Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

Giao an 3 cot lop 5-Tuan 12(b1+b2)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (138.02 KB, 27 trang )

Trờng Tiểu học B Yên Trung Giáo viên: Nguyễn Việt Hùng
Giáo án tuần 12
Thứ hai ngày 8 tháng 11 năm 2010
Toán : ( Tiết 56) Nhân một số thập phân với 10,100,1000
I Mục tiêu : Giúp HS
-Hình thành kĩ thuật nhân một số thập phân với 10.100,1000..
- Thực hiện thành thạo kĩ thuật nhân nhẩm
- Củng có kĩ năng viết các số đo đại lợng dới dạng só thập phân
II Đồ dùng dạy học: Bảng phụ,VBT
III Các hoạt động dạy học:
1.Bài cũ :
2.Giới thiệu bài 2
3.Hình thành quy
tắc nhân nhẩm với
10,100,1000
VD1:27,867 x10=?
- Chuyển dấu phẩy
sang phải 1 chữ số
VD2:
53,286 x 100=?
4. Quy tắc / SGK
5. Thực hành: 18
Bài 1: Tính nhẩm
Luyện kĩ năng
nhan nhẩm với
10,100,1000.
Bài2 : Tính nhẩm
+ Rèn kĩ năng nhân
nhẩm
Kết hợp với bài mới
Nêu nhiệm vụ giờ học


Ghi phép tính 27, 867 x 10=?
Nêu kết quả
+ Em có nhận xét gì về thừa số thứ nhất
với tích trên?
-Đa VD khác cả lớp làm => kết luận
Hớng dẫn tơng tự VD 1
+ Qua các VD trên khi muốn nhân 1 số
thập phân với 10,100,1000..ta làm thế
nào?
Gọi 3HS đọc cách nhân
Hớng dẫn cả lớp thực hành
-Nêu nội dung bài tập 1
Yc tự làm VBT
Gọi nêu kết quả nối tiếp ,cách làm
Nhận xét => khẳng địnhkết quả
+ Nêu cách nhân nhẩm một số thập phân
với 10,100,1000 ?
YC tự làm VBT
Cả lớp tìm kết quả-
nêu kết quả
Cá nhân
Đại diện nêu
nhận xét
Cả lớp làm nêu
kết quả
3HS
3HS đọc SGK
1HS
Cá nhân
Cả lớp tự làm VBT-

nêu kết quả
Cá nhân
Cả lớp làm VBT
1
Trờng Tiểu học B Yên Trung Giáo viên: Nguyễn Việt Hùng
Bài3
+ Sử dụng kĩ năng
nhân nhẩm một số
thập phân với
10,100,100.. để
chuyển đổi các đơn
vị đo đai lợng
6. Củng cố dặn
dò:2
Gọi nêu kết quả - cách làm.
Nhận xét
-Nêu nôị dung bài tập 3
Cho tự làm VBT-3HS làm phiếu học tập
Gọi treo bài nêu bài làm cách làm
+ Tại sao khi chuyển các đơn vị đo đọ dài
từ km-> m em lai dich dấu phẩy sang phảI
3 chữ số ?
Nhạn xét => củng cố cách chuyển
+ Để nhân nhẩm một số thập phân với một
sô tự nhiên ta làm thế nào?
Nhận xét giờ.
Nêu kết quả nối
tiếp
1HS
Cả lớp làm .

3HS treo bài nêu
bài cách làm
Cá nhân- nhận xét
2HS
Tập đọc: ( tiết 23 ) Mùa thảo quả
I Mục tiêu:giúp HS
- Đọc trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng tả nhẹ nhàng, cảm xúc ng-
ỡng mộ trớc vẻ đẹp của rừng thảo quả.
- ND : Thấy đợc vẻ đẹp ,hơng thơmđặc biệt ,sự phát triển nhanh đến bất ngờ của rừng
thảo quả.
II Đồ dùng dạy học: Tranh cây thảo quả,hoa thảo quả
III Các hoạt động dạy học
1.Bài cũ:3
2.Giới thiệu bài(2)
3.Luyện đọc(10)
+Đọc to, rõ ràng,
đúng từ khó .
+Nêu cách đọc hay
từng đoạn.
4.Tìm hiểu bài ( 12)
+ Mùi thơm đặc biệt
-Gọi 2 HS đọc thuộc bài : ( Tiếng
vọng )
-Nêu nội dung bài?
-Treo tranh giới thiệu bài
-Gọi 3HS đọc nối tiếp ( 3 vòng )
kết hợp luyện đọc từ khó- giảI
nghĩa từ.
-Cho đọc cặp- nêu cách đọc thể
hiện

Treo bảng phụ luyện đọc diễn
cảmđoạn 2
GV đọc toàn bài
-Cho cả lớp đọc thầm đoạn 1.
+ Thảo quả báo hiệu vào mùa
2HS
Cá nhân
Quan sát
Nối tiếp
Nhóm 2- đại diện thể
hiện-nêu cách đọc.
Cả lớp nghe
Cả lớp
Cả lớp nghe
Cả lớp đọc thầm
2
Trờng Tiểu học B Yên Trung Giáo viên: Nguyễn Việt Hùng
của thảo quả khi vào
mùa( ngọt lựng,thơm
nồng,,)
+ Sự phát triển sinh
sôi của rừng thảo quả
+ Hoa ,quả của thảo
quả đẹp mắt.
*Nội dung.
5.Luyện đọc diễn cảm
Giọng đọc nhẹ nhàng
. Đọc thi
6.Củng cố bài- dặn
dò: 3

bằng cách nào?
+ Hơng thảo quả có gì đặc biệt?
+ Cách dùng từ ,câu văn trong
đoạn văn này có gì đáng chú ý ?
+ Khi đọcđoạn văn này cần đọc
giọng nh thế nào?
+ Nêu ý đoạn văn?
Kết luận.
-Gọi 1HS đọc đoan 2.
+ Đoạn văn này miêu tả gì?
+ Tìm từ ngữ,hình ảnh cho thấy
thảo quả phát triển rất nhanh?
+ Khi đọc cần đọc giọng nh thế
nào?
+ Nêu ý đoạn 2
Gọi 1HS đọc đoạn 3.
+ Hoa thảo quả ra ở đâu?
+ Màu sắc nh thế nào?
+ Khi quả chín rừng thảo quả có
nét gì đẹp?
+ Nêu ý đoạn 3
Kết luận
-Gọi 1HS đoc toàn bài nêu nội
dung bài?
Kết luận
Cho 3HS đọc nối tiếp- nêu cách
đọc từng đoạn .
Gọi 1HS đọc toàn bài nêu cách
cách đọc toàn bài.
Cho đọc theo nhóm 4- cử đại diện

đọc thi
Nhận xét tuyên dơng bạn đọc hay.
Gọi HS đọc toàn bài -nêu nội dung
bài.
Nhận xét giờ chuẩn bị bài sau.
Cá nhân
1HS
Cá nhân
1HS
1HS
Cá nhân
Nối tiếp
1HS
Cá nhân
1HS đọc to
Cá nhân
Nói tiếp
1HS đọc bài -nêu nd
3HS đọc nối tiếp- nêu
cách đọc
Đọc nhóm 4- đại diện
đọc nhận xét
Cá nhân
Thứ ba ngày 9 tháng 11 năm 2010
Tập đọc : tiết 24 Hành trình của bầy ong
I :Mục tiêu:Đọc to ,trôi chảy nhẹ nhàng tha thiết
3
Trờng Tiểu học B Yên Trung Giáo viên: Nguyễn Việt Hùng
Nội dung: Ca ngợi phẩm chất đáng quý của bầy ong cần cù tìm hoa gây mật giữ hộ
cho đời những mùa hoa đã tàn phai để lại vị ngọt cho đời.

II:Đồ dùng dạy học:Bảng ghi đoạn 3 ,tranh minh hoạ.
III:Các hoạt động dạy học:
1.Bài cũ (3)
2.Giới thiệu bài 2
3.Luyện đọc (8)
. Đọc đúng , giọng
nhẹ nhàng,tha thiết..
4.Tìm hiểu bài (12)
+ Cuộc hành trình
của bầy ong
Trọn đời
+ Nơi ong đến là
những nơI khó khăn
gian khổ , xa xôi.
+ Phẩm chất cần cù
chịu khó,không ngại
khó ngại khổ
+ Bầy ong để lại cho
đời những thành quả
lao động của đời
mình cho đời
*Nội dung.
5.Luyện đọc diễn
cảm
-Nêu cách đọc hay
Gọi đọc bài Mùa thảo quả
-ND của bài văn ?
Nêu yêu cầu giờ học
Cho 4 HS đọc nối tiếp ( 3 vòng) kết hợp
giảI nghĩa từ luyện đọc từ khó.

Cho hs đọc nhóm đôi,nêu cáchđọc,ngắt
nhịp từng đoạn- thể hiện.
Gọi 2 .3 nhóm đọc đại diện 1.2 khổ thơ
- Luyện đọc bảng nhóm khổ 3
Đọc toàn bài
Cho HS đọc thầm đoạn 1
+ Tìm những chi tiết cho ta thấy cuộc
hành trình của bầy ong là vô tận?
+ Bay trọn đời là bay nh thế nào?
+Đọan thơ giới thiệu gì?
YC đọc thầm đoạn 2
+ Loài ong đến tìm hoa ở những nơI
nào?
+ Những nơI ong đến có gì đặc biệt?
+ Em có nhận xét gì về những nơI ong
đến để tìm hoa?
- Nêu ý đoan 2- cách đọc.
Cho đọc đoạn 3
+ Bầy ong còn đến những nơI nào?
+ Em hiểu rong ruổi có nghĩa là gì?
+ Đặt câu có từ đó?
+ Câu thơ Đất ..ngọt ngào ý muốn
nói gì?
+ Đoạn thơ trên muốn nói lên điều gì?
Cho đọc thầm đoạn cuối
+ Hai câu thơ cuối nói lên điều gì?
+ Khuyên chúng ta cần làm gì?
Nhận xét=> kết luận
- Khi đoạn đoạn này cần đọc nh thế
nào?

-Gọi1HS đọc bài và nêu nội dung bài?
Nhận xét
Gọi HS đọc nối tiếp từng đoạn - nêu
cách đọc của đoạn
Gọi 1HS đọc toàn bài- nêu cách đọc
1HS
Nối tiếp
Đọc nhóm 2-đại diện
đọc- nêu cách đọc
Cả lớp
Cả lớp nghe
Cả lớp đọc thầm
Thảo luận nhóm 2-
đại diện nêu
Cá nhân
2HS
HS đọc to
Cá nhân
Thảo luận theo nhóm
2,đại diện nêu
Cá nhân
1HS
Cá nhân nêu
2HS
Thảo luận - đại diện
nêu
Cá nhân
Cả lớp đọc thầm
2HS
Cá nhân

1HS
2HS
Nối tiếp-nêu cách
đọc
Cá nhân
4
Trờng Tiểu học B Yên Trung Giáo viên: Nguyễn Việt Hùng
- Đọc thi
-Đọc thuộc
6.Củng cố-dặn dò.3
hay toàn bài.
Cho học sinh đọc nhóm
Cho các nhóm đọc thi
Bình chọn nhóm đọc hay
Nhận xét tuyên dơng nhóm đọc tốt
Gọi đọc nhẩm và tìm đọc thuộc
Nhận xét => cho điểm
Nêu nội dung của bài thơ?
Nhận xét giờ.Về nhà chuẩn bị bài sau.
Đọc nhóm 2
Đại diện ,nhận xét
Cả lớp-3HS đại diện
đọc thi
2HS
Luyện từ và câu: ( Tiết 23) Mở rộng vốn từ : Bảo vệ môi trờng
I Mục tiêu: Giúp HS
- Nắm đợc nghĩa của một số từ ngữ về môi trờng; biết tìm từ đồng nghĩa.
-Biết ghép một tiếng gốc Hán (bảo) với những tiếng thích hợp để tạo thành từ phức.
II - Đồ dùng dạy học: Vở bài tập Tiếng Việt 5 tập 1. Bảng phụ.
III Hoạt động dạy học:

1Bài cũ :3
2.Giới thiệu bài 2
3.Bài tập
Bài 1(a) 12
+ Hiểu nghĩa cụm từ
khu dân c,khu sản
xuất,khu bảo tồn
thiên nhiên
Bài 1( b) 8
+ Hiểu nghĩa cụm từ
sinh vật, sinh thái,
hình thái
Bài 2: 10
+ Tìm từ ghép bảo
để mỗi tiếng tạo
thành từ phức
Bài 3: 12
Từ đồng nghĩa từ
Gọi 3 học sinh lên bảng đặt câu với 1 cặp
quan hệ từ mà em biết.
Nhận xét, cho điểm.
- Giới thiệu bài, ghi bảng.
-Đọc yêu cầu và thông tin bài tập.
Chia nhóm
* Gợi ý: Học sinh có thể dùng từ điển.
Cho thảo luận
Gọi đại diện nêu
Nhận xét:Đa tranh để phân biệt: khu dân
c, khu sản xuất, khu bảo tồn.
Treo bảng phụ ghi bài 1b.

YC thảo luận và nêu ý kiến nối tiếp.
- Nêu lại nghĩa của từng từ.
Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
- Đọc yêu cầu và nội dung bài tập 2
Chia lớp nhóm4 - Phát cho 2nhóm bảng
nhóm, 1 bút dạ.
* Gợi ý: Ghép tiếng bảo với mỗi tiếng để tạo
thành từ phức. Sau đó tìm hiểu và ghi lại nghĩa
của từ phức đó.
Gọi gắn bảng nhóm nêu bài
Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
- Nêu nội dung bài tập 3
3HS
Cá nhân
Lập nhóm4
Thảo luận
Đại diện nêu
nhận xét
Quan sát
Thảo luận nêu
nối tiếp
1HS
Các nhóm 4 làm
bài
2HS đại diện nêu
bài- nhận xét
Cá nhân
5
Trờng Tiểu học B Yên Trung Giáo viên: Nguyễn Việt Hùng
bảo vệ

+ Giữ gìn, gìn giữ
+ Đặt câu
4.Củng cố dặn
dò:
3
+ Thế nào là từ đồng nghĩa?
Cho tự làm bài tập
Gọi nêu bài nối tiếp- nhận xét bổ sung
Cho cả lớp đặt câu các từ đồng nghĩa từ
Bảo vệ
Đọc câu đã đặt
YC bình chọn bạn có câu hay
Nhận xét => khen thởng học sinh có câu
hay.
+ Thế nào là khu bảo tồn thiên nhiên?
- Nhận xét giờ học.
- Hớng dẫn học sinh học ở nhà
2HS
Cả lớp
Nối tiếp nêu bài
Cả lớp
Đại diện câu văn
đã đặt nhận xét
1HS
Toán : ( tiết 57) Luyện tập
I Mục tiêu : Giúp HS
- Rèn kĩ năng nhân nhẩm một số thập phân với 10.100,1000..
- Thực hiện thành thạo kĩ thuật nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
II Đồ dùng dạy học: Bảng phụ,VBT
III Các hoạt động dạy học:

1: Bài cũ
2.Giới thiệu bài 2
3.Luyện tập
Bài 1 : 12
Vận dụng quy tắc
nhân nhẩm với
10.100,1000 để
thực hiện tính thành
thạo.
Bài 2:12 Đặt tính
rồi tính
-Đặt tính
-Tính nh tính số tự
nhiên
- Đếm,tách ..
Kết hợp nội dung bài luyện
Giới thiệu và ghi đầu bài lên bảng
Hớng dẫn cả lớp làm VBT
-Nêu nội dung bài tập 1
Yc tự làm VBT
Gọi nêu kết quả nối tiếp ,cách làm
Nhận xét => khẳng địnhkết quả
+ Nêu cách nhân nhẩm một số thập
phân với 10,100,1000 ?
- Nêu nội dung bài tập 2
Cho cả lớp tự làm VBT-3HS làm bảng .
Gọi treo bài nêu cách làm kết
quả.
Nhận xét => khẳng định kết quả và
cách làm

Cho đổi chéo vở để kiểm tra
+ Nêu cách thực hiện nhân một số thập
1HS
Cả lớp làm
Nêu kết quả nói tiếp
nhận xét
Cá nhân
1HS
Cả lớp
3HS nêu bài cách
làm
Nhóm 2
Cá nhân
6
Trờng Tiểu học B Yên Trung Giáo viên: Nguyễn Việt Hùng
Bài 3:12
Giải toán
+ Tìm quãng đờng
đI của ngời đI bộ
4.Củng cố dặn
dò: 3
phân với một số tự nhiên
- Nêu nội dung bài 3
+ Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?
Cho tự làm bài
-Nêu bài- cách làm
Nhận xét => khẳng định kết quả đúng
- Nêu nội dung bài
+ Để nhân một số thập phân với một số
tự nhiên ta làm thế nào?

Nhận xét giờ
1HS
Cá nhân
Cả lớp
Cá nhân
1HS
Cá nhân
Thứ t ngày10 tháng 11 năm 2010
Tập làm văn : ( Tiết 23) Cấu tạo của bài văn tả ngời
I Mục tiêu: Giúp HS
-Nắm đợc cấu tạo ba phần của bài văn tả ngời.
- Biết vận dụng những hiểu biết về cấu tạo của bài văn tả ngời để lập dàn ý chi tiết cho
bài văn tả một ngời thân trong gia đình một dàn ý với những ý riêng; nêu đợc những
nét nổ bật về hình dáng, tính tình và hoạt động của đối tợng miêu tả.
II - Đồ dùng dạy học:Vở bài tập Tiếng Việt 5 tập 1. Bảng phụ.
III Hoạt động dạy học :
1: Bài cũ: 2
2.Giới thiệu bài 2
3. Ví dụ:15
+ Hình thành cấu
tạo của bài văn tả
ngời
- Tả hình dáng
- Tả hoạt động
4. Ghi nhớ:3
- Nêu cấu tạo của bài văn tả cảnh?
Nhận xét => giới thiệu bài
Treo tranh- YC quan sát
+ Bức tranh vẽ cảnh gì?
+ Ngời đó đang làm gì?

YC đọc bài Hạng A Cháng.
- Xác định phần mở bài và cho biết tác giả
giới thiệu ngời định tả bằng cách nào?
- Ngoại hình của A Cháng có gì nổi bật?
- Hạng A Cháng là ngời nh thế nào?
- Tìm phần kết bài và nêu ý chính của nó.
Nhận xét
+ Qua bài văn trên em hãy nêu cấu tạo của
bài văn tả ngời?
Gọi đọc SGK
Cá nhân
Quan sát tranh
Nối tiếp
Cả lớp đọc thầm
Cả lớp- đại diện
Cá nhân
Nối tiếp
2HS
3HS
7
Trờng Tiểu học B Yên Trung Giáo viên: Nguyễn Việt Hùng
5.Luyện tập: 18
Lập dàn ý chi tiết
cho bài văn tả ngời
thân
+ Mở bài: Giới
thiệu ngời mình tả
+ Thân bài
-Tả ngoại hình
( dáng ngời,nớc da,

)
-Tả tính
tình( hiền,..c sử với
mọi ngời..)
+ Kết bài : Cảm
nghĩ của em về ng-
ời mình tả,
6. Củng cố
dặn:2
- Nêu nội dung bài tập 1
+ Bài 1 YC gì?( gạch chân từ ngời thân)
+ Ai là ngời thân của em?
Nhận xét hớng dẫn chọn ngời thân để
tả
+ Nêu cấu tạo của bài văn tả ngời?
Treo bảng phụ ghi gợi ý
Gọi đọc nối tiếp những gợi ý
Dựa vào dàn ý đó hãy lập dàn ý cho bài
văn tả ngời thân- 3HS làm phiếu học tập
Gọi 3HS treo bài nêu bài- nhận xét
Cho bình chọn bạn có dàn ý tốt nhất
YC bổ sung cho dàn ý chi tiết hoàn chỉnh
Gọi đọc lại- sửa vở
- Nêu cấu tạo của bài văn tả ngời?
Nhận xét giờ
1HS
Cá nhân quan
sát
Cá nhân
Cả lớp nghe

1HS
Quan sát
Nối tiếp
Cả lớp
3HS- nêu bài
Cả lớp
Cả lớp
1HS
Toán : ( Tiết 58) Nhân một số thập phân với một thập phân
I Mục tiêu : Giúp HS
-Hình thành kĩ thuật nhân một số thập phân với một số thập phân.
- Thực hiện thành thạo kĩ thuật nhân,nắm vững tính chất giao hoán của phép nhân một
số thập phân với một số thập phân.
II Đồ dùng dạy học: Bảng phụ,VBT
III Các hoạt động dạy học:
1.Bài cũ:
2.Giới thiệu bài 2
3.Hớng dẫn nhân
một số thập phân
với một số thập
phân
* Ví dụ 1:8
6,4 x 4,8 = ? ( m2)
+ Hình thành kĩ
Không kiểm tra
Nêu nhiệm vụ giờ học
Treo bảng phụ ghi bài toán VD1
+ Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?
+ Muốn biết diện tích khu vờn là bao
nhiêu ta làm thế nào?( Ghi bảng)

+ Có nhận xét gì về 2 thừa số phép
nhân trên?
Cho thảo luận làm bài
Quan sát - đọc thầm
Cá nhân
2HS
Cá nhân
Thảo luận nhóm 4-
làm vở nháp -1HS
8
Trờng Tiểu học B Yên Trung Giáo viên: Nguyễn Việt Hùng
năng nhân
-Đặt tính
-Nhân nh số tự
nhiên
- Đếm , tách ở
tích ..
*Ví dụ 2:8
4,75 x 1,3 = ?
*Cách nhân/ SGK
4. Thực hành
Bài 1: Tính
+ Nắm vững cách
nhân và cách tách
dấu phẩy ở tích
Bài 2: 6
a.Tính giá trị a xb
và b x a
b. So sánh kết quả
và rút ra kết luận

Nhận xét=. Kết luận
Hớng dẫn cả lớp đặt tính
Cho HS thực hiện nhân
-Nêu cách viết dấu phẩy
+Nêu kết quả của phép nhân trên
+ Nêu lại cách nhân
Ghi VD 2
YC cả lớp tự làm
Gọi treo bài,nêu bài cách thực hiện
phép nhân trên-ghi bảng
+ Qua 2VD trên muốn nhân một số
thập phân với một số thập phân ta làm
thế nào?
Treo bảng ghi cách nhân
Lu ý: cách thực hiện nhân gạch chân
từ cần nhớ( Đặt tính, đếm, tách )
Gọi đọc lại cách nhân/SGK
Hớng dẫn cả lớp thực hành làm bài .
- Nêu nội dung bài tập 1
Cho cả lớp tự làm VBT-3HS làm bảng
Gọi treo bài nêu cách làm kết
quả.
Nhận xét => khẳng định kết quả và
cách làm
Cho đổi chéo vở để kiểm tra
+ Nêu cách thực hiện nhân một số thập
phân với một số thập phân
- Nêu nội dung bài tập 2
YC tự hoàn thành VBT
Gọi treo bài nêu bài cách làm

+ Qua bài tập trên em rút ra nhận xét
gì?
Gọi nêu lại tính chất đó?
đại diện làm phiếu
học nêu cách
làm.
Quan sát Thực
hiện
Quan sát
1HS nêu lại
Cả lớp làm cá nhân-
1HS làm phiếu
nêu cách làm- kết
quả
2HS nêu
Quan sát
2HS đọc
1HS
Cả lớp là cá nhân-
2HS làm bảng nhóm
nêu bài cách
làm,nhận xét
Nhóm 2 - đại diện
nêu
1HS
Cá nhân
Cả lớp làm VBT
Cá nhận nêu bài
cách làm- kết quả.
1HS

2HS
9
Trờng Tiểu học B Yên Trung Giáo viên: Nguyễn Việt Hùng
Bài 3:6
Giải toán có liên
quan đến nhân số
thập phân với một
số thập phân
5. Củng cố dặn
dò:3
- Nêu nội dung bài 3
Cho tự làm bài
Gọi chấm bài
Nhận xét
- Nêu nội dung bài
+ Để nhân một số thập phân với một số
thập phân ta làm thế nào?
Nhận xét giờ
1HS
Cả lớp tự làm
5HS chấm bài
1HS
2HS

Khoa học ( Tiết 23) Sắt gang thép
I Mục tiêu: Giúp HS biết
- Nêu nguồn gốc của sắt gang thép.
- Kể tên một số đồ dùng ,máy móc đợc làm bằng gang,thép,sắt.
- Nêu đợc cách bảo quản.
II Đồ dùng dạy học: Một số tranh ảnh ,đồ dùng thật làm từ gang ,sắt ,thép

III Các hoạt động dạy học
1.Bài cũ:
2.Giới thiệu bài 2
3.Thực hành sử lí
thông tin 15
+ Nguồn gốc của
gang,tép
+ Tính chất
4.Quan sát thảo
luận
( 17)
+ Một số dụng cụ
Không kiểm tra
Nêu nhiệm vụ giờ học
Cho đọc thông tin SGK và thảo luận các
câu hỏi sau:
+ Trong tự nhiên sắt có ở đâu?
+ Gang và thép đều có thành phần nào
chung?
+Gang thép lại có điểm nào khác
nhau?
Nhận xét => kết luận
-Sắt là kim loại
-Hợp kim của sắt là thép.
Quan sát hình 1,2,3,4,5,6
+ Ganh,thép,sắt dùng để làm gì?
Cho tự hoàn thành bài tập 2SBT
Cả lớp đọc thầm
Cá nhân đọc nội
dung cần thảo luận

Thảo luận
Đại diện nêu- bổ
sung
Cả lớp nghe
Quan sát
Cá nhân
Cả lớp
Nối tiếp
10

×