Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

SKKN một số kinh nghiệm trong công tác chủ nhiệm lớp ở trường tiểu học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (160.48 KB, 20 trang )

MỤC LỤC

A. PHẦN MỞ ĐẦU
I. Lí do chọn đề tài
II. Mục đíí́ch nghiên cứu
III. Đối tượng nghiên cứu
IV. Phương pháp nghiên cứu
I. Cơ sở lí luận :
II. Thực trạng vềề̀ công tác chủ nhiệm lớp ởở̉ trường tiểu họọ̣c
Đông Tân B. NỘI DUNG
1. Thực trạng chung
a. Ưu điểm :
b. Tồn tại
2. Thực trạng ởở̉ lớp 4C - trường tiểu họọ̣c Đông Tân
a. Thuận lợi :
b. Khó khăn
3. Kết quả của thực trạng trên
III. Các biện pháp thực hiện
1. Tìm hiểu đặc điểm, tình hình họọ̣c sinh của lớp, phân loại
đối tượng HS.
2. Xây dựng kế hoạch chủ nhiệm lớp trong năm họọ̣c
3. Phối kết hợp giữa GV với phụ huynh HS
4. Nâng cao chất lượng họọ̣c tập
5. Nâng bậc vềề̀ năng lực cho họọ̣c sinh
6. Nâng bậc vềề̀ phẩm chất đạo đức vàề̀ thực hiện nềề̀ nếp .
7. Giáo viên chủ nhiệm lớp với việc dạy kĩ năng sống
8. Giáo viên chủ nhiệm lớp với việc dạy An toàề̀n giao thông
9. Giáo viên chủ nhiệm lớp với việc giáo dục Bảo vệ môi
trường.
10. Lập sổ theo dõi quá trình phấn đấu rèn luyện , họọ̣c tập của
từng họọ̣c sinh


11. Giáo viên chủ nhiệm lớp làề̀m tốt việc phối kết hợp công
tác Đội Thiếu niên Tiềề̀n phong vàề̀ Sao nhi đồng .
12. Giáo viên chủ nhiệm phối kết hợp với các đoàề̀n thể.
13. Giáo viên chủ nhiệm với phong tràề̀o thi đua, khen
thưởở̉ng.
IV. Hiệu quả
C. KẾT LUẬN
1. Kết luận
2. Kiến nghị
A. PHẦN MỞ ĐẦU

Trang
1
1
1
1
1
2
2
2
2
2
2
2
2
2
3
3
3
5

5
6
9
10
12
12
13
14
14
15
16
16
17
17
18
1


I. Lí do chọn đề tài
Giáo dục Việt Nam trong đó có giáo dục tiểu họọ̣c đã trải qua nhiềề̀u chặng
đường phát triển, luôn gắn liềề̀n với mỗi giai đoạn của cách mạng Việt Nam. Giáo
dục tiểu họọ̣c trưởở̉ng thàề̀nh vàề̀ phát triển mạnh vềề̀ qui mô vàề̀ chất lượng, cơ sởở̉ vật
chất vàề̀ công tác quản líí́. Hoạt động dạy vàề̀ họọ̣c từng bước ổn định vàề̀ đi vàề̀o nềề̀
nếp, chất lượng giáo dục có sự chuyển biến rõ rệt, giáo dục Tiểu họọ̣c đã vàề̀ đang
góp phần nâng cao chất lượng, hiệu quả giáo dục. Để đưa giáo dục Tiểu họọ̣c Việt
Nam phát triển lên một trình độ mới, một vị thế mới màề̀ Bộ Giáo dục vàề̀ Đàề̀o tạo
phát động chủ đềề̀ chíí́nh trong những năm họọ̣c gần đây: “Xây dựng trường họọ̣c
thân thiện, họọ̣c sinh tíí́ch cực”.
Ở bậc tiểu họọ̣c người giáo viên chủ nhiệm lớp làề̀ người chịu trách nhiệm
chíí́nh trước nhàề̀ trường, trực tiếp hướng dẫn mọọ̣i hoạt động của tập thể lớp mình

phụ trách, nhằm phấn đấu theo mục tiêu chung của nhàề̀ trường, của ngàề̀nh.
không những thế người giáo viên chủ nhiệm lớp còn làề̀ người lãnh đạo, tổ chức,
điềề̀u khiển, theo dõi, kiểm tra mọọ̣i hoạt động vàề̀ ứng xử của họọ̣c sinh thuộc lớp
mình chủ nhiệm, đồng thời người giáo viên chủ nhiệm làề̀ nhân vật chíí́nh để hình
thàề̀nh nhân cách cho họọ̣c sinh lớp mình phụ trách, làề̀ cái cầu nối giữa nhàề̀ trường
với gia đình vàề̀ xã hội .Vi vâỵ người giáo viên chủ nhiệm lớp ở Tiêu học có một
vai trò vô cùng quan trọọ̣ng trong phong tràề̀o thi đua “xây dựng trường họọ̣c thân
thiện , họọ̣c sinh tíí́ch cực”.
Từ thực tiễn trong quá trình giảng dạy, mười mấy năm qua làề̀ một giáo
viên chủ nhiệm bằng năng lực của bản thân cùng với sự họọ̣c hỏi kinh nghiệm
của đồng nghiệp, tôi quyết định chọọ̣n vàề̀ nghiên cứu: “Một số kinh nghiệm
trong công tác chủ nhiệm lớp ở trường tiểu học”
II. Mục đíí́ch nghiên cứu
- Góp phần giúp giáo viên chủ nhiệm làề̀m tốt công tác chủ nhiệm lớp của
mình.
- Đúc rút kinh nghiệm cho bản thân.
III. Đối tượng nghiên cứu
- Công tác chủ nhiệm lớp ởở̉ trường tiểu họọ̣c.
IV. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp thu thập thông tin: thu thập thông tin của từng họọ̣c sinh.
- Phương pháp trò chuyện: Hỏi chuyện đồng nghiệp có kinh nghiệm, hỏi
chuyện họọ̣c sinh, hỏi chuyện phụ huynh.
- Phương pháp giao nhiệm vụ: Giao nhiệm vụ cho họọ̣c sinh.
- Phương pháp trải nghiệm: Thông qua thực tế tình hình của lớp mình tìm
ra cái tốt, hạn chế vàề̀ biện pháp khắc phục.

2


B. NỘI DUNG

I. Cơ sở lí luận :
Như ngươi ta thường nóigiáo viên tiểu họọ̣c làề̀ “ ông thầy tổng thể” là giáo
viên chủ nhiệm lớp ngoàề̀i nhiệm vụ dạy tất cả các môn họọ̣c còn có nhiệm vụ trực
tiếp quản líí́, giáo dục họọ̣c sinh lớp mình phụ trách, xây dựng tập thể họọ̣c sinh lớp
mình vững mạnh vềề̀ mọọ̣i mặt, làề̀ người chịu trách nhiệm trực tiếp tổ chức, điềề̀u
khiển các hoạt động giáo dục nhằm nâng cao chất lượng giáo dục, đồng thời làề̀
cầu nối xây dựng vàề̀ phát triển mối quan hệ, phối hợp giữa các lực lượng giáo
dục trong vàề̀ ngoàề̀i nhàề̀ trường. Vì vậy để thực hiện tốt mục tiêu “xây dựng
trường họọ̣c thân thiện, họọ̣c sinh tíí́ch cực” thì người giáo viên chủ nhiệm họọ̣c
đóng vai trò rất quan trọọ̣ng.
Thực tiễn cho thấy để có một nhàề̀ trường vững mạnh thì mỗi lớp trong
trường phải làề̀ một lớp vững mạnh, để có một lớp vững mạnh thì người giáo viên
chủ nhiệm lớp phải thường xuyên trăn trởở̉ tìm ra các biện pháp tối ưu nhất để
giáo dục họọ̣c sinh lớp mình hoàề̀n thàề̀nh tốt nhiệm vụ của người họọ̣c sinh, nhằm
thực hiện tốt mục tiêu giáo dục trong thời kỳ đổi mới .
II. Thực trạng vềề̀ công tác chủ nhiệm lớp ởở̉ trường tiểu họọ̣c Đông Tân
1. Thực trạng chung
a. Ưu điểm :
Những giáo viên được giao làề̀m công tác chủ nhiệm lớp luôn luôn nhiệt
tình với công tác. Giáo viên chủ nhiệm lớp kết hợp với nhàề̀ trường, hội phụ
huynh họọ̣c sinh, hội đồng sư phạm, các tổ chức đoàề̀n, đội, sao nhi đồng, tìm
hiểu, họọ̣c hỏi, thảo luận để tìm ra các biện pháp giúp công tác chủ nhiệm có hiệu
quả thường xuyên qua hàề̀ng tuần, hàề̀ng tháng, họọ̣c kì vàề̀ qua các đợt phát động
phong tràề̀o hoạt động ngoàề̀i giờ lên lớp .
b. Tồn tại :
Vẫn còn một vàề̀i giáo viên năng lực làề̀m công tác chủ nhiệm lớp còn hạn
chế, chưa có kế hoạch cụ thể, sự phối kết hợp với các lực lượng giáo dục trong
vàề̀ ngoàề̀i nhàề̀ trường còn chưa tốt, việc dạy lồng ghép kĩ năng sống còn chưa
được quan tâm sâu sát, phương pháp tổ chức, cách thức làề̀m công tác chủ nhiệm
chưa khoa họọ̣c, chưa phát huy được tíí́nh tự giác tíí́ch cực của HS…

2. Thực trạng ởở̉ lớp 4C - trường tiểu họọ̣c Đông Tân
a. Thuận lợi :
Trong những năm gần đây giáo dục Tiểu họọ̣c đã được sự quan tâm của
các bậc phụ huynh, đa số phụ huynh đã quan tâm đến việc họọ̣c của con em mình,
sách vởở̉ đồ dùng được mua sắm đầy đủ, trang phục tới trường sạch, đẹp, nhiềề̀u
phụ huynh thường xuyên đưa con tới trường, đa số họọ̣c sinh có ý thức tổ chức kỉ
luật, ngoan, lễ phép với thầy cô, tíí́ch cực tham gia các hoạt động phong tràề̀o .
b. Khó khăn :
Trong lơp tôi vân còn một gia đình nghèo nên hạn chế vềề̀ việc chăm sóc
sức khỏe, mua sắm đồ dùng, một số gia đình có điềề̀u kiện nhưng chưa thực sự
quan tâm, một số gia đình bố mẹ đi làề̀m ăn xa, họọ̣c sinh ởở̉ với ông bàề̀, có những
em ởở̉ với chú. Có họọ̣c sinh bố mẹ li dị nhau nên cũng ảnh hưởở̉ng đến tư tưởở̉ng,
3


tâm líí́ của các em. Một số HS chưa chịu khó họọ̣c tập, còn lơ làề̀ việc họọ̣c vàề̀ thực
hiện nềề̀ nếp, một số em còn nhút nhát thiếu tự tin trong hoạt động họọ̣c tập, đa số
các em thiếu kĩ năng sống, một số em nghịch ngợm ham chơi, thiếu tíí́nh kỉ luật,
thiếu kĩ năng hoạt động nhóm .
3. Kết quả của thực trạng trên
*Hoạt động giáo dục, năng lực, phẩm chất (đầu năm)
Tống số HS Hoạt động giáo dục
Năng lực
Phẩm chất

32

T

H


C

T

2

22

8

2

Đ
22

C

T

8

7

Đ
20

C
5


* Chất lượng vởở̉ sạch chữ đẹp :
Chât lương VSCĐ đâu năm thu được như sau :

Xếp loại

Số lượng

Tỉ lệ

A

5

15,6%

B

22

68,8%

C

5

15,6%

III. Các biện pháp thực hiện
Để công tác chủ nhiệm lớp tốt tôi đã thực hiện các biện pháp sau :
1. Tìm hiểu đặc điểm, tình hình họọ̣c sinh của lớp, phân loại đối tượng

HS.
Việc nắm được đặc điểm, tình hình của lớp, phân loại đối tượng họọ̣c sinh
làề̀ bước không thể thiếu trong công tác chủ nhiệm lớp.
Sau khi nhận lớp ngay từ đầu năm tôi đã bắt tay ngay vàề̀o việc điềề̀u tra
nắm đặc điểm, tình hình họọ̣c sinh bằng các hình thức:
- Tìm hiểu qua giáo viên chủ nhiệm lớp các năm họọ̣c trước.
- Tìm hiểu qua hồ sơ của họọ̣c sinh.
- Trò chuyện với từng họọ̣c sinh hỏi thăm gia cảnh của các em.
- Trò chuyện với bạn của họọ̣c sinh để hiểu thêm vềề̀ họọ̣c sinh, hoàề̀n cảnh
gia đình của họọ̣c sinh (vì có em rất ngại ngùng khi nói vềề̀ gia đình mình)
- Trò chuyện với phụ huynh của họọ̣c sinh (mỗi khi gặp phụ huynh
đưa con, cháu tới trường)
- Trò chuyện với giáo viên địa phương .
Vơi các hình thức điềề̀u tra ởở̉ trên tôi đã nắm đặc điểm, tình hình họọ̣c sinh
của lớp như sau :
* Phân loại đối tượng HS .
4


Để nắm được đặc điểm của lớp chủ nhiệm, để nâng cao chất lượng giao
duc vàề̀ rèn luyện cho HS từ đầu năm họọ̣c tôi đã phân loại HS theo bảng sau :
a - Nhóm họọ̣c sinh không đúng độ tuổi:
Stt
Họọ̣ vàề̀ tên
Ngàề̀y sinh Con ông (bàề̀)
Nơi ởở̉
1
Nguyễn Văn Cường
11.5.2007 Nguyễn Văn Thạch Tân Lê
2

Lê Văn Cao
10.4.2006 Nguyễn Thị Liên
Tân Dân
b - Nhóm họọ̣c sinh có hoàề̀n cảnh đặc biệt .

Stt
Họọ̣ tên
Ngàề̀y sinh Con ông (bàề̀)
Nơi ởở̉
1 Lê Xuân Mai
17.4.2008 Nguyễn Thị Hằng
Tân Dân
09.5.2008 Đỗ Thị Tuyết
Tân Tự
2 Nguyễn Thị Thanh
Huyềề̀n
(Bố, mẹ li dị ởở̉ với ông bàề̀ nội, ngoại)
c - Nhóm họọ̣c sinh bố mẹ đi làề̀m ăn xa –gia đình chưa quan tâm .
Stt
Họọ̣ vàề̀ tên
Ngàề̀y sinh
Con ông (bàề̀)
Nơi ởở̉
1
Nguyễn Thị Phương
15.4.2008 Nguyễn
Minh Tân Cộng
Hoàề̀ng
d .Nhóm họọ̣c sinh nhanh nhẹn hoạt bát.
Stt

Họọ̣ tên
Ngàề̀y sinh
Con ông (bàề̀)
Nơi ởở̉
1 Nguyễn Thùy Linh
12.3.2008
Nguyễn Văn Luận Tân Hạnh
2 Lê Thị Hàề̀ Vy
04.4.2008
Lê Văn Tú
Tân Cộng
e.

Nhóm họọ̣c sinh lầm lì, íí́t nói

Stt
Họọ̣ tên
Ngàề̀y sinh
Con ông,bàề̀
Nơi ởở̉
1 Phạm Thùy Linh
06.11.2008
Đàề̀o Thị Anh
Tân Dân
2 Nguyễn Thị Phương 17.01.2008
Lê Thị Thanh
Tân Dân
Linh
Tuyềề̀n
3 Nguyễn

Thị Ánh 25.11.2008 Nguyễn Đình Đạo
Tân Lê
Tuyết
g- Nhóm họọ̣c sinh ham chơi hay quên việc họọ̣c
Stt
Họọ̣ tên
Ngàề̀y sinh Con ông,bàề̀
Nơi ởở̉
1
Nguyễn Duy Anh
06.3.2008 Nguyễn Đình Hiểu Tân Lê
2
Nguyễn Văn Anh Quý 29.02.2008 Nguyễn Văn Phú
Tân Dân
3
Nguyễn Quốc Đạt
23.9.2008 Nguyễn Văn Quý
Tân Lợi
h.Nhóm họọ̣c sinh có hạn chế vềề̀ sức khỏe .
Stt
Họọ̣ tên
Ngàề̀y sinh
Con ông, bàề̀
Nơi ởở̉
1 Lê Văn Cao
10.4.2006
Nguyễn Thị Liên
Tân Dân
(HS khuyết tật)
*Qua phân loại đối tượng tôi nắm được tâm líí́, đặc điểm cơ bản của từng

em màề̀ tôi đềề̀ ra được giải pháp giáo dục phù hợp với đặc điểm của từng HS.
Từ những điềề̀u tra ban đầu vềề̀ đặc điểm lớp tôi đã nắm được cơ bản vềề̀
tình hình thực trạng của họọ̣c sinh lớp mình chủ nhiệm, phân HS theo nhom và
5


xây dựng kế hoạch năm họọ̣c của lớp theo từng tuần, từng tháng, từng kì phù hợp
với kế hoạch của trường trong năm họọ̣c.
2. Xây dựng kế hoạch chủ nhiệm lớp trong năm họọ̣c:
Xây dựng kế hoạch chủ nhiệm lớp trong năm họọ̣c đó chíí́nh làề̀ mục tiêu,
phương hướng vàề̀ giải pháp để thực hiện chương trình giáo dục. để xây dựng kế
hoạch chủ nhiệm lớp tôi đã căn cứ vàề̀o tình hình thực trạng của lớp 4C, bám sát
kế hoạch năm họọ̣c của nhàề̀ trường đềề̀ ra chỉ tiêu phấn đấu cho từng mặt giáo dục
cụ thể như sau :
- Số HS được khen thưởở̉ng: 7 em
- Số HS được khen thưởở̉ng một mặt: 10 em
- Số cháu ngoan Bác Hồ: 20 em
- Nềề̀ nếp hoạt động ngoàề̀i giờ lên lớp : tốt
- Hoạt động của hội cha mẹ họọ̣c sinh : tốt
- Họọ̣c sinh lên lớp : 32 em tỉ lệ 100%
- Danh hiệu thi đua cuối năm : Lớp tiên tiến xuất sắc.
Chi đội vững mạnh .
Từ chỉ tiêu phấn đấu ởở̉ trên giáo viên dựa vàề̀o đó để cụ thể hóa vàề̀o “Sổ
kế hoạch giáo viên phụ trách lớp” hàề̀ng tháng, từng họọ̣c kì, cả năm họọ̣c.
*Qua việc xây dựng kế hoạch chủ nhiệm lớp trong năm họọ̣c tôi đã tìm
được chiến lược giáo dục cũng như giải pháp giáo dục để hoàề̀n thàề̀nh xuất sắc
nhiệm vụ năm họọ̣c .
3. Phối kết hợp giữa GV với phụ huynh HS
Giáo viên chủ nhiệm lớp phối kết hợp chặt chẽ với cha mẹ họọ̣c sinh
trong việc giáo dục họọ̣c sinh mang lại hiệu quả giáo dục cao.

Sau khi nhận lớp, tôi tổ chức họọ̣p phụ huynh để giáo viên vàề̀ phụ huynh
có điềề̀u kiện gặp gỡ, trao đổi vềề̀ tình hình chung của lớp, các chỉ tiêu phấn đấu
của lớp, đồng thời trao đổi thông tin vềề̀ họọ̣c sinh vàề̀ thảo luận vềề̀ các biện pháp
giáo dục phối hợp giữa nhàề̀ trường với gia đình vì họọ̣c sinh tiểu họọ̣c chủ yếu làề̀
sống ởở̉ gia đình vàề̀ nhàề̀ trường, ảnh hưởở̉ng của xã hội chưa lớn, vai trò của bố mẹ
rất quan trọọ̣ng vì thế tôi đã phối hợp chặt chẽ với cha mẹ họọ̣c sinh để cùng giáo
dục họọ̣c sinh.
* Phối kết hợp với cha mẹ họọ̣c sinh tôi đã duy trì thường xuyên, liên tục
trong năm họọ̣c bằng các hình thức sau:
- Cung cấp số điện thoại của bản thân cho phụ huynh, đồng thời cũng xin
số điện thoại của phụ huynh để liên lạc khi cần .
- Thông tin thường xuyên qua sổ liên lạc (mỗi năm íí́t nhất 4 lần giữa kì I,
cuối kì I, giữa kì II, cuối kì II )
- Họọ̣p phụ huynh íí́t nhất 3 lần/ năm (đầu năm họọ̣c, giữa năm họọ̣c, cuối
năm họọ̣c )
- Đến thăm gia đình họọ̣c sinh íí́t nhất mỗi em 2 lần vàề̀o các thời điểm khác
nhau sao cho phù hợp với từng nhóm đối tượng họọ̣c sinh.
- Gửi giấy mời phụ huynh đến trường để trao đổi vàề̀o bất cứ thời điểm
nàề̀o nếu cần.
6


VD: Lớp tôi có em Huyềề̀n (bố mẹ em đã li dị, em ởở̉ với ông bàề̀ nội)
thường hay nói chuyện trong giờ họọ̣c, hay quên đồ dùng. Tôi đã đến thăm gia
đình em ngay khi em quên sách vởở̉, đồ dùng lần thứ hai, tôi đã trao đổi với ông
bàề̀ của em vềề̀ việc họọ̣c cũng như việc thực hiện nềề̀ nếp, đồng thời cũng nhờ ông
bàề̀ thường xuyên nhắc nhởở̉ em chuẩn bị sách vởở̉, đồ dùng trước khi đến lớp .Nhờ
vậy Huyềề̀n đã có sự tiến bộ rõ rệt.
* Phối kết hợp với cha mẹ họọ̣c sinh bằng các nội dung sau:
+ Lắng nghe ý kiến góp ý của phụ huynh .

+ Thông báo sự tiến bộ của họọ̣c sinh
+Thông báo kết quả họọ̣c tập của họọ̣c sinh
+ Thông báo với cha mẹ họọ̣c sinh vềề̀ định hướng giáo dục họọ̣c sinh
+ Thông báo ưu, khuyết điểm của họọ̣c sinh
+ Thông báo tình hình họọ̣c tập rèn luyện của họọ̣c sinh
+ Bầu huynh trưởở̉ng, huynh phó làề̀m cầu nối giữa giáo viên vàề̀ phụ
huynh họọ̣c sinh để giải quyết những công việc cần thiết cho việc dạy vàề̀ họọ̣c.
VD: Trong lớp tôi có em Đạt chưa chịu họọ̣c bàề̀i ởở̉ nhàề̀ tôi đã liên lạc cùng
gia đình em, qua trao đổi, lắng nghe ý kiến phụ huynh, tôi vàề̀ gia đình đã cùng
nhắc nhởở̉ vàề̀ em đã có nhiềề̀u tiến tiến bộ.
* Việc phối kết hợp chặt chẽ với cha mẹ họọ̣c sinh trong việc giáo dục họọ̣c
sinh đã mang lại kết quả giáo dục rất đáng mừng. Vì vậy GVCN cân làm tôt viêcọ̣
phối kết hợp chặt chẽ với cha mẹ họọ̣c sinh trong công tác chủ nhiệm lớp .
4. Nâng cao chất lượng họọ̣c tập
Việc nâng cao chất lượng họọ̣c tập làề̀ việc làề̀m then chốt, cơ bản, trọọ̣ng tâm
màề̀ giáo viên, phụ huynh vàề̀ các lượng giáo dục khác đềề̀u hết sức quan tâm. Vì
vậy GVCN phải nâng cao chất lượng họọ̣c tập .Để giải quyết vấn đềề̀ nàề̀y tôi đã
làề̀m như sau:
a.Tạo hứng thú cho HS trong họọ̣c tập :
Trong mọọ̣i hoạt động nếu có hứng thú, có niềề̀m đam mê thì kết quả thu
được bao giờ cũng tốt hơn. Vì thế tôi đã tạo hứng thú họọ̣c tập cho HS bằng
những hình thức sau:
- Trang tríí́ lớp họọ̣c thân thiện: xây dựng cảnh quan lớp họọ̣c bằng cách
trang tríí́ các chậu cây cảnh, các tranh ảnh giúp hs yêu thíí́ch lớp họọ̣c, đưa thiên
nhiên vàề̀o môi trường lớp họọ̣c .
- Tô chức thi đua “ đôi bạn cùng tiến”
- Tổ chức các hình thức khen thưởở̉ng phù hợp.
- GV đổi mới phương pháp dạy họọ̣c để thu hút HS vàề̀o hoạt động họọ̣c
tập.
b. Quan tâm, dàề̀nh thời gian phù hợp với từng nhóm đối tượng họọ̣c

sinh
GVCN quan tâm, dàề̀nh thời gian phù hợp với từng nhóm đối tượng họọ̣c
sinh làề̀ việc làề̀m rất quan trọọ̣ng vì mỗi HS đềề̀u có những ưu điểm, nhược điểm
7


khác nhau. GV cần giúp các em phát huy những ưu điểm vàề̀ khắc phục những
nhược điểm để các em phát triển toàề̀n diện hơn .
Để làề̀m tốt nhiệm vụ nàề̀y, tôi phải tận dụng triệt để thời gian trên lớp gần
gũi, hướng dẫn, kiểm tra thường xuyên, giúp đỡ các em trong quá trình họọ̣c tập...
vàề̀ phải tận tụy với họọ̣c sinh chẳng hạn :
- Đối với nhóm học sinh có hoàn cảnh đặc biệt: Tôi còn thường
xuyên động viên, nhắc nhởở̉ các bạn trong lớp động viên bạn, tránh trêu chọọ̣c, nói
những câu gây buồn tủi cho bạn, giúp đỡ bạn trong họọ̣c tập cũng như trong lao
động.
- Đối với nhóm học sinh nhanh nhẹn hoạt bát: Sắp xếp cho các em vàề̀o
ban cán sự lớp để phát huy hết khả năng của các em, đồng thời cũng giao việc
kèm thêm các bạn khác để giúp bạn vàề̀ cũng làề̀ giúp mình họọ̣c tập, rèn luyện mỗi
ngàề̀y một tốt hơn .
- Đối với nhóm học sinh lầm lì ít nói: Tôi đã đưa các em vàề̀o hoạt động
trò chơi hoạt động theo nhóm … cùng với nhóm họọ̣c sinh nhanh nhẹ tháo vát …
để các em tự giúp đỡ nhau, giao cho các em làề̀m tổ trưởở̉ng, tổ phó, tập cho các
em kĩ năng nói qua trò chơi…
- Đối với nhóm học sinh ham chơi hay quên việc học: Cử họọ̣c sinh tháo
vát kèm cặp đến gọọ̣i bạn cùng đi họọ̣c vàề̀ nhắc nhởở̉ bạn soạn sách vởở̉, chuẩn bị
đầy đủ đồ dùng họọ̣c tập trước khi đi họọ̣c vàề̀ nhắc bạn trang phục chỉnh tềề̀ mới
cùng đi họọ̣c.Tôi con thường xuyên nhắc nhởở̉ các em vàề̀o cuối mỗi buổi họọ̣c,
thậm chíí́ có những hôm tôi còn gọọ̣i điện vàề̀o buổi sáng sớm cho phụ huynh
(trước giờ các em tới trường ) để nhắc nhởở̉ các em .
- Đối với nhóm học sinh hạn chế về sức khỏe: Tôi đặc biệt quan tâm tới

nhóm hạn chế vềề̀ sức khỏe, các em rất cần sự chia sẻ an ủi, động viên vềề̀ tinh
thần cũng như trong việc họọ̣c, phải dàề̀nh thời gian cho các em không chỉ ởở̉ lớp
màề̀ tôi còn đến nhàề̀ giúp em làề̀m bàề̀i (vì khi nghỉ em không được họọ̣c). Ngoàề̀i ra
tôi còn nhắc nhởở̉ cán sự lớp giúp đỡ em trong họọ̣c tập cũng như các hoạt động
khác .
VD: Lớp tôi có em Lê Văn Cao thường xuyên nghỉ họọ̣c vì ốm đau, vì thế
việc họọ̣c của em bị gián đoạn tôi đã liên lạc với huynh trưởở̉ng vàề̀ cùng huynh
trưởở̉ng tới thăm em nhiềề̀u lần đồng thời tôi cũng cùng thàề̀nh viên của hội chữ
thập đỏ đến thăm em, động viên em cùng gia đình. Mặt khác tôi còn thường
xuyên vàề̀o nhàề̀ giảng bàề̀i để giúp em theo kịp chương trình, theo kịp các bạn.
- Đối với học sinh không đúng độ tuổi: Tôi dàề̀nh nhiềề̀u thời gian hơn cho
các em ởở̉ trên lớp, giao cho ban cán sự lớp thường xuyên kiểm tra bàề̀i tập vềề̀ nhàề̀
của các em.
VD: Lớp tôi có em Cường làề̀ họọ̣c sinh không đúng độ tuổi đọọ̣c chậm, làề̀m
toán còn sai nhiềề̀u, chữ viết chưa đẹp, tôi đã dàề̀nh nhiềề̀u thời gian hơn cho em,
thường xuyên kiểm tra đọọ̣c, giao bàề̀i tập vềề̀ nhàề̀ cho các em viết vàề̀ làề̀m Toán,
kiểm tra vàề̀o sinh hoạt 15 phút đầu giờ. Vì vậy màề̀ Cường tiến bộ rõ rệt vềề̀ đọọ̣c,
viết cũng như làề̀m Toán.
8


Bên cạnh đó giáo viên thường xuyên kiểm tra, nhắc nhởở̉ họọ̣c sinh, động
viên khuyến khíí́ch khi em có sự cố gắng, tiến bộ.
*Qua việc quan tâm, dàề̀nh thời gian phù hợp với từng nhóm đối tượng
họọ̣c sinh tôi thấy họọ̣c sinh lớp tôi đã có sự chuyển biến rõ nét, các em đã biết yêu
thương, giúp đỡ cùng nhau họọ̣c tập tiến bộ.
c. Xây dựng động cơ, phương pháp họọ̣c tập .
Để hoạt động họọ̣c tập của họọ̣c sinh được tốt tôi đã xây dựng động cơ,
phương pháp họọ̣c tập cho HS. Đặc biệt coi trọọ̣ng việc hướng dẫn cho họọ̣c sinh
phương pháp họọ̣c tập đây làề̀ một việc vô cùng quan trọọ̣ng vì nếu các em không

có phương pháp họọ̣c tập thì cho dù có chăm chỉ thì kết quả họọ̣c tập cũng sẽ
không cao. Cụ thể :
Hướng dẫn HS lâpọ̣ một thời gian biểu .
GV hướng dẫn cho họọ̣c sinh lập thời gian biểu hợp líí́ cho họọ̣c sinh thực
hiện theo thời gian biểu sáng, trưa, chiềề̀u, tối.
- GV kiểm tra thường xuyên bằng cách:
+ Yêu cầu HS báo cáo những việc mình đã làề̀m được
+ Trao đổi với phụ huynh xem các em có thực hiện theo thời gian biểu
hay không .
Thời gian biểu cá nhân .

Buổi
Sáng

Thời gian thực hiện
5 giờ 30 phút – 6 giờ

Trưa

6 giờ - 6 giờ 30
6 giờ 30 – 7 giờ
10 giờ 30 - 12 giờ
12 giờ – 13 giờ 15

Chiềề̀u

Công việc
-Ngủ dậy, dọọ̣n giường ngủ, tập thể dục,
vệ sinh cá nhân
-Ăn sáng, mặc quần áo chuẩn bị đi họọ̣c

-Đi họọ̣c
- Đi họọ̣c vềề̀, rửa tay chân, giúp bố mẹ nấu
cơm , dọọ̣n dẹp nhàề̀ cửa, ăn cơm trưa
- Ngủ trưa

13 giờ 30 – 15 giờ 45
15 giờ 45 – 7 giờ tối
Từ 19giờ – 21 giờ 30

- Đi họọ̣c buổi chiềề̀u .
- Đi họọ̣c vềề̀, rửa tay chân, ăn tối .
Tối
- Họọ̣c bàề̀i, kể chuyện trong lớp, bạn bè
cho bố mẹ nghe, vui chơi cùng anh, chị,
em .
21 giờ 30
- Xem chương trình chúc bé ngủ ngon, đi
ngủ .
- Ngoàề̀i việc lập thời gian biểu tôi còn hướng dẫn các em cách họọ̣c
bàề̀i như : Họọ̣c bàề̀i cũ, xem trước các bàề̀i mới, tự họọ̣c tham khảo trong sách, báo,
ti vi , họọ̣c tập ởở̉ bạn bè, nhờ sự giúp đỡ của anh, chị, bố mẹ …Đặc biệt làề̀ xây
dựng phương pháp tự họọ̣c .
- Song song với việc hướng dẫn các em phương pháp họọ̣c tôi đã xây
dựng động cơ họọ̣c tập đúng đắn từ những động cơ rất cụ thể vàề̀ gần gũi với họọ̣c
sinh. Vì trẻ chưa thể hiểu hết được những động cơ sâu xa như họọ̣c để phục vụ
bản thân, gia đình, đất nước, trởở̉ thàề̀nh con người có íí́ch màề̀ chỉ hiểu được những
9


vấn đềề̀ như: họọ̣c tốt để cho cha mẹ vui lòng, để nhận phần thưởở̉ng, để được khen,

để bố cho đi chơi, … những động cơ đó chỉ làề̀ động cơ bên ngoàề̀i. Chíí́nh vì vậy
tôi xây dựng thêm những động cơ bên trong cho họọ̣c sinh giúp các em có ý thức
sâu hơn trong việc họọ̣c qua việc kể chuyện những tấm gương vềề̀ họọ̣c tập những
câu chuyện mang ý nghĩa giáo dục sâu sắc, qua việc xây dựng ước mơ…
VD: Tổ chức cho HS “chia sẻ ước mơ của em ”, mỗi HS chuẩn bị một bàề̀i
viết vềề̀ ước mơ của mình. Qua bàề̀i viết tôi được biết có em viết ước mơ làề̀m bác
sĩ, có em ước mơ làề̀m ca sĩ, làề̀m người mẫu, làề̀m hướng dẫn viên du lịch …Nắm
bắt được ước mơ của các em tôi đã đặt ra cho các em câu hỏi: Muốn trởở̉ thàề̀nh
bác sĩ, ca sĩ,..ngay từ bây giờ em làề̀m gì để biến ước mơ đó thàề̀nh sự thật?
* Qua việc xây dựng động cơ, phương pháp họọ̣c tập tôi thấy họọ̣c sinh
của lớp có ý thức vươn lên, tự giác hơn trong họọ̣c tập .
d.Bồi dưỡng HS năng khiếu – phụ đạo HS chưa hoàề̀n thàề̀nh
Việc nâng cao chất lượng họọ̣c tập không thể không nhắc tới việc dưỡng
họọ̣c sinh năng khiếu vàề̀ phụ đạo cho họọ̣c sinh chưa hoàề̀n thàề̀nh, để làm tốt nhiệm
vụ nàề̀y tôi đã thưc hiêṇ như sau :
- Đôi mơi phương phap day học: Phát huy tíí́nh chủ động nhận thức của
họọ̣c sinh.
- GV dạy mới ôn cũ –thường xuyên kiểm tra, chấm chữa bàề̀i.
- Lập các nhóm họọ̣c tập tíí́ch cực: đặt chỉ tiêu phấn đấu cho các nhóm.
- Thường xuyên trao đổi giúp đỡ các em trong từng tiết họọ̣c …
- Khen thưởng, đôngọ̣ viên khích lê ọ̣kip thơi…
e. Nâng cao chất lượng “ Giữ vởở̉ sạch – Viết chữ đẹp”
Cổ nhân có câu “ nét chữ - nết người”, chíí́nh cố thủ tướng Phạm Văn
Đồng từng nói “ Chữ viết cũng chíí́nh làề̀ biểu hiện của nết người”. Dạy cho HS
viết đúng, viết cẩn thận viết đẹp làề̀ góp phần rèn luyện cho các em tíí́nh cẩn
trọọ̣ng, lòng tự trọọ̣ng. Vì thế tôi đã thường xuyên, liên tục cho các em luyện viết
và trinh bày bài viêt vàề̀o 15 phút đầu giờ vàề̀o các ngàề̀y trong tuần vàề̀ luyện viết
trong quá trình họọ̣c tập ởở̉ tất cả các môn họọ̣c.
* Qua việc rèn chữ -giữ vởở̉ HS lớp tôi đã trình bàề̀y tốt hơn, khoa họọ̣c hơn,
cẩn thận hơn trong việc họọ̣c vì thế chất lượng họọ̣c tập được nâng lên rõ rệt .

5. Nâng bậc vềề̀ năng lực cho họọ̣c sinh
Tôi chú trọọ̣ng nâng bậc năng lực cho HS theo 3 nội dung sau:
- Tự phục vụ, tự quản: thực hiện được một số việc phục vụ cho sinh hoạt
của bản thân như vệ sinh thân thể, ăn, mặc; một số việc phục vụ cho họọ̣c tập như
chuẩn bị đồ dùng họọ̣c tập ởở̉ lớp, ởở̉ nhàề̀; các việc theo yêu cầu của giáo viên, làề̀m
việc cá nhân, làề̀m việc theo sự phân công của nhóm, lớp; bố tríí́ thời gian họọ̣c tập,
sinh hoạt ởở̉ nhàề̀; chấp hàề̀nh nội quy lớp họọ̣c; cố gắng tự hoàề̀n thàề̀nh công việc.
- Hợp tác: mạnh dạn khi giao tiếp; trinh bày ro ràng, ngăn gọn; nói đúng
nội dung cần trao đổi; ngôn ngữ phù hợp với hoàề̀n cảnh vàề̀ đối tượng; ứng xử
thân thiện, chia sẻ với mọọ̣i người; lắng nghe người khác, biết tranh thủ sự đồng
thuận.
10


- Tự học, giải quyết vấn đề: khả năng tự thực hiện nhiệm vụ họọ̣c cá nhân
trên lớp, làề̀m việc trong nhóm, lớp; khả năng tự họọ̣c có sự giúp đỡ hoặc không
cần giúp đỡ; tự thực hiện đúng nhiệm vụ họọ̣c tập; chia sẻ kết quả họọ̣c tập với
bạn, với cả nhóm; tự đánh giá kết quả họọ̣c tập vàề̀ báo cáo kết quả trong nhóm
hoặc với giáo viên; tìm kiếm sự trợ giúp kịp thời của bạn, giáo viên hoặc người
khác; vận dụng những điềề̀u đã họọ̣c để giải quyết nhiệm vụ trong họọ̣c tập, trong
cuộc sống; phát hiện những tình huống mới liên quan tới bàề̀i họọ̣c hoặc trong
cuộc sống vàề̀ tìm cách giải quyết.
6. Nâng bậc vềề̀ phẩm chất đạo đức vàề̀ thực hiện nềề̀ nếp .
Như người xưa đã nói “tiên họọ̣c lễ, hậu họọ̣c văn” vì thế giáo dục HS có
phẩm chất tốt vàề̀ thực hiện tốt các nềề̀ nếp của nhàề̀ trường làề̀ việc làề̀m vô cùng cần
thiết vàề̀ công phu của GVCN. Ngoàề̀i việc xây dựng kế hoạch nâng bậc năng lực,
phẩm chất vàề̀ thực hiện nềề̀ nếp tốt tôi còn thực hiện những việc sau :
* Phải biết lắng nghe các ý kiến
- Trong công tác chủ nhiệm lớp GVCN cần lắng nghe ý kiến vì lắng nghe
ý kiến mới nắm bắt được tình hình của lớp, những vấn đềề̀ đang diễn ra từ đó có

những biện pháp xử líí́, giải quyết kịp thời .
- Lắng nghe ý kiến đóng góp của các đồng nghiệp.
- Lắng nghe các ý kiến của các tổ chức trong trường
- Lắng nghe giáo viên trực ban nhận xét vềề̀ lớp mình chủ nhiệm.
- Lắng nghe ý kiến của cờ đỏ theo dõi các hoạt động của lớp .
- Lắng nghe nhận xét của họọ̣c sinh các lớp khác vềề̀ lớp mình chủ nhiệm.
- Lăng nghe sự trao đổi của các phụ huynh vàề̀ của các lượng lượng giáo
dục khác .
Qua việc lắng nghe các ý kiến, giáo viên chủ nhiệm nắm bắt được tình
hình của lớp, những vấn đềề̀ đang diễn ra từ đó có những biện pháp xử líí́, giải
quyết kịp thời, đúng lúc, có hiệu quả
VD : Trong lớp tôi có một nhóm HS rất nghịch ngợm, một lần tôi nhận
được thông tin từ 1 HS lớp khác làề̀ các em đó hay chơi gần nhàề̀ xe vàề̀ đã xịt hơi
bánh xe của cac bạn . Ngay sau khi nhận tin tôi đã điềề̀u tra vàề̀ đã có biện pháp
giáo dục kịp thời vì vậy từ đó các em không vi phạm nữa, không những thế các
em còn làề̀ nhưng thàề̀nh viên tíí́ch cực phát hiện những việc làề̀m chưa tôt, chưa
đúng của các bạn khác, góp sức xây dựng tập thể lớp vững mạnh .
* Đềề̀ ra yêu cầu cụ thể rõ ràề̀ng để họọ̣c sinh cùng phấn đấu :
Để xây dựng được tập thể lớp tốt tôi đã đềề̀ các chỉ tiêu phấn đấu cụ thể:
- Phấn đấu thực hiện nềề̀ nếp, phong tràề̀o: trong từng tuần xếp loại tốt
VD : Trong tuần nàề̀y lớp phấn đấu không có một họọ̣c sinh nàề̀o đi họọ̣c
chậm .
Bồi dưỡng lớp trưởở̉ng, lớp phó, tổ trưởở̉ng, tổ phó trong lớp để các em làề̀
những phần tử mẫu mực, thường xuyên đi đầu trong mọọ̣i công việc của lớp làề̀m
tấm gương cho các bạn noi theo
-Tổ chức các hoạt động phong tràề̀o thi đua với nhiềề̀u chủ đềề̀ khác nhau:
VD :Thi đua nói lời hay làề̀m việc tốt, thi đua vềề̀ đôi bạn cùng tiến …
11



* Phấn đấu nâng bậc vềề̀ phẩm chất.
Giáo dục đạo đức làề̀ nhiệm vụ vô cùng quan trọọ̣ng, như Bác Hồ đã nói:
“Có đức màề̀ không có tàề̀i làề̀m việc gì cũng khó, có tàề̀i màề̀ không có đức làề̀ người
vô dụng”. Vì thế phải coi trọọ̣ng việc giáo dục đạo đức cho HS. Để làề̀m được
nhiệm vụ nàề̀y tôi đã tiến hàề̀nh :
-Hướng dẫn HS theo 5 điềề̀u Bác Hồ dạy Thiếu niên Nhi đồng, theo các
chủ đềề̀ của môn đạo đức.
-Hướng dẫn HS thực hiện tốt 3 nềề̀ nếp -12 thói quen.
-Hướng dẫn HS thực hiện tốt 5 nhiệm vụ của người HS…
Bên cạnh đó tôi đã kết hợp chặt chẽ với các tổ chức khác trong nhàề̀
trường, ngoàề̀i xã hội, gia đình, thường xuyên tổ chức thi đua theo chủ đềề̀ hoặc
các chủ đềề̀ đã họọ̣c của các bàề̀i đạo đức trong môn đạo đức để giáo dục, nâng bậc
đạo đức cho các em.
*Giáo dục lao động cho họọ̣c sinh :
Giáo viên chủ nhiệm cần giáo dục lao động cho HS vì qua lao động mới
nảy sinh sáng tạo, lao động giúp các em biết quý trọọ̣ng người lao động, biết quý
trọọ̣ng thàề̀nh quả lao động , giúp các em có ý thức hơn trong cuộc sống. Để giáo
dục lao động tốt phù hợp vừa sức với họọ̣c sinh thì GV cần dựa vàề̀o kế hoạch lao
động của nhàề̀ trường, đặc điểm họọ̣c sinh của lớp mình, đặc điểm lứa tuổi như:
-HS phải biết lao động tự phục vụ như:
+ Ngủ dậy gấp chăn, màề̀n, rửa mặt, mặc quần áo, đi giàề̀y dép
+Dọọ̣n bữa ăn cho mình, soạn sách vởở̉ khi đi họọ̣c…
-HS biết lao động vệ sinh trường lớp, vệ sinh đường làề̀ng, ngõ xóm: quét
trực nhật, nhặt lá ởở̉ sân trường, không vứt giấy ra sân trường, lớp họọ̣c, bỏ rác
đúng nơi quy định, không vứt rác ra đường xóm …
-HS biết lao động chăm sóc cây, hoa trong trường, chăm sóc bồn hoa của
lớp, cây cảnh trong lớp họọ̣c thân thiện …
Giáo dục lao động cho HS làề̀ hình thàề̀nh nhân cách người lao động chân
chíí́nh
* Tổ chức hoạt động ngoàề̀i giờ lên lớp, rèn luyện thân thể bảo vệ sức

khỏe.
Hoạt động ngoàề̀i giờ lên lớp hỗ trợ cho hoạt động trong giờ lên lớp,
tăng cường hiệu quả của hoạt động trong giờ lên lớp vận dụng những kiến thức
đã họọ̣c của HS vàề̀o thực tiễn.bên cạnh đó rèn luyện thân thể bảo vệ sức khỏe HS
cũng làề̀ hoạt động rất cần thiết với họọ̣c sinh tiểu họọ̣c. Để thực hiện tốt hoạt động
ngoàề̀i giờ lên lớp, rèn luyện thân thể bảo vệ sức khỏe cho HS tôi phối hợp tốt với
tổ chức Đội thiếu niên tiềề̀n phong Hồ Chíí́ Minh thường xuyên hướng dẫn các trò
chơi giải tríí́ cho họọ̣c sinh. Hướng dẫn cho các em vui chơi những trò chơi bổ íí́ch,
những trò chơi dân gian phù hợp với HS như: nhảy dây, đá cầu, múa hát, đọọ̣c
sách, nhảy ô ăn quan, chơi bi, kéo co…
- Hướng dẫn các em tham gia chương trình an toàề̀n giao thông…

12


Qua thực hiện tốt hoạt động ngoàề̀i giờ lên lớp, rèn luyện thân thể bảo vệ
sức khỏe cho hs tôi thấy HS ngàề̀y một yêu trường lớp hơn, vui vẻ hàề̀o hứng hơn
trong họọ̣c tập vàề̀ tíí́ch cực hơn trong các hoạt động tập thể .
7. Giáo viên chủ nhiệm lớp với việc dạy kĩ năng sống .
Kĩ năng sống làề̀ kĩ năng tự quản líí́ bản thân vàề̀ kĩ năng xã hội cần
thiết để cá nhân tự lực trong cuộc sống, họọ̣c tập vàề̀ làề̀m việc hiệu quả, làề̀ khả
năng làề̀m chủ bản thân của mỗi người khả năng ứng xử phù hợp với người khác
vàề̀ với xã hội, khả năng ứng phó tíí́ch cực trước tình huống của cuộc sống...
Hiện nay đa số họọ̣c sinh sống trong hai môi trường có hoàề̀n cảnh khác
nhau: một làề̀ các em được sự quan tâm chăm sóc quá chu đáo của phụ huynh vì
sống trong gia đình íí́t con, hoàề̀n cảnh kinh tế ổn định; hai làề̀ những con em sống
trong gia đình với nhiềề̀u lo toan cho cuộc mưu sinh, phụ huynh bỏ mặc con cái.
môi trường hoàề̀n cảnh khác nhau ấy lại thường cùng mang đến cho các em một
thiếu sót lớn trong từng bước trưởở̉ng thàề̀nh, đó làề̀ kĩ năng sống.Vì vậy, việc giáo
dục kĩ năng sống cho HS Tiểu họọ̣c qua họọ̣c tập – sinh hoạt ởở̉ trường làề̀ điềề̀u hết

sức cần thiết của giáo viên chủ nhiệm lớp. Trong quá trình dạy họọ̣c đặc biệt làề̀ ởở̉
các môn Đạo đức, Tiếng Việt, Khoa họọ̣c vàề̀ giáo dục hoạt động ngoàề̀i giờ lên lớp,
tôi đã tíí́ch cực lồng ghép các kĩ năng sống vì kĩ năng sống làề̀ bao gồm các kĩ
năng cụ thể, cần thiết cho cuộc sống hàề̀ng ngàề̀y của con người.
Giáo dục kĩ năng sống không chỉ vì mục đíí́ch bảo vệ sức khỏe màề̀ còn
nhằm giáo dục hình thàề̀nh nhân cách, tình cảm, đạo đức ... điềề̀u đó giúp các em
tự tin, chủ động ứng sử linh hoạt các tình huống trong cuộc sống. hoạt động giáo
dục kĩ năng sống chỉ thực sự hiệu quả khi người thầy có tâm huyết, sự kiên nhẫn
vàề̀ đặc biệt làề̀ phải có thời gian. vàề̀ quan trọọ̣ng hơn hết làề̀ cần có sự phối hợp chặt
chẽ giữa gia đình nhàề̀ trường vàề̀ các tổ chức xã hội.
Thông qua việc họọ̣c các kĩ năng sống nàề̀y các em sẽ tíí́ch cực họọ̣c tập,
tíí́ch cực xây dựng tập thể lớp vững mạnh. Vì vậy giáo dục kĩ năng sống cho HS
tiểu họọ̣c làề̀ một việc làề̀m rất quan trọọ̣ng vàề̀ cần thiết nhằm góp phần đàề̀o tạo “con
người mới” với đầy đủ các mặt “đức, tríí́, thể, mỹ”, “ nhân, lễ, nghĩa, tríí́, tíí́n’’.
8. Giáo viên chủ nhiệm lớp với việc dạy An toàề̀n giao thông.
Giáo dục trật tự an toàề̀n giao thông (ATGT) cho các em HS làề̀ góp phần
đem lại sự an toàề̀n cho các em, bởở̉i lẽ: “An toàề̀n làề̀ bạn, tai nạn làề̀ thù”. Ai cũng
hiểu điềề̀u đó nhưng có làề̀m được hay không làề̀ điềề̀u đáng băn khoăn, trăn trởở̉.
Giáo dục ATGT làề̀ cung cấp cho HS những hiểu biết cơ bản, ban đầu, những quy
tắc xử sự thường gặp khi tham gia giao thông hàề̀ng ngàề̀y để các em hình thàề̀nh
thái độ, hàề̀nh vi tự giác, chấp hàề̀nh trật tự ATGT chung vàề̀ tránh được những tai
nạn giao thông cho chíí́nh mình.
Ởở̉ lớp tôi chủ nhiệm, đa số HS tự đi xe đạp đi họọ̣c, có HS còn phải chởở̉ cả
em họọ̣c lớp nhỏ hơn đi họọ̣c. Vì vậy, để các em đi đường an toàề̀n, tôi đã cung cấp
cho các em kiến thức vềề̀ an toàề̀n giao thông (ATGT). Ngoàề̀i việc dạy lồng ghép
trong các môn họọ̣c, tôi đã cung cấp thêm kiến thức cho các em vàề̀o các tiết Hoạt
động ngoàề̀i giờ lên lớp, qua các chủ điểm ATGT, các em đã trang bị cho mình
kiến thức, kĩ năng vềề̀ ATGT.
13



Ví dụ:
Chủ điểm 2: Em đi xe đạp an toàn
Qua chủ điểm nàề̀y, các em biết: chỉ sử dụng xe đạp lưu thông trên đường
khi có chiếc xe đạp an toàề̀n vàề̀ biết cách lên xe, dừng xe, xuống xe, điềề̀u khiển
tốc độ, rẽ trái, rẽ phải, vòng tránh các vật cản trên đường đảm bảo an toàề̀n.
Chủ điểm 3: Những hành vi không được phép khi đi xe đạp an toàn
Khi họọ̣c xong chủ điểm nàề̀y, các em biết: Khi đi xe đạp cần tôn trọọ̣ng vàề̀
thực hiện đúng Luật Giao thông đường bộ để đảm bảo an toàề̀n cho bản thân vàề̀
mọọ̣i người. Cần đi đúng phần đường, đúng chiềề̀u dàề̀nh cho xe đạp, không chởở̉
nhiềề̀u người trên xe, không sử dụng ô, điện thoại, tai nghe nhạc, không đánh
võng, lạng lách, không dàề̀n hàề̀ng ngang, không bám, kéo xe khác,…
9. Giáo viên chủ nhiệm lớp với việc giáo dục Bảo vệ môi trường.
Môi trường Việt Nam vàề̀ môi trường trên thế giới đang bị ô nhiễm vàề̀ suy
thoái nghiêm trọọ̣ng đã gây ảnh hưởở̉ng đến chất lượng cuộc sống của một bộ phận
lớn cư dân trên trái đất. Bảo vệ môi trường đang làề̀ vấn đềề̀ cấp bách, nóng bỏng
không chỉ ởở̉ Việt Nam màề̀ cả trên toàề̀n thế giới.
Sự thiếu hiểu biết vềề̀ môi trường vàề̀ giáo dục bảo vệ môi trường làề̀ một
trong những nguyên nhân chíí́nh gây nên ô nhiễm vàề̀ suy thoái môi trường. Do
đó giáo dục bảo vệ môi trường làề̀ một nội dung giáo dục quan trọọ̣ng nhằm đàề̀o
tạo con người có kiến thức, có đạo đức vềề̀ môi trường , có năng lực phát hiện vàề̀
xử líí́ các vấn đềề̀ môi trường trong thực tiễn.
Trách nhiệm của cá nhân đối với môi trường cần được dạy vàề̀ họọ̣c trong
nhàề̀ trường từ khi còn nhỏ. Giáo dục môi trường nhằm làề̀m cho các em hiểu rõ
sự cần thiết phải bảo vệ môi trường, hình thàề̀nh ởở̉ các em thói quen, ý thức bảo
vệ môi trường. Thông qua việc giáo dục vềề̀ môi trường, giúp bồi dưỡng tình yêu
thiên nhiên, những cảm xúc vàề̀ hình thàề̀nh thói quen, kĩ năng bảo vệ môi trường
cho các em họọ̣c sinh tiểu họọ̣c.
Trong chương trình lớp 4, giáo dục bảo vệ môi trường đã được tíí́ch hợp
vàề̀o đa số các môn họọ̣c như: Tiếng Việt, Khoa họọ̣c, Lịch sử & Địa líí́, Đạo đức,

Âm nhạc, Mĩ thuật,… Ởở̉ mỗi bàề̀i họọ̣c có tíí́ch hợp giáo dục bảo vệ môi trường,
trong các môn, các em được cung cấp những hiểu biết vềề̀ đặc điểm sinh thái môi
trường, sự giàề̀u có vềề̀ tàề̀i nguyên thiên nhiên.
Víí́ dụ:
+)Môn Khoa học: HS biết giữ vệ sinh môi trường đềề̀ hạn chế các vật
trung gian truyềề̀n bệnh.
+)Phân môn Tập đọc: Cung cấp cho HS những hiểu biết vềề̀ đặc điểm
sinh thái môi trường, sự giàề̀u có vềề̀ tàề̀i nguyên thiên nhiên. Giáo dục cho các em
tình yêu thiên nhiên, giữ gìn, vun đắp vẻ đẹp của cảnh vật thiên nhiên, quê
hương, đất nước.
+)Môn Đạo đức: Giáo dục cho HS biết tàề̀i nguyên thiên nhiên không
phải làề̀ vô hạn, nếu không biết gìn giữ, bảo vệ, sử dụng hợp líí́ vàề̀ tái tạo sẽ dẫn
đến tình trạng suy kiệt. Biết tiết kiệm trong tiêu dùng.
14


10. Lập sổ theo dõi quá trình phấn đấu rèn luyện , họọ̣c tập của từng
họọ̣c sinh
Việc lập sổ theo dõi quá trình phấn đấu rèn luyện, họọ̣c tập của từng họọ̣c
sinh làề̀ việc làề̀m rất quan trọọ̣ng, việc nàề̀y giúp tôi theo dõi sát sao hơn quá trình
phấn đấu họọ̣c tập, rèn luyện của từng họọ̣c sinh, từ đó có biện pháp giáo dục kịp
thời. Tôi đã lập sổ theo dõi họọ̣c sinh như sau : Mỗi em dàề̀nh riêng một trang
ghi các mục :
-

Họọ̣ tên họọ̣c sinh:
Nơi ởở̉:
Sơ lược hoàề̀n cảnh gia đình (ghi vắn tắt):
Có năng khiếu môn :
Môn họọ̣c yếu :

Ưu điểm:
Nhược điểm:
Những năm họọ̣c đạt họọ̣c sinh tiên tiến, họọ̣c sinh giỏi:
Giáo viên cần quan tâm hơn đến họọ̣c sinh điềề̀u gì ?

Tùy từng em màề̀ đềề̀ ra yêu cầu cần quan tâm hơn cho phù hợp.
VD : Nguyễn Thị Ánh Tuyết họọ̣c CHT vềề̀ môn toán (chưa nhớ hết các
bảng nhân, bảng chia) tôi quan tâm cụ thể như sau :
+ Yêu cầu mỗi ngàề̀y đọọ̣c bảng nhân, chia từ 3-4 lần, 15 phút đầu giờ HS
vàề̀ tôi kiểm tra .
+ Khi dạy họọ̣c ưu tiên em, quan tâm em nhiềề̀u hơn các bạn, tôi đến tận
nơi chỉ cho em những nội dung em còn chưa nắm được .
+ Đềề̀ nghị với nhàề̀ trường, hội cha mẹ họọ̣c sinh giúp đỡ để em có điềề̀u
kiện họọ̣c tập … vv
Vì thế em Tuyết đã có sự tiến bộ rõ rệt ởở̉ môn Toán.
- Tôi ghi rõ những việc cần làề̀m đối với mỗi họọ̣c sinh để đềề̀ ra kế
hoạch từng tháng, từng tuần cho phù hợp thì thực thi mới có hiệu quả cao .
- Tôi ghi rõ diễn biến vềề̀ họọ̣c lực, hạnh kiểm, những thàề̀nh tíí́ch nổi
bật, những yếu điểm cần khắc phục vàề̀ có khả năng khắc phục .
- Cuối mỗi tuần đềề̀u có sự nhận xét đánh giá để họọ̣c sinh thấy những
việc đã làề̀m được vàề̀ chưa làề̀m được
- Tôi đã động viên khíí́ch lệ kịp thời –vì họọ̣c sinh tiểu họọ̣c rất thíí́ch
được khen
*Thông qua sổ theo dõi giáo viên chủ nhiệm sẽ nắm bắt được sự chuyển
biến của họọ̣c sinh ,từ đó có biện pháp giáo dục kịp thời vì vậy lớp tôi chủ nhiệm
đã có sự tiến bộ từng, tuần,tháng, kì.
11. Giáo viên chủ nhiệm lớp làề̀m tốt việc phối kết hợp công tác Đội
Thiếu niên Tiềề̀n phong vàề̀ Sao nhi đồng .
Tổ chức Đội, Sao làề̀ tổ chức chíí́nh trị, làề̀ môi trường tập thể tốt giúp
các em phát triển sự tự tin, sự năng động, tíí́nh kỉ luật, đoàề̀n kết … vì vậy làề̀m tốt

15


việc phối kết hợp công tác Đội thiếu niên tiềề̀n phong vàề̀ Sao nhi đồng làề̀ việc
làề̀m rất cần thiết. Bên cạnh đó mỗi giáo viên chủ nhiệm lớp đồng thời làề̀ anh chị
phụ trách đội, sao của lớp mình chủ nhiệm. giúp đội, sao hoạt động thường
xuyên, nhịp nhàề̀ng để thực hiện nhiệm vụ chíí́nh trị của lớp cũng chíí́nh làề̀ nhiệm
vụ của người họọ̣c sinh .
Khi tổ chức cho họọ̣c sinh tham gia công tác đội tôi thực hiện những yêu
cầu sau:
- Nắm vững kế hoạch hoạt động của đội, sao
- Giáo dục bồi dưỡng cho họọ̣c sinh vềề̀ công tác đội
- Tổ chức hướng dẫn các em tíí́ch cực tham gia công tác đội
- Kết hợp chặt chẽ với tổng phụ trách đội, ban chấp hàề̀nh liên đội
- Hướng dẫn họọ̣c sinh thực hiện tốt kế hoạch của đội
- Giúp các em thấy được niềề̀m vui, niềề̀m tự hàề̀o khi được tham gia tổ
chức đội
- Cân tôn trọọ̣ng tổ chức đội, kỉ luật của đội .
VD: Trong lớp tôi có một số em: Phương Linh, Phạm Linh, Tuyết còn rất
rụt rè, nhút nhát, chưa có ý thức tham gia công việc tập thể, vì thế việc hợp tác
với các bạn trong nhóm còn hạn chế dẫn đến việc họọ̣c tập của các em cũng chưa
tốt. Sau khi được tôi bồi dưỡng tập huấn vềề̀ công tác đội, hướng dẫn các em
tham gia các hoạt động đội, các em đã có sự chuyển biến nhanh chóng, các em
tự tin hơn rất nhiềề̀u, mạnh dạn hơn trong sinh hoạt đội vàề̀ trong họọ̣c tập. Đặc biệt
làề̀ em Phạm Linh đã hăng hái xây dựng bàề̀i, mạnh dạn phát biểu ý kiến trong
sinh hoạt lớp, các em còn tham gia hướng dẫn sao nhi đồng rất hàề̀o hứng.
*Như vậy làề̀m tốt việc phối kết hợp công tác Đội Thiếu niên Tiềề̀n phong
vàề̀ sao nhi đồng đã đưa các em gắn bó với tổ chức đội sinh hoạt đội giúp các em
trưởở̉ng thàề̀nh hơn, có ý thức tập thể cao hơn đồng thời giúp các em phát triển kĩ
năng sống, kĩ năng giao tiếp, kĩ năng hợp tác…

12. Giáo viên chủ nhiệm phối kết hợp với các đoàề̀n thể.
Giáo viên chủ nhiệm cần phối kết hợp với các đoàề̀n thể trong vàề̀ ngoàề̀i
nhàề̀ trường vì thông qua các tổ chức đoàề̀n thể giúp tôi nắm được thông tin về HS
đê có biện pháp giáo dục đúng lúc, có hiệu quả. Đây làề̀ việc làề̀m không thể thiếu
trong công tác chủ nhiệm lớp.
Để phối kết hợp với các tổ chức đoàề̀n thể trong trường như: Đoàề̀n thanh
niên, Công đoàề̀n, Hội chữ thập đỏ, bảo vệ, thư viện …vàề̀ kết hợp chặt chẽ với
các tổ chức đoàề̀n thể ngoàề̀i xã hội như: công tác đoàề̀n đội ởở̉ thôn xóm, chi bộ ởở̉
thôn, hội phụ nữ thôn …tôi đã thường xuyên thông tin, trao đổi, gặp gỡ các đoàề̀n
thể .
Viêcọ̣ phối kết hợp với các tổ chức đoàề̀n thể giúp tôi nắm được thông tin
nhận được sự giúp đỡ từ đó có biện pháp giáo dục uốn nắn, giúp đỡ kịp thời,
đúng lúc, có hiệu quả .
VD: Trong lớp tôi có em Phương (bố mẹ em đi làề̀m ăn xa, em ởở̉ với chú)
đi họọ̣c vềề̀ gia đình yêu cầu làề̀m quá nhiềề̀u việc, nên Phương khi đến trường uể
oải không hoàề̀n thàề̀nh nhiệm vụ ởở̉ trường. Ngoàề̀i việc gặp gia đình tôi còn gặp
16


ban chấp hàề̀nh hội phụ nữ thôn vàề̀ nhờ họọ̣ đến động viên gia đình tạo điềề̀u kiện
cho em Phương vềề̀ việc họọ̣c tập. Nhờ vậy Phương đã được gia đình tạo điềề̀u kiện
có nhiềề̀u thời gian họọ̣c tập hơn vàề̀ em đã tiến bộ cụ thể trong kì thi cuối họọ̣c kì I
vừa qua em đã được 8 điểm Toán vàề̀ 8 điểm Tiếng Việt.
* Qua việc phối kết hợp với các tổ chức đoàề̀n thể tôi nắm được thông tin
vàề̀ được sự giúp đỡ của các tổ chức đoàề̀n thể màề̀ công tác chủ nhiệm của tôi
ngàề̀y một tốt hơn, hiệu quả hơn .
13. Giáo viên chủ nhiệm với phong tràề̀o thi đua, khen thưởở̉ng. Muốn
xây dựng tập thể lớp vững mạnh giáo viên thường xuyên phải phát
động các phong tràề̀o thi đua, nhờ thi đua mới phát huy hết khả năng của bản thân
họọ̣c sinh để tự khẳng định mình, sự nỗ lực sáng tạo của họọ̣c sinh. Để thi đua đạt

kết quả cao hơn cần có những hình thức khen thưởở̉ng phù hợp theo từng tuần
họọ̣c, từng tháng, từng chủ điểm, từng họọ̣c kì có sự sơ kết, tổng kết vàề̀ bằng nhiềề̀u
hình thức để lôi cuốn họọ̣c sinh vàề̀o phong tràề̀o thi đua .
a. Các hình thức tổ chức phong tràề̀o thi đua :
- Các tổ đăng kíí́ tổ tự quản tôt.
- Các tổ đăng kíí́ tổ gương việc tốt (làề̀m nhiềề̀u gương việc tốt để lớp
được tặng điểm thưởở̉ng)
- Thi đua vềề̀ đôi bạn cùng tiến .
- Thi đua trang tríí́ lớp họọ̣c gần gũi, thân thiện với thiên nhiên, môi
trường.
b. Các hình thức khen thưởở̉ng :
- Tuyên dương trước lớp .
- Phát phần thưởở̉ng bằng hiện vật nhỏ cho tổ .
- Mỗi tuần thực hiện tốt nềề̀ nếp, mỗi tổ được một bông hoa màề̀u khác
- Lâpọ̣ bảng vàề̀ng của lớp ghi tên những họọ̣c sinh xuất sắc trong tuần,
những tổ xuất sắc trong tuần vềề̀ mọọ̣i hoạt động của họọ̣c sinh treo ởở̉ bên trái
của bảng đen …
c. Kinh phíí́ để khen thưởở̉ng .
- Quĩ lớp do phụ huynh đóng góp (tự nguyện) .
- Tiềề̀n khen thưởở̉ng của lớp .
- Tiềề̀n do giáo viên tự nguyện .
Các hình thức thi đua vàề̀ khen thưởở̉ng nàề̀y giúp họọ̣c sinh tự khẳng định
mình vàề̀ có ý chíí́ phấn đấu vươn lên, giúp các em đoàề̀n kết hòa đồng có tinh thần
tập thể cao vàề̀ tạo cơ hội tốt để họọ̣c sinh giúp đỡ nhau trong lao động sinh hoạt
vàề̀ họọ̣c tập, các em cùng hoàề̀n thàề̀nh nhiệm vụ của người họọ̣c sinh, xây dựng tập
thể phát triển vững mạnh .
IV. Hiệu quả
Sau khi thực hiện những biện pháp trên, ởở̉ lớp 4C do tôi chủ nhiệm đã
đạt kết quả cụ thể như sau :
*Hoạt động giáo dục, năng lực, phẩm chất cuối HKI


17


Tống số HS

32

Hoạt động giáo dục

Năng lực

T

H

C

T

8

24

0

8

Đ
24


Phẩm chất
C

T

0

19

Đ
13

C
0

* Chất lượng vởở̉ sạch chữ đẹp :
Chât lương VSCĐ tháng 2 thu được như sau :
Xếp loại

Số lượng

Tỉ lệ

A

18

56,3%


B

14

43,7%

C

0

0

C. KẾT LUẬN
1. Kết luận
* Từ thực tế làề̀m công tác chủ nhiệm lớp ởở̉ trường Tiểu họọ̣c Đông Tân
trong năm qua tôi đã rút ra bàề̀i họọ̣c cụ thể như sau :
- Giáo viên chủ nhiệm lớp phải thật sự gần gũi, tận tụy và công băng với
họọ̣c sinh
- Thực hiện tốt vàề̀ đồng bộ tất cả các biện pháp trên không được coi nhẹ
biện pháp nàề̀o . Chú trọọ̣ng rèn kĩ năng sống để đáp ứng yêu cầu giáo dục hội nhập
hiện nay .
- Giáo viên chủ nhiệm lớp phải kiên trì nhẫn nại, thận trọọ̣ng tỉ mỉ sâu sắc,
lịch thiệp, tế nhị, cởở̉i mởở̉, hòa nhã vàề̀ tôn trọọ̣ng họọ̣c sinh .
- Giáo viên chủ nhiệm lớp cần nắm vững líí́ luận khoa họọ̣c tâm líí́ vàề̀ giáo
dục họọ̣c sinh tiểu họọ̣c .
- Rèn luyện đúng phương pháp, thường xuyên liên tục có hệ thống từ đơn
giản đến phức tạp, từ thấp đến cao, từ dễ đến khó .
- Giáo viên phải có phẩm chất của người cha, người mẹ của họọ̣c sinh, phải
có tíí́nh khách quan công bằng độ lượng, phải biết thương, tha thứ những lỗi lầm
của họọ̣c sinh, phải hiểu được tâm líí́ của hs, làề̀ một người bạn của họọ̣c sinh .

- Giáo viên cần thường xuyên tổ chức phong tràề̀o thi đua, khen thưởở̉ng cho
hoc sinh
- Giáo viên chủ nhiệm lớp phối hợp chặt chẽ với cha mẹ họọ̣c sinh với các
đoàề̀n thể trong vàề̀ ngoàề̀i nhàề̀ trường, phải có khả năng lựa chọọ̣n đưa ra các biện
pháp giáo dục thíí́ch hợp .
Trên đây làề̀ những biện pháp màề̀ tôi đã thực hiện vàề̀ thu được kết quả khả
quan, tôi cũng mạnh dạn đưa ra mặc dù vậy tôi tin rằng vẫn còn những hạn chế
18


nhất định . Tôi kíí́nh mong sự góp ý, chỉ dẫn của B.G.H. cua bạn bè đồng nghiệp
để tôi làề̀m tốt hơn vềề̀ công tác chủ nhiệm lớp trong những năm tới .
2. Kiến nghị:
- Đối với Bộ GD-ĐT: Do đặc điểm lao động của bậc Tiểu họọ̣c, công tác chủ
nhiệm đa dạng, phức tạp vàề̀ không kém vất vả, công sức vàề̀ thời gian của giáo
viên chủ nhiệm bỏ ra rất nhiềề̀u, nhưng hiện nay ngàề̀nh mới chỉ có chế độ trừ giờ
3 tiết/tuần cho GVCN. Đềề̀ nghị tăng thêm số giờ giảm cho GVCN; có chế độ
phụ cấp cho giáo viên chủ nhiệm bậc Tiểu họọ̣c; có chương trình bồi dưỡng giáo
viên chủ nhiệm.
- Đối với Sởở̉, Phòng GD-ĐT: Tổ chức bồi dưỡng kỹ năng công tác chủ
nhiệm cho GVCN; phổ biến rộng rãi kinh nghiệm làề̀m GVCN của những GVCN
giỏi cho đội ngũ giáo viên chủ nhiệm.
- Đối với nhàề̀ trường: Lãnh đạo nhàề̀ trường phải năng động, sáng tạo, quan
tâm thíí́ch đáng trong việc quản lý công tác chủ nhiệm, có chế độ động viên,
khíí́ch lệ để mỗi giáo viên làề̀m công tác chủ nhiệm phải không ngừng họọ̣c tập, tự
giác bồi dưỡng cập nhật kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm làề̀m GVCN cho mình,
củng cố vững chắc được lòng tin tưởở̉ng, yêu quý của họọ̣c sinh, của cha mẹ họọ̣c
sinh từ đó nâng cao hiệu quả giáo dục toàề̀n diện họọ̣c sinh lớp mình phụ trách.
Cuối cùng tôi xin chân thàề̀nh cảm ơn !
XÁC NHẬN CỦA HIỆU TRƯỞở̉NG TP Thanh Hóa, ngày 15 tháng 3 năm 2018

Tôi xin cam đoan đây làề̀ SKKN của
mình viết, không sao chép nội dung của
người khác.

Nguyễn Thị Phương Chi

19


TÀI LIỆU THAM KHẢO:
1.
Tàề̀i liệu bồi dưỡng thường xuyên: Module 34: Công tác chủ nhiệm lớp
ởở̉ trường Tiểu họọ̣c.
2.
Tàề̀i liệu bồi dưỡng thường xuyên: Module 35: Giáo viên chủ nhiệm
lớp trong các hoạt động ởở̉ trường Tiểu họọ̣c.
3.
Tàề̀i liệu bồi dưỡng thường xuyên: Module 43: Giáo dục bảo vệ
môi trường qua các môn họọ̣c ởở̉ Tiểu họọ̣c.
4.
Tàề̀i liệu bồi dưỡng thường xuyên: Module 41: Giáo dục kĩ năng sống
qua các hoạt động giáo dục.
5.
Thông tư số 28/2009/TT – BGD ĐT ngàề̀y 21/10/2009 của Bộ Giáo
dục vàề̀ Đàề̀o tạo vềề̀ quy định chế độ làề̀m việc đối với giáo viên phổ thông.
6.
Thông tư số 41/2010/TT – BGD ĐT ngàề̀y 26/11/2010 của Bộ Giáo
dục vàề̀ Đàề̀o tạo vềề̀ Điềề̀u lệ trường Tiểu họọ̣c.
7.
Luật giáo dục 2005 – Bộ Giáo dục vàề̀ Đàề̀o tạo.

8.
Phương pháp nghiên cứu khoa họọ̣c giáo dục – Hàề̀ Nội 1996 –
PTS Phạm Viết Vượng.
9.
Em thực hàề̀nh An toàề̀n giao thông lớp 4 – Lưu Thu Thủy (Chủ biên)

20



×