Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

CA DAO THAN THÂN, YÊU THƯƠNG TÌNH NGHĨA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (127.34 KB, 8 trang )

Trường THPT Hòa Bình Giáo án Ngữ Văn 10
Tiết 26 + 27
Ngày soạn:
10/11/09
Đọc văn
CA DAO THAN THÂN, YÊU THƯƠNG
TÌNH NGHĨA
I/ Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: Hiểu và cảm nhận được tiếng hát than thân và tiếng hát yêu thương tình nghĩa của
người bình dân trong xã hội phong kiến xưa qua nghệ thuật riêng đậm sắc màu dân gian của ca
dao.
2. Kĩ năng: Biết cách tiếp cận và phân tích ca dao qua đặc trưng thể loại.
3. Tư tưởng: Đồng cảm với tâm hồn người lao động và yêu quý những sáng tác của họ.
II/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
- Giáo viên: SGK, TLTK, thiết kế bài giảng…
- Học sinh: Soạn bài mới, xem lại những bài ca dao đã được học ở chương trình THCS…
III/Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định tổ chức. (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (4’)
Câu hỏi: Phân tích nghệ thuật gây cười qua 2 truyện:”Tam đại con gà” và “Nhưng nó
phải bằng hai mày”?
3. Giới thiệu bài mới:
Nếu như tục ngữ là bách khoa toàn thư về kinh nghiệm sống của dân gian thì ca dao lại là
tấm gương phản chiếu tâm hồn của con người. Trong kho tàng ca dao trữ tình Việt Nam, ca dao
than thân, yêu thương tình nghĩa là bộ phận phong phú nhất và có giá trị nhất. Nó có những đặc
điểm gì nổi bật về phương diện nội dung và nghệ thuật? Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta làm
sáng tỏ điều dó.
GV:Nguyễn Thị Huê 1
Trường THPT Hòa Bình Giáo án Ngữ Văn 10
TL Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
7’ Hoạt động 1:


Hướng dẫn HS tìm hiểu
phần tiểu dẫn.
(?) Em hãy đọc những câu
ca dao mà em đã được học
hoặc được biết và qua đó
em hiểu thế nào là ca dao?
(?) Theo nội dung chủ đề
ca dao được phân thành
mấy loại? Và chúng có đặc
điểm gì đáng chú ý về mặt
nghệ thuật?
- GV nhận xét, nhấn mạnh
một số ý chính.
-GV giảng giải thêm để
làm rõ mối quan hệ giữa ca
dao và dân ca.
-1 HS đọc bài nhưng HS
còn lại theo dõi.
-HS tìm ví dụ, từ đó rút
ra khái niệm.
-Dựa vào SGK HS trả lời
câu hỏi.
- HS chú ý theo dõi.
.
I/ Tìm hiểu chung:
1. Khái niệm:
Ca dao lời thơ trữ tình dân gian,
thường kết hợp với âm nhạc khi
diễn xướng, được sáng tác nhằm
diễn tả thế giới nội tâm của con

người.
2. Nội dung:
- Ca dao diễn tả đời sống tâm hồn,
tư tưởng, tình cảm của nhân dân
trong quan hệ gia đình, xã hội, đất
nước…
3. Phân loại:
- Ca dao than thân
- Ca dao yêu thương tình nghĩa
- Ca dao hài hước.
4. Nghệ thuật:
Ca dao thường ngắn gọn, phần
lớn đặt theo lục bát hoặc lục bát
biến thể, giàu hình ảnh so sánh, ẩn
dụ và lối diễn đạt mang đậm sắc
thái dân gian
20 Hoạt động 2:
Hướng dẫn HS đọc hiểu
chi tiết.
- Gọi 1 HS đọc 6 bài ca dao.

(?) Có thể chia theo chủ đề
6 bài ca dao trên như thế
nào?
- GV yêu cầu HS đọc lại 2
bài ca dao đầu.

(?) Hai lời than thân đều mở
- HS đọc diễn cảm với
giọng điệu phù hợp với cả

6 bài ca dao, chú ý cách
ngắt nhịp các điệp từ, hô
ngữ…
- Ca dao than thân (bài
1,2), ca dao yêu thương
tình nghĩa (4 bài còn lại).
- HS đọc bài.
- HS suy nghĩ trả lời
II/ Đọc hiểu chi tiết:
1. Ca dao than thân (bài 1, 2).
a. Nét chung:
Hình thức mở đầu “Thân em
như…”đã xác định được rõ đây là
GV:Nguyễn Thị Huê 2
Trường THPT Hòa Bình Giáo án Ngữ Văn 10
đầu bằng “Thân em như..”
với âm điệu xót xa, ngậm
ngùi. Với việc lặp lại hình
thức mở đầu như vậy, tác
giả dân gian cho chúng ta
biết người than thân là ai và
thân phận họ như thế nào?
- GV nhận xét, chuyển ý:
Tuy cùng thể hiện một chủ
đề nhưng mỗi bài lại có sắc
thái, tình cảm riêng.
- GV tổ chức lớp thảo luận
nhóm câu hỏi sau:
(?) Ngoài những điểm
giống nhau, 2 bài ca dao này

còn có sự khác nhau. Vậy sự
khác nhau đó là gì?
- GV định hướng: Chú ý
những hình ảnh so sánh, ẩn
dụ.
(?) Bài ca dao số 1 cô gái
ví mình như tấm lụa đào,
em có cảm nhận gì về hình
ảnh đó? Cô gái trong bài ca
dao tự ví mình như tấm lụa
đào đã thể hiện điều gì?
(?) “Tấm lụa đào” được đặt
vào không gian chợ búa (kết
hợp với từ láy “phất phơ”)
nói lên điều gì?
(?) Từ bài ca dao thứ 2, em
có liên tưởng đến bài thơ
nào,của ai mà các em đã
được học?
(?) Ngoài những bài ca dao
này còn có những bài nào
cũng có chung chủ đề
trên?
câu hỏi.
- HS trao đổi, thảo luận,
đại diện nhóm trình bày
ý kiến. các nhóm khác
nhận xét, bổ sung.
- HS chú ý theo dõi sự
hướng dẫn của GV.

- “ Bánh trôi nước”- Hồ
Xuân Hương.
- Ví dụ:
+ “Thân em như …vườn
hoa”
+ “Thân em…ruộng
cày”
+ “Thân em …mà bay”
…………
- HS chú ý theo dõi.
lời than của người phụ nữ về thân
phận nhỏ bé, đắng cay, tội nghiệp,
gợi cho người đọc sự chia sẻ, đồng
cảm.
- Nghệ thuật: so sánh.
1.2/ Nét riêng:
♦ Bài 1:
- Hình ảnh so sánh, ẩn dụ: tấm lụa
đào – hình ảnh đẹp ( màu sắc, dáng
vẻ, chất liệu) và quý
→ Người phụ nữ ý thức được sắc
đẹp, tuổi xuân và giá trị của bản
thân.
+ Tấm lụa đào đẹp và quý báu như
vậy lại bị đem ra chợ “phất phơ
giữa chợ” không nơi bấu víu, phụ
thuộc hoàn toàn vào người mua,
phụ thuộc vào cách sử dụng của
nhiều hạng người khác nhau trong
xã hội→ người phụ nữ không tự

quyết định được cuộc đời và số
phận của mình.
♦ Bài 2:
- Hình ảnh so sánh: “củ ấu gai” gợi
ra sự đối lập giữa nội dung bên
trong ( ruột – trắng) và hình thức
bên ngoài (vỏ- đen)
→ vẻ đẹp, giá trị tiềm ẩn của cô
gái, vẻ đẹp ấy không dễ gì nhận ra.
- Thái độ mạnh dạn thể hiện trong
lời mời gọi tha thiết, đáng thương
→ Vì giá trị đích thực không được
GV:Nguyễn Thị Huê 3
Trường THPT Hòa Bình Giáo án Ngữ Văn 10
13
Hết
Tiết
26
- GV chốt ý : Hai bài ca dao
trên không chỉ thể hiện thân
phận bị lệ thuộc của người
phụ nữ trong chế độ xưa mà
nó còn là tiếng nói để khẳng
định phẩm chất, giá trị tốt
đẹp của họ.
(?) Mở đầu bài ca dao này
có gì khác với hai bài trên?
Em hiểu thế nào về từ “ai”
trong câu “ Ai làm chua xót
lòng này khế ơi !” ?

(?) Mặc dù lỡ duyên nhưng
tình cảm nhưng tình cảm
con người như thế nào?
Điều đó được thể hiện qua
những hình ảnh, chi tiết
nào?
(?) Tại sao khi nói đến tình
nghĩa con người, tác giả dân
gian lại sử dụng một loạt
các hình ảnh của thiên
nhiên, vũ trụ như mặt trăng,
-HS suy nghĩ và trình
bày ý kiến.
HS phát hiện, trả lời.
- Tác giả sử dụng các
hình ảnh: mặt trăng, mặt
trời, sao Hôm, sao Mai
– những hình ảnh thiên
nhiên, vũ trụ to lớn, vĩnh
hằng, không thể đổi
khác để khẳng định lòng
người bền vững, thủy
chung.
- HS suy nghĩ, trả lời.
ai biết đến.
=> Ta cảm nhận được đằng sau lời
tự khẳng định giá trị có cả một nỗi
ngậm ngùi chua xót cho thân phận
người con gái.
2. Tiếng hát yêu thương tình nghĩa:

2.1 Bài 3
- Mở đầu bằng lối đưa đẩy gợi
cảm hứng: Trèo lên cây khế nửa
ngày.
- “ Ai” là đại từ phiếm chỉ ” có
thể chàng trai hoặc cô gái hay
những đối tượng khác “ai” thể
hiện sự trách móc oán giận, nghe
xót xa đến tận đáy lòng.
- Hệ thống so sánh ẩn dụ:
+ Mặt trăng sánh với mặt trời,
Sao Hôm sánh với sao Mai.
 Thể hiện tình nghĩa con người
vẫn bền vững, thuỷ chung dù lỡ
duyên xa cách
- Hình ảnh “ sao Vượt chờ trăng”
 Cũng thể hiện tình cảm thuỷ
chung nhưng trong đó ta nhận
thấy có cái mỏi mòn của sự chờ
đợi, có cái cô đơn của sự ngóng
trông, có nỗi đau của con người lỡ
duyên thất tình.
2.2 Bài 4:
GV:Nguyễn Thị Huê 4
Trường THPT Hòa Bình Giáo án Ngữ Văn 10
16
mặt trời, sao Hôm, sao
Mai…?
(?) Câu thơ cuối gợi cho em
suy nghĩ gì?

- GV nhận xét, tổng hợp.
(?) Thương nhớ vốn là tình
cảm khó hình dung, nhất là
thương nhớ người yêu.
Vậy mà trong bài ca dao số
4, nó lại được diễn tả thật
cụ thể thông qua các hình
ảnh biểu tượng. Đó là các
hình ảnh nào?
- GV tổ chức lớp thanh các
nhóm thảo luận về ý nghĩa
của các hình ảnh: khăn,
đèn, mắt trong việc thể
hiện nỗi nhớ thương của cô
gái.
- Định hướng:
(?) Vì sao chiếc khăn được
hỏi đến đầu tiên và được hỏi
nhiều nhất trong 6 dòng thơ
đầu của bài?
(?)Ngoài cách dùng các hình
ảnh biểu tượng, theo em 6
câu thơ đầu còn có nét gì
độc đáo về nghệ thuật? Nó
- Hs chú ý theo dõi.
- HS phát hiện, trả lời.
- HS thảo luận câu hỏi,
đại diện trình bày ý kiến,
các nhóm còn lại nhận
xét, bổ sung.

♦ Nỗi niềm nhớ thương : khăn,
đèn, mắt
* Hình ảnh chiếc khăn
+ Là vật trao duyên, kỉ vật , nhân
chứng chứng minh cho tình yêu đôi
lứa.
+ Là vật gần gũi, gắn bó với người
con gái .
- Biện pháp nghệ thuật:
+ Điệp từ, điệp ngữ, nhân hóa
thể hiện nỗi nhớ triền miên, da
diết.
+ 6 câu thơ 16 thanh bằng, chủ yếu
là thanh không→ gợi nỗi nhớ bâng
khuâng, da diết.
- Hình ảnh vận động của khăn thể
hiện sự bất lực của cô gái trước
nỗi nhớ thương dâng trào tột đỉnh,
tâm trạng ngổn ngang trăm mối.
- Hình ảnh ngọn đèn :
+ Không gian thu hẹp, thời gian cụ
thể hơn (ban đêm) => Cô gái đối
diện với chính mình.
GV:Nguyễn Thị Huê 5

×