Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

Giao an 3 cot lop 5-Tuan 9(b1+b2)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (152.48 KB, 27 trang )

Trờng Tiểu học B Yên Trung Giáo viên: Nguyễn Việt Hùng
Giáo án tuần9
Thứ hai ngày 18 tháng 10 năm 2010
Toán : ( tiết 41) Luyện tập
I Mục tiêu: Giúp HS:
-Nắm vững cách chuyển số đo độ dài dới dạng số thập phân trong các trờng hợp đơn giản.
-Rèn luyện kĩ năng chuyển đổi
II Đồ dùng dạy học:VBT, bảng phụ
III Các hoạt động dạy học
1.Bài cũ:
2. Luyện tập
Bài1:12
Viết số đo độ dài dới
dạng số thập phân.
.Nhớ đợc mối quan hệ
giữa các đơn vị do.
Bài2: 12
Chuyển các đơn vị đođộ
dài từ bé về lớn
Bài 3: 12
Chuyển các đơn vị do
độ dài từ 2 đơn vị do về
1 đơn vị đo
Kết hợp bài học
Hớng dẫn HS làm bài tập
-Nêu nội dung bài tập 1
-YC tự làm VBT
Gọi treo bài- nêu bài- cách làm
+Muốn chuyểncác sốđộ dài bé về
lớndới dạng số thập phânta làm thế
nào?


Nhận xét
-YC đổ chéo vở để kiểm tra
-Nêu nội dung bài tập 2 và mẫu- ghi
bảng.
Quan sát mẫu- nêu cách làm của
mẫu.
Cho tự làm
Nhận xét => khẳng định
+Nêu cách chuyển đơnvị do độ dàitừ
bé sang lớn ta làm nh thế nào?
Nêu YC bài tập 3
Cho tự làm
+Nêu cách chuyển từ 2đơn vị đo về 1
đơn vị do ?
Nhận xét
1HS
Cả lớp làm bài-2HS
làm bảng phụ- nêu bài
cách làm
2HS
Nhóm 2-nhận xét
sửa
1HS
Cả lớp đại diệnnêu
Cả lớp tự làm 2HS
làm bảng phụ nêu
bài cách làm
2HS
1HS
Cả lớp tự làm VBT-

3HS làm bảng phụ nêu
bài cách làm
1
Trờng Tiểu học B Yên Trung Giáo viên: Nguyễn Việt Hùng
3 .Củng cố -dặn dò:3
+Kể tên các đơn vị đo độ dài từ lớn
đến bé?
Nhận xét giờ
2HS
Tập đọc: ( tiết 17) CáI gì quý nhất
I,Mục tiêu:Giúp HS
- Đọc lu loát, đúng từ khó, phân biệt lời của từng nhân vật, ngời dẫn chuyện
-ND: Nắm đợc vấn đề cần rtanh luận( CáI gì quý nhất)và ý kiến khẳng định trong bài
Ngời lao động là quý nhất
- Giáo dục ý thứctôn trong ngời lao động.
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh phong to bảng phụ ghi đoạn cần luyện (đoạn 2)
III.Các hoạt động dạy học
1.Bài cũ(3)
2.Giới thiệu bài
(2)
3.Luyệnđọc (10)
Đọc to , rõ ràng,
đúng lời nhân vật
4.Tìmhiểu bài:15
.ý kiến của Hùng,
Quý , Nam
.Lí lẽ của từng ngờ
.ý kiến của thày
giáo

*Nội dung
c.Luyện đọc diễn
cảm:8
Đọc đúng lời nhân
vật
Gọi HS đọc bài: Trớc cổng trời Nêu
ND của bài văn ?
- Treo tranh => giới thiệu bài
Nêu yêu cầu giờ học
Cho 3 hs đọc nối tiếp ( 3 vòng) kết hợp giảI
nghĩa từ luyện đọc từ khó.
Cho hs đọc nhóm đôI
Gọi 2 .3 nhóm đọc đại diện đọc đoạn
Luyện đọc bảng nhóm đoạn2
Đọc toàn bài
Cho HS đọc thầm đoạn 1
-Theo Hùng, Quý , Nam cáI gì là quý nhất?
- Cá bạn đua ra lí lẽ gì để bảo vệ ý kiến của
mình?
-Nêu ý đoạn 1
Cho đọc thầm đoạn2
-Họ đã làm gì?-
-Quan niệm của thầy giáo nh thế nào?
-Vì sao thầy giáo cho rằng Ngời lao động là
quý nhất?
- Chọn tên khác cho bài
-Gọi đọc bài nêu nội dung bài?
Cho 3HS đọc nối tiếp- nêu cách đọc từng
đoạn .
Gọi 1HS đọc toàn bài nêu cách cách đọc

toàn bài.
Cho đọc theo nhóm 4- cử đại diện đọc thi
Nhận xét- tuyên dơng bạn đọc hay.
1HS
Quan sát
Nối tiếp
Nhóm 2- đại diện
nêu
Cả lớp nghe
Cả lớp
Thảo luận - đại diện
nhận xét bổ
xung
Cả lớp
Cá nhân
Nối tiếp
Cá nhân
Nối tiếp
1HS
Đọc nhóm 4- cử đại
diện đọc thi- nhận
xét-
2
Trờng Tiểu học B Yên Trung Giáo viên: Nguyễn Việt Hùng
5.Củng cố- dặn
dò:2
Gọi HS đọc toàn bài nêu nội dung bài.
Nhận xét giờ chuẩn bị bài sau.
1HS


Thứ ba ngày 19 tháng 10 năm 2010
Tập đọc: ( Tiết 18) Đất Cà Mau
I Mục tiêu :
-Đọc lu loát, diễn cảm toàn bài, nhấn giọng những từ ngữ gợi tả, gợi cảm làm nổi bật sự
khắc nghiệt của thiên nhiên ở Cà Mau và tính cách kiên cờng của ngời dân Cà Mau.
- Hiểu đợc một số từ ngữ: phũ; phập phều, cơn thịnh nộ; hằng hà sa số; sấu; ma dông; đất
nẻ chân chim.
- Bài văn cho thấy sự khắc nghiệt của thiên nhiên Cà Mau góp phần hun đúc lên tính cách
kiên cờng của ngời Cà Mau.
II Đồ dùng dạy học:Tranh minh hoạ bài đọc trong sách giáo khoa.
-Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hớng dẫn học sinh luyện đọc diễn cảm.
III Các hoạt động dạy học
1Bài cũ:3
2.Giới thiệu bài (2)
3. Luyện đọc :10
Đọc dúng , to, rõ ràng
4.Tìm hiểu bài:15
*Đặc điểm ma ở Cà
Mau
.Hối hả, ma rất phũ
*Đất đai cây cối ở Cà
Mau
. Nẻ chân chim,phập
phều.
*Tính cách kiên cờng
- Đọc bài Cái gì quý nhất? Trả lời câu hỏi về
nội dung bài.
-Nhận xét, cho điểm.
Treo tranh => giới thiệu bài
Cho 3 hs đọc nối tiếp ( 3 vòng) kết hợp giải

nghĩa từ luyện đọc từ khó.
Cho hs đọc nhóm đôI
Gọi 2 .3 nhóm đọc đại diện đọc đoạn
Luyện đọc bảng nhóm đoạn2
Đọc toàn bài
Cho HS đọc thầm đoạn 1
-Ma Cà Mau có gì khác thờng?
--Em hãy hình dung và miêu tả ma hối hả có
nghĩa là ma nh thế nào?
- Hãy đặt tên cho đoạn văn trên?
- Để diễn tảđặc điểmcủa ma ở Cà Mau em
cần đọc nh thế nào?Khi đọc cần nhấn mạnh ở
những t nào?
Nhận xét
-Cây cối ởCà Mau mọc ra sao?
Treo tranh- YC miêu tả lại
-Nhà cửa ở Cà Maunh thế nào?
-Hãy đặt tên cho đoạn văn trên?
-Ngời dân Cà Mau có đức tính gì?
- Em hiểu : sấu cản mũi thuyền , hổ rình
1HS
Quan sát
Nối tiếp
Nhóm 2-đại
diện đọc
1HS
Cả lớp đọc
thầm
Cá nhân
2HS

Nối tiếp
2HS
Cá nhân- nhận
xét
3HS
1HS
Nối tiếp
3
Trờng Tiểu học B Yên Trung Giáo viên: Nguyễn Việt Hùng
của ngời dân Cà Mau
.Thông minh, giàu
nghị lực
* Nội dung
5. Luyện đọc diễn
cảm:10
. Nhấn mạnh ở những
từ ngữ gợi tả
6.Củng cố dặn dò:
2.
xem hát . có nghĩa là gì?
-Đặt tên và nêu cách đọc đoạn 3
Gọi đọc bài nêu nội dung bài?
Cho 3HS đọc nối tiếp- nêu cách đọc từng
đoạn .
Gọi 1HS đọc toàn bài nêu cách đọc toàn
bài.
Cho đọc theo nhóm 4- cử đại diện đọc thi
Nhận xét- tuyên dơng bạn đọc hay.
Gọi HS đọc toàn bài
- Em có cảm nhận gì về thiên nhiên , con ng-

ời Cà Mau?
Nhận xét giờ chuẩn bị bài sau
Thảo luận - đại
diện
1HS
Nối tiếp
1HS
Đại diện
1Hs
Toán: ( tiết 42) Viết các số đo khối lợng dới dạng số thập phân
I.Mục tiêu:Giúp HS:
- Nhớ lại bảng đơn vị do khối lợng, quan hệ giữa cac đơn vị đo.
-Luyện viết dới dạng số thập phânvới các đơn vịdo khác nhau
II.Đồ dùng dạy học: Bảng đơn vị đo khối lợng đã kẻ sẵn- Bảng phụ
III.Các hoạt động dạy học:
1.Bài cũ:
2.Giới thiệu bài (2)
3.Ôn lại bảng đơn vị
do khối lợng.10
.Nhớ lại mối quan
hệ giữa các đơn vị
đo
4VD 1,2,3:10
.Nắm đợc cách
chuyển đổi các đơn
vị đo từ 2 đơn vị đo
về 1 đơn vị đo, từ 1
Kết hợp giờ học
Nêu yêu cầu giờ học
Treo bảng phụ

-Nêu tên cácđơn vị đo khối lợng từ lớn đến
bé?
Cho điền bảng phụ và nêu mối quan hệ giữa
các đơn vị đo?
Nhận xét
Nhấn mạnh cách đổi các đơn vị đo thờng
dùng
-NêuVD- ghi bảng
YC thảo luận tìm cách làm
Nhận xét
-Muốn chuyển2 đơn vị đo về một đơn vị đo
Quan sát
1HS
Cả lớp -1HS làm
bảng phụ nêu bài
cách làm
Quan sát
Cả lớp làm -1HS
làm bảng phụ- nêu
bài cách làm
4
Trờng Tiểu học B Yên Trung Giáo viên: Nguyễn Việt Hùng
đơn vị đo về 2 đơn vị
đo

5.Thực hành
Bài1: 8
Viết số đo khối lợng
dới dạng số thập
phân

Bài 2,3: 8 :Chuyển
đổi đơnvị bé về đơn
vị lớn
6.Củng cố dặn
dò:
2
dới dạng số thập phân ta làm thế nào?
-Ghi VD
Hớng dẫn làm tơng tự
-Nêu cách làm?
Nhận xét
-Nêu YC bài tập 1
Cho tự hoàn thiện bài
-Nêu cách chuyển?
Nhận xét => khẳng định kết quả
Hớng dẫn tơng tự bài1
Gọi nêu bài- cách làm
Nhận xét
Nêu nội dung bài học
2Hs
Cả lớp làm nêu
bài nối tiếp- cách
làm
1HS
Cả lớp làm VBT-
2HS làm bảng phụ-
treo bài nêu bài
Cả lớp
1HS
Cá nhân

Luyện từ và câu: ( tiết 17) Mở rộng vốn từ: Thiên nhiên
I.Mục tiêu :
-Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm Thiên nhiên: biết một số từ ngữ thể hiện sự so sánh và
nhân hoá bầu trời.
-Có ý thức chọn lọc từ ngữ gợi tả; gợi cảm khi viết đoạn văn tả một cảnh đẹp thiên nhiên.
II Đồ dùng dạy học:Vở bài tập Tiếng Việt 5 tập 1. Bảng phụ.
III Các hoạt động dạy học:
1Bài cũ:5
2.Giới thiệu bài
(2)
3. Hớng dẫn làm
bài
Bài 1:12
Đọc hiểu:
Cuộc trò chuyện
của thay- trò về
bầu trời
YC 3 học sinh lên bảng làm 3 ý bài tập 3
tiết 18
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
- Giáo viên giới thiệu, ghi bài.
Gọi học sinh khá đọc cả bài.
Giáo viên chia đoạn và yêu cầu học sinh
đọc nối tiếp.
Nhận xét
-Đọc mẫu một lần.
YC thảo luận những câu hỏi sau:
+Bài văn trên là cuộc trò chuyên giữa ai
với ai?
+Cuộc trò chuyện đó nói về điều gì?

3HSlàm nêu bài
nhận xét
1HS
Nối tiếp- nêu cách đọc
Cả lớp nghe
Thảo luận - đại diện
nêu- nhận xét- bổ
xung
5
Trờng Tiểu học B Yên Trung Giáo viên: Nguyễn Việt Hùng
Bài 2:10
Tìm những từ ngữ
thể hiện sự so
sánh,từ ngữ thể
hiện sự nhân hoá
Bài tập 3: 10
Viết đoạn văn tả
cảnh đẹp địa ph-
ơng trong đó có sử
dụng từ ngữ

4.Củng cố dặn
dò:3
-Nêu nội dung bài tập 2 và thảo luận
những câu hỏi sau:
- Những từ ngữ nào tả bầu trời?
- Những từ ngữ nào tả bầu trời thể hiện sự
so sánh?
-Thể hiện sự nhân hoá?
Nhận xét

Nêu nội dung bài tập 3
- Bài YC gì?
- Đoạn văn thuộc thể loại văn gì?
- Viết nội dung gì?
Hớng dẫn chọn đề tài để viết
Cho cả lớp tự viết
Gọi đọc đoạn viết
Cho nhận xét bình chọn bạn viết hay
Nhận xét.
- Hôm nay các em đợc học thêm về chủ đề
gì?
Nhận xét giờ học.
1HS
Thảo luận - đại diện
nêu- nhận xét- bổ
xung
1HS
Cá nhân
1HS
Cả lớp nghe-viết
4HS đọc- nhận xét bổ
xung- chọn đoạn văn
hay
2HS
Thứ t ngày 20 tháng 10 năm 2010
Tập làm văn: ( Tiết 17) Luyện tập thuyết trình, tranh luận
I Mục tiêu :
Bớc đầu có kĩ năng thuyết trình, tranh luận về một vấn đề đơn giản, gần gũi với lứa
tuổi.Trong thuyết trình, tranh luận, nêu đợc những lí lẽ và dẫn chứng cụ thể, có sức thuyết
phục.

Biết cách diễn đạt gãy gọn và có thái độ bình tĩnh, tự tin, tôn trọng ngời cùng tranh luận.
II Đồ dùng dạy học:
Vở bài tập Tiếng Việt 5 tập 1. Bảng phụ.
III Các hoạt động dạy học
1Bài cũ:3
2.Giới thiệu bài (2)
3.Hớng dẫn làm bài
tập
Bài 1:15
+Cuộc tranh luân
Gọi học sinh đọc mở bài hoặc kết bài cho
bài văn mở cảnh.
Nhận xét cho điểm từng học sinh.
Nêu nội dung YC giờ học
- Đọc yêu cầu và nội dung bài tập 1
-Thảo luận theo cặp các câu hỏi sau:
1HS
1HS
Thảo luận- đại diện
6
Trờng Tiểu học B Yên Trung Giáo viên: Nguyễn Việt Hùng
của Hùng , Quý ,
Namvà thày giáo
+Điều kiện khi tham
gia tranh luận
Bài 2: 15
Đóng vai các nhân
vật Nam , Hùng ,
Quý và bảo vệ ý
kiến của mình bằng

cách mở rộng lí lẽ.
4. Củng cố dặn
dò:5
- Các bạn Hùng, Quý, Nam tranh luận nhau
vấn đề gì?
- ý kiến của mỗi bạn nh thế nào?
- Mỗi bạn đa ra lí lẽ gì để bảo vệ ý kiến của
mình?
- Thầy giáo muốn thuyết phục 3 bạn công
nhận điều gì?
- Thầy đã lập luận nh thế nào?
-Cách nói của thầy thể hiện thái độ tranh
luận nh thế nào?
Vậy qua câu chuện các em thấy khi muốn
tranh luận và thuyết phục ngời khác đồng ý
với mình, em phải có những điều kiện gì?
Nhận xét => khẳng định
- Đọc yêu cầu và mẫu bài tập
Đọc phân vai bài Cái gì quý nhất?
YC thể hiện
Cho bình chon ban có lí lẽ, dẫn chứng
thuyết phục nhất.
Nhận xétbổ xung cho bạn lí lẽ cha thuyết
phục
- Đọc yêu cầu của bài tập.
- YC thảo luận nhóm làm theo gợi ý sau:
Đánh dấu vào những điều kiện cần có khi
tham gia tranh luận, xếp chúng theo thứ tự -
u tiên từ 1, 2, 3 ...
- Nhận xét lời giải đúng.

Ghi nhanh các ý kiến đó lên bảng.
Nhận xét ý kiến hay.
- Điều kiện khi tham gia tranh luân?
- Hớng dẫn học sinh học ở nhà.
- Nhận xét giờ học.
nêu- nhận xét
-Cá nhân
3HS- nhận xét
bổ sung
1HS
Cả lớp đọc thầm-
thảo luận phân vai-
thể hiện- nhận xét-
bổ xung
1HS
Thảo luận đại diện
nhận xét bổ
xung
3HS
Khoa học ( tiết 18 ): phòng tránh bị xâm hại
I. Mục tiêuHS biết:
+ Nêu 1 số thờng có thể dẫn tới bị xâm hại
+ Rèn kĩ năng đối phó với nguy cơ bị xâm hại
II. Đồ dùng dạy học: tranh ảnh
III. Hoạt động dạy học chủ yếu
1.Kiểm tra (5)
2.Giới thiệu bài (2)
3.HĐ1: Quan sát và trả
+Đối với ngời bị nhiễm HIV ta
cần có thái độ nh thế nào?

Giới thiệu và ghi đầu bài lên
bảng
- Cho HS học theo nhóm và
- 2 HS nêu nội dung
- HS thảo luận ở nhóm 4
7
Trờng Tiểu học B Yên Trung Giáo viên: Nguyễn Việt Hùng
lời ( 10)
- HS nêu 1 số tình huống
có nguy cơ dẫn đến bị
xâm hại
4.HĐ2: Đóng vai
( 12)
- HS có kĩ năng ứng phó
với nguy cơ bị xâm hại
- Nêu đợc cách ứng phó
phù hợp với từng tình
huống
5.HĐ3: Vẽ bàn tay tin
cậy
- HS liệt kê đợc những
ngời có thể tin cậy đợc để
tâm sự và chia sẻ
( 8)
6. Củng cố tổng kết
( 5)
giao nhiệm vụ cho từng nhóm
- Treo tranh và gọi các nhóm
lên trình bày
+ Có những trờng hợp nào có

thể dẫn tới bị xâm hại?
- GV chốt nội dung
- Cho các nhóm thảo luận và
đóng vai1 số tình huống
- Cho từng nhóm lên thể hiện
- Gọi HS nhận xét từng cách
giải quyết
- GV phỏng vấn 1 số nhóm
+ Trong các trờng hợp có nguy
cơ bị xâm hại ta cần làm gì?
- GV chốt nội dung
- GV hớng dẫn vẽ
- Cho HS trao đổi với bạn bè
ben cạnh
- Cho HS thực hành
- Trng bày 1 số bày vẽ của HS
+ Em có thể tâm sự , chia sẻ
với những ai?
+ Nêu các cách ứng phó với
nguy cơ bị xâm hại?
- GV nhận xét giờ
- HS quan sát tranh và tìm
nội dung cho từng tranh
- Đại diện các nhóm lên
trình bày
- HS rút ra kết luận
- HS thảo luận nhóm lớn
- Nhận nội dung đóng vai
và phân công
- Các nhóm lần lợt lên thể

hiện
- HS rút ra nhận xét
- HS chuẩn bị dụng cụ vẽ
- Thực hành vẽ theo hớng
dẫn
- HS mang bày vẽ của mình
giới thiệu trớc lớp
- 2 HS nêu nội dung
Toán:(tiết 43) Viết các số đo diện tích dới dạng số thập phân
I Mục tiêu: Giúp HS
-Ôn nhớ lại những đơn vị đo diện tích thờng dùng
-Luyện viết số đo diện tích dới dạng số thập phân
II.Đồ dùng dạy học:Bảng đơn vị đo diện tích, bảng phụ
III Các hoạt động dạy học
1.Bài cũ:
2.Giới thiệu bài (2)
3. Ôn hệ thống bảng
đơn vị đo diện tích:7
.Mối quan hệ giữa các
Kết hợp bài mới
Nêu nhiệm vụ giờ học
-Nêu tên các đơn vị đo và diền vào bảng
đơn vị đo diện tíh theo thứ tự từ lớn đến
bé?
Cả lớp- 1HS làm
bảng nêu bài
1HS
8
Trờng Tiểu học B Yên Trung Giáo viên: Nguyễn Việt Hùng
đơn vị đo

4.Ví dụ:10
Chuyển đổi các đơn vị
đo diện tích từ bé sang
lớn, từ lớn sang bé, từ
2đơn vị đo về 1 đơn vị
đo
5.Luyện tập:
Bài 1:5
Chuyển đơn vị đo diện
tich từ 2 đơn vị đo về 1
đơn vị đo ( từ hỗn số ->
số thập phân)
Bài 2, 3:10
Bài 4:5
Chuyển đơn vị đo độ
dài về số thập phân, số
tự nhiên
6.Củng cố dặn dò:3
-Nêu mối quan hệ giữa các đợn vị đo?
Nhận xét => khắc sâu mối quan hệ giữa
các đơn vị đo thờng dùng.
Ghi VD
YC tự làm
Gọi treo bài nêu bài cách làm
Để chuyển 2 đơn vị đo về một đơn vị đo
em làm thế nào?
Hớng dẫn tơng tự
-Nêu nội dung bài
-Cho tự hoàn thành VBT
Gọi nêu bài cách làm

Nhận xét-YC đổi chéo vở để kiểm tra
-Nêu cách chuyển2đơnvịdiện tích về
1đơn vị đo diện tích?
Hớng dẫn tơng tự bài 1
-Nêu nội dung bài tập 4- ghi mẫu
Quan sat mẫu- nêu cách làm của mẫu
YC tự hoàn thànhVBT
Nêu bài cách làm
Nhận xét- Cho kiểm tra chéo
-Nêu cách chuyển đơn vị đo diện tích từ
lớn sang bé?
Nhận xét giờ
Cả lớp nghe
Cả lớp làm
3HS làm bảng
phụ treo bài
nêu bài
cách làm
1HS
Cả lớp tự làm
-2HS làm bảng
nêu bài
cách làm- đổi
chéo kiểm tra
2HS
Cả lớp tự làm
1HS
Quan sát- nêu
cách là của mẫu
Cả lớp tự làm

VBT-3HS làm
bảng phụ- nêu
bài- nhận xét-
kiểm chéo
1HS
Thứ năm ngày 21 tháng 10 năm 2010
Luyện từ và câu: ( tiết 18) Đại từ
I Mục tiêu:
-Nắm đợc khái niệm đại từ; nhận biết đại từ trong thực tế.
-Bớc đầu biết sử dụng đại từ thay thế cho danh từ bị dùng lặp lại trong một văn bản ngắn.
II - Đồ dùng dạy học: Vở bài tập Tiếng Việt 5 tập 1. Bảng phụ
III Các hoạt động dạy học:
9
Trờng Tiểu học B Yên Trung Giáo viên: Nguyễn Việt Hùng
1 Bài cũ
2.Giới thiệu bài (2)
3. Nhận xét
Bài1:7
Từtớ,nó,cậu..dùng
để xung hô thay thế
cho danh từ gọi là
đại từ.
Bài 2: 7
Từ thích , quý thay
thế cho ĐT,TT cũng
là đại từ
Từ thay thế cho cụm
DT,ĐT, TT cũng là
đại từ
4. Ghi nhớ / SGK3

5. Luyện tập
Bài 1:7
Hiểu đợc nội dung
bài thơ,biết những từ
in đậm đó chỉ ai,
thuộc loại từ gì?
Những ĐT đó khi
- Đọc một đoạn văn tả một cảnh đẹp ở
quê em hoặc nơi em sinh sống.
- Nhận xét, cho điểm.
- Giới thiệu, ghi đầu bài.
Treo bảng phụ
- Đọc thông tin và yêu cầu của bài tập 1.
- Bài 1 có máy câu? Nêu nội dung từng
câu trong bài?
.- Từ tớ, cậu thay thế cho từ nào
- Có thể thay thế bằng từ nào nữa?
- Từ tớ , cậu có tác dụng gì?
- ở ý b từ nó thay bằng từ nào? Có thể
dùng từ nó bằng từ nào ?
- Dùng từ nó thay cho từ chích bông có
tác dụng gì?
- Từ chích bông,Nam, Quý, Hùng
thuộc loại từ gì?
Nhận xét=> Từ dùng để xng hô thay thế
cho danh từ là đại từ.
Treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 2
- Đọc thông tin và cho biết những từ in
đậm.
Từ in đậm đợc thay thế cho những từ

nào trong câu văn?
- Những từ thích, quý, thuộc loại từ
gì?
- Dùng thay thế nh vậy có tác dụng gì?
Nhận xét=> kết luận dùng để tránh lặp
Tơng tự đa VD khác chứng minh từ thay
thế cho cụm DT,ĐT,TT cũng là đại từ..
- Qua 3 VD em hãy cho biết đại từ là gì?
Gắn nội dung lên bảng và yêu cầu đọc.
-Đọc bài thơ và nêu yêu cầu.
-Bài thơ viết về ai? Bài viết biểu lộ điều
gì?
- Những từ in đậm có trong bài là những
từ nào?
- Những từ này có dụng ý chỉ ai? Thuộc
loại từ gì?
- Tại sao những từ này lại đợc viết hoa?
Kết luận: Chỉ Bác Hồ; đều đợc viết hoa
để tỏ thái độ tôn kính Bác.
1HS
Quan sát- 1HS đọc đề
bài
Cá nhân
Nối tiếp- nhận xét
bổ xung
Thảo luận - đại diện
nêu- bổ xung
3HS
Quan sát- đọc thông
tin-Nêu

Nối tiếp
Cá nhân- nhận xét
bổ xung
Cả lớp
4HS
1HS
Thảo luận nêu
nhận xét bổ xung
Cá nhân
HS
Cá nhân
Cả lớp làm bài -đại dện
nêu bài nhận xét
10

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×