Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

SKKN một số biện pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên tại trường mầm non

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (143.52 KB, 20 trang )

1. MỞ ĐẦU
1.1 Lý do chọn đề tài
Xã hội loài người đã trải qua nhiều chế độ xã hội khác nhau,nhiều phương
thức sản xuất khác nhau,vị trí vai trò của người giáo viên trong từng chế độ cũng
được quan niệm khác nhau,nhưng ý nghĩa to lớn của nghề dạy học là không ai
phủ nhận.Nhìn chung,các dân tộc trên thế giới qua các thời đại đều đánh giá cao
vai trò của người thầy.
Nhiều lời ca ngợi và nhiều danh hiệu cao quý được trao cho người giáo
viên:Kỹ sư tâm hồn,viên kim cương của nhân loại,ngươì reo hạt giống vàng của
chân lý.Tôn sư trọng đạo là truyền thống quý báu của dân tộc ta.Trải qua bao
thăng trầm của lịch sử truyền thống thống đó vẫn được bảo tồn và phát triển
,người giáo viên vẫn luôn được nhân dân yêu mến và ca ngợi.Từ xưa đến
nay,trong dân gian ai cũng thuộc câu:Không thầy đố mày làm nên”,Nhất tự vi
sư,bán tự vi sư.Một chữ cũng là thầy,nửa chữ cũng là thầy…Cả đến những khi
công danh thành toại người ta cũng nhắc nhau:Mười năm rèn luyện sách
đèn,công danh gặp bước chớ quên công thầy.Trong thời đại ngày nay,giáo dục
luôn được xem là động lực cơ bản thúc đẩy sự phát triển kinh tế -xã hội,vai trò
của người giáo viên đặc biệt được coi trọng ,chức năng của giáo viên có nhiều
thay đổi và yêu cầu đối với nhân cách của người giáo viên cũng ngày càng cao
hơn.
Ngày nay, trong quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước Đảng và
Nhà nước ta luôn chú trọng phát triển sự nghiệp giáo dục, coi giáo dục là quốc
sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài. Để
thực hiện mục tiêu đó, Nghị quyết hội nghị lần thứ 2 Ban chấp hành TW Đảng
khoá VIII (Tháng 2 /1996) đó định hướng chiến lược phát triển giáo dục đào tạo
trong thời kỳ công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước. Nghị quyết đó đề ra 4 giải
pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo trong đó: Đổi mới
công tác quản lý giáo dục” là một giải pháp quan trọng để nâng cao chất lượng
giáo dục đào tạo.
Giáo dục mầm non là bậc học đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân,là
nền tảng đầu tiên của ngành Giáo dục.Chất lượng chăm sóc giáo dục mầm non


tốt có tác dụng rât lớn đến chất lượng giáo dục ở các cấp học tiếp theo. Chất
1


lượng giáo dục mầm non chủ yếu là do đội ngũ giáo viên mầm non quyết định.
Họ là nhân tố trung tâm của quá trình thực hiện mục tiêu giáo dục.Vai trò của
giáo dục được thể hiện và phát huy bằng chính vai trò của người giáo viên mầm
non là người trực tiếp chăm sóc giáo dục trẻ.Vì vây muốn nâng cao của ngành
học ,vấn đề mang tính chiến lược hàng đầu là phải nâng cao chất lượng đội ngũ
giáo viên cả về trình độ ,phẩm chất đạo đức và năng lực sư phạm. Lúc sinh thời
Bác Hồ đã từng nói:
"Vì lợi ích mười năm năm trồng cây
Vì lợi ích trăm năm trồng người"
Để lời dạy của Bác mang lại hiệu quả thì việc nâng cao chất lượng cho
đội ngũ cán bộ giáo viên là một việc làm thiết thực, nâng cao chất lượng dạy và
học .Giáo viên là nhân tố quyết định chất lượng của giáo dục và được cả xã hội
tôn vinh.Giáo viên phải có đủ đức,đủ tài ,do đó phải đào tào giáo viên có chất
lượng cao,thực hiện chương trình giáo dục thường xuyên,bồi dưỡng chuẩn hóa
nâng cao phẩm chất và năng lực cho đội ngũ giáo viên.Với vai trò quan trọng
của đội ngũ giáo viên trong các trường mầm non như vậy nên cần phải tích cực
việc cũng cố và bồi dưỡng đội ngũ giáo viên vững vàng về chuyên môn nghiệp
vụ,có phẩm chất đạo đức tốt,có nét đẹp về phong cách sư phạm mới đáp ứng kịp
thời xu hướng của nền giáo dục hiện nay.
Trong năm học 2017 - 2018, đội ngũ giáo viên của nhà trường tuy đó
tương đối đủ về số lượng, cơ cấu và đáp ứng được yêu cầu thực hiện chương
trình của Bộ GD&ĐT quy định. Tuy vậy, chất lượng của một số bộ phận giáo
viên còn hạn chế, một số giáo viên cao tuổi có nhiều kinh nghiệm trong giảng
dạy nhưng đi theo lối mòn của phương pháp cũ và một số giáo viên mới ra
trường chưa có kinh nghiệm trong giảng dạy và cuộc sống, phương pháp sư
phạm còn non nớt, ít chịu học hỏi. Điều đó đó ảnh hưởng lớn đến chất lượng

giáo dục cũng như thành tích của nhà trường trong nhiều năm qua. Để nâng cao
chất lượng đội ngũ giáo viên (nhất là chất lượng chuyên môn) để đủ sức đáp ứng
yêu cầu đổi mới sự nghiệp giáo dục trong tình hình mới trở thành một nhu cầu
cấp thiết đối với trường Mầm non nói chung và trường mầm non Nam Giang nói
riêng. Là người cán bộ quản lý được phân công nhiệm vụ phụ trách chuyên môn
ở trường mầm non tôi nhận thấy công tác bồi dưỡng chuyên môn cho giáo
2


viên trong nhà trường là hết sức cần thiết.Nếu làm tốt công tác này sẽ giúp cho
giáo viên nắm vững phương pháp dạy học ,có hình thức tổ chức các tiết học linh
hoạt sáng tạo,giúp các cô vững vàng tự tin khi lên lớp và tổ chức tốt các hoạt
động ,từ đó nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ và nâng cao chất lượng
chăm sóc ,giáo dục trẻ.
Muốn thực hiện được điều đó ,trước hết người cán bộ quản lý phải coi đây là
việc làm thường xuyên và xây dựng kế hoạch cụ thể và có những biện pháp tác
động tích cực trong suốt năm học .Từ những lý do trên, chúng tôi - những cán
bộ quản lý còn rất trẻ của trường Mầm non Nam Giang đã mạnh dạn nghiên cứu
và đề tài :"Một số biện pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên tại
trường mầm non. ". Với mong muốn được góp phần nhỏ bé của mình vào sự
nghiệp phát triển giáo dục của địa phương.
1.2.Mục đích nghiên cứu:
Nghiên cứu một số biện pháp quản lí nhăm nâng cao chất lượng đội ngũ
giáo viên mầm non.
1.3. Đối tượng nghiên cứu :
Đội ngũ giáo viên đang trực tiếp nuôi dạy tại trường mầm
non 1.4 Phương pháp nghiên cứu:
-Phương pháp nghiên cứu lý luận và tìm hiểu thực tế.
- Phương pháp điều tra thực trạng
-Phương pháp nghiên cứu thực tiễn.

1.5.Những điểm mới của sáng kiến:
Đưa ra một số biện pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên.
2.NỘI DUNG
2.1Cơ sở lý luận của sáng kiến .
Bác Hồ kính yêu đã gửi gắm lòng mong muốn vào thế hê ̣trẻ “Non sông
ViêṭNam có trở nên tươi đẹp hay không,dân tôc ̣Viêṭnam có bước tới đài vinh
quang để sánh vai các cường quốc năm châu hay không,chính là nhờ môṭphần
lớn ở công học tâp ̣của các em ”.
Lực lượng duy nhất giúp thế hê ̣trẻ thắp sáng ngọn lửa tri thức,thực hiêṇ lời
dạy của Bác Hồ chính là những người làm công tác giáo dục ,đăc ̣biêṭlà đôị ngũ
các cô giáo mầm non trực tiếp chăm sóc giáo dục trẻ môṭthế hê ̣tương lai của đất
nước.Như vâỵtrách nhiêṃ này đòi hỏi ngành giáo dục phải có đôịngũ quản lý và
đôịngũ giáo viên giỏi ,vì đôịngũ cán bô ̣quản lý ,đôịngũ giáo viên có vai trò quyết
định chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ ở trường mầm non như
3


lời dặn của Bác Hồ với giáo viên Mầm non ngày 23/9/1959 “Làm mẫu giáo tức
là thay mẹ dạy trẻ. Muốn làm được thế thì phải yêu trẻ. Các cháu nhỏ hay quấy,
phải bền bỉ chịu khó mới nuôi dạy được các cháu. Dạy trẻ cũng như trồng cây
non. Trồng cây non được tốt thì sau này cây lên tốt, dạy trẻ tốt thì sau này các
cháu thành người tốt. Anh chị em giáo viên mẫu giáo cần luôn luôn gương mẫu
về đạo đức để các cháu noi theo...”Thấm nhầm lời dạy của Bác cần bồi dưỡng
nhằm hoàn thiêṇ quá trình đào tạo ,khắc phục những thiếu sót lêcḥ lạc trong
cong tác giảng dạy ,đổi mới nôịdung phương pháp giáo dục để theo kịp những
yêu cầu của xã hôị.Để đảm bảo chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ đòi hỏi người
giáo viên mầm non phải có phẩm chất chính trị,trình đô ̣năng lực,có lương tâm
nghề nghiêp ̣ và nhân cách nhà giáo,có lòng nhân ái tâṇ tụy,thương yêu trẻ hết
mình ,những điều đó được thể hiêṇở tinh thần tự học tự bồi dưỡng để cải tiến
nôịdung,phương pháp chăm sóc giáo dục trẻ của mỗi giáo viên.Làm sao để thúc

đẩy giáo viên phải suy nghĩ làm thế nào để đưa trường mình trở thành môṭđơn vị
tốt,muốn thế trước hết phải xây dựng đôịngũ cán bô,giáọ viên.
Như vây, ̣ đôịngũ cán bô ̣ giáo viên là lực lượng nòng cốt,quyết định sự
nghiêp ̣giáo dục,quyết định chất lượng mỗi nhà trường vì vâỵmà tôi luôn quan
tâm đến viêc ̣xây dựng,bồi dưỡng giáo viên để trường có môṭđôịngũ ,giáo viên
đồng bô ̣về cơ cấu,có phẩm chất đạo đức tốt,chất lượng chuyên môn cao,có lòng
yêu nghề mến trẻ,tâṇtụy say sưa với công viêc,coị trường như nhà,quý trẻ như
con,có vâỵ thì nơi đó chất lương chăm sóc giáo dục trẻ mới đạt hiêụ quả cao.Bên
cạnh đó giáo viên phải biết kiên trì chịu khó ,linh hoạt trong mọi tình huống giáo
dục ,nhất là đối với trẻ cá biêt,trẹẹ̉ khuyết tâṭ:giáo viên phải tìm ra cho mình
môṭphương pháp giáo dục đối với các trẻ cá biêṭ,trẻ khuyết tât,giáọ viên phải tìm
ra cho mình môṭphương pháp giáo dục đối với mọi đứa trẻ Phải linh hoạt thay
đổi theo từng bài dạy của lứa tuổi khác nhau để trẻ dễ tiếp thu không bị nhàm
chán.Giáo viên mầm non còn là môṭtuyên truyền viên giỏi,tuyên truyền phổ biến
kiến thức nuôi dạy con theo khoa học cho các bâc ̣cha mẹ,nhất là công tác xã
hôịhóa giáo dục đối với ngành học mầm non ,giúp các bâc ̣cha mẹ và cả công ̣
đồng hiểu được tầm quan trọng của ngành học mầm non,giúp các bâc ̣cha mẹ và
cả công ̣ đồng hiểu được tầm quan trọng của ngành học,xây dựng cơ sở
vâṭchất,tạo điều kiêṇđể đưa trường học phát triển.
Để thực hiêṇ được các yêu cầu trên người giáo viên mầm non phải có trình
đô ̣ chuyên môn vững vàng,có phẩm chất đạo đức tốt,thâṭsự là tấm gương sáng
cho các cháu noi theo.Vì vâỵ phải tâp ̣ trung làm công tác bồi dưỡng đôị
4


ngũ giáo viên dạy giỏi về chuyên môn mạnh về công tác quả lý lớp và các hoạt
đông ̣ phong trào,đạo đức lối sống tốt,để hoàn thành chiến lược giáo dục mầm
non năm 2020 của Đảng và nhà nước khẳng định.
2.2 Thực trạng của đội ngũ giáo viên.
Năm học 2017-2018 đôịngũ cán bô ̣ giáo viên nhân viên có 32 đồng chí

.Trong đó cán bô ̣ quản lý: 03 đồng chí,giáo viên:24 đồng chí,nhân viên:5đồng
chí.Tổng số học sinh toàn trường: 326 cháu gồm 12 lớp.(9 lớp mẫu giáo,3 nhóm
trẻ )
Về trình đô ̣chuyên môn: Đại học: 25 Cao đẳng: 1.Trung cấp: 6
Đảng viên: 14 đồng chí. Nhà trường tiếp tục chỉ đạo các giáo viên thực
hiêṇnghiêm túc chương trình giáo dục màm non.Trường Mầm non Nam Giang
tiếp tục xây dựng củng cố trường mầm non đạt chuẩn quốc gia sau 5 năm,thực
hiêṇđánh giá chất lượng học sinh nghiêm túc.Để đạt được mục tiêu trong năm học
điều quan trọng hàng đầu là phải nâng cao chất lượng chuyên môn cho đôị ngũ
giáo viên.Trong quá trình thực hiêṇở trường có những đăc ̣điểm thuâṇlợi sau:
Thuâṇ lơi:Nhà trường luôn được sự quan tâm của các cấp lãnh đạo
huyêṇ,xã và đăc ̣biêṭlà sự chỉ đạo sâu sát,tâṇtình của lãnh đạo phòng Giáo dục
Thọ xuân và bô ̣ phâṇ chuyên môn mầm non trong các hoạt đông ̣ của nhà
trường.Cơ cấu BGH phù hợp đăc ̣điểm trường hạng I.Đôịngũ giáo viên hầu hết
trẻ,nhiêṭtình,tâṇtụy với công viêc,cọọ́ ý thức với nghề nghiêp,yêụ thương trẻ,có
tinh thần trách nhiêṃ trong mọi công viêc,cọọ́ ý thức phấn đấu hoàn thành mọi
nhiêṃ vụ được giao,tích cực tham gia học tâp ̣ nâng cao trình đô ̣ chuyên môn
năng lực sư phạm cho bản thân. Hôịcha mẹ học sinh luôn quan tâm ,chăm lo đến
viêc ̣học tâp ̣của các cháu tích cực tham gia vào các hoạt đông ̣ nhà trường. Các
doanh nghiêp, ̣ công ty trong xã cũng luôn quan tâm tăng ̣ các đồ chơi tạo cảnh
quan nhà trường ngày càng đẹp hơn.
Khó khăn:
Trình đô ̣ chuyên môn có nhiều chênh lêcḥ nhiều loại hình đào tạo .Giáo
viên học đại học từ xa: 8/24 đạt tỷ lê ̣ 33%. Nhiều giáo viên năng lực chuyên
môn còn hạn chế,môt số giáo viên lớn tuổi còn nặng về việc thực hiện chương
trình cũ,chưa chủ động sang tạo trong việc xây dựng bài dạy,một số giáo viên
mới do tuổi đời cũng như tuổi nghề còn quá trẻ, kinh nghiệm giảng dạy còn
non,nghiệp vụ sư phạm còn hạn chế, bất cập chưa đáp ứng được với yêu cầu với
chương trình giáo dục mầm non,giáo viên âm nhạc cấp 2 chuyển xuống chưa
5



được tập huấn qua các lớp bồi dưỡng về chuyên môn nghiệp vụ,chưa hiểu rõ đặc
điểm tâm sinh lý trẻ mầm non nên cũng ảnh hưởng đến chất lượng giáo dục nhà
trường.
Viêc ̣sử dụng các hình thức tổ chức lớp học chưa thâṭlinh hoạt và viêc ̣ thực
hiêṇ tích hợp các nôịdung dạy học kinh nghiêṃ chưa nhiều.Viêc ̣dự giờ đánh giá
giáo viên đang còn hạn chế.
Đặc biệt phòng học, điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị ở một số lớp
học còn thiếu thốn chưa đáp ứng được yêu cầu dạy và học vì vậy giáo viên gặp
không ít khó khăn trong day học là điều không thể tránh khỏi.
Kết quả xếp loại giáo viên giảng dạy trong 2 năm gần đây:
Năm học

Tổng số GV

Trìnhđô ̣chuyên
môn

Đánh giá chuẩn giáo viên
mầm non

Giáo viên giỏi

ĐH

TC




Xuất
xắc

Khá

TB

Yếu

Cấp
trường

Cấp
huyêṇ

Cấp
tỉnh

20152016

31

20

9

2

10


18

3

0

7

0

0

20162017

32

22

7

2

13

17

2

0


8

1

0

* Nguyên nhân ảnh đến chất lượng :
Trong những năm qua nhiều giáo viên mới vào nghề chưa có kinh nghiêṃ trong
giảng dạy ,năng lực chuyên môn nghiêp ̣vụ ,tay nghề của giáo viên không đồng
đều .Nhiều giáo viên mới ra trường trình đô ̣tay nghề của giáo viên mới ra trường
trình đô ̣ tay nghề còn non nên cũng ảnh hưởng đến viêc ̣ thực hiêṇ chương trình
giáo dục mầm non trong nhà trường. môṭsố giáo viên lớn tuổi kỹ năng thực hành
và soạn thảo văn bản giáo án điêṇtử chưa thuần thục và đang còn khó khăn. Công
tác dự giờ đánh giá giáo viên chưa thâṭsát sao,cụ thể ,dự giờ còn ít. Chưa trú
trọng bồi dưỡng giáo viên nòng cốt để tham gia hôịthi “Giáo viên giỏi các cấp”có
chất lượng,hiêụ quả, môṭsố giáo viên chưa chủ động có trong công tác tự học, tự
bồi dưỡng chuyên môn ,đang mang tính ỷ lại phụ thuộc vào nhà trường. Giáo
viên chưa chịu khó nghiên cứu các tài liệu lien quan đến công tác chuyên
môn,chỉ thực hiện theo quán tính …sợ khó sợ sai nên chưa có tính sang tạo trong
tổ chức các hoạt động .
Thực tế trên đã đặt ra yêu cầu cấp thiết cho cán bộ quản lý nhà trường
:Phải tích cực tổ chức bồi dưỡng chuyên môn ngay và lâu dài để có đội ngũ giáo
viên vững vàng về chuyên môn nghiệp vụ. .
2.3.Mồt số biện pháp bồi dưỡng nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên:

6


Căn cứ vào thực trạng, nguyên nhân,mục tiêu,nội dung cơ bản của công tác
bồi dưỡng chuyên môn ở nhà trường trong quá trình giảng dạy và học .Dựa vào

những yêu cầu cấp thiết của chương trình giáo dục mầm non hiện nay.Tôi mạnh
dạn đưa ra một số biện pháp để nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên tại trường
mầm non Nam Giang như sau:
2.3.1. Thường xuyên bồi dưỡng nâng cao phẩm chất chính trị, đạo
đức lối sống của giáo viên, nhân viên
Trong quá trình bồi dưỡng nâng cao chất lượng đội ngũ,phẩm chất đạo
đức của từng cán bộ giáo viên phải được coi trọng.Trong bất cứ hoàn cảnh nào
người thầy phải được coi trọng.Trong bất cứ hoàn cảnh nào người thầy cũng
phải xứng đáng là tấm gương sáng cho học sinh noi theo. Người quản lý khi xây
dựng phong cách của cô giáo phải chú ý 2 mặt. Đó là thái độ với công việc và
cách ứng xử trước những vấn đề,tình huống trong quan hệ với cấp trên ,quan hệ
với đồng nghiệp với học sinh,với phụ huynh.Giáo viên muốn làm tốt công tác
giáo dục phải có có tác phong mẫu mực ,tôn trọng và công bằng đối xử với học
sinh,phải xây dựng uy tín với đồng nghiệp và nhân dân,xã hội.Dù trong hoàn
cảnh nào cũng không làm hoen ố danh dự của cô giáo,phải xây dựng thói quen
làm việc có kỷ cương,nề nếp,lương tâm,trách nhiệm.Thông qua bồi dưỡng tư
tưởng chính trị giúp giáo viên thêm tự hào găn bó với nghề,trường,tạo động lực
phát triển nhà trường.
Với giáo viên thì tình yêu thương ấy cốt lõi là cội nguồn sâu xa của lý
tưởng nhân văn là đặc trưng của giáo dục.Tình thương yêu học sinh là điểm xuất
phát của mọi sự sáng tạo sư phạm và làm cho giáo viên có trách nhiệm với công
việc.Tình thương yêu học sinh thể hiện trong các hoạt động dạy học và giáo
dục,trong từng bữa ăn giấc ngủ của trẻ,đó cũng là điểm xuất phát của tình yêu
nghề,ý thức thái độ của tình yêu nghề nghiệp,thể hiện ở việc không ngừng nâng
cao phẩm chất đạo đức để trở thành tấm gương sáng,gây niềm tin với phụ huynh
học sinh và nhân dân.Sinh thời Hồ Chủ Tịch đã đặt yêu cầu về đạo đức của giáo
viên lên hàng đầu:Dĩ nhân như giáo,dĩ ngôn như giáo” phải làm cho giáo viên
thấm nhuần khẩu hiệu:Tất cả vì học sinh thân yêu”.
Ngay từ đầu năm học Ban Giám Hiêụ nhà trường đã thống nhất môṭsố chủ
trường là tăng cường bồi dưỡng chất lượng đôịngũ giáo viên về mọi măṭ đủ đảm

đương với nhiêṃ vụ năng ̣ nề hiêṇtại mà Đảng,Nhà nước và nhân dân địa phương
giao cho.Nhà trường có bồi dưỡng cho giáo viên nhâṇthức được vai trò trách
nhiêṃ của giáo viên trong giai đoạn mới.Cụ thể đã tổ chức cho cán bô ̣
7


giáo viên học tâp ̣quán triêṭsâu sắc tư tưởng chỉ đạo ,chủ trương đường lối của
Đảng và nhà nước về giáo dục Đào tạo,Nghị quyết TW2 khoá VIII của Đảng,đã
triển khai và thi hành nghiêm túc các quy định của luâṭgiáo dục trong nhà
trường,quán triêṭchỉ thị số 34/CT-TW của bô ̣chính trị về công tác tư tưởng chính
trị trường học,tạo điều kiêṇvề thời gian để giáo viên tham gia học tâp ̣các chỉ
thị,Nghị quyết của Đảng,học tâp ̣ tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh. Kết hợp với
công đoàn đông ̣ viên cán bô ̣giáo viên tin tưởng vào sự nghiêp ̣đổi mới của Đảng
về công tác giáo dục,yên tâm gắn bó với nghề,bám trường bám lớp,yêu nghề
mến trẻ,tích cực tham gia các cuôc ̣ vâṇ đông:”Dâṇ chủ kỷ cương tình thương
trách nhiêm”cuộc ̣vâṇđông: ̣ Mỗi thầy cô giáo là môṭtấm gương đạo đức tự học và
sáng tạo.”Từ những hoạt đông ̣ trên nhâṇthức của giáo viên nâng lên rõ rêt,cọọ́
những đồng chí cán bô ̣giáo viên trước đây có tư tưởng tự ti,măc ̣cảm không có
đông ̣ lực phấn đấu,nay nhân thức quan điểm thay đổi hẳn,đã hăng hái tham gia
các phong trào thi đua nhất là các giáo viên trẻ mới vào ngành đã xác định được
nhiêṃ vụ của mình trong công tác chăm sóc giáo dục trẻ.Trong năm học đã bình
xét 2 đoàn viên ưu tú đi học cảm tình Đảng
2.3.2.Xây dựng mối đoàn kết trong đôịngũ cán bô ̣giáo viên.
Lê nin đã từng nói:Sự nhất trí trong môṭtâp ̣thể sư phạm là yếu tố quyết
định mọi sự thành công trong nhà trường.”Do đó muốn xây dựng được tâp ̣thể
đoàn kết thì mỗi đồng chí trong BGH nhà trường phải là trung tâm xây dựng
khối đoàn kết trong nhà trường.Xác định được yêu cầu trên BGH phải thực sự
gương mẫu trong công tác sinh hoạt ,đầu tư nghiên cứu để tạo được niềm tin
thực sự của tâp ̣thể, luôn tìm hiểu tâm tư nguyêṇvọng hoàn cảnh của từng giáo
viên để có những giúp đỡ giải quyết phù hợp, chân tình giải tỏa những mâu

thuẩn vướng mắc.Phối hợp với các đoàn thể trong trường,địa phương để làm tốt
công tác giáo dục tư tưởng dựng đơn vị thực sự là tổ ấm trao đổi giúp đỡ nhau
trong công tác trong chuyên môn và trong đời sống để từ đó có tình cảm gắn bó
yêu thương giúp đỡ nhau trong công tác .Để làm được viêc ̣trên bản thân luôn
nêu cao tình thần trách nhiêm,lập ̣trường tư tưởng vững vàng ,sẵn sàng giúp đỡ
khó khăn vướng mắc của cán bô ̣ giáo viên trong công tác ,đời sống,biết lắng
nghe tìm hiêu tâm tư nguyêṇ vọng hoàn cảnh của từng giáo viên qua đồng
nghiêp ̣qua các đợt kiểm tra,qua các lớp bồi hay găp ̣măṭtôi vẫn thường xuyên
quan tâm nhất là đối với những giáo viên trẻ mới vào trường vì những giáo viên
chưa quen với hoạt đông ̣ tâp ̣thể.Do đó mà tôi càng gần gũi có những lúc giúp đỡ
phù hợp tạo thành môṭtâp ̣ thể yêu thương ,thân thiêṇ tôn trọng nhau,cùng
8


chung sức và hoàn thành nhiêṃ vụ.Chính vì vâỵ mà đôịngũ giáo viên nhà trường
đã thành môṭkhối đoàn kết thống nhất.
2.3.3. Tham mưu với Hiệu Trưởng sắp xếp đôịngũ giáo viên phù hợp
với năng lực chuyên môn:
Sau khi điều tra tình hình đôịngũ của nhà trường ,BGH căn cứ vào năng
lực của mỗi giáo viên để phân công sắp xếp đúng người ,đúng viêc ̣phù hợp với
năng lực trình đô ̣ chuyên môn,sức khỏe,tuổi đời,tuổi nghề.Vì vâỵ tôi đã tham
mưu với HiêụTrưởng phân công giáo viên hợp lý cho từng nhóm tạo điều kiêṇ
cho giáo viên phát huy được hết khả năng sở trường của mình đồng thời từ đó
phát huy được sự sáng tạo của mỗi giáo viên trong công tác .Tôi đã tham mưu
cho Hiêụ quả quyết định chọn cử giáo viên có năng lực chuyên môn vững
vàng,có uy tín làm tổ trưởng chuyên môn lớp 5 tuổi,còn đối với các lớp từ nhà trẻ
đến 4 tuổi nhà trường phân công giáo viên lâu năm có kinh nghiêṃ chăm sóc
giáo dục có điều kiêṇhọc hỏi về công tác chăm sóc giáo dục trẻ.
2.3.4.Thường xuyên bồi dưỡng giáo viên về chuyên môn nghiêp ̣vụ
BGH nhà trường đã xác định rõ,giáo viên là nhân tố quyết định chất lượng

giáo dục,có thầy giỏi mới có trò giỏi.Vì vâỵđể chất lượng giáo dục toàn diêṇcho
các cháu thì rứt khoát đòi hỏi chất lượng giáo dục phải được nâng lên toàn
diêṇ.Khi chỉ đạo công tác này tôi đã lên kế hoạch cụ thể chỉ đạo chuyên môn
hàng năm,kỳ tháng,tuần ,yêu cầu mỗi giáo viên xây dựng chuyên môn chi tiết
,lên kế hoạch tuần phê duyêṭ.
Năng lực chuyên môn là đòn bẫy của năng lực sư phạm .muốn có năng
lực sư phạm tốt phải có năng lực chuyên môn vững vàng .Bởi có vột mới bột
nên hồ.Năng lực chuyên môn hay trình độ chuyên môn bao gồm nhiều yếu tố
như:
-Kiến thức khoa học về các môn học và các kiến thức lien quan.
-Phương pháp dạy với từng bài,từng chủ đề .
-Sự sáng tạo khả năng đúc rút và phổ biến kinh nghiệm
-Khả năng tháo gỡ khó khăn,vướng mắc về chuyên môn cho mình và
đồng nghiệp.
-Chất lượng học sinh.
-Sáng tạo trong làm đồ dùng dạy học và đồ chơi.
-Sắp xếp nhóm lớp phù hợp với chủ đề ,tạo môi trường giáo dục để trẻ
hoạt đông ̣ .
9


Do đó BGH thường xuyên cung cấp những tài liệu ,thiết bị cần thiết lien
quan đến nội dung kiến thức và phương pháp giảng dạy ở từng môn.Phát
huy,ủng hộ sự sáng tạo của giáo viên trong giảng dạy đặc biệt là hiện đại hóa
phương pháp giảng day.Bồi dưỡng khả năng nắm bắt mục đích yêu cầu của từng
bài và vững vàng dạy tất ả các độ tuổi.Đánh giá đúng chất lượng giảng dạy của
giáo viên ,kết quả học của trẻ.
Bên cạnh đó tôi xây dựng kế hoạch chuyên môn ngay từ đầu năm học. Chỉ
đạo phương pháp dạy học lấy trẻ làm trung tâm.Cô giáo là người hướng lái và
đăc ̣biêṭlà phù hợp với đăc ̣điểm tâm sinh lý trẻ”Học bằng chơi,chơi bằng

học”Tham gia học tâp ̣các lớp chuyên đề do phòng tổ chức.
*Tích cực bồi dưỡng cho giáo viên xây dựng bộ hồ sơ:
Muốn có biên pháp bồi dưỡng mang lại hiệu quả cao trước hết người hiệu
phó chuyên môn phải hiểu rõ giáo viên của mình: từ trình độ chuyên môn đến cá
tính riêng,xác định năng lực sở trường trong từng hoạt động ,hoạt động nào còn
hạn chế hay yếu kém về kỹ năng thiết kế hoạt động,kỹ xão và năng lực quản lý
lớp học,năng lực tổ chức các hoạt động giáo dục và nhất là năng lực sư phạm,từ
đó mới có biện pháp bồi dưỡng thích hợp cho từng đối tượng.
Bồi dưỡng hồ sơ giáo án:Để có một bộ hồ sơ có chất lượng thì giáo viên
soạn bài phải xác định được mục đích yêu cầu của đề tài,từ đó tìm ra phương
pháp cho phù hợp.Giáo viên nào còn yếu về năng lực soạn bài thì phải tìm hiểu
nguyên nhân cụ thể:
Chẳng hạn như: Giáo viên chưa biết phương pháp soạn(giáo viên
mới).Chưa xác định được mục đích yêu cầu của bài.Phương pháp,biện pháp đề
ra trong bài soạn chưa chính xác,chưa hợp lý.Để nắm bắt được các nội dung
trên,tôi thường xuyên kiểm tra,uốn nắn kịp thời cho giáo viên biết cách
soạn,phân công cho tổ chuyên môn kèm cặp.Tổ chức soạn giáo án mẫu nhận xét
đánh giá kỹ càng,có xếp loại để giáo viên học tập.
*Bồi dưỡng kiến thức tổ chức các hoạt động :
Bồi dưỡng qua tiết dạy dự giờ ,kiến tập,thao giảng.
Công tác dự giờ thăm lớp là công việc thường xuyên của BGH giúp cho
người cán bộ quản lý phân loại giáo viên để có biện pháp giúp đỡ.Thông qua dự
giờ giúp cho BGH đánh giá đúng khả năng thực hiện của từng giáo viên.Từ đó
có kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn cho từng giáo viên.
Ví dụ: Cô Nhung dạy lớp 5 tuổi chưa biết cách gây hứng thú vào bài học .
10


Sau khi dự giờ tôi đã nhận xét và phân tích cho giáo viên hiểu tầm quan
trọng của việc tạo tình huống gây hứng thú cho trẻ trước khi vào bài,giúp trẻ tập

trung vào tình huống mà cô giáo tạo ra.Từ đó trẻ tiếp thu bài một cách tự nhiên
hơn không gò bó,không áp đặt trẻ.Trong quá trình dự giờ cần phát hiện những
tồn tài mà giáo viên còn vướng mắc ,giúp giáo viên tìm ra hướng giải quyết hiệu
quả nhất.
Không những thế tôi còn thường xuyên hướng dẫn giáo viên về ứng dụng
công nghê ̣ thông tin vào tiết học .Qua những tiết học như vâỵ trẻ tích cực và
hứng thú .Tôi thường xuyên bồi dưỡng cho giáo viên phương pháp tổ chức các
hoạt đông ̣ giáo dục lấy trẻ làm trung tâm.Qua đó trẻ học tâp ̣thoải mái ,trẻ được
trả nghiêṃ và kết quả học tâp ̣của trẻ được nâng lên rõ dêṭ.
Công tác tự học BDTX được trú trọng và quan tâm để giáo viên có điều
kiêṇnâng cao trình đô ̣do đó nhà trường đã tạo điều kiêṇcho giáo viên đi học để
nâng cao nghiêp ̣ vụ chuyên môn. Bản thân tôi đã tham mưu với Hiêụ trưởng
phân công giáo viên có năng lực giỏi kèm thêm giáo viên năng lực chuyên môn
còn hạn chế,giáo viên lâu năm với giáo viên mới vào ngành .Viêc ̣thực hiêṇ phân
loại giáo viên để có kế hoạch bồi dưỡng thích hợp đối với những giáo viên năng
lực còn hạn chế ,giáo viên mới tuyển tôi đã trú trọng bồi dưỡng thêm về phương
pháp giảng dạy ,cách tổ chức hoạt đông ̣ giáo dục .hàng tháng tôi đã dành nhiều
thời gian để dự fthawm lớp góp ý cho giáo viên ,đối với giáo viên có chuyên
môn vững vàng tôi dạy 1 tiết/1 tháng,Đối với giáo viên năng lực còn hạn chế dự
1 tháng 2-3 tiết.sau mỗi tiết dạy tôi đã góp ý bổ sung rút kinh nghiêṃ cho giáo
viên chỉ rõ cho giáo viên thấy được những gì làm được,những gì chưa làm
được.Đồng thời hàng tháng tôi đã chỉ đạo các tổ chuyên môn tổ chức dự giờ,xây
dựng các tiết dạy mẫu cho giáo viên học hỏi lẫn nhau.Đầu năm tôi chỉ đạo cho
các đồng chí giáo viên có năng lực chuyên môn vững vàng dạy mẫu cho giáo
viên học hỏi.sau đó phân công các giáo viên trẻ,năng lực còn hạn chế rút kinh
nghiêṃ.Ngoài ra còn phát đông ̣ cho tất cả các giáo viên xây dựng môi trường lớp
học,làm đồ dùng đồ chơi,giáo viên đã biết sử dụng đồ chơi mới lạ hấp dẫn đối
với trẻ.Các giờ dạy các hoạt đông ̣ của trẻ có đồ dùng đồ chơi nên viêc ̣truyền thụ
kiến thức cho các cháu dễ ràng hơn.Tôi đã hướng dẫn giáo viên biết khai thác
truy câp ̣trên intenet những hình ảnh ngô ̣nghĩnh phù hợp với bài dạy của mình để

cung cấp kiến thức cho trẻ.Viêc ̣bồi dưỡng để hoàn thiêṇ kỹ năng sư phạm là
viêc ̣làm hết sức cần thiết đối với nhà trường.trong quá trình bồi dưỡng tôi sẽ
chọn hình thức bồi dưỡng tại chỗ .
11


2.3.5: Chăm lo đời sống cho đội ngũ giáo viên
Thường xuyên quan tâm đến điều kiện hoàn cảnh của từng giáo viên thực
hiện đầy đủ các chế độ chính sách đối với người lao động theo quy định hiện
hành của Nhà nước, tất cả GV, NV ngoài biên chế Nhà nước đều được đóng
BHXH, BHYT, BHTN ...
Bên cạnh viêc ̣bồi dưỡng để nâng cao trình đô ̣ chuyên môn nghiêp ̣vụ cho
đôịngũ trên các măṭcơ bản về chuyên môn, năng lực sư phạm, phẩm chất nghề
nghiêp, ̣ môṭđiều mà người quản lý nào cũng cần quan tâm sâu sát, đó chính là đời
sống tinh thần vâṭchất cho đôịngũ giáo viên là yếu tố cần thiết đây là môṭ trong
những vấn đề mà ngành học mầm non nói chung và trường mầm non Nam Giang
nói riêng, chế đô ̣giáo viên không đảm bảo đã làm hạn chế khả năng làm viêc ̣của
đôịngũ. Nắm bắt được tâm tư nguyêṇvọng, cũng như hiểu được những vất vả khó
khăn của giáo viên, ngay từ đầu năm học, nhà trường phối hợp với phụ huynh
thống nhất thỏa thuâṇmức bồi dưỡng công tác bán trú tại trường tuy mức bồi
dưỡng không cao nhưng đó cũng là nguồn đông ̣ viên tinh thần rât lớn với chị em
để chị em yên tâm công tác, ngoài ra trong các ngày lễ, ngày tết nhà trường tham
mưu với địa phương, phối hợp với Hôịphụ huynh tăng ̣ quà cho chị em kịp thời.
Bên cạnh đời sống vâṭchất thì đời sống tinh thần cũng không thiếu được,
BGH thường xuyên phối hợp với công đoàn tổ chức sinh hoạt, tọa đàm trong các
ngày lễ 20/10 và ngày 8/3, tổ chức đi tham quan dã ngoại, ngày gia đình Viêṭ
Nam 28/6 với nôịdung phong phú, thể hiêṇbầu không khí đầm ấm, vui vẻ yêu
thương, đoàn kết rất cao trong nhà trường, 100% chị em thực hiêṇba giúp, mỗi
khi chị em nào bị ốm hoăc ̣có tâm sự gì không vui thì toàn thể hôịđồng thăm
viếng, đông ̣ viên giúp đỡ nên chị em gắn bó, đoàn kết thực hiêṇtốt công tác.

Những biêṇpháp nâng cao thực hiêṇtrình đô ̣ nghiêp ̣vụ, chăm lo đời sống
trên đây chỉ là những giải pháp tình thế, điều cơ bản và lâu dài là viêc ̣tạo điều
kiêṇđể giáo viên có được trình đô ̣ chuẩn và trên chuẩn, đáp ứng được chương
trình dạy và học mới. Để thực hiêṇ được điều này, nhà trường luôn phối hợp với
Công đoàn xây dựng kế hoạch 3 giúp và phân công giáo viên dạy thay để giúp
đỡ giáo viên theo kịp chương trình học. Tất cả đồng sức, đồng lòng, hết lớp này
đến lớp khác, hết người này học thì tạo điều kiêṇcho người kia được học để đến
hôm nay đôịngũ có 100% đạt chuẩn và 84% trên chuẩn.
Những biêṇpháp trên không phải là điều kiêṇđể nâng cao chất lượng đôị
ngũ nhưng đó là yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến viêc ̣nâng cao chất lượng chăm
sóc trẻ. Nếu giải quyết thỏa mãn những nhu cầu về chế đô ̣ đời sống, có khen
thưởng vâṭchất và tinh thần kịp thời, công bằng, dân chủ sẽ giúp cho giáo viên,
12


các thành viên trong hôịđồng làm viêc ̣tốt hơn, tạo được đông ̣ cơ phấn đấu rèn
luyêṇ học tâp ̣ trong đôịngũ, các yếu tố này đảm bảo sẽ tạo năng suất và chất
lượng lao đông ̣ cao, đồng thời làm cho chất lượng đôịngũ ngày càng cao.
2.3.6: Tăng cường công tác kiểm tra việc thực hiện quy chế chuyên
môn của giáo viên.
Từ đầu năm học tôi lên kế hoạch bồi dưỡng cho giáo viên ,đánh giá giáo
viên thông qua phương thức dự giờ trên lớp,các kế hoạch tuần ,sổ ghi chép sinh
hoạt chuyên môn ,hồ sơ giáo viên,trang trí phòng nhóm ,tạo môi trường giáo dục
để trẻ họat động ,các sản phẩm của trẻ ,các kế hoạch này được công khai trên
Hội đồng sư phạm nhà trường.Tổng số giáo viên được kiểm tra là : 24 giáo
viên .Kết quả xếp loại ,16 đồng chí xếp loại tốt,8 đồng chí xếp loại khá.
Nhà trường sử dụng các hình thức: Kiểm tra định kỳ, kiểm tra toàn diện, kiểm
tra chuyên đề…để đánh giá, xếp loại, rút kinh nghiệm, tư vấn cho giáo viên.
Qua dự giờ các tiết dạy của giáo viên, Ban Giám hiệu xác định mục đích, nội
dung dự giờ, thời gian dự giờ, nghiên cứu hồ sơ kiểm tra, đánh giá lần trước để

cùng phân tích ưu điểm, nhựợc điểm cần khắc phục trong thời gian tới, đồng
thời đề xuất những ý kiến mới, sáng tạo trong quá trình tổ chức các hoạt động để
giáo viên có thêm kinh nghiệm thiết kế bài dạy tốt hơn. Thông qua việc phân
tích tiết dạy, bồi dưỡng cách thức làm việc cho giáo viên, giáo viên mới ra
trường ít kinh nghiệm, để tránh tình trạng giáo viên trẻ thụ động.
Qua công tác kiểm tra đã đánh giá ,năm bắt thực trạng chất lượng dạy và học để
từ đó đưa ra các biêṇpháp khắc phục những hạn chế những vấn đề còn tồn tại và
có kế hoạch chỉ đạo tiếp theo nhằm nâng cao chất lượng chuyên môn trong nhà
trường. Để công tác này thực sự có hiêụquả tôi đã phân công trách nhiêṃ cụ thể
cho từng tổ trưởng,dưới sự giám sát của BGH.Bồi dưỡng về măṭchuyên môn
nghiêp ̣vụ thanh kiểm tra cho những người cốt cán ,hướng dẫn kiểm tra theo quy
định của ngành của nhà trường.Tổ chức đánh giá khảo sát chất lượng của trẻ
theo chủ đề ,giai đoạn ,năm học để từ đó có sự điề chỉnh phù hợp.Đánh giá xếp
loại theo tiêu chí hàng tháng ,xây dựng tiêu chí khen thưởng kịp thời để đông ̣
viên,khích lê ̣ nhằm nâng cao phong trào thi đua giữa giáo viên trong nhà
trường .
2.3.7 Kiểm tra việc thực hiện nhiệm vụ của tổ chuyên môn
Ban giám hiệu chỉ đạo và hướng dẫn các Tổ chuyên môn xây dựng kế hoạch
năm học phải dựa trên kế hoạch năm của trường, từ đó cụ thể hóa thành kế
hoạch tháng, tuần.
Kế hoạch tổ chuyên môn phải được Ban Giám hiệu duyệt và trở thành văn bản
pháp lý để chỉ đạo hoạt động của tổ, Kế hoạch tổ bao gồm: Chuyên đề trong
năm, kiểm tra dự giờ, kế hoạch làm đồ dùng đồ chơi,…
13


Tổ chuyên môn có nhiệm vụ duyệt kế hoạch của giáo viên trước khi trình ban
Giám hiệu duyệt
Quy định thời gian họp tổ: 2lần/tháng:
- Lần 1: Tổ trưởng đánh giá lại tình hình hoạt động tháng qua, triển khai công

việc tháng tới, tập hợp ý kiến thảo luận nhóm để đi đến thống nhất chung. Trong
phiên họp, tổ trưởng phải thực hiện chức năng quản lý hành chính (kiểm tra,
thống kê ngày giờ công, thực hiện chức năng bồi dưỡng chuyên môn).
- Lần 2: Tổ chức thao giảng, triển khai nội dung các chuyên đề, làm đồ dùng đồ
chơi, hướng dẫn lập kế hoạch trong tháng, tuần, ngày.
Ngoài ra phải đầu tư các tiế dạy mẫu có chất lượng cho giáo viên dự giờ.Dự
giờ phải có ghi chép đầy đủ ,chi tiết,có phần nhận xét và xếp loại.Một biện pháp
không thể thiếu là đẩy mạnh sinh hoạt tổ chuyên môn.Gần gũi gắn bó một cách
thiết thực nhất cho giáo viên chính là tổ chuyên môn.Vì BGH không thể cùng
một lúc sinh hoạt đều ở các tổ do đó xây dựng tổ chuyên môn vững mạnh là một
trong những biện pháp không thể thiếu.
Vì vậy ngay từ đầu năm khi tham mưu phân lớp tôi đã chú ý phân những giáo
viên hợp lý trong các tổ.Ngoài ra khi chọn tổ trưởng BGH luôn chú ý chọn giáo
viên có năng lực,nhiệt tình năng động ,có khả năng tập hợp giáo viên để tổ chức
sinh hoạt tổ.
2.3.8.Chỉ đạo việc thực hiện các chuyên đề trọng tâm,thao giảng giáo
viên giỏi,các hội thi trong năm.
Muốn tổ chức chuyên đề tốt người phụ trách chuyên môn phải biết lập
kế hoạch bôi dưỡng theo từng thời điểm thích hợp.Sau khi thực hiện xong phải
tổng kết ,đánh giá rút kinh nghiệm thi đồ dung ,đồ chơi và giáo viên dạy giỏi
chuyên đề đó .Khi tổ chức chuyên đề nào thì phải xây dựng kế hoạch chuyên đề
đó.
+Xác định mục đích yêu cầu của từng chuyên đề
+Nội dung hoạt động
+Các biện pháp
+Thời gian thực hiện
*Công tác chỉ đạo điểm :Bồi dưỡng chuyên môn qua các điểm,thông qua đó
bồi dưỡng cá nhân.Phân công giáo viên dạy lớp điểm phải là giáo viên có năng
lực,nhiệt tình.Đầu tư cơ sở vật chất cho lớp tương đối hoàn thiện.
Lớp điểm phải là lớp toàn diện về mọi mặt:nề nếp,học tập,vệ sinh, chất lượng đồ

dùng đồ chơi tự tạo phong phú.

14


-Chỉ đạo giáo viên thực hiêṇtốt chuyên đề “Xây dựng trường mầm non lấy trẻ
làm trung tâm “.Tất cả các lớp tạo môi trường trong lớp,môi trường ngoài lớp để
trẻ được học tâp,được ̣ trải nghiêṃ.
*Bồi dưỡng qua phong trào thi đua :
Thi giáo viên dạy giỏi:Trong công tác quản lý người phụ trách phải biết tạo
yếu tố hạt nhân làm nòng cốt cho phong trà.Phát huy hết tiểm năng của cá nhân
và tập thể.Qua các hội thi giáo viên sẽ thu rút được nhiều kinh nghiệm nhanh
chóng và trưởng thành trong chuyên môn.Qua các hội thi giáo viên sẽ rút được
nhiều kinh nghiệm nhanh chóng và trưởng thành trong chuyên môn ,qua đó
động viên khen thưởng kịp thời giáo viên có thành tích cao,làm đồ dùng đồ chơi
sáng tạo.Giáo viên có nắm được phương pháp yêu cầu bài dạy thì mới chọn đồ
dùng thích hợp cho bài dạy.Vì vậy việc tổ chức thi đồn dùng tự làm cũng chính
là phát huy được tính sáng tạo của giáo viên.
Giáo viên phải thuyết trình về đồ dùng dạy học của mình. Từ đó nâng cao
trình độ chuyên môn cho giáo viên. Tổ chức thi có đánh giá xếp loại động viên
và khen thưởng để khích lệ phong trào.
2.4 Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm
Với sự cố gắng của toàn thể CBGVNV nhà trường sự nỗ lực của bản thân trong công tác xây dựng
đôịngũ trong nhà trường đã đẩy mạnh chất lượng chăm sóc nuôi dưỡng và giáo dục cháu tạo được niềm tin
trong phụ huynh và các bạn đồng nghiê pp. Với những biênpháp nêu trên đạt kết quả như sau:

Tổng
số

Xuất xắc

32

Giáo viên giỏi

Đánh giá nghề nghiêp ̣giáo viên
chuẩn hàng năm theo chuẩn nghề
nghiêp ̣giáo viên mầm non

16

Khá
13

TB

Yếu

3

0

Cấp
trường

Cấp
huyêṇ

Ghi
chu


Cấp tỉnh

12

Qua một số thành tích về giảng dạy và học tập có thể đánh giá như sau:
Đội ngũ giáo viên ngày càng được chuẩn hóa về mặt đào tạo đang được trẻ hóa
dần,tỷ lệ giáo viên dạy giỏi các cấp xếp loại khá giỏi tăng dần trong năm qua
.Đặc biệt các đồng chí giáo viên trẻ nhiệt tình ,hăng say mê công tác và được
trang bị nhiều kiến thức mới ,giáo viên âm nhạc đã tiếp cận và năm được
phương pháp giáo dục trẻ mầm non ,có nhiều bộ hồ sơ tốt.

15


- 100% giáo viên biết ứng dụng công nghệ thông tin vào trong quá trình
dạy trẻ đồng thời biết sử dụng các phần mềm khác,vâṇ dụng tốt vào các hoạt
đông ̣ giáo dục cho trẻ,
- 100% giáo viên sáng tạo trong viêc ̣làm đồ dùng đồ chơi và trang trí môi
trường thân thiêṇ và tạo hướng mở theo chương trình mầm non mới đạt hiêụ quả
cao.
- 100% giáo viên đạt trình đô ̣chuẩn và 78 %trên chuẩn. Năm học này với
biện pháp xây dựng để nâng cao trình đô ̣ chuyên môn của đội ngũ cùng với sự
đồng thuâṇ thống nhất cao của giáo viên nên đã đạt 15 giáo viên giỏi cấp
trường.Hội thi “ Xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm” đạt giải
cao.Sự chuyển biến về năng lực chuyên môn của giáo viên đã dẫn đến sự chuyển
biến về chất lượng giáo dục trong nhà trường, có tác đông ̣ đến công tác xã
hôịgiáo dục và công tác tham mưu xây dựng trường đạt chuẩn Quốc gia mức độ
I được công nhận sau 5 năm .
- Đánh giá chất lượng chuẩn giáo viên mầm non có 85% giáo viên đạt từ
khá, xuất sắc trở lên về chuẩn đạo đức nhà giáo. CBGVNV đều phát huy tốt vai

trò gương mẫu thực hiện tốt các nghĩa vụ tại địa phương nơi cư trú.
Qua kết quả trên cho thấy nhờ sự xây dựng những biện pháp bồi dưỡng
đảm bảo, phù hợp với đặc điểm và tình hình của trường nên trong năm học này
từng giáo viên có nhiều đầu tư sáng tạo đã dẫn đến kết quả kiểm tra đạt tỷ lệ tốt
khá có phần tăng hơn, không còn giáo viên đạt yêu cầu.
3.KẾT LUẬN
3.1Kết luận
Trong năm học 2017-2018 nhờ có các biện pháp chỉ đạo ,nâng cao chất
lượng đội ngũ giáo viên tại trường mầm non mà đơn vị đã gặt hái nhiều thắng
lợi ,chất lượng đội ngũ ngày càng nâng lên rõ rệt ,chất lượng giáo dục trẻ ngày
càng cao.Đã khắc phục mặt hạn chế và các mặt non yếu chuyên môn của đội
ngũ giáo viên.lực lượng nòng cốt về chuyên môn đã bổ sung,có một số giáo viên
trưởng thành ,tiến bộ và khá vững chắc,có một số giáo viên đã trưởng hành tiến
bộ,giáo viên đã nắm bắt nội dung chương trình chăm sóc,giáo dục trẻ đầy đủ
hơn,nhất là kỹ năng sư phạm,sử dụng linh hoạt các hoạt động giáo dục,việc ứng
dụng công nghệ thông tin đã phát triển mạnh trong đội ngũ giáo viên.
Có thể khẳng định muốn xây dựng một nhà trường tiên tiến thì cần bồi
dưỡng đội ngũ giáo viên vững mạnh.Hay nói cách khác có tập thể sư phạm tốt
thì có trường học tốt.Xây dựng,bồi dưỡng đội ngũ giáo viên là một biện pháp
16


quản lý đặc biệt quan trọng.Một việc làm đầy khó khăn,đòi hỏi sự tế nhị,khéo
léo nghệ thuật trong quản lý.Muốn bồi dưỡng được tập thể sư phạm tốt phải
giúp mỗi cán bộ giáo viên quán triệt nhiệm vụ,thực hiện tốt công tác tư tưởng
đặc biệt là công tác chuyên môn ,tổ chức tố cho giáo viên tham gia bồi dưỡng
chuyên môn nghiệp vụ.Từ đó xây dựng giáo viên vững mạnh,nhiệt tình có trách
nhiệm,có năng lực chuyên môn vững vàng.Muốn đạt được điều đó phải từ sự
phân công sử dụng đội ngũ giáo viên hợp lý,biết bồi dưỡng giáo viên một cách
thường xuyên khoa học,xây dựng được mối quan hệ gắn bó giữa các tổ chức

trong nhà trường. Hiên nay đối với trường mầm non Nam Giang một nhà trường
có nhiều năm xây dựng và trưởng thành, trải qua những thăng trầm lịch sử,
những năm gần đây đã có những khởi sắc về chất lượng giáo dục song so với
các trường thì còn phải có cố gắng nhiều. Chính vì vậy mà công tác bồi dưỡng
nâng cao chất lượng đội ngũ ở trường càng trở nên quan trọng và cấp bách và
cần thiết.
Qua nghiên cứu lý luận và tìm hiểu thực tế bản thân tôi đã rút ra bài học kinh
nghiệm như sau:
-Thường xuyên nâng cao phẩm chất đạo đức,ý thức trách nhiệm,chuyên môn
nghiệp vụ của giáo viên trong công tác chăm sóc nuôi dưỡng giáo dục trẻ. -Xây
dựng mối đoàn kết trong đội ngũ cán bộ giáo viên.
-Tham mưu với Hiệu trưởng sắp xếp đội ngũ giáo viên phù hợp với năng lực
chuyên môn .
-Xây dựng kế hoạch chỉ đạo chuyên môn tâp ̣ trung vào viêc ̣đổi mới phương
pháp trong quá trình dạy trẻ.Xây dựng các tiết dạy mẫu để giáo viên học hỏi
kinh nghiêṃ.
-Chăm lo đời sống vật chất tinh thần cho đội ngũ giáo viên.
-Tăng cường công tác kiểm tra việc thực hiện quy chế chuyên môn.
-Nâng cao hiệu quả công tác sinh hoạt tổ chuyên môn.
-Chỉ đạo tốt các chuyên đề trọng tâm và thi giáo viên giỏi
Những biện pháp tôi đưa ra và thực hiện tuy không xa lạ với thực tiễn
quản lý và lý luận,nhưng việc cụ thể hóa các biện pháp,phân tích sâu từng vai
trò và tác dụng,đặc điểm của từng biện pháp sẽ giúp ích nhiều trong công tác
xây dựng kế hoạch đào tào bồi dưỡng đội ngũ để nâng cao chất lượng cán bộ
giáo viên trong giai đoạn hiện nay.Có được những thành quả trên là do nhà
trường luôn đầu tư trang thiết bị cơ sở vật chất phục vụ tố cho các hoạt động
giảng dạy của giáo viên. BGH luôn nung nấu,hun đúc sự nhiệt tình học hỏi ,cần
17



cù chịu khó,tích cực trau rồi chuyên môn ngiệp vụ của giáo viên.Tranh thủ sự
quan tâm của các câp các ngành luôn ủng hộ và có sự tiếp sức cho đơn vị và các
hoạt động của nhà trường,nhất là trong công tác bồi dưỡng đội ngũ.Hiệu quả từ
các biên pháp trên,nhà trường chúng tôi đã thu được một số thành tích đáng kể
góp phần bé nhỏ cho sự nghiệp giáo dục huyện nhà.
3.2.Kiến nghị :
Để chất lượng đội ngũ giáo viên được nâng lên một cách thực sự và duy
trì thường xuyên,để những biện pháp trên được thực thi bản thân tôi xin đề xuất
môt số vấn đề sau:
3.2.1Đối với Sở giáo dục –Đào tạo Thanh Hóa:
-Có kế hoạch đầu tư kinh phí,thiết bị đồ dung dạy học,phương tiện công nghệ
thông tin đê các trường có điều kiện tổ chức giảng dạy và học tập.
3.2.2Đối với phòng giáo dục:
-Cần tăng cường tổ chức các chuyên đề về quản lý chuyên môn,quản lý
trường học để cho cán bộ quản lý,giáo viên thường xuyên giao lưu trao đổi kinh
nghiệm của các trường bạn với nội dung bồi dưỡng nâng cao đội ngũ.Tổ chức
cho cán bộ quản lý được đi tham quan học hỏi kinh nghiệm các trường trong
huyện. Phổ biến các đề tài quản lý giáo dục,các sáng kiến kinh nghiệm được xếp
loại hàng năm.
-Cần tăng cường bồi dưỡng ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học.
3.2.4 Đối với UBND huyện Thọ Xuân:
Cần có sự hỗ trợ nguồn tài chính và quan tâm đến cơ sở vật chất trường học.
3.2.5 Đối với UBND xã Nam Giang:
-Làm tốt công tác tuyên truyền huy động mọi nguồn lực hiện có để không ngừng
nâng cao chất lượng cơ sở vật chất trường học,khuôn viên,đầu tư kinh phí hỗ trợ
xây dựng cơ sở vâṭchất nhà trường đáp ứng với yêu cầu trường mầm non đạt
chuẩn quốc gia mức đô ̣I sau 5 năm.
-Có chính sách khuyến khích động viên những cán bộ giáo viên có thành tích
trong công tác chăm sóc giáo dục trẻ.
3.2.6 Đối với đội ngũ giáo viên trong nhà trường :

Đánh giá nghiêm túc viêc ̣thực hiêṇquy chế chuyên môn.Tạo điều kiêṇđể
giáo viên học tâp ̣ nâng cao trình đô ̣ chuyên môn nghiêp ̣ vụ.Tổ chức cho giáo
viên đi tham quan và học hỏi các trường trọng điểm trong huyên,tỉnḥ .
Chúng tôi tin tưởng rằng với sự chỉ đạo sát sao,sự quan tâm tạo điều kiện
của Sở giáo dục-Đào tạo Thanh Hóa, Phòng giáo dục Thọ Xuân,Đảng ủy,UBND
18


xã Nam Giang,Hội cha mẹ học sinh, các doanh nghiệp trong xã và tinh thần
đoàn kết,nổ lực phấn đấu thực hiện nhiệm vụ với quyết tâm cao của đội ngũ cán
bộ giáo viên trong năm học này và những năm học tiếp theo, chúng tôi quyết
tâm xây dựng bồi dưỡng đội ngũ giáo viên ngày càng vững vàng về chính
trị,trong sáng về phẩm chất đạo đức,giỏi về chuyên môn nghiệp vụ sư
phạm,năng động sáng tạo trong các hoạt động đáp ứng yêu cầu đổi mới của sự
nghiệp giáp dục góp phần thực hiện thắng lợi mục tiêu: Dân giàu,nước mạnh ,xã
hội công bằng dân chủ,văn minh trong công cuộc công nghiệp hóa - hiện đại hóa
đất nước.
Trên đây là sáng kiến kinh nghiệm của bản trong việc nâng cao chất
lượng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên được áp dụng trong quá trình thực hiện
ở trường mầm non hiện tôi đang công tác.Kính mong sự góp ý chân thành của
hội đồng khoa học để bản thân có thêm nhiều kinh nghiệm chỉ đạo tốt hơn.
Tôi xin trân trọng cảm ơn
XÁC NHẬN CUẢ THỦ TRƯỞNG
Tôi xin cam đoan đây là SKKN của
ĐƠN VỊ
mình viết,không sao chép nội dung
của người khác .

19



MỤC LỤC

TT
1
1.1
1.2
1.3
1.4
1.5
2
2.1
2.2
2.3
2.3.1

Nội dung
PHẦN MỞ ĐẦU
Lý do chọn đề tài
Mục đích nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu
Những điểm mới của sang kiến
NỘI DUNG
Cơ sở lí luận
Thực trạng vấn đề
Các biện pháp thực hiện
Thường xuyên bồi dưỡng nâng cao phẩm
chất chính trị, đạo đức lối sống của giáo
viên, nhân viên


Trang

Ghi chu

2.3.2 Xây dựng mối đoàn kết trong đôịngũ cán bô ̣
giáo viên
2.3.3 Tham mưu với Hiệu trưởng sắp xếp đôịngũ
giáo viên phù hợp với năng lực chuyên môn
2.3.4 Thường xuyên bồi dưỡng giáo viên về
chuyên môn nghiêp ̣vụ
2.3.5 Chăm lo đời sống cho đội ngũ giáo viên
2.3.6 Tăng cường công tác kiểm tra việc thực hiện
quy chế chuyên môn của giáo viên
2.3.7 Kiểm tra việc thực hiện nhiệm vụ của tổ
chuyên môn
2.3.8 Chỉ đạo việc thực hiện các chuyên đề,hôịthi
trọng tâm
2.4
Hiệu quả của SKKN
3
KẾT LUẬN,KIẾN NGHỊ
3.1
Kết luận
3.2
Kiến nghị

20




×