Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

giao an GVG Tinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (74.14 KB, 4 trang )

Họ và Tên : Thân Thị Thu Hiến
Trường THPT Yên Dũng Số 2 Ngày Soạn:20/10/2010
Ngày giảng:25/10/2010
Tiết 28: Đặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết
A. Mục tiêu bài học:
I. Kết quả cần đạt:
- Nắm được những đặc điểm về tình huống giao tiếp, các phương tiện ngôn ngữ
chủ yếu và các phương tiện hỗ trợ của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết.
- Có kỹ năng sử dụng thích hợp với dạng nói và dạng viết
II.Trọng tâm kiến thức kĩ năng:
1. Kiến thức:
- Đặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết xét theo các phương diện:
+ Phương tiện ngôn ngữ.
+ Tình huống giao tiếp.
+ Phương tiện hỗ trợ.
+ Từ, câu, văn bản...
2. Kĩ năng:
- Kĩ năng hoạt động: Nói, nghe.
- Kĩ năng hoạt động: Viết, đọc
B.Chuẩn bị của thầy, trò:
1. Thầy:
- Phương pháp: phát vấn , trao đổi thảo luận.
- Phương tiện: Giáo án, SGK, Tài liệu tham khảo...
2. Trò: Soạn bài.
C.Tiến trình lên lớp:
Bước 1: Kiểm tra sĩ số
Bước 2: Kiểm tra bài cũ ( 2’ )
Bước 3: Bài mới: ( dẫn vào bài :1’)
Hoạt động của Thầy- Trò Thời
gian
Nội dung


GV đưa ra tình huống: Đối thoại
giữa thầy và trò, văn bản ghi nhớ
sgk(ca dao than thân, yêu thương
tình nghĩa)
? Ngôn ngữ nói là gì?
?Ngôn ngữ viết là gì?
GV dùng lời chuyển sang phần II
Gv chiếu hai ngữ liệu: bài tập số 1
skg
GV và HS phân tích ngữ liệu để so
sánh đặc điểm của ngôn ngữ nói và
2’ I.Khái niệm
1. Ngôn ngữ nói
2. Ngôn ngữ viết
II. Đặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn
ngữ viết
1. Ngữ liệu
3. Kết luận
-Hoạt động giao tiếp bị chi phối bởi các yêu
1
ngôn ngữ viết
GV phát phiếu học tập cho học sinh
làm việc theo nhóm.
GV chiếu sơ đồ so sánh giữa ngôn
ngữ nói và ngôn ngữ viết .
18’
tố:
+Phương tiện ngôn ngữ.
+ Tình huống giao tiếp: Hoàn cảnh giao tiếp,
nhân vật giao tiếp, nội dung giao tiếp , tâm

lý của người giao tiếp, mục đích giao tiếp, ...
+Phương tiện phụ trợ: Ngữ điệu , ánh mắt,
nét mặt, cử chỉ, điệu bộ ...của người nói.
( VD giáo viên giảng bài cho học sinh , vừa
nói , vừa thể hiện ngữ điệu , ánh mắt nhìn về
học sinh...) / khi viết : Dùng hệ thống dấu
câu: (Chấm, phảy,chấm hỏi, chấm cảm...),
ảnh, sơ đồ... minh họa cho bài viết.
+ Đặc điểm ngôn ngữ: Khi nói: Dùng từ
khẩu ngữ, tiếng lóng, thán từ ( ôi, hỡi...), các
từ đưa đẩy , chêm xen...Câu tỉnh lược thành
phần ( vì người nói người nghe đang giao
tiếp trực tiếp, câu rườm rà, có yếu tố dư
thừa, trùng lặp.Khi viết dùng từ chính xác,
gọt giũa phù hợp với từng phong cách ( Sáu
phong cách ngôn ngữ), câu kết cấu chặt chẽ
về ngữ pháp, ngữ nghĩa, văn bản kết cấu
mạch lạc.
Tiêu chí so
sánh
Đặc điểm
ngôn ngữ
nói
Điểm ngôn
ngữ viết
Phương tiện
ngôn ngữ
Dùng ngôn
ngữ âm
thanh( lời

nói)
Dùng chữ
viết
Tình huống
giao tiếp
- Người nói,
người nghe
giao tiếp
trực tiếp, đổi
vai
,luân phiên.
-Ngôn ngữ ít
gọt giũa.
-Người viết,
người đọc
giao tiếp
gián tiếp.
-Có thời
gian suy
ngẫm, lựa
chọn từ ngữ.
Phương tiện
phụ trợ
Nét mặt, ánh
mắt, cử chỉ,
điệu bộ,
giọng điệu...
Hệ thống
dấu câu,
hình ảnh

minh họa ,
sơ đồ, bảng
biểu ...
2
Hệ thống
các yếu tố
ngôn ngữ
- Từ: khẩu
ngữ , địa
phương ...
-Câu:tỉnh
lược, rườm
rà...
- Văn bản:
kết cấu
không chặt
chẽ không
mạch lạc.
- Từ: được
gọt giũa,
chính sác
xác, phù
hợp với từng
phong cách.
-Câu: có kết
cấu chặt
chẽ.
- Văn bản:
kết cấu
mạch lạc.

Ngôn ngữ nói, ngôn ngữ viết có ưu
điểm, nhược điểm nào? ( Gọi hai
học sinh trả lời ) Giáo viên nhận
xét đánh giá.
(Giao viên có thể đưa 2 tiêu chí nay
thêm vào phần so sánh giữa ngôn
ngữ nói và ngôn ngữ viết)
Khi nói , viết cần chú ý những gì?
Học sinh đọc nghi nhớ SGK, GV
dùng ngôn ngữ nói diễn đạt lại.
GV cho học sinh luyện tập, goi học
sinh đọc và xác định yêu cầu của
bài ( làm theo gợi ý SGK) giáo viên
chữa.
GV cho bài tập bổ sung
20’
- Ngôn ngữ nói :
+ Ưu điểm: Giao tiếp trực tiếp , người nghe
có thể phản hồi để người nói điểu chỉnh sưa
đổi.
+ Nhược điểm: Ngôn ngữ nói diễn ra tức
thời mau lệ nên người nói ít có điều kiện
chọn lọc gọt giũa và người nghe lĩnh hội kịp
thời , ít thời gian suy ngẫm.
- Ngôn ngữ viết:
+ Ưu điểm: Giao tiếp gián tiếp ( thông qua
văn bản) người viết có điều kiện suy ngẫm,
lưa chọn ngôn ngữ, diễn đạt mạch lạc sắp
sếp kết cấu chăt chẽ theo từng đặc trưng
ngôn ngữ.

+ Nhược điểm:không thấy được sự phản hòi
của người đọc ngay tức khắc.
* Chú ý:
- Phân biệt đọc và nói.
- Trong sử dụng ngôn ngữ:
+Ngôn ngữ nói được gi lại bằng chữ viết.
+ Ngôn ngữ viết trong văn bản được trình
bày lại bằn lời nói miệng.
=> Tránh nói như viết, viết như nói.
* Ghi nhớ
III. Luyện tập
Bài 2 , bài 3 ( sgk )
Bài tập bổ sung:
3
GV gợi ý từng bài cho học sinh
làm(Bài học sinh viết chiếu lên ,
nhận xét , sửa chữa)
1. Em hãy dùng ngôn ngữ nói để diễn
đạt suy nghĩ của mình về câu tục ngữ sau:
“Có công mài sắt, có ngày lên kim.’’
2.Viết một đoạn văn ngắn từ năm đến
bảy dòng về chủ đề:Thưc hiện an toàn giao
thông của học sinh trường em.



Bước 4: Hướng dẫn về nhà: (2’)
1.Viết lại truyện cười: “ Tam đại con gà ” không sử dụng lời đối thoại.
2. Soạn bài: Tiết 29 – 30, “ Ca dao hài hước’’ và đọc thêm: “ Lời tiễn dặn”.
4

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×