Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

De KTHKII-Toan 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (99.48 KB, 4 trang )

PHÒNG GDĐT EAH’LEO
TRƯỜNG THCS LÊ LỢI ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
Môn : Toán 7 Năm học: 2009-2010 Thời gian : 90 phút
I-MỤC TIÊU
Kiểm tra, đánh giá chất lượng học kì hai
II- CHUẨN BỊ
1.Giáo viên.
Đề kiểm tra.
2.Học sinh.
Kiến thức và các dụng cụ học tập để làm bài thi.
III- MA TRẬN
Các phần (Chương, mục, nội
dung...) thi
BIẾT HIỂU
VẬN
DỤNG
TỔNG
TN TL TN TL TN TL
Cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ
1,5đ 1đ 2,5đ
Đại lượng tỉ lệ thuận
1,5đ 1,5đ
Hàm số
1đ 1đ
Cộng trừ đa thức một biến
2đ 2đ
Tam giác bằng nhau và các yếu tố
trong tam giác
3đ 3đ
Tổng
2,5đ 7,5đ 10đ


PHÒNG GDĐT EAH’LEO
TRƯỜNG THCS LÊ LỢI ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
Môn : Toán 7 Năm học: 2009-2010 Thời gian : 90 phút

Họ và tên :...........................................
Lớp: ...............
Ngày kiểm tra: ......../............./.............
Điểm Lời phê của thầy (cô) giáo

I – PHẦN ĐẠI SỐ
Câu 1:(1,5đ) Thực hiện phép tính.
9.2
1
2
-
3
3.25 3
2
 
+
 ÷
 
:
1
3

Câu 2:(1,5đ) Biết các cạnh của một tam giác tỉ lệ với các số 2 ; 3 ; 4 và chu vi của nó là 90 cm.
Tính các cạnh của tam giác đó.
Câu 3:(1đ) Cho hàm số y = f(x) = ax. Biết đồ thị của hàm số đi qua A(1 ; 2).
a)Hãy tìm hệ số a.

b)Tính f(2) ; f
1
3
 
 ÷
 
.
Câu 4:(1đ) Tìm x biết:
3.( x - 2 ) – ( x – 3 ) = 13
Câu 5:(2đ) Cho hai đa thức:
A =
4 2 3 3
x 2x x 2 2x− − + −
B =
5 2 4 3 5
x 2x x x x 3+ − + − −
Hãy tính:
a)A + B
b)A - B
II – PHẦN HÌNH HỌC(3đ)
Cho tam giác ABC cân tại A. Đường phân giác xuất phát từ đỉnh A cắt BC tại I. Trên
tia đối của IA lấy điểm D sao cho IA = ID. Chứng mih rằng:
a)
AIB AIC∆ = ∆
b) BD // AC
ĐÁP ÁN
I – PHẦN ĐẠI SỐ
Câu 1:(1,5đ) Thực hiện phép tính.
9.2
1

2
-
3
3.25 3
2
 
+
 ÷
 
:
1
3
=
45 150 9
:3
2 2 2
 
− +
 ÷
 
=
45 159
:3
2 2

=
45 53
2 2

= - 4

Câu 2:(1,5đ)
Gọi các cạnh của tam giác cần tìm lần lượt là a, b, c (a, b, c > 0).
Theo đề ra ta có: a : b : c = 2 : 3 : 4
Hay
a b c
2 3 4
= =
Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
a b c
2 3 4
= =
=
a b c 90
10
2 3 4 9
+ +
= =
+ +
a 20
b 30
c 40
⇒ =
⇒ =
⇒ =
Vậy các cạnh của tam giác cần tìm lần lượt là: 20cm, 30cm, 40cm.
Câu 3:(1đ) Cho hàm số y = f(x) = ax. Biết đồ thị của hàm số đi qua A(1 ; 2).
a) Ta có : A( 1 ; 2 )

đồ thị của y = f(x) = ax. Nên 2 = a.1
a 2⇒ =

y f (x) 2x⇒ = =
b) f(2)= 2.2 = 4; f
1 1 2
2.
3 3 3
 
= =
 ÷
 
Câu 4:(1đ) Tìm x biết.
3.( x - 2 ) – ( x – 3 ) = 13
3x 6 x 3 13⇔ − − + =
2x 3 13
2x 16
x 8
⇔ − =
⇔ =
⇔ =
Câu 5:(2đ) Cho hai đa thức:
A =
4 2 3 3
x 2x x 2 2x− − + −
=
4 3 2
x 3x 2x 2− − +
B =
5 2 4 3 5
x 2x x x x 3+ − + − −
=
4 3 2

x x 2x 3− + + −
Hãy tính:
a) A + B = (
4 3 2
x 3x 2x 2− − +
) + (
4 3 2
x x 2x 3− + + −
)
=
3
2x 1− −
b) A - B = (
4 3 2
x 3x 2x 2− − +
) - (
4 3 2
x x 2x 3− + + −
)
=
4 3 2
2x 4x 4x 5− − +
II – PHẦN HÌNH HỌC (3đ)
Chứng minh:
a) Xét 2
AIB∆

AIC∆
có:
AB = AC (gt)

AI cạnh chung
IA = IB ( Tính chất tia phân giác ứng với cạnh đáy của tam giác cân).
AIB AIC⇒ ∆ = ∆
(c.c.c)
b) Vì IA

BC và IA = ID nên BA = BD. Vậy
ABD

cân tại B.
µ
·
1
A BDA⇒ =

µ µ
1 2
A A=
nên
·
µ
2
BDA A=
BD// AC⇒
(
·
BDA

µ
2

A
so le trong )
GT
Cho
ABC∆
,AB = AC
µ µ
1 2
A A=
, I

BC.
IA = ID, D

AI.
KL
a)
AIB AIC∆ = ∆
b) BD // AC
A
B
D
C
.
1 2
I

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×