Tải bản đầy đủ (.ppt) (17 trang)

giáo án thao giảng cum: TỪ ĐỒNG ÂM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (658.55 KB, 17 trang )





NhiÖt liÖt chµo mõng
thÇy c« gi¸o ®Õn dù giê
líp 7A

Kiểm tra bài cũ
Thế nào là từ trái nghĩa? Cho ví dụ?
Nêu tác dụng?
- Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc
nhiều cặp từ trái nghĩa khác nhau.
- Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa
trái ngược nhau.
* Tác dụng: Sử dụng trong thể đối, tạo ra
các hình ảnh tương phản, gây ấn tượng
mạnh, làm cho lời nói thêm sinh động.

I-THẾ NÀO LÀ TỪ ĐỒNG ÂM?
Ngữ văn: Tiết 43: Tiếng việt: TỪ ĐỒNG ÂM
1. Khái niệm
a. Xét ví dụ
- Con ngựa đang đứng bỗng lồng lên.
- Mua được con chim bạn tôi nhốt ngay vào lồng.
Giải thích nghĩa từ lông trong từng câu? Nghĩa các từ lồng
trên có liên quan gì với nhau không?
Lồng 1: Vùng chạy một cách bất ngờ. Lồng 2: Đồ dùng để nhốt chim gà.

I-THẾ NÀO LÀ TỪ ĐỒNG ÂM?
Ngữ văn: Tiết 43: Tiếng việt: TỪ ĐỒNG ÂM


1. Khái niệm
a. Xét ví dụ
Em hiểu thế nào là từ đồng âm?b. Kết luận: Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm thanh nhưng
nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì với nhau.
2. Phân biệt từ đồng âm với từ nhiều nghĩa
Ví dụ: Van nợ lắm khi tràn nước mắt
Chạy ăn từng bữa toát mồ hôi.
Từ chạy có phải là từ đồng âm không? Vì sao?
TL: Chạy là từ nhiều nghĩa.

I-THẾ NÀO LÀ TỪ ĐỒNG ÂM?
Ngữ văn: Tiết 43: Tiếng việt: TỪ ĐỒNG ÂM
1. Khái niệm
a. Xét ví dụ
b. Kết luận: Từ đồng âm là những từ giông nhau về âm thanh nhưng
nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì với nhau.
2. Phân biệt từ đồng âm với từ nhiều nghĩa
Từ đồng âm và từ nhiều nghĩa khác nhau như thế nào?
-
Từ đồng âm: Phát âm giống nhau, nghĩa khác xa nhau.
-
Từ nhiều nghĩa: Có một nét nghĩa tương tự nhau.

Ngữ văn: Tiết 43: Tiếng việt: TỪ ĐỒNG ÂM
II. SỬ DỤNG TỪ ĐỒNG ÂM
I. THẾ NÀO LÀ TỪ ĐỒNG ÂM?
1. Những chú ý khi sử dụng từ đồng âm
Ví dụ 1: - Con ngựa đang đứng bỗng lồng lên.
- Mua được con chim bạn tôi nhốt ngay vào lồng.
Nhờ đâu mà em phân biệt được nghĩa các từ lồng trong ví dụ trên?

Ví dụ 2: - Đem cá về kho.
Câu trên nếu tách khỏi ngữ cảnh có thể hiểu thành mấy nghĩa?
Kho: - Chế biến thức ăn.
- Cái nhà kho để chứa cá.
Thêm một vài từ để câu trở thành đơn nghĩa?
- Đem cá về để kho ăn.
- Đem cá về để nhập vào kho.

×