Tải bản đầy đủ (.ppt) (61 trang)

Hệ thần kinh bài 1 thuốc gây tê và gây mê

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.68 MB, 61 trang )

THUốC TÁC DụNG LÊN Hệ THầN
KINH


Đại cương về hệ thần kinh


Hệ thần kinh gồm có
 Hệ thần kinh trung ương (TKTW)
 Hệ thần kinh ngoại biên (TKNB)

Có cấu trúc phức tạp, nhưng có thể hiểu quy tắc
hoạt động như sau: thu nhận các tín hiệu kích
thích từ các cơ quan thụ cảm (cơ quan cảm giác),
xử lý phân tích các tín hiệu và phát thông tin đáp
lại.


Hệ THầN KINH TRUNG ƯƠNG


Não bộ và tủy sống – bộ phận điều khiển trung tâm có chức năng thu nhận, xử lý và
phân tích tất cả các thông tin kích thích và gửi thông tin đáp trả.



Trong đó, não bộ là trung khu hoạt động thần kinh cao cấp: trí nhớ, tư duy…


Hệ Thần kinh Ngoại biên
Gồm các tế bào và các dây thần kinh phân bố trong cơ thể ngoài tủy sống và


não bộ, làm chức năng liên lạc giữa hệ TKTW và các mô, các cơ quan của cơ
thể.
 Hệ TKNB được chia thành thần kinh thân thể (còn gọi là thần kinh động vật)
(somatic nervous system) – gồm các dây thần kinh liên lạc giữa da và cơ
xương (cơ vân) với hệ TKTW và thần kinh thực vật (autonomic nervous
system) – gồm các dây thần kinh liên lạc giữa cơ trơn, cơ tim và tuyến nội
tiết với TKTW.



DÂY THầN KINH
Được cấu tạo bởi các phần
mọc dài của tế bào thần kinh
được xếp song song và được
bao bọc bởi mô liên kết.
 Có ba loại:
 Dây thần kinh cảm giác
truyền xung động từ cơ quan
cảm giác về TKTW.
 Dây thần kinh vận động
truyền xung động từ TKTW
đến các cơ quan.
 Dây thần kinh hỗn hợp chứa
cả hai loại cảm giác và vận
động.



Tế bào thần kinh - Neuron



Cấu tạo của nơron: có cấu tạo 3 phần:
-Nơron và tế
bào thần kinh
đệm
(neuroglia),
trong đó nơron
đảm bảo
những nhiệm
vụ chủ yếu của
hệ thần kinh,
còn các tế bào
thần kinh đệm
đóng vai trò
nâng đỡ và
bảo vệ nơron.
-Cấu tạo của nơron: Số lượng tế bào lên tới
nghìn tỷ tế bào và có cấu tạo 3 phần:


Thân tế bào


Có cấu trúc như tế bào bình thường gồm: màng sinh chất, tế bào
chất chứa mạng lưới nội chất, ty thể, phức hệ Gongi, riboxom,
nhân tế bào và hạch nhân. Các quá trình tổng hợp protein, chuyển
hoá năng lượng và tổng hợp ATP diễn ra trong thân tế bào.
Đuôi gai: Là phần mọc dài ra của thân
nơron, chúng gồm có nhiều sợi phân nhánh
có chức năng thu nhận các xung động từ các

nơron khác và chuyển vào thân nơron.
- Mỗi nơ ron thường có nhiều đuôi gai, mỗi
đuôi gai chia làm nhiều nhánh. Đuôi gai là
bộ phận chủ yếu tiếp nhận xung động thần
kinh truyền đến nơ ron.
Thân nơ ron chứa một cấu trúc đặc biệt gọi
là thể Nissl có màu xám. Vì vậy, nơi nào tập
trung nhiều thân nơ ron thì tổ chức thần
kinh có màu xám (ví dụ: vỏ não, các nhân
xám dưới vỏ, chất xám tủy sống...)
Thân nơ ron có chức năng dinh dưỡng cho
nơ ron. Ngoài ra, thân nơ ron có thể là nơi
phát sinh xung động thần kinh và cũng có
thể là nơi tiếp nhận xung động thần kinh từ
nơi khác truyền đến nơ ron.


SợI TRụC


Sợi trục: (axon) thường là một
sợi mọc dài từ thân của nơron.
Sợi truyền xung động từ thân
nơron, ở phần cuối của sợi
trục có nhiều nhánh nhỏ và
tận cùng của nhánh nhỏ bị
phình to ra được gọi là tận
cùng synap – nơi nối với
nơron khác hoặc nối với mô
cơ quan (cơ)...




Bao mielin là kết quả
của sự biến đổi màng
sinh chất của các tế
bào Soan.



Các tế bào Soan nằm cách
nhau một khoảng thắt không
có mielin gọi là thắt Ranvie.


XINAP (SYNAPASE)
Nơi các tận cùng của sợi trục của một tế bào thần kinh này tiếp xúc với các tận cùng
sợi nhánh của một tế bào thần kinh khác, hoặc tế bào cơ được gọi là Xinap (synapase).

Gồm có ba phần
Phần trước xinap – là tận
cùng của sợi trục
Phần sau xinap – là tận cùng
của sợi nhánh hoặc màng tế
bào cơ
Khe xinap - là phần khe hẹp
giữa phần trước và phần sau.











Phần trước xy náp
 Phần trước xy náp chính là cúc tận cùng của nơ ron, trong cúc tận cùng có chứa các túi
nhỏ gọi là túi xynáp, bên trong túi chứa 1 chất hóa học đặc biệt đóng vai trò quan trọng
trong sự dẫn truyền xung động thần kinh đi qua xy náp gọi là chất trung gian hóa học
(chemical mediator).
-      Acetylcholin, Epinephrin, Norepinephrin, Glutamat, GABA (Gamma amino butyric
acid).
 Tuy nhiên, các cúctận cùng của cùng một nơ ron chỉ chứa một chất trung gian hóa học
mà thôi.
Khe xy náp
 Khe xy náp là khoảng hở giữa phần trước và phần sau xy náp, tại đây có chứa các enzym
đặc hiệu có chức năng phân giải chất trung gian hóa học để điều hòa sự dẫn truyền qua
xy náp. Khi các enzym này bị bất hoạt, cơ thể có thể gặp nguy hiểm.
Phần sau xy náp
 Phần sau xy náp là màng của nơ ron (xy náp thần kinh - thần kinh) hoặc là màng của tế
bào cơ quan (xy náp thần kinh - cơ quan).
 Trên màng sau xy náp có một cấu trúc đặc biệt đóng vai trò tiếp nhận chất trung gian hóa
học gọi là thụ thể (receptor).
 Mỗi receptor gồm có 2 thành phần:
 -    Thành phần gắn vào chất trung gian hóa học
 -    Thành phần nối với các kênh ion hoặc nối với các enzym
 Mỗi receptor chỉ tiếp nhận một chất trung gian hóa học đặc hiệu mà thôi.
Tuy nhiên, ngoài chất trung gian hóa học đặc hiệu đó, receptor có

thể tiếp nhận một số chất lạ khác và khi đó nó không tiếp nhận
chất trung gian hóa học đặc hiệu nữa làm thay đổi mức độ dẫn
truyền qua xy náp. Trong y học, một số chất này được sử dụng làm
thuốc.


XINAP (SYNAPASE)
Màng sinh chất của các nơron sau xinap có
chứa các thụ thể tiếp nhận (receptor) các
chất trung gian dẫn truyền xung động thần
kinh.
Trong
phần


trước xinap có
nhiều bóng
xinap chứa các
chất trung gian
dẫn truyền
xung thần kinh
(neurotransmit
ter) – đóng vai
trò là các tín
hiệu hoá học có
tác dụng kích
thích các tế
bào nơron sau
xinap khi
chúng được

giải phóng ra.


CHấT TRUNG GIAN DẫN TRUYềN XUNG
THầN KINH (NEUROTRANSMITTER)


Các tiêu chuẩn của một chất trung gian dẫn
truyền xung động thần kinh
 Có

các tiền chất và/hoặc các enzym tổng hợp chất đó
tại phần trước xinap.
 Chất đó có mặt trong phần trước của xinap, được giải
phóng trong các túi xinap (cúc xinap – synaptic
vesicle).
 Tồn tại một lượng đủ lớn chất đó trong nơron trước
xinap và tác động hiệu quả lên nơron (hoặc tế bào
cơ) sau xinap.
 Có các thụ thể tiếp nhận các chất đó tại phần sau
xinap.
 Có một cơ chế hoá sinh làm bất hoạt chất đó.


THầN KINH


Có khoảng trên 50 chất trung gian dẫn truyền xung thần kinh (số
lượng không dừng lại) và chúng được phân loại (tạm thời) như sau:
 Các axit-amin



CHấT TRUNG GIAN DẫN TRUYềN XUNG THầN KINH
 Các

monoamines và các amin sinh học khác:
OH

HO

NH2

N

(R)

NH2
N
H

HO
4-(2-aminoethyl)benzene-1,2-diol
Dopamine (DA)

NH2

HO

2-(1H-imidazol-4-yl)ethanamine
Histamine


OH
4-((R)-2-Amino-1-hydroxyethyl)benzene-1,2-diol
Noradrenaline

OH
(R)

NH2
HO

HN

HO
OH

4-((R)-1-hydroxy-2-(methylamino)ethyl)benzene-1,2-diol
Epinephrine/Adrenaline

N
H
3-(2-aminoethyl)-1H-indol-5-ol
Serotonin


CHấT TRUNG GIAN DẫN TRUYềN XUNG THầN
KINH
 Các

peptid:


Arg Pro Lys Pro Gln Gln Phe Phe Gly Leu Met
chất P

Tyr-Gly-Gly-Phe-Met-Thr-Ser-GluLys-Ser-Gln-Thr-Pro-Leu-Val-ThrLeu-Phe-Lys-Asn-Ala-Ile-Ile-LysAsn-Ala-Tyr-Lys-Lys-Gly-Glu[1]
opioid peptid
beta-endorphin
Somatostatine


CHấT TRUNG GIAN DẫN TRUYềN XUNG THầN
KINH
NH2

O
N

N

O
Acetylcholine

N
HO

O
HO

N
H


H
H

OH

O

N
N

H
H

H

Adenosine

Anandamide


Lưu ý: có những chất như CO, Zn2+ được giải phóng tại đầu tận cùng
của sợi trục nhưng không nằm trong các túi xinap. --> không phải là
chất neurotransmitter


Xung thần kinh và dẫn chuyền xung thần kinh


Hệ thần kinh khi nhận được các thông tin kích thích sẽ chuyển thành các

tín hiệu thần kinh – tín hiệu điện (mã hoá). Sự khác nhau về nồng độ các
chất tích điện trong tế bào chất và dịch ngoại bào sẽ làm tế bào chất tích
điện âm và điện thế đo được khoảng -70 milivon – điện thế nghỉ.


XUNG THầN KINH VÀ DẫN TRUYềN XUNG THầN
KINH




Để duy trì sự khác nhau về nồng độ của các
ion trong và ngoài nơron – dùng đến các bơm
ion Na+ và K+ có trong màng và tiêu phí năng
lượng ATP để chống lại gradien nồng độ ion.
Khi có kích thích tác động thì điện thế màng
ion thay đổi và chuyển sang trạng thái điện
thế hoạt động. Để sản sinh ra được điện thế
hoạt động thì kích thích phải vượt qua ngưỡng
– giá trị tối thiểu.


XUNG THầN KINH VÀ DẫN CHUYềN XUNG
 Tại mức điện thế hoạt động, sự khử cực sẽ xảy ra, điện thế
THầN
KINH
màng sẽ từ khoảng -70 mv lên tới + 30mv. Sau đó, sự tái
phân cực trở lại, điện thế màng trở lại mức ban đầu – 70 mv.
Quá trình này sảy ra trong 2 miligiây:



Sự DẫN TRUYềN XUNG THầN KINH TRÊN SợI TRụC


Là sự dẫn truyền các điện thế hoạt động dọc theo sợi trục. Khi một đoạn sợi trục (A) bị
khử cực sẽ tác động làm mở các kênh Na+ ở đoạn tiếp theo (B); khi Na+ vào trong thì
đoạn đó (B) bị khử cực và tiếp theo là sự tái phân cực do kết quả hoạt tải của các bơm
Na+ và K+.


Sự DẫN TRUYềN THầN KINH QUA
XINAP
Khi

xung thần kinh đến tận cùng sợi trục, chúng tác động để mở các kênh Ca 2+ có trên
màng, kết quả là các ion Ca2+ khuếch tán vào trong nơton và các ion Ca2+ sẽ tác động làm vỡ
các bóng (túi) xinap giải phóng các chất trung gian dẫn truyền xung thần kinh vào khe xinap.
Loại chất kích thích khi được giải phóng sẽ liên kết với thụ quan (receptor) tại màng phần
sau xinap, gây khử cực và các xung xuất hiện và được truyền đi.
Loại chất trung gian ức chế khi được giải phóng sẽ liên kết với thụ quan có tác động ngăn
cản xuất hiện xung bằng cách gây ưu phân cực (heperpolisation) cho nơron sau xinap.


Sự DẫN TRUYềN THầN KINH QUA XINAP
Ví dụ về các hoạt chất tác động nên xinap:
 Botulism ngăn chặn sự giải phóng achetocholine trong
xinap thần kinh cơ nên ức chế sự co cơ.
Các hiện tượng có thể xảy ra trong quá trình dẫn truyền qua xinap
-       Chậm xinap
So với tốc độ dẫn truyền trong sợi trục (100 m/s), tốc độ dẫn truyền qua

xinap chậm hơn rất nhiều (khoảng 10 m/s) do cơ chế dẫn truyền khác nhau:
+    Sợi trục: cơ chế điện học
+    Xinap: cơ chế hóa học
-       Ngừng tạm thời
Khi nơron bị kích thích liên tục thì đến một lúc nào đó mặc dù vẫn tiếp tục
kích thích nhưng sự dẫn truyền qua xinap sẽ bị ngừng lại, hiện tượng đó gọi
là ngừng xinap tạm thời (mỏi xinap).


KÍCH THÍCH VÀ ứC CHế


Trong hệ thần kinh, một nơron có thể thu nhận xung động kích thích hoặc ức chế
đến từ hàng trăm nơron khác.

Nếu như các xung
thần kinh kích
thích chiếm ưu thế
thì các chất dẫn
truyền xung động
thần kinh kích
thích được giải
phóng và tại nơron
xảy ra sự khử cực
và xung kích thích
được truyền đi.

Nếu xung ức chế chiếm ưu thế, các chất trung gian ức chế được giải phóng, nơron
không được khử cực và không xuất hiện xung.



Hệ THầN KINH NGOạI
BIÊN




Gồm các nơron và
các dây thần kinh
có chức năng dẫn
truyền xung động
thần kinh tới TKTW
hoặc từ TKTW tới
các cơ quan.
Gồm hai phần là
somatic và
autonomic. Cả hai
thành phần này
đều sử dụng dây
thần kinh sọ não
và các dây thần
kinh tuỷ sống.


12 ĐÔI DÂY THầN KINH Sọ NÃO LIÊN Hệ TRựC TIếP VớI
NÃO Bộ














Dây thần kinh I khứu giác (olfactory
nerve)
Dây thần kinh II thị giác (optic
nerve)
Dây thần kinh III Vận nhãn chung
(oculomotor nerve)
Dây thần kinh IV ròng rọc (trochlear
nerve)
Dây thần kinh V tam thoa
(trigeminal nerve)
Dây thần kinh VI Vận nhãn ngoài
(abducens nerve)
Dây thần kinh VII Mặt (facial nerve)
Dây thần kinh VIII Thính giác
(acoustic/vestibulocochlear nerve)
Dây thần kinh IX Lưỡi hầu
(glossopharyngeal nerve)
Dây thần kinh X Mê tẩu (vagus
nerve)
Dây thần kinh XI Phụ (accessory
nerve)

Dây thần kinh XII Dưới lưỡi
(hypoglossal nerve)


×