Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

Tổng quan tài liệu về cây Chanh - Citrus limonia Osbeck

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (459.55 KB, 23 trang )

BỘ Y TẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI
TIỂU LUẬN DƯỢC LIỆU
CHỦ ĐỀ :Tổng quan về cây chanh
( Citrus limonia Osbeck)


HÀ NỘI - 2011

Mục lục
Trang
I.Đặt vấn đề 2

II.Tổng quan tài liệu

1. Vị trí phân loại 2
2. Thành phần hóa học 5

3. Kĩ thuật khai thác và kiểm nghiệm 6
4. Tác dụng sinh học 14
5. Công dụng 15

6. Bài thuốc từ cây chanh 17
III. Kết luận 18
Tài liệu tham khảo 19
I.ĐẶT VẤN ĐỀ
Cha ông ta từ xa xưa đã biết sử dụng, sáng tạo cũng như tích lũy những
kinh nghiệm trong việc sử dụng các loại cây thân thuộc trong vườn nhà để xử
2
lý, pha chế sáng tạo ra các bài thuốc dân gian. Chúng đã tồn tại hàng ngàn năm
và hiện nay vẫn đang chứng tỏ giá trị cũng như vị trí vô cùng quan trọng trong


công tác phòng và chữa bệnh.
Và một trong những loài cây hết sức gần gũi với con người Việt Nam từ
bao đời nay đó là cây chanh. Cây chanh gần gũi bởi lẽ nó được trồng và sử
dụng rất phổ biến ở nước ta. Bên cạnh vai trò là một loài cây cho quả làm gia vị
và giải khát, xét trên khía cạnh dược học, chanh chứa rất nhiều hợp chất hữu
ích như tinh dầu, vitamin C... và cùng với những nỗ lực nghiên cứu không
ngừng của các nhà khoa học, cây chanh ngày càng thể hiện giá trị không chỉ
trong đời sống mà còn trong việc trị bệnh.

Hình 1.1. cây chanh

II.TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.Vị trí phân loại
a. Phân loại thực vật
Tên khoa học : Citrus limonia Osbeck, họ Cam – Rutaceae
Thuộc họ Cam : Rutaceae
3
Chi Citrus được phân loại khá phức tạp và số loài khó xác định do nhiều loài
được cho là có nguồn gốc lai ghép. Có giả thiết cho rằng các loài cây trong chi
Citrus được trồng có thể là con cháu của chỉ 4 loài tổ tiên.
b. Đặc điểm thực vật
Chanh là một loài cây nhỏ, cao từ 1m đến 3m. Thân có gai. Lá hình trứng, dài
từ 5,5 đến 11cm, rộng 3,5 đến 6cm, mép hình răng cưa. Hoa trắng, mọc đơn
độc hay từng chùm 2 dên 3 hoa. Vỏ quả có màu xanh, chuyển sang vàng khi
chín. Quả chia nhiều múi. Dịch rất chua. Vỏ quả lá chanh có nhiều tinh dầu.
Có nhiều chủng loại chanh :
- Chanh giấy: Vỏ quả mỏng, được trồng phổ biến
- Chanh núm: Quả có núm, vỏ dày
- Chanh tứ thời: Ra hoa và quả chanh quanh năm
- Chanh đào: Vỏ quả vàn đỏ, ruột đỏ, vị thơm.


Hình 2.1.cây chanh (toàn cảnh và chi tiết)
4
c. Phân bố và sinh thái
Cây chanh, Citrus limonia Osbeck, có nguồn gốc ở miền bắc Ấn Độ và
vùng tiếp giáp với Myanma và phái bắc Malaysia. Hiện nay chanh được trồng
ở nhiều nơi trên thế giới .
Về mặt sinh thái học, cây chanh cũng như hầu hết các loài trong chi
Citrus không chịu được điều kiện giá rét. Chúng ưa điều kiện nóng ẩm, lượng
mưa hay lượng nước tưới đủ lớn. Mặc dù có tán lá rộng nhưng chúng là cây
thường xanh và không rụng lá theo mùa. Chúng nở hoa vào mùa xuân và tạo
quả chỉ một thời gian ngắn sau đó. Quả bắt đầu chín vào mùa thu hay đầu mùa
đông .
d. Bộ phận dùng
Bên cạnh nhiều lợi ích sử dụng trong đời sống hàng ngày, chanh còn
được sử dụng rộng rãi trong dân gian để làm thuốc. Các bộ phận trong cây
chanh được dùng làm thuốc là quả, lá và rễ với rất nhiều công dụng như cầm ho
hen, chống nắng nóng...
2. Thành phần hóa học
- Trong quả chanh có các thành phần chính sau :
+ Tinh dầu (ở vỏ quả chiếm 0,5% ,ở lá khoảng 0,09 – 0.11%)
+ Acid hữu cơ
+ vitamin C
+ Các hợp chất flavonoid như: hesperetin, rutinosid, neohesperidin
+ Pectin
Cụ thể trong 100gr thịt quả chanh có 90% nước, protein 0.8gr, chất béo 0.5gr,
carbohydrat 8.2gr, chất xơ 0.6gr, tro 5.4gr, calci 33mg, phospho 15mg, sắt
5
0.5mg, natri 3mg, kali 137mg, vitamin A 12mg, B1 0.5mg, B2 0.02mg, B3
0,1mg, C 52mg.

- Tinh dầu vỏ chanh, Oleum Limettae là chất lỏng màu vàng đỏ, mùi thơm đặc
biệt của chanh, vị đắng. Tỉ trọng ở 15˚C từ 0.857 đến 0.862. Dưới tác dụng của
khí trời và ánh sáng, tinh dầu chanh sẽ để lắng một chất đặc và nhầy, tỉ trọng
cũng tăng lên. Với tinh dầu chanh Việt Nam có 28 thành phần trong đó có
limonen (82%), α- và β- pinen (6%), terpinen (4,5%), alcol toàn phần (3,8%),
aldehyd (citral) (0,33%).


Hình 2.2. limonene Hình 2.3. pinene


Hình 2.4. Neohesperidin dihydrochalcone
6

Hình 2.5. Túi tiết tinh dầu vỏ chanh
- Hiện nay các nhà khoa học còn đang tập trung nghiên cứu một chất chống
oxi hóa thuộc nhóm flavonoid có trong lá và vỏ chanh đó là polymethoxilated
flavones (PMF) và đã đạt được nhiều kết quả đáng khích lệ.
3. Kĩ thuật khai thác và kiểm nghiệm
3.1. Kĩ thuật khai thác tinh dầu
3.1.1. Tách tinh dầu bằng phương pháp chưng cất
7
* Chưng cất với nước: Nguyên liệu và nước cùng cho vào một thiết bị. Khi
đun sôi hơi nước bay ra sẽ cuốn theo tinh dầu, ngưng tụ hơi bay ra sẽ thu được
hỗn hợp nước và tinh dầu không tan vào nhau nên dễ dàng tách khỏi nhau.
Phương pháp này đơn giản, thiết bị rẻ tiền và dễ chế tạo tuy nhiên hiệu suất
thấp, chất lượng tinh dầu không cao do nguyên liệu tiếp xúc trực tiếp với thiết
bị nên dễ bị cháy khét, khó điều chỉnh các thông số kĩ thuật như tốc độ và nhiệt
dộ chưng cất.
* Chưng cất bằng hơi nước không có nồi hơi riêng: Nguyên liệu và nước cùng

cho vào một thiết bị nhưng cách nhau bởi một vỉ nồi. Khi đun sôi, hơi nước bôc
hơi qua khối nguyên liệu kéo theo tinh dầu và đi ra thiết bị ngưng tụ.
So với phương pháp trên, phương pháp này ưu điểm hơn, nguyên liệu ít bị
cháy khét vì khoonh tiếp xúc trực tiếp với đáy thiết bị, các nhược điểm khác
vẫn chưa khắc phục được. Phương pháp này phù hợp cho những loại nguyên
liệu không chịu được nhiệt độ cao.
* Chưng cất bằng hơi nước có nồi hơi riêng: Hơi nước được tạo ra từ nồi hơi
riêng và được dẫn vào thiết bị chưng cất.
Phương pháp này khống chế tốt hơn các thông số công nghệ, tuy nhiên với
một số tinh dầu bị phân hủy ở nhiệt độ và áp suất cao sẽ bị giảm chất lượng.
-> Ưu diểm:
- Thiết bị gọn gàng, quy trình sản xuất đơn giản
- Có thể ngưng tụ từng phần theo thời gian để phân chia các cấu tử
- Thời gian chưng cất nhanh
-> Nhược điểm:
- Không áp dụng với nguyên liệu hàm lượng tinh dầu thấp vì thời gian
chưng cất sẽ kéo dài, tốn nhiều hơi và nước ngưng tụ
- Tinh dầu thu được có thể bị giảm bớt chất lượng nếu có các cấu tử dễ bị
thủy phân
8
- Không có khả năng tách các thành phần khó bay hơi hoặc không bay hơi
trong nguyên liệu ban đầu, mà những thành phần này rất cần thiết vì chúng có
tính chất định hương rất cao.
- Hàm lượng tinh dầu còn lại trong nước sau chưng tương đối lớn
- Tiêu tốn một lượng nước khá lớn để nhưng tụ hỗn hợp hơi.
-Các thiết bị chưng cất thường có dạng sau:
Loại I: Nguyên liệu được phân bố đều, hơi ra tập trung nhưng khó cho nguyên
liệu vào
Loại II: Ít phổ biến
Loại III: Tiện lợi khi chưng cất với nước nhưng năng suất không lớn lắm

Loại IV: Phổ biến nhất, có khả năng nâng cao năng suất bằng cách kéo dài thiết
bị, mở rộng dung tích dễ dàng.
- Nắp có thể hình chóp (I), chỏm cầu (II), hoặc elip
- Cổ nồi, vòi voi: có thể là hai bộ phận riêng biệt hay chung, cổ nồi có hình
dáng sao cho hỗn hợp hơi ra nhanh, và thường có các hình dáng sau:
9

×