năm về trước con người vẫn coi là
hai hiện tượng tách biệt, không liên hệ gì với
nhau). Là cơ sở cho sự ra đời của động cơ điện.
Giải phóng sức lao động cho con người. Với
những ý nghĩa quan trọng đó thầy trò chúng ta
sẽ nghiên cứu điện và từ qua chương II.
Điện từ học
CH NG IIƯƠ
CH NG IIƯƠ
. ĐI N T H CỆ Ừ Ọ
. ĐI N T H CỆ Ừ Ọ
Nam châm điện có đặc điểm gì khác nam châm vĩnh cửu.
Nam châm điện có đặc điểm gì khác nam châm vĩnh cửu.
Từ trường tồn tại ở đâu ? Làm thế nào nhận biết được từ
Từ trường tồn tại ở đâu ? Làm thế nào nhận biết được từ
trường ? Biểu diễn từ trường bằng hình vẽ như thế nào ?
trường ? Biểu diễn từ trường bằng hình vẽ như thế nào ?
Lực điện từ do từ trường tác dụng lên dòng điện chạy qua
Lực điện từ do từ trường tác dụng lên dòng điện chạy qua
dây dẫn thẳng có đặc điểm gì ?
dây dẫn thẳng có đặc điểm gì ?
Trong điều kiện nào thì xuất hiện dòng điện cảm ứng ?
Trong điều kiện nào thì xuất hiện dòng điện cảm ứng ?
Máy phát điện xoay chiều có cấu tạo và hoạt động như thế
Máy phát điện xoay chiều có cấu tạo và hoạt động như thế
nào ?
nào ?
Vì sao ở hai đầu đường dây tải điện phải đặt máy biến thế ?
Vì sao ở hai đầu đường dây tải điện phải đặt máy biến thế ?
Ở Trung Quốc thế kỉ V
Bài 21
I- TỪ TÍNH CỦA NAM CHÂM
1- Thí nghiệm
C1
Đưa thanh kim loại lại gần các vật bằng sắt, nếu thanh
kim loại hút được các vật bằng sắt thì thanh đó là nam châm
Phương án thí nghiệm:
C2
Bắc
Nam
Làm sao để biết một
thanh kim loại có
phải là nam châm
hay không ?
Có phải mọi kim loại
đều bị nam châm hút
không?Muốn trả lời
được câu hỏi này em
làm thí nghiệm như thế
nào?
Nam châm hút được sắt, thép, niken, côban......Các
kim loại này gọi là vật liệu từ.
Nam châm hầu như không hút được đồng, nhôm và
các kim loại không thuộc vật liệu từ.
Khi đã đứng cân
bằng kim nam
châm nằm dọc
theo hướng nào?
Xoay kim nam
châm,buông tay,kim
nam châm còn chỉ
hướng Nam-Bắc nữa
không?
Bài 21
I- TỪ TÍNH CỦA NAM CHÂM
1- Thí nghiệm
2- Kết luận
Nam châm nào cũng có hai cực. Khi để tự do, cực luôn
chỉ về hướng Bắc gọi là cực Bắc (sơn màu đỏ hoặc ghi chữ
N), còn cực luôn chỉ hướng Nam gọi là cực Nam (sơn màu
xanh hoặc ghi chữ S).
Các dạng nam châm
N
S
N
S
N
S
Bài 21
I- TỪ TÍNH CỦA NAM CHÂM
1- Thí nghiệm
2- Kết luận
II- TƯƠNG TÁC GiỮA HAI NAM CHÂM
1- Thí nghiệm
C3
Hút nhau