Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

CHUYÊN ĐỀ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI CÁC CÂU PHÂN TÍCH KẾ HOẠCH DẠY HỌC CÁC MÔN HỌC THEO SÁCH MỚI TOÁN, NGỮ VĂN, HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM VÀ GIÁO DỤC CÔNG DÂN Ở TIỂU HỌC.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (432.14 KB, 31 trang )

TƯ LIỆU CHUYÊN MÔN.
-------------------------------

CHUYÊN ĐỀ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
TUYỂN TẬP HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI,
CÁC CÂU PHÂN TÍCH KẾ HOẠCH DẠY HỌC
CÁC MƠN HỌC THEO SÁCH MỚI
TỐN, NGỮ VĂN, HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM

VÀ GIÁO DỤC CÔNG DÂN Ở TIỂU HỌC.

Tiểu học


LỜI NĨI ĐẦU
Trong giai đoạn xã hội hóa và hội nhập quốc tế hiện nay, nguồn lực
con người Việt Nam trở nên có ý nghĩa quan trọng, quyết định sự
thành công của công cuộc phát triển đất nước. Giáo dục ngày càng có
vai trị và nhiệm vụ quan trọng trong việc xây dựng thế hệ người Việt
Nam mới, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội. Đảng và nhà
nước luôn quan tâm và chú trọng đến giáo dục. Với chủ đề của năm
học là “Tiếp tục đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục”
đối với giáo dục phổ thông. Mà trong hệ thống giáo dục quốc dân, thì
bậc tiểu học là bậc nền tảng, nó có ý nghĩa vơ cùng quan trọng là
bước đầu hình thành nhân cách con người cũng là bậc học nền tảng
nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển
đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kĩ
năng cơ bản để học sinh tiếp tục học Trung học cơ sở. Để đạt được
mục tiêu trên đòi hỏi người dạy học phải có kiến thức sâu và sự hiểu
biết nhất định về nội dung chương trình sách giáo khoa, có khả năng
hiểu được về tâm sinh lí của trẻ, về nhu cầu và khả năng của trẻ.


Đồng thời người dạy có khả năng sử dụng một cách linh hoạt các
phương pháp và hình thức tổ chức dạy học phù hợp với đối tượng
học sinh. Căn cứ chuẩn kiến thức kỹ năng của chương trình lồng
ghép giáo dục vệ sinh môi trường, rèn kĩ năng sống cho học sinh. Coi
trọng sự tiến bộ của học sinh trong học tập và rèn luyện, động viên
khuyến khích khơng gây áp lực cho học sinh khi đánh giá. Tạo điều
kiện và cơ hội cho tất cả học sinh hoàn thành chương trình và có
mảng kiến thức dành cho đối tượng học sinh năng khiếu. Việc nâng


cao cất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh là nhiệm vụ của các
trường phổ thơng. Để có chất lượng giáo dục tồn diện thì việc nâng
cao chất lượng đại trà là vô cùng quan trọng. Tập huấn cho cán bộ
quản lý, GVCN và giáo viên dạy các môn học ở trường tiểu học.
“Giáo dục tốn học hình thành và phát triển cho học sinh những
phẩm chất chủ yếu, năng lực chung và năng lực môn học với các
thành tố cốt lõi: năng lực tư duy và lập luận mơn học, năng lực mơ
hình mơn học, năng lực giải quyết vấn đề môn học, năng lực giao
tiếp môn học, năng lực sử dụng các công cụ và phương tiện học môn
học; phát triển kiến thức, kĩ năng then chốt và tạo cơ hội để học sinh
được trải nghiệm, áp dụng môn học vào đời sống thực tiễn, giáo dục
môn học tạo dựng sự kết nối giữa các ý tưởng môn học, các môn học
khác và giữa môn học với đời sống thực tiễn’’. hình thành năng lực
nghiên cứu khoa học; rèn luyện kĩ năng diễn đạt thông qua ngôn ngữ
nói và viết cho HS.
Trân trọng giới thiệu với thầy giáo và cô giáo cùng quý vị bạn
đọc tham khảo và phát triển tài liệu:

CHUYÊN ĐỀ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
TUYỂN TẬP HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI,

CÁC CÂU PHÂN TÍCH KẾ HOẠCH DẠY HỌC
CÁC MƠN HỌC THEO SÁCH MỚI
TỐN, NGỮ VĂN, HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM

VÀ GIÁO DỤC CÔNG DÂN Ở TIỂU HỌC.
Chân trọng cảm ơn!


MỤC LỤC
11 câu phân tích kế hoạch bài dạy mơn Tốn tiểu học
11 câu Phân tích kế hoạch bài dạy mơn Ngữ văn Cấp tiểu
học
11 câu phân tích kế hoạch bài dạy môn Hoạt động trải
nghiệm tiểu học
11 câu phân tích kế hoạch bài dạy mơn Giáo dục cơng
dân tiểu học


CHUYÊN ĐỀ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
TUYỂN TẬP HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI,
CÁC CÂU PHÂN TÍCH KẾ HOẠCH DẠY HỌC
CÁC MƠN HỌC THEO SÁCH MỚI
TOÁN, NGỮ VĂN, HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM

VÀ GIÁO DỤC CƠNG DÂN Ở TIỂU HỌC.
11 câu phân tích kế hoạch bài dạy mơn Tốn tiểu học
Câu 1. Sau khi học bài học, học sinh "làm" được gì để tiếp nhận
(chiếm lĩnh) và vận dụng kiến thức, kỹ năng của chủ đề?
Sau khi học bài học, học sinh nhận biết được các số có hai chữ số từ
20 đến 50; đọc viết được các số có 2 chữ số từ 20-50.

Câu 2. Học sinh sẽ được thực hiện các "hoạt động học" nào trong
bài học?
Trong bài học, học sinh sẽ được thực hiệc các hoạt động:
Khởi động
-

Nhận biết các số có 2 chữ số

-

Thực hành, luyện tập

-

Vận dụng kiến thức, kỹ năng vào thực tiễn.


Câu 3. Thông qua các "hoạt động học" sẽ thực hiện trong bài
học, những "biểu hiện cụ thể" của những phẩm chất, năng lực
nào có thể được hình thành, phát triển cho học sinh?
Thông qua các “hoạt động học” sẽ thực hiện trong bài học có thể
hình thành, phát triển cho học sinh những phẩm chất năng lực sau:
Các phẩm chất: cẩn thận, nhanh nhẹn.
Các năng lực:

-

+ Năng lực đặc thù: Năng lực giao tiếp toán học; năng lực sử dụng
cơng cụ và phương tiện học tốn; năng lực tư duy và lập luận toán
học.

+ Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và
hợp tác.
Câu 4. Khi thực hiện hoạt động để hình thành kiến thức mới
trong bài học, học sinh sẽ được sử dụng những thiết bị dạy
học/học liệu nào?
Khi thực hiện hoạt động để hình thành kiến thức mới trong bài học,
học sinh sẽ được sử dụng những thiết bị dạy học/ học liệu: Phiếu học
tập, các bó que tính và các que tính rời.
Câu 5. Học sinh sử dụng thiết bị dạy học/học liệu như thế nào
(đọc/nghe/nhìn/làm) để hình thành kiến thức mới?
Học sinh sử dụng thiết bị dạy học/ học liệu để hình
thành kiến thức mới * Học sinh “làm” các thao tác
sau:
-

HS nhìn rồi lấy một số que tính như dòng
đầu tiên trong sách (23 que) - HS đếm rồi bó
thành từng bó gồm 10 que tính.


HS xác định có bao nhiêu bó, bao nhiêu que

-

tính rời.
*

Học sinh viết, đọc số: 23, 21, 24, 25.

*


Học sinh làm tương tự với các số 36, 42.

Câu 6. Sản phẩm học tập mà học sinh phải hoàn thành trong
hoạt động để hình thành kiến thức mới là gì?
Sản phẩm học tập mà học sinh phải hoàn thành trong hoạt động để
hình thành kiến thức mới là:
Nhìn tranh, lập được các số có hai chữ số bất kỳ từ 21 đến 50.
Nhận biết được cấu tạo các số từ 21 đến 50, biết được vị trí của

-

các số từ 21 đến 50 trong dãy số tự nhiên
-

Thông qua các thao tác với que tính trong từng trường hợp để
tạo lập số có hai chữ số từ 21 đến

50.
-

HS đếm nhẩm nhanh, đếm số bạn trong lớp mình, đếm số bàn,
số ghế có trong lớp học rồi viết được các số đó.

Câu 7. Giáo viên cần nhận xét, đánh giá như thế nào về kết quả
thực hiện hoạt động để hình thành kiến thức mới của học sinh?
Giáo viên cần nhận xét, đánh giá về kết quả thực hiện hoạt động để
hình thành kiến thức mới của học sinh là: Dựa vào định hướng chung
về đánh giá kết quả giáo dục trong chương trình giáo dục phổ thơng
tổng thể, dựa vào mục tiêu cần đạt. Đánh giá của giáo viên, đánh giá

giữa học sinh với học sinh. Đánh giá thông qua trả lời miệng, đánh
giá thông qua thao tác của học sinh. Đánh giá về chữ viết, về kỹ năng
trình bày qua hoạt động học của học sinh.


Câu 8. Khi thực hiện hoạt động luyện tập/vận dụng kiến thức
mới trong bài học, học sinh sẽ được sử dụng những thiết bị dạy
học/học liệu nào?
Khi thực hiện hoạt động luyện tập/vận dụng kiến thức mới trong bài
học sinh sẽ được sử dụng những thiết bị dạy học/học liệu như: sách
giáo khoa, phiếu bài tập, các băng giấy, số bàn ghế trong lớp học, số
học sinh nam trong lớp học, số học sinh nam, số học sinh nữ.
Câu 9. Học sinh sử dụng thiết bị dạy học/học liệu như thế nào
(đọc/nghe/nhìn/làm) để luyện tập/vận dụng kiến thức mới?
Học sinh sử dụng thiết bị dạy học/ phiếu bài tập, các băng giấy để
luyện tập vận dụng kiến thức mới:
*
Phiếu bài tập: Học sinh nhìn, đếm theo chục rồi viết số theo
mẫu. Từ đó học sinh xác định được số chục, số đơn vị và đọc số đó.
*

Băng giấy: Học sinh củng cố nhận biết về các số trong phạm vi

50.
Câu 10. Sản phẩm học tập mà học sinh phải hoàn thành trong
hoạt động luyện tập/vận dụng kiến thức mới là gì?
Sản phẩm mà học sinh phải hồn thành trong hoạt động luyện tập/
vận dụng kiến thức mới là học sinh biết đếm, đọc, viết các số từ 150. Xác định được số chục, số đơn vị trong mỗi số.
Câu 11. Giáo viên cần nhận xét, đánh giá như thế nào về kết quả
thực hiện hoạt động luyện tập/vận dụng kiến thức mới của học

sinh?
Kết hợp đánh giá quá trình và đánh giá tổng kết, đánh giá định tính
và định lượng, đánh giá bằng cách sử dụng các công cụ khác nhau
như câu hỏi, bài tập. Đánh giá tổng kết thông qua mức độ đạt được
các yêu cầu tiết học. Thông qua học sinh trả lời các câu hỏi qua quan
sát các em thực hiện các hoạt động học.
Mời bạn đọc cùng tham khảo thêm tại mục giáo dục đào tạo trong
mục biểu mẫu nhé.


11 câu Phân tích kế hoạch bài dạy mơn Ngữ văn Cấp tiểu học
1. Sau khi học bài học, HS làm được gì đề tiếp nhận (chiếm lĩnh)
và vận dụng KT-KN:
- Đọc: Đọc đúng và rõ ràng các từ, các câu trong bài thơ, đảm bảo tốc
độ 60 tiếng/1 phút; biết ngắt hơi ở chỗ kết thúc mỗi dòng thơ; trả lời
các câu hỏi của bài Thuyền lá; bước đầu nhận biết được các hoạt
động của từng nhân vật trong bài dựa vào gợi ý của GV.
- Nói: Hỏi và trả lời câu hỏi đơn giản về việc giúp đỡ bạn
- Phẩm chất: Góp phần hình thành phẩm chất nhân ái (biết giúp đỡ
bạn bè)
2. HS sẽ thực hiện các hoạt động học trong bài:
- Đọc
- Trả lời các câu hỏi tìm hiểu bài
- Nhận biết các hoạt động của từng nhân vật trong bài dựa vào gợi ý
của GV


- HÐ nhóm, đóng vai, phỏng vấn (Hỏi đáp về việc giúp đỡ bạn)
3. Thông qua các HÐ học sẽ thực hiện trong bài, những biểu hiện
cụ thế của những PC, NL có thể được hình thành và phát triển

cho HS:
- NL: đọc, nói, nghe. NL ngơn ngữ, NL văn học
- PC: PC nhân ái (biết giúp đỡ bạn)
4. Khi

thực hiện HĐ đề hình thành kiên thức mới trong bài học,

HS sẽ sử dụng thiết bị dạy học/ học liệu: sách, phiếu bài tập đọc
hiểu, tranh, ảnh minh họa bài đọc, các slide của GV
5. HS sử dụng thiết bị dạy học/ học liệu (đọc/nghe/nhìn/làm) đề
hình thành kiến thức mới:
- Quan sát tranh minh họa (nhìn)
- Nghe GV đọc mẫu
- Đọc bài thơ
- Làm việc với phiếu bài tập
6. Sản phẩm học tập mà HS hình thành trong HĐ để hình thành
kiến thức mới là:
- Đọc đúng và rõ ràng các từ các câu trong bài thơ, tốc độ 60 tiếng
trong 1 phút, biết ngắt hơi ở cuối mỗi dòng thơ
- Trả lời được các câu hỏi về nội dung bài Thuyền lá


- Bước đâu nhận biết được các hoạt động của từng nhân vật dựa vào
gợi ý của GV
7. GV cần nhận xét, đánh giá về kết quả thực hiện HĐ đẻ hình
thành kiến thức mới của HS
- Nhận xét, đánh giá về đọc
- Nhận xét, đánh giá về việc trả lời câu hỏi đơn giản về nội dung văn
bản.
- Nhận xét, đánh giá về việc nhận biết HĐ của từng nhân vật trong

bài
8. Sau khi thực hiện HĐ luyện tập/ vận dụng kiến thức mới trong
bài học, HS sẽ sử dụng những thiết bị dạy học/ học liệu:
- Tranh ảnh để mở rộng vốn từ, tranh luyện nói
- Phiếu bài tập
- Các slide đề luyện đọc
9. HS sử dụng thiết bị dạy học/ học liệu như thế nào (đọc, nghe,
nhìn, làm) đề luyện tập/ vận dụng kiến thức mới
- Quan sát tranh, ảnh để mở rộng vốn từ; tranh dạy luyện nói
- Hồn thành phiếu bài tập
- Luyện đọc theo các slide


10. Sản phẩm học tập mà HS phải hoàn thành trong luyện tập;
vận dụng kiến thức mới
- Hỏi và trả lời câu hỏi về việc giúp bạn
- Hoàn thành phiếu bài tập
- Hình thành phẩm chất nhân ái (biết giúp đỡ bạn bè)
11.GV cần nhận xét, đánh giá về kết quả thực hiện HĐ luyện tập/
vận dụng kiến thức mới
- Nhận xét, đánh giá về hoạt động nghe - nói
- Nhận xét, đánh giá về việc mở rộng vốn từ

11 câu phân tích kế hoạch bài dạy mơn Hoạt động trải nghiệm tiểu
học
Câu 1: Sau khi học xong bài học, học sinh làm được gì để tiếp
nhận (chiếm lĩnh) và vận dụng kiến thức, kỹ năng của chủ
đề?
Sau khi học bài học thông qua việc thực hiện các hoạt động học sinh
biết:



- Giới thiệu được những đặc điểm, những việc làm đáng tự hào về
bản thân mình.
- Biết làm cho mình có ý nghĩa với người thân và mọi người xung
quanh có suy nghĩ tích cực.
- Biết ước mơ về những điều tốt đẹp và lập kế hoạch rèn luyện để
hoàn thiện bản thân.
- Biết điều chỉnh cảm xúc và suy nghĩ của bản thân trong một số tình
huống đơn giản.
Câu 2: Học sinh sẽ thực hiện các “Hoạt động học” nào trong bài
học?
Học sinh được thực hiện các “Hoạt động học” trong bài học là:
1, Hoạt động 1: Khởi động - Kết nối chủ đề:
Hoạt động này giúp học sinh nhớ về những điều tốt đẹp mà các em
đã thực hiện từ chính đơi bàn tay của mình.
- GV trao đổi với HS về ý nghĩa của mỗi cá nhân đối với gia đình,
cộng đồng, xã hội.
- HS ngồi theo cặp 1 bạn phỏng vấn, 1 bạn trả lời, sau đó lại đổi vai.
Phỏng vấn nhanh các câu hỏi:
+ Bạn đã làm điều gì tốt cho gia đình?


+ Bạn đã làm điều gì tốt cho bạn bè?
+ Khi bạn làm điều tốt bạn thấy mọi người thế nào?
- GV chốt lại: Khi mình sống có ích mình sẽ tự hào về bản thân mình
hơn.
Hoạt động 2: Khám phá: Tôi giỏi, bạn cũng thế.
Hoạt động này giúp HS nhìn lại các điểm mạnh của bản thân, những
việc làm tốt của mình để tự hào về mình.

- Hướng dẫn HS cách chơi: Người đầu tiên nói: tơi giúp bạn và được
cơ khen, cịn bạn? Người bên cạnh nói: Tơi hòa đồng với bạn bè nên
được bạn yêu quý, còn bạn?
- GV chia lớp thành các nhóm để tăng số lần HS được nói.
- GV có thể nói trước rồi chỉ định một HS nói, HS đó nói xong thì chỉ
định bạn tiếp theo.
- Hết thời gian GV hỏi xem mỗi người nói được bao nhiêu điều tốt?
Ai nói được nhiều nhất? GV ghi nhận.
Hoạt động 3: Tìm hiểu giá trị của bản thân.
Hoạt động này giúp HS nhận ra giá trị của bản thân với người thân,
thầy cô và bạn bè, từ đó biết yêu bản thân, tự hào về bản thân.
- GV giải thích trước lớp về mối quan hệ giữa việc làm tốt của từng
cá nhân với giá trị của các em mang lại cho gia đình và nhà trường.


- GV chia lớp thành nhóm 5-6 người.
- Các nhóm thảo luận nhiệm vụ “Em có ý nghĩa như thế nào đối với
gia đình, bạn bè của em.
- Các nhóm trình bày.
- GV chốt lại nhiệm vụ
Hoạt động 4: Điều chỉnh cảm xúc bằng suy nghĩ tích cực
Hoạt động này giúp HS biết cách suy nghĩ tích cực trong những tình
huống cuộc sống để làm chủ cảm xúc.
- Mỗi nhóm có thể viết lại 3 cách mà bạn mình đã làm chủ được cảm
xúc bằng cách suy nghĩ tích cực.
- GV cho các nhóm trình bày cách ứng xử hoặc đóng vai tình huống
ứng xử đó.
- GV và cả lớp nhận xét.
- GV chốt lại các việc làm tốt và suy nghĩ tích cực, làm chủ cảm xúc
sẽ tạo nên giá trị tốt đẹp của bản thân và tự hào về bản thân vì điều

đó.
Hoạt động 5: Rèn luyện nâng cao lòng tự trọng.
Hoạt động này giúp HS hiểu rằng tự trọng sẽ giúp cho cá nhân tự
giác thực hiện các nghĩa vụ và trách nhiệm cao nhất. Vì thế mà tơi tự
hào về mình.


- GV trao đổi với cả lớp: Tự trọng là tơn trọng bản thân mình. Người
tự trọng cũng là người ln có trách nhiệm . Chính vì vậy, người tơn
trọng bản thân là người không để ai than phiền, phàn nàn về mình vì
khơng hồn thành nhiệm vụ hay vi phạm quy định nào đó. Tuy nhiên
để là người có trách nhiệm với các công việc và tuân thủ các quy
định HS cần rèn luyện ý chí vượt qua những vật cản và có thể tìm sự
hỗ trợ của mọi người xung quanh.
- Chia lớp theo nhóm, thảo luận và chia sẻ với các bạn xem hành vi
nào mình khó thực hiện hay khó hồn thành nhất và xin lời khuyên từ
các bạn.
- Nhóm liệt kê các hành vi mà các bạn hay vi phạm và các cách rèn
luyện để khắc phục.
- Các nhóm trình bày kết quả.
- GV tổng kết xem lớp có bao nhiêu hành vi khó thực hiện, chọn 2
hành vi dề thay đổi nhất để đặt mục tiêu đạt được trong tháng.
- GV nhấn mạnh: Luôn biết hoàn thiện bản thân là sự tự trọng cao
nhất.
Hoạt động 6: Mong gì ở bạn, ở tơi?
Hoạt động này giúp HS nhìn lại bản thân thơng qua cách nhìn của
các bạn, làm cơ sở để rèn luyện và càng ngày càng thêm tự hào về
bản thân mình.



- Thảo luận nhóm chia sẻ các câu hỏi sau:
+ Tôi yêu quý bạn ở điểm nào? VD: Tôi rất thích nụ cười của bạn
+ Tơi mong muốn gì ở bạn? VD: Tôi mong bạn cười với tôi nhiều
hơn.
- Thư kí viết biên bản đọc lại để thống nhất biên bản.
- Các nhóm báo cáo trước lớp.
+ Nhóm trưởng các nhóm báo cáo lại tình hình làm việc của nhóm
cho GV,
+ Nhóm trưởng chuyển lại cho GV biên bản của nhóm.
+ Gv có thể trao đổi lại những điểm cần làm rõ trong biên bản.
Hoạt động 7: Tôi tự tin
Thông qua hoạt động này, HS có cơ hội rèn luyện sự tự tin và GV có
thể đánh giá năng lực tự nhận thức bản thân của HS, chỉ ra cách rèn
luyện tiếp theo cho HS.
- GV chia lớp thành 3 nhóm:
+ Nhóm 1: Chuẩn bị và tập biểu diễn một tiết mục đồng ca (Nhóm tự
chọn bài )
+ Nhóm 2: Chuẩn bị và tập biểu diễn một tiết mục dân vũ (Nhóm tự
chọn bài)


+ Nhóm 3: Chuẩn bị và tập biểu diễn một tiết mục kể chuyện tiếp nối
(Nhóm tự chọn câu chuyện hoặc tự sáng tác).
- Các nhóm tập trong 5 phút.
- GV hỗ trợ các nhóm hình thành ý tưởng và tập luyện.
- GV tổ chức cho các nhóm trình diễn.
- GV quan sát đưa ra nhận xét về sự tự tin, niềm tự hào thể hiện trên
tác phong trình diễn của các nhóm, chỉ ra điểm cần cố gắng và cách
rèn luyện tiếp theo cho HS.
Hoạt động 8: Xây dựng kế hoạch rèn luyện.

Hoạt động này giúp HS sau chủ đề này vẫn tiếp tục rèn luyện, làm
nhiều việc tốt, có những suy nghĩ tích cực để thêm tự hào về bản thân
mình.
- Nhắc HS ghi lại những tiến bộ của mình trong từng tuần.
- HS ghi lại cách mà em đã vượt qua khó khăn để thành cơng.
- GV có thể kết hợp với gia đình ghi nhận sự cố gắng và chỉ ra điểm
tiến bộ để HS có động lực hồn thiện bản thân mình.
Câu 3: Thơng qua các “hoạt động học” sẽ thực hiện những “biểu
hiện cụ thể” của những phẩm chất năng lực nào hình thành
phát triển cho học sinh?


Thông qua các “hoạt động học” sẽ thực hiện những “biểu hiện cụ
thể” của các phẩm chất năng lực có thể hình thành và phát triển cho
HS là:
Về phẩm chất:
1, Yêu nước:
- Yêu quý, tôn trọng và tự hào về bản thân, về bạn bè, mọi người.
- Biết làm cho mình có ý nghĩa với người thân và những người xung
quanh.
2, Nhân ái:
- Biết yêu thương bạn bè, kính trọng thầy cơ và mọi người.
3, Chăm chỉ:
- Tích cực suy nghĩ để nêu ra những việc làm đáng tự hào của bản
thân, của bạn
- Nêu được những điểm đáng quý ở bạn để từ đó rèn luyện bản thân
mình ngày càng tiến bộ.
- Tích cực thảo luận, trao đổi nhóm để sắm vai biểu diễn
- Vận dụng kiến thức của bài học để xây dưng được kế hoạch rèn
luyện bản thân.

4, Trung thực:


- Nêu đúng những việc tốt mình đã làm cho gia đình, bạn bè, cộng
đồng, thể hiện niềm tự hào của bản thân.
- Trung thực trong báo cáo kết quả thảo luận nhóm.
- Trung thực trong việc ghi lại và trình bày kết quả quan sát, nhận
xét, đánh giá nhóm bạn.
- Tự giác thực hiện những hành vi, việc làm nâng cao lịng tự trọng,
nêu đúng những hành vi khó thực hiện và cách khắc phục.
5, Trách nhiệm:
- Có ý thức trách nhiệm về những việc mình đã nêu đã làm để thực
hiện cho tốt.
- Biết kết hợp với các bạn trong nhóm hồn thành tốt các u cầu của
GV.
Về năng lực:
1, Năng lực tự chủ và tự học:
- Chủ động hoàn thành các nhiệm vụ mà GV giao
- Chủ động nêu các hành vi, việc làm thể hiện sự tự tin vào bản thân,
mong muốn ở bạn, tự lập được kế hoạch rèn luyện bản thân.
- Tự sáng tạo ra câu chuyện, chủ động biểu diễn trước lớp.
2, Năng lực giao tiếp hợp tác:


- Trao đổi với bạn trong nhóm về phương án và cách thức biểu diễn.
- Trao đổi với bạn để tìm ra điểm mạnh của bạn, để điều chỉnh cảm
xúc.
- Cùng bạn trao đổi thảo luận để nêu được hành vi khó thực hiện để
xin lời khuyên từ bạn.
3, Năng lực giải quyết và sáng tạo:

- Nói được ý nghĩa, vai trị của cá nhân đối với gia đình, cộng đồng.
- Nhận ra cảm xúc tích cực, tiêu cực và tác dụng của nó.
Biết lựa chọn hành vi tích cực đã có, hành vi tịch cực mong muốn có
để lập kế hoạch rèn luyện.
Câu 4: Khi thực hiện hoạt động để hình thành kiến thức mới
trong bài học, học sinh được sử dụng những thiết bị dạy học
/ học liệu nào?
Khi thực hiện hoạt động để hình thành kiến thức mới trong bài học,
HS đã được sử dụng các thiết bị dạy học/học liệu là:
- Máy chiếu, bảng nhóm, giá treo, kiến thức, kinh nghiệm liên quan
đến chủ đề hoạt động, các vật dụng, sản phẩm các em sưu tầm được.
Câu 5: Học sinh sử dụng thiết bị dạy học/ học liệu nào về (đọc
/nghe/nhìn/làm) để hình thành kiến thức mới?


Học sinh sử dụng những thiết bị dạy học/ học liêu để hình thành kiến
thức mới là:
- Tranh ảnh về bản thân, gia đình để giới thiệu với bạn.
- Phiếu bài tập : Ghi lại hành vi khó thực hiện tốt của nhóm, cách
khắc phục, ghi điểm được yêu quý, mong đợi ở bạn.
- Máy chiếu, âm thanh để trình diễn.
Câu 6: Sản phẩm học tập mà học sinh phải hồn thành trong
hoạt động để hình thành kiến thức mới là gì?
Sản phẩm học sinh phải hồn thành trong hoạt động để hình thành
kiến thức mới là: Kết quả trình bày trong 2 phiếu bài tập, các câu trả
lời của cá nhân, của nhóm. Cảm xúc mà học sinh thể hiện qua các
hành vi việc làm của bản thân.
Câu 7: Giáo viên cần nhận xét, đánh giá như thế nào về kết quả
thực hiện các hoạt động để hình thành kiến thức mới của
học sinh?

- GV cần nhận xét đánh giá về kết quả thực hiện hoạt động hình
thành kiến thức mới cho HS; đánh giá quá trình và kết quả học tập
của từng cá nhân và nhóm HS thơng qua thái độ, hành vi, việc làm
của cá nhân, nhóm. Chốt lại những hành vi, việc làm đúng thể hiện
sự tự tin của HS, nhận xét cụ thể theo từng phẩm chất và năng lực
HS cần đạt được trong bài học.


Câu 8: Khi thực hiện hoạt động luyện tập vận dụng kiến thức
mới trong bài học học sinh sẽ được sử dụng những thiết bị
dạy học nào?
Khi thực hiên hoạt động luyện tập vận dụng kiến thức mới trong bài
học học sinh sẽ được sử dụng những thiết bị dạy học : Máy chiếu,
phiếu học tập, tranh ảnh sưu tầm.
Câu 9: Học sinh sử dụng thiết bị dạy học như thế nào (đọc/ nghe/
nhìn / làm) để luyện tập / vận dụng kiến thức mới.
Học sinh sử dụng thiết bị dạy học đẻ (đọc / nghe / nhìn / làm ) để
luyện tập/ vận dụng kiến thức mới: Loa đài, máy chiếu để biểu diễn,
phiếu học tập để làm, lập kế hoạch rèn luyện,
Câu 10: Sản phẩm học tập mà học sinh phải hoàn thành trong
hoạt động rèn luyên / vận dụng kiến thức mới là gì?
Sản phẩm mà học sinh phải hoàn thành trong hoạt động rèn luyện/
vận dụng kiến thức mới là: Các hành vi và việc làm thể hiện những
điều tốt đẹp, chỉ ra được những điểm mạnh của bản thân để tự hào về
mình, hiểu được giá trị của bản thân, hoàn thành phiếu học tập, trình
bày tốt các tiết mục tự chọn.
Câu 11: Giáo viên cần nhận xét đánh giá như thế nào về kết quả
thực hiện hoạt động luyện tập / vận dụng kiến thức mới của
học sinh?



Giáo viên cần nhận xét đánh giá về kết quả thực hiện hoạt động
luyện tập / vận dụng kiến thức mới của học sinh:
- Nhận xét đánh giá về năng lực tự chủ tự học, giao tiếp hợp tác, giải
quyết và sáng tạo để học sinh tự giới thiệu được những việc làm đáng
tự hào của bản thân, biết làm cho mình có ý nghĩa với người thân,
biết ước mơ về những điều tốt đẹp, biết điều chỉnh cảm xúc và suy
nghĩ tích cực của bản thân.
- Nhận xét về các phẩm chất yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực,
trách nhiêm để đánh giá nhận xét đúng về những hành vi, việc làm
thể hiện sự tự tin, nâng cao lòng tự trọng của bản thân, bạn bè, để xây
dựng được kế hoạch rèn luyện để tiếp tục hoàn thiện bản thân.

11 câu phân tích kế hoạch bài dạy mơn Giáo dục công dân tiểu
học
1) Sau khi học bài học, học sinh "làm" được gì để tiếp nhận
(chiếm lĩnh) và vận dụng kiến thức, kỹ năng của chủ đề?
+ Học sinh nêu được:
- Các việc bản thân tự giác làm ở nhà, ở trường.


- Sự cần thiết phải tự giác làm những việc đó.
+ Học sinh đánh giá được:
- Thái độ, hành vi tự giác của bản thân và của người khác.
+ Học sinh làm được:
- Vận dụng được những kiến thức, kĩ năng đã học để tự giác thực
hiện các việc của mình trong thực tiễn đời sống hằng ngày.
2) Học sinh sẽ được thực hiện các "hoạt động học" nào trong bài
học?
+ Hoạt động học:

- Hoạt động khám phá vấn đề: Học sinh phải trả lời được câu hỏi “cái
gì?”, “tại sao?”, “bằng cách nào?”
- Hoạt động luyện tập:


Luyện tập củng cố kiến thức: Học sinh trả lời các câu hỏi của
giáo viên.



Luyện tập dạng kĩ năng: Dọn dẹp, mặc quần áo, sắp xếp tranh,
xử lí tình huống.

- Hoạt động thực hành: Giao nhiệm vụ, học sinh thực hiện, báo cáo,
đánh giá.
+ Hoạt động bổ trợ:


×