Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

đề thi rung chuông vàng địa lí 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (153.21 KB, 17 trang )

Phần một. THÀNH PHẦN NHÂN VĂN CỦA MÔI TRƯỜNG
Bài 1 : DÂN SỐ
Câu 1: Khái niệm dân số nào sau đây là hoàn chỉnh?
a. Dân số là số người. b. Dân số là tổng số người.
c. Dân số là nguồn lao động.
d. Dân số là tổng số dân ở một địa phương trong một thời điểm nhất định.
Câu 2: Người ta thường biểu thị dân số bằng :
a. Một vòng tròn b. Một hình vuông
c. Một đường thẳng d. Một tháp tuổi.
Câu 3: Một tháp dân số bao gồm có mấy phần ?
a. Hai phần b. Ba phần c. Bốn phần d. Năm phần.
Câu 4: Dân số thế giới tăng nhanh trong khoảng thời gian nào?
a. Trước Công Nguyên b. Từ công nguyên – thế kỷ XIX
c. Từ thế kỷ XIX – thế kỷ XX d. Từ thế kỷ XX – nay.
Câu 5: Bùng nổ dân số xảy ra khi gia tăng dân số vượt ngưỡng :
a. 2,1% b. 21% c. 210% d. 250%.
Câu 6: Quốc gia đông dân nhất thế giới là:
a. Mỹ b. Nhật c. Ấn Độ d. Trung Quốc.
Bài 2: SỰ PHÂN BỐ DÂN CƯ. CÁC CHỦNG TỘC TRÊN THẾ GIỚI.
Câu 1: Dân cư thế giới phân bố như thế nào?
a. Đều b. Không đều
c. Rất không đều d. Giống nhau ở mọi nơi.
Câu 2: Dân cư thường tập trung ở các khu vực nào?
a. Thành thị b. Ven biển
c. Đồng bằng d, Tất cả các khu vực trên.
Câu 3: Dân cư thưa thớt ở những nơi nào?
a. Nông thôn b. Đồi núi
c. Nội địa d. Tất cả các khu vực trên.
Câu 4: Người ta dựa vào yếu tố nào để phân chia các chủng tộc trên thế giới?
a. Vóc dáng b. Thể lực
c. Cấu tạo bên trong d. Đặc điểm hình thái.


Câu 5: Trên thế giới có bao nhiêu chủng tộc chính?
a. Hai b. Ba c. Bốn d. Năm.
Bài 3: QUẦN CƯ. ĐÔ THỊ HÓA.
Câu 1: Dân cư thế giới có mấy loại hình quần cư chính?
a. Hai loại hình b. Ba loại hình c. Bốn loại hình d. Năm loại hình.
Câu 2: Đơn vị quần cư nào sau đây không thuộc loại hình quần cư nông thôn?
a. Thôn xóm b. Làng bản
c. Khóm d. Xã.
Câu 3: Đơn vị quần cư nào sau đây không thuộc loại hình quần cư đô thị?
a. Tổ dân phố b. Quận c. Thị trấn d. Huyện.
Câu 4: Đô thị hóa tự phát sẽ để lại những hậu quả gì?
a.Ô nhiễm môi trường b. Thất nghiệp
c. Mất mĩ quan đô thị d. Tất cả các hậu quả trên.
Câu 5: Siêu đô thị là đô thị có tổng số dân trên:
a. 5 triệu người b. 8 triệu người c. 10 triệu người d. 15 triệu người.
Bài 4. Thực hành. PHÂN TÍCH LƯỢC ĐỒ DÂN SỐ VÀ THÁP TUỔI.
Trang 1
Câu 1: Trên H4.1 (SGK – tr 13), khu vực có mật độ dân số cao nhất là:
A Huyện Tiền Hải b. Huyện Đông Hưng
c. Thị xã Thái Bình c. Huyện Kiến Xương.
Câu 2: Phân theo lao động, dân số chia thành mấy nhóm tuổi?
a. Hai nhóm b. Ba nhóm c. Bốn nhóm d. Năm nhóm.
Câu 3: Ba khu vực tập trung đông dân nhất Châu Á là:
a. Bắc Á – Trung Á – Đông Á b. Trung Á – Đông Á – Đông Nam Á
c. Đông Á – Đông Nam Á – Nam Á d. Đông Nam Á – Nam Á – Tây Nam Á.
Câu 4: Những đô thị lớn ở Châu Á tập trung ở ven biển, đồng bằng và:
a. Đồi núi b. Nội địa c. Xa mạc d. Vùng giàu tài nguyên.
Phần hai. Chương 1. CÁC MÔI TRƯỜNG ĐỊA LÝ
Bài 5: ĐỚI NÓNG – MÔI TRƯỜNG XÍCH ĐẠO ẨM.
Câu 1: Đới nóng có vị trí trong khoảng từ đâu đến đâu?

a. Xích đạo Chí tuyến Bắc b. Xích đạo  Chí tuyến Nam.
c. Chí tuyến Bắc  Chí tuyến Nam d. Chí tuyến Bắc  Vòng cực Bắc.
Câu 2: Ở đới nóng có mấy kiểu môi trường chính?
a. Hai môi trường b. Ba môi trường c. Bốn môi trường d. Năm môi trường.
Câu 3: Môi trường có lượng mưa nhiều nhất ở đới nóng là:
a. Xích đạo ẩm b. Nhiệt đới c. Nhiệt đới gió mùa d. Hoang mạc.
Câu 4: Môi trường khô hạn nhất ở đới nóng là:
a. Xích đạo ẩm b. Nhiệt đới c. Nhiệt đới gió mùa d. Hoang mạc.
Câu 5: Thảm thực vật điển hình cho môi trường xích đạo ẩm là:
a. Xa van b. Rừng rậm c. Rừng thưa d. Rừng cây lá rộng.
Bài 6. MÔI TRƯỜNG NHIỆT ĐỚI
Câu 1: Môi trường nhiệt đới nằm trong khoảng vị trí nào?
a. Chí tuyến Bắc  Chí tuyến Nam
b. 5
0
B  Chí tuyến Bắc; 5
0
N  Chí tuyến Nam.
c. Chí tuyến Bắc  Vòng cực Bắc
d. Chí tuyến Nam  Vòng cực Nam.
Câu 2: Nhiệt độ ở môi trường nhiệt đới có mấy lần tăng giản trong năm?
a. Một lần b. Hai lần c. Ba lần d. Bốn lần.
Câu 3: Với lượng mưa từ 500  1500 mm, môi trường nhiệt đới có lượng mưa :
a. Rất ít b. Ít c. Trung bình d. Nhiều.
Câu 4: Thảm thực vật điển hình cho môi trường nhiệt đới là:
a. Đài nguyên b. Xa van c. Rừng rậm d. Đồi trọc.
Câu 5: Hai đặc điểm tiêu biểu của sinh vật môi trường nhiệt đới là:
a. Thưa thớt  giảm dần về hai chí tuyến
b. Thay đổi theo mùa và giảm dần về hai chí tuyến
c. Thay đổi theo mùa và tăng dần về hai chí tuyến

d. Sinh trưởng nhanh và tăng dần về hai chí tuyến.
Bài 7. MÔI TRƯỜNG NHIỆT ĐỚI GIÓ MÙA.
Câu 1: Hai khu vực điển hình cho môi trường nhiệt đới gió mùa là:
a. Bắc Á – Đông Á b. Đông Á – Đông Nam Á
c. Đông Nam Á – Nam Á d. Nam Á – Tây Nam Á.
Câu 2: Đặc điểm nổi bật của khí hậu nhiệt đới gió mùa là:
a. Lạnh – Khô – Ít mưa b. Nóng – Ẩm - Mưa nhiều.
c. Nóng – Ẩm – Mưa nhiều theo mùa d. Tất cả các đặc điểm trên.
Trang 2
Câu 3: Hướng gió chính vào mùa đông ở môi trường nhiệt đới gió mùa là:
a. Đông Bắc b. Đông Nam c. Tây Nam d. Tây Bắc.
Câu 4: Hướng gió chính vào mùa hạ ở môi trường nhiệt đới gió mùa là:
a. Đông Bắc b. Đông Nam c. Tây Nam d. Tây Bắc.
Bài 8. CÁC HÌNH THỨC CANH TÁC TRONG NÔNG NGHIỆP Ở ĐỚI NÓNG
Câu 1 : Ở đới nóng có mấy hình thức canh tác cơ bản?
a. 2 hình thứcb. 3 hình thứcc. 4 hình thức d 5 hình thức.
Câu 2 : Hình thức canh tác có từ lâu đời nhất là:
a. Làm nương rẫy b. Làm ruộng, thâm canh lúa nước
c. Sản xuất quy mô lớn d. Các hình thức ra đời cùng thời gian.
Câu 3: Làm nương rẫy thường phát triển ở đâu?
a. Đồng bằng b. Ven biển c. Đồi núi d. Hoang mạc.
Câu 4: “ Đồi trọc” là hậu quả của hình thức canh tác nào?
a. Thâm canh lúa nước b. Trồng cây ăn quả
c. Trồng rừng d. Làm nương rẫy.
Câu 5 : Sắp xếp các dữ liệu sau vào sơ đồ cho phù hợp : Tăng sản lượng, tăng vụ, tăng năng
suất, thâm canh lúa nước, chủ động tưới tiêu, nguồn lao động dồi dào.
Câu 6: Một hình thức làm lúa ở đồi núi rất độc đáo là:
a. Đốt rừng trồng lúa b. Lấp bằng thung lũng trồng lúa
c. Làm ruộng bậc thang d. Bơm nước trồng lúa.
Bài 9. HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP Ở ĐỚI NÓNG.

Câu 1: Điều kiện để đới nóng thâm canh tăng vụ là:
a. Nắng nóng ,mưa nhiều b. Nguồn giống phong phú
c. Nhịp điệu mùa d. Nguồn lao động dồi dào.
Câu 2: Điều kiện để đới nóng đa dạng hóa nông sản là:
a. Nắng nóng ,mưa nhiều b. Nhịp điệu mùa
c. Nguồn giống phong phú d. Nguồn đất tốt.
Câu 3: Sự thay đổi mùa gây khó khăn cho nông nghiệp ở đới nóng là:
a. Nhiều thiên tai b. Nhiều dịch bệnh, sâu bệnh.
c. Sinh vật phát triển kém d. Nguồn giống giảm.
Câu 4: Loại nông sản việt Nam và Thái Lan xuất khẩu chiếm tỷ trọng lớn nhất thế giới là:
a. Cà phê b. Cao su c. Chè d. Lúa gạo.
Câu 5: Quá trình thoái hóa đất do đốt rừng làm nương rẫy là:
a. Đồi trọc  đất trống  rừng giảm  đốt rừng
b. Đất trống  đồi trọc  rừng giảm  đốt rừng
c. Rừng giảm  đốt rừng  đất trống  đồi trọc
d. Đốt rừng  rừng giảm  đất trống  đồi trọc.
Trang 3
………………………..
………………………..………………………..
………………………..
………………………..………………………..
Bài 10. DÂN SỐ VÀ SỨC ÉP CỦA DÂN SỐ ĐẾN TN, MT Ở ĐỚI NÓNG.
Câu 1: Dân số đới nóng chiếm khoảng bao nhiêu % dân số thế giới?
a. Gần 20 % b. Gần 30 % c. Gần 40 % d. Gần 50%.
Câu 2: Bùng nổ dân số sẽ để lại những hậu quả trên các lĩnh vực :
a. Kinh tế b. Xã hội
c. Tài nguyên, môi trương d. Tất cả các ý trên.
Câu 3 : Dân số tác động đến tài nguyên và môi trường là:
a. Cạn kiệt tài nguyên b. Ô nhiễm môi trường
c. Sự phát triển không bền vững d. Tất cả các ý trên.

Câu 4: Tại sao sản lượng lương thực tăng mà bình quân lương thực giảm?
a. Sản lượng tăng chậm b. Dân số tăng nhanh
c. Sản lượng tăng nhanh d. Dân số tăng chậm.
Câu 5: Hãy hoàn thành sơ đồ sau:
Bài 11: DI DÂN VÀ SỰ BÙNG NỔ ĐÔ THỊ Ở ĐỚI NÓNG
Câu 1: Những nguyên nhân chính dẫn đến di dân là:
a. Chiến tranh b. Thiên tai, kinh tế chận phát triển
c. Nghèo đói, thiếu việc làm d. Tất cả các ý trên.
Câu 2: Hình thức di dân có ích về kinh tế xã hội là:
a. Di dân tự do b. Di dân phong trào
c. Di dân có tổ chức d. Di dân tránh thiên tai.
Câu 3: Đô thị hóa là quá trình:
a. Di dân lên đô thị b. Xây dựng đô thị
c. Nâng cấp đô thị d. Biến đổi vùng đất chưa phải đô thị  Đô thị
Câu 4: Đô thị hóa tự phát để lại những hậu quả về môi trường, việc làm, tệ nạn xã hội và:
a. Kinh tế chậm phát triển b. Ách tắt giao thông
c. Mất mĩ quan đô thị d. Tất cả các ý trên.
Câu 5: Một thành phố được công nhận là thành phố sạch nhất thế giới là:
a. Niu – Yook b. Bắc Kinh c. Xingapo d. Hà Nội.
Câu 6: Giai đoạn 1950 – 2001, khu vực có tỷ lệ thị dân gia tăng nhanh nhất là:
a. Châu Á b. Châu Phi c. Châu Âu d. Nam Mỹ.
Bài 12: THỰC HÀNH. NHẬN BIẾT ĐẶC ĐIỂM MÔI TRƯỜNG ĐỚI NÓNG.
Câu 1: Môi trường xích đạo ẩm ứng với ảnh nào trong các ảnh A,B,C(SGK-Tr39)
a. Ảnh A b. Ảnh B c. Ảnh C d. Cả 3 ảnh.
Câu 2: Ảnh xa van (SGK – Tr 40) ứng với biểu đồ nhiệt độ va lượng mưa nào?
a. Biểu đồ A b. Biểu đồ B c. Biểu đồ C d. Cả 3 biểu đồ.
Câu 3: Cách ghép đôi nào sau đây là đúng cho biểu đồ lượng mưa và lưu lượng:
a. A+X, C+Y b. B+X, C+Y c. B+Y, C+X d. C+X, A+Y
Trang 4
Bùng nổ dân số

…………………………. …………………………………………………….
Câu 4: Trong 5 biểu đồ A,B,C,D,E biểu đồ nào thuộc đới nóng?
a. BĐ A b. BĐ B c. BĐC d. BĐ D e. BĐ E.
Trang 5
PHÒNG GIÁO DỤC HUYỆN BÙ ĐĂNG
TRƯỜNG THCS NGHĨA TRUNG
CÂU HỎI THI RUNG CHUÔNG VÀNG
Môn :Đòa lớp 7 (Năm học 2010-2011)
Bài 13. MƠI TRƯỜNG ƠN HỊA.
Câu 1: Đới ơn hòa nằm trong khoảng vị trí nào?
(Từ Chí tuyến đến vòng cực 2 bán cầu )
.Câu 2: Khí hậu của đới ơn hòa so với đới nóng và đới lạnh là:
a. Thất thường hơn b. Ổn định hơn
c. Tính trung gian d. Mưa nhiều hơn. ( câu c)
Câu 3: Ở đới ơn hòa có mấy mơi trường cơ bản
(. Năm MT )
Bài 14: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT NƠNG NGHIỆP Ở ĐỚI ƠN HỊA.
Câu 4: Đặc điểm nổi bật của nền nơng nghiệp đới ơn hòa là:
a. kém phát triển b. Quy mơ nhỏ
c. Tiên tiến d. Lạc hậu. ( câu c)
Câu 5: Đạt được nhiều thành tựu là do nền nơng nghiệp đới ơn hòa đã:
a. Lai tạo giống tốt b. Áp dụng khoa học – kỹ thuật
c. Tổ chức sản xuất theo kiểu CN d. Tất cả các ý trên. ( câu d)
Câu 6: tổ chức sản xuất nông nghiệp đới ôn hòa có mấy hình thức ?
( 2 hình thức )
Câu 7: Các sản phẩm nổi tiếng như: lúa mì ,ngô,thòt bò ,sữa ,lông cừu …là của đới nào ?
( ôn đới )
.Bài 15. HOẠT ĐỘNG CƠNG NGHIỆP Ở ĐỚI ƠN HỊA.
Câu 8: So với đới nóng và đới lạnh, nền CN của đới ơn hòa:
a. Phát triển hơn b. Kém phát triển hơn

c. Phát triển ngang nhau d. Chưa phát triển. (câu a)
Câu 9: Nền cơng nghiệp ở đới ơn hòa chiếm bao nhiêu phần tổng sản phẩm CN thế giới?
(. 3/4.)
Câu 10: Mối lo ngại lớn nhất của nền CN đới ơn hòa hiện nay là:
a. Thiếu nhân cơng b. Thiếu nhiên liệu
c. Ơ nhiễm mơi trường d. Thiếu thị trường. ( câu c)
Bài 16: ĐƠ THỊ HĨA Ở ĐỚI ƠN HỊA.
Câu 11: Ở đới ơn hòa, dân cư thành thị chiếm khoảng bao nhiêu phần trăm?
c. hơn 75%
Câu 12: Ngun nhân chính dẫn đến dân thành thị đơng ở đới ơn hòa là:
a. Người dân thích sống ở đơ thị b. Nơng thơn hẹp
c. Cơng nghiệp và dịch vụ phát triển d. Nơng nghiệp phát triển. (câu c )
Câu 13: Các vấn đề bức xúc ở các đơ thị ở đới ơn hòa là:
a. Ơ nhiễm mơi trường b. Ùn tắc giao thơng
c. Thiếu chỗ ở, cơng trình cơng cộng d. Tất cả các vấn đề trên. (câu d)
Trang 6

×