Tải bản đầy đủ (.doc) (160 trang)

22 ĐỀ ÔN THI THPTQG MÔN HÓA HỌC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.87 MB, 160 trang )

ĐỀ ÔN TẬP SỐ 1
(Đề thi có 04 trang)

ĐỀ THI ÔN THI THPT QUỐC GIA – NĂM 2020
Môn thi: Hóa Học
Thời gian làm bài: 50 phút
(Không kể thời gian phát đề)
Mã đề: 132

Câu 1: Hình vẽ sau mô tả thí nghiệm điều chế khí Z:

Phương trình hóa học điều chế khí Z là
A. HCl(dung dịch) + Zn ��
� ZnCl2 + H2.
t�
B. Ca(OH)2(dung dịch) + NH4Cl(rắn) ��
� 2NH3 + CaCl2 + H2O.
t�
C. MnO2(rắn) + HCl(đặc) ��
� MnCl2 + Cl2 + H2O.
t�
D. H2SO4(đặc) + Na2SO3(rắn) ��
� SO2 + Na2SO4 + H2O.
Câu 2: Cho dãy các chất gồm: Cu, NaOH, Cl 2, Mg, AgNO3. Số chất trong dãy phản ứng được với
dung dịch FeCl3 xảy ra phản ứng oxi hóa khử là
A. 1.
B. 3.
C. 4.
D. 2.
Câu 3: Chọn phát biểu sai.
A. Nhúng hợp kim Fe - Zn vào dung dịch HCl, xảy ra ăn mòn điện hoá, Zn bị ăn mòn.


B. Điện phân nóng chảy KCl, ở catot xảy ra sự oxi hoá K+.
C. Để bảo vệ ống thép bằng phương pháp điện hoá người ta gắn vào mặt ngoài của ống thép khối
kim loại bằng kẽm.
D. Khi điều chế kim loại, các ion kim loại đóng vai trò chất oxi hóa.
Câu 4: Một hợp chất của crom có khả năng làm bốc cháy S, C, P, C 2H5OH khi tiếp xúc với nó. Hợp
chất đó là
A. Cr2(SO4)3.
B. Cr2O3.
C. CrO3.
D. Cr(OH)3.
Câu 5: Cho các chất sau: etan, etilen, vinyl axetilen, benzen, toluen, stiren, phenol, metyl acrylat,
anilin. Số chất tác dụng được với nước brom ở điều kiện thường là
A. 6.
B. 7.
C. 8.
D. 5.
Câu 6: Cho chất hữu cơ X có công thức phân tử C 2H8O3N2 tác dụng với dung dịch NaOH, thu được
chất hữu cơ đơn chức Y và các chất vô cơ. Phân tử khối của Y là
A. 45.
B. 68.
C. 85.
D. 46.
Câu 7: X là chất kết tủa màu nâu đỏ. Công thức của X là
A. Cu(OH)2.
B. Al(OH)3.
C. Fe(OH)3.
D. Mg(OH)2.
Câu 8: Cho 100 ml dung dịch H3PO4 1,2M vào 200 ml dung dịch NaOH 1M, sau phản ứng hoàn toàn
thu được dung dịch Y. Chất tan có trong Y là
A. NaH2PO4,Na3PO4.

B. NaH2PO4,Na2HPO4. C. Na2HPO4, Na3PO4. D. Na3PO4,NaOH.
Câu 9: Cho các thí nghiệm sau:
(1) Khi cho Cu vào dung dịch FeCl3;
(2) H2S vào dung dịch CuSO4;
(3) HI vào dung dịch FeCl3;
(4) Dung dịch AgNO3 vào dung dịch FeCl3;
(5) Dung dịch NaHSO4 vào dung dịch Fe(NO3)2;
(6) CuS vào dung dịch HCl.


Số cặp chất phản ứng được với nhau là
A. 5.
B. 2.
C. 4.
D. 3.
Câu 10: Khí nào sau đây gây hiện tượng hiệu ứng nhà kính?
A. H2.
B. Cl2.
C. CO2.
D. NO2.
Câu 11: Cho các chất: Glixerol, etylen glicol, Gly-Ala-Gly, glucozơ, axit axetic, saccarozơ, anđehit
fomic, anilin. Số chất tác dụng được với Cu(OH)2 (ở điều kiện thích hợp) là
A. 6.
B. 7.
C. 5.
D. 4.
Câu 12: PE được dùng làm màng mỏng, vật liệu điện, bình chứa… Công thức của PE là
A. (-CH2-CH(CH3)-)n.
B. (-CH2-CHCl-)n.
C. (-CH2-CH2-)n.

D. (-CH2-CH=CH-CH2-)n.
Câu 13: Cho vài giọt nước brom vào dung dịch phenol, lắc nhẹ thấy xuất hiện
A. Kết tủa đỏ nâu.
B. Bọt khí.
C. Dung dịch màu xanh.
D. Kết tủa trắng.
Câu 14: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Các chất béo thường không tan trong nước và nhẹ hơn nước.
B. Triolein có khả năng tham gia phản ứng cộng hiđro khi đun nóng có xúc tác Ni.
C. Chất béo bị thủy phân khi đun nóng trong dung dịch kiềm.
D. Ở điều kiện thường, chất béo (C17H33COO)3C3H5 ở trạng thái rắn.
Câu 15: Cho 3,6 gam Mg tác dụng với 500 ml dung dịch AgNO 3 xM. Sau phản ứng hoàn toàn thu
được 22,8 gam chất rắn. Giá trị của x là
A. 0,50.
B. 0,40.
C. 0,15.
D. 0,45.
Câu 16: Có thể nhận biết các dung dịch NaCl, NH3, Na3PO4, NaNO3, Na2S bằng một dung dịch sau?
A. HCl.
B. BaCl2.
C. NaOH.
D. AgNO3.
Câu 17: Dung dịch nào sau đây có pH < 7?
A. Ba(OH)2.
B. NaCl.
C. NaOH.
D. HCl.
Câu 18: Chất nào sau đây không dùng làm mềm nước cứng tạm thời?
A. Na2CO3.
B. HCl.

C. Na3PO4.
D. NaOH.
Câu 19: Hòa tan hoàn toàn 8 gam hỗn hợp X gồm ba kim loại bằng dung dịch HCl dư thu được dung
dịch Y và V lít khí H2 (đktc). Cô cạn dung dịch Y thu được 22,2 gam hỗn hợp muối khan. Giá trị của V

A. 4,48 lít.
B. 6,72 lít.
C. 5,60 lít.
D. 7,84 lít.
Câu 20: Khử 16 gam hỗn hợp các oxit kim loại gồm FeO, Fe 2O3, Fe3O4, CuO và PbO bằng khí CO ở
nhiệt độ cao, khối lượng chất rắn thu được là 11,2 gam. Thể tích khí CO đã tham gia phản ứng (đktc)

A. 26,88 lít.
B. 3,36 lít.
C. 13,44 lít.
D. 6,72 lít.
Câu 21: X là một tetrapeptit cấu tạo từ amino axit (Y) no, mạch hở có 1 nhóm – COOH; 1 nhóm NH 2.
Trong Y %N = 15,73% khối lượng. Thủy phân m gam X trong môi trường axit thu được 41,58 gam
tripeptit; 25,6 gam đipeptit và 92,56 gam Y. Giá trị của m là
A. 161 gam.
B. 149,12 gam.
C. 143,45 gam.
D. 159,42 gam.
Câu 22: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp chất hữu cơ gồm C2H4, C3H6, C4H8 cần vừa đủ V lít khí
O2 ở đktc, sau phản ứng thu được 5,6 lít khí CO2 (ở đktc). Giá trị của V là
A. 11,2 lít.
B. 16,8 lít.
C. 5,60 lít.
D. 8,40 lít.
Câu 23: Cho các hỗn hợp rắn dạng bột có tỉ lệ số mol trong ngoặc theo thứ tự chất như sau:

(1) Na và Al2O3 (2:1)
(2) Cu và FeCl3 (1:3)
(3) Na, Ba và Al2O3 (1:1:2)
(4) Fe và FeCl3 (2:1)
(5) Al và Na (1:2)
(6) K và Ba (1:1)
Có bao nhiêu hỗn hợp tan được trong nước dư?
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.


Câu 24: Hòa tan hoàn toàn 16,2 gam kim loại X trong dung dịch HNO 3 dư thu được 5,6 lít (đktc) hỗn
hợp khí gồm N2 và NO, có tỉ khối so với H2 là 14,4. Kim loại X là
A. Ag.
B. Cu.
C. Al.
D. Mg.
Câu 25: Hỗn hợp Z gồm hai este X và Y tạo bởi cùng một ancol và hai axit cacboxylic kế tiếp nhau
trong dãy đồng đẳng (MX < MY). Đốt cháy hoàn toàn m gam Z cần dùng 6,16 lít khí O 2 (đktc), thu
được 5,6 lít khí CO2 (đktc) và 4,5 gam H2O. Công thức este X và giá trị của m tương ứng là
A. (HCOO)2C2H4 và 6,6.
B. CH3COOCH3 và 6,7.
C. HCOOCH3 và 6,7.
D. HCOOC2H5 và 9,5.
Câu 26: Dẫn V lít khí CO 2 (đktc) hấp thụ hoàn toàn vào 750 ml dung dịch Ba(OH) 2 0,1M, sau phản
ứng khối lượng dung dịch giảm 5,45 gam và thu được hỗn hợp hai muối. Giá trị của V là
A. 1,68.
B. 2,24.

C. 1,12.
D. 3,36.
Câu 27: Cho 5,34 gam α-aminoaxit X tác dụng vừa đủ 600 ml dung dịch HCl 0,1M. Mặt khác 0,1 mol
X tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,1 mol NaOH. Công thức cấu tạo của X là
A. H2N-CH(CH3)-COOH.
B. HOOC-(H2N)CH-COOH.
C. H2N-CH2-COOH.
D. H2N-(CH2)2-COOH.
Câu 28: Nho chín chính vụ ở Ninh Thuận (Việt Nam) có hàm lượng đường glucozo khoảng 10% khối
lượng. Rượu nho Ninh Thuận là đặc sản của người dân nơi đây được lên men tự nhiên (rồi bỏ bã) có
độ cồn khoảng 10% và độ ngọt glucozo khoảng 30%. Tính khối lượng nho cần thiết để có thể điều chế
được 100 lit rượu nho trên biết khối lượng riêng của C 2H5OH bằng 0,8g/ml và khối lượng riêng của
rượu nho là 1,1g/ml?
A. 250,0 kg.
B. 156,5 kg.
C. 500,0 kg.
D. 486,5 kg.
Câu 29: Cho este đa chức X (có công thức phân tử C 6H10O4) tác dụng với dung dịch NaOH, thu được
sản phẩm gồm một muối của axit cacboxylic Y và một ancol Z. Biết X không có phản ứng tráng bạc.
Số công thức cấu tạo phù hợp của X là
A. 5.
B. 4.
C. 3.
D. 2.
Câu 30: Đốt cháy hoàn toàn a mol X (là trieste của glixerol với các axit đơn chức, mạch hở) cần vừa
đủ 49,28 gam O2, thu được 1,1 mol CO2 và 1,0 mol H2O. Mặt khác, x mol X tác dụng tối đa với 240 ml
dung dịch Br2 1,0M. Giá trị của x là
A. 0,24.
B. 0,08.
C. 0,06.

D. 0,12.
Câu 31: Hòa tan hỗn hợp gồm 0,03 mol Cu và 0,09 mol Mg vào dung dịch chứa 0,07 mol KNO 3 và
0,16 mol H2SO4 loãng thì thu được dung dịch Y chỉ chứa các muối sunfat trung hòa và 1,12 lít (đktc)
hỗn hợp khí X gồm các oxit của nitơ có tỉ khối so với H2 là x. Giá trị của x là
A. 18,2.
B. 19,6.
C. 20,1.
D. 19,5.
Câu 32: Tiến hành thí nghiệm với các chất X, Y, Z, T. Kết quả được ghi ở bảng sau:
Mẫu thử
Thí nghiệm
Hiện tượng
X
Tác dụng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm
Có màu tím.
Đun nóng với dung dịch NaOH (loãng, dư) để nguội.
Y
Tạo dung dịch màu xanh lam.
Thêm tiếp vài giọt dung dịch CuSO4
Đun nóng với dung dịch NaOH loãng (vừa đủ). Thêm tiếp
Z
Tạo kết tủa Ag.
dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng.
T
Tác dụng với dung dịch I2 loãng
Có màu xanh tím.
Các chất X, Y, Z, T lần lượt là
A. triolein, vinyl axetat, hồ tinh bột, lòng trắng trứng.
B. lòng trắng trứng, triolein, hồ tinh bột, vinyl axetat.
C. lòng trắng trứng, triolein, vinyl axetat, hồ tinh bột.

D. vinyl axetat, lòng trắng trứng, triolein, hồ tinh bột.
Câu 33: Điện phân dung dịch chứa 19,7 gam hỗn hợp gồm CuSO 4 và NaCl (với điện cực trơ, có màng
ngăn) đến khi H2O điện phân ở 2 điện cực thì ngừng. Khi đó, khối lượng catot tăng thêm 3,2 gam. Cho
tiếp 100 ml dung dịch gồm MgCl2 0,4M và HCl 0,5M vào dung dịch sau điện phân. Sau phản ứng hoàn
toàn thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 1,16 gam.
B. 1,45 gam.
C. 2,90 gam.
D. 2,32 gam.


Câu 34: Trong một bình kín có chứa hỗn hợp X gồm Cu(NO 3)2 và Cu. Nung nóng hỗn hợp X đến khi
các phản ứng xảy ra hòa toàn, thu được chất rắn Y có khối lượng giảm 16,56 gam so với hỗn hợp X
ban đầu. Hòa tan hết chất rắn Y bằng dung dịch HNO 3 loãng (dư) thu được 0,896 lít khí NO (đktc), là
sản phẩm khử duy nhất. Phần trăm khối lượng Cu trong hỗn hợp X là
A. 31,22%.
B. 68,78%.
C. 25,39%.
D. 74,61%.
Câu 35: X, Y là hai axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở, đồng đẳng kế tiếp (M X < MY), T là este tạo
bởi X, Y với một ancol hai chức Z. Đốt cháy hoàn toàn 3,21 gam hỗn hợp M gôm X, Y, Z, T bằng
lượng O2 vừa đủ, thu được 2,576 lít CO2 (đktc) và 2,07 gam H2O. Mặt khác, 3,21 gam M phản ứng vừa
đủ với 200 ml dung dịch KOH 0,2M (đun nóng). Thành phần phần trăm về khối lượng của Z có trong
M có giá trị là
A. 23,68%.
B. 24,12%.
C. 34,01%.
D. 43,10%.
Câu 36: Đun nóng 0,1 mol hỗn hợp T gồm hai peptit mạch hở T 1, T2 (T1 ít hơn T2 một liên kết peptit,
đều được tạo thành từ X, Y là hai amino axit có dạng H 2NCnH2nCOOH; MX < MY) với dung dịch

NaOH vừa đủ, thu được dung dịch chứa 0,42 mol muối của X và 0,14 mol muối của Y. Mặt khác, đốt
cháy hoàn toàn 13,2 gam T cần vừa đủ 0,63 mol O2. Phân tử khối của T1 là
A. 303.
B. 402.
C. 359.
D. 387.
Câu 37: Cho a mol khí CO đi qua m gam hỗn hợp Fe 2O3 và CuO sau 1 thời gian thu được hỗn hợp khí
X có tỉ khối so với hiđro là 20,72 và hỗn hợp rắn Y trong đó oxi chiếm 18,239% khối lượng. Cho chất
rắn Y tác dụng với HNO3 dư thu được 3,136 lít khí (đktc, sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch Z. Cô
cạn dung dịch Z thu được 82,8 gam muối khan. Hấp thụ hỗn hợp khí X vào dung dịch hỗn hợp chứa
0,2 mol NaOH và a mol Na 2CO3 thu được dung dịch T và có khí thoát ra. Cho dung dịch T tác dụng
với dung dịch BaCl2 dư thu được m1 gam kết tủa. Giá trị của m + m1 gần nhất với
A. 74.
B.77.
C. 75.
D. 76.
Câu 38: Hòa tan hoàn toàn 21,78 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, MgCO 3, Al(NO3)3 bằng dung dịch chứa
0,12 mol HNO3 và 0,65 mol H2SO4. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y chỉ
chứa các muối trung hòa và hỗn hợp khí Z gồm CO 2, N2, N2O và H2 (trong đó số mol của H 2 là 0,06, tỉ
khối của Z so với He bằng 7,25). Cho Y tác dụng với dung dịch NaOH dư thì lượng NaOH phản ứng
tối đa là 57,6 gam, đồng thời thu được 24,36 gam kết tủa. Thành phần phần trăm về khối lượng của
N2O trong Y là
A. 30,34%.
B. 14,48%.
C. 22,76%.
D. 37,93%.
Câu 39: Nung m gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe(NO 3)2, Fe(NO3)3 và FeCO3 trong bình kín không có
không khí. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được chất rắn Y và hỗn hợp khí Z có tỉ khối so
với không khí là 1,552 (giả sử khí NO2 sinh ra không tham gia phản ứng nào khác). Cho Y tan hoàn
toàn trong 100 ml dung dịch gồm KNO3 0,1M và H2SO4 1,5M, thu được dung dịch chỉ chứa 21,23 gam

muối trung hòa của kim loại và hỗn hợp khí T có tỉ khối so với không khí là 0,552 (trong đó có một khí
hóa nâu trong không khí). Giá trị của m là
A. 13,76.
B. 13,92.
C. 11,32.
D. 19,16.
Câu 40: Cho m gam hỗn hợp gồm Na, Na 2O, Ba, BaO vào
m
lượng nước dư, thu được dung dịch X và a mol khí H 2. Sục
khí CO2 đến dư vào dung dịch X, khối lượng kết tủa được
35,46 gam
biễu diễn theo đồ thị như hình bên. Giá trị của m là
A. 38,52.
B. 26,75.
C. 32,10.
D. 21,40.
a
0,6
0
n

CO2

----------- HẾT ----------


1A
11B
21C
31B


2D
12C
22D
32C

3B
13D
23C
33B

4C
14D
24C
34A

ĐÁP ÁN
5A
6A
15B
16D
25C
26B
35A
36D

7C
17D
27A
37D


8B
18B
28D
38A

9A
19A
29B
39A

10C
20D
30B
40C

LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1: A
Câu 2: D
Các chất trong dãy phản ứng được với dung dịch FeCl3 xảy ra phản ứng oxi hóa khử là: Cu, Mg
Câu 3: B
Câu 4: C
Câu 5: A
Số chất tác dụng được với nước brom ở điều kiện thường là: etilen, vinyl axetilen, stiren, phenol, metyl
acrylat, anilin.
Câu 6: A
C2H8O3N2 + NaOH ��
� chất hữu cơ đơn chức Y + các chất vô cơ
� X là C2H5NH3NO3
� Y là C2H5NH2 � MY = 45

Câu 7: C
Câu 8: B
Câu 9: A
Số cặp chất phản ứng được với nhau là: (1); (2); (3); (4); (5)
Câu 10: C
Câu 11: B
Số chất tác dụng được với Cu(OH)2 (ở điều kiện thích hợp) là: Glixerol, etylen glicol, Gly-Ala-Gly,
glucozơ, axit axetic, saccarozơ, anđehit fomic.
Câu 12: C
Câu 13: D
Câu 14: D
Câu 15: B
+ Ta có: nMg = 0,15 (mol); nAg+ = 0,5x (mol)
+ Chất rắn gồm: Ag (0,5x mol); Mg dư (0,15 – 0,5x mol)
� mchất rắn = 0,5x.108 + (0,15 – 0,5x).24 = 22,8 � x = 0,4
Câu 16: D
Câu 17: D
Câu 18: B
Câu 19: A
22, 2  8
1
nCl  
 0, 4 (mol) � nH2 = nCl  = 0,2 (mol) � VH2 = 4,48 lít
35,5
2
Câu 20: D
16 11, 2
nCO = nO =
= 0,3 (mol) � VCO = 6,72 lít
16

Câu 21: C
100
Ta có: MY = 14 �
= 89 � Y là Ala
15, 73
ntripeptit = 0,18 (mol); nđipeptit = 0,16 (mol); nY = 1,04 (mol)
0,18.3  0,16.2  1, 04
� ntetrapeptit =
= 0,475 (mol)
4
� mtetrapeptit = 0,475.302 = 143,45 (g)
Câu 22: D
Ta có: nCO2 = nH2O = 0,25 (mol)


Bảo toàn O: 2nO2 = 2nCO2 + nH2O � nO2 = 0,375 (mol) � VO2 = 8,4 lít
Câu 23: C
1
(1) Na + H2O → NaOH + H2 và 2NaOH + Al2O3 + H2O → 2NaAlO2 + H2O
2
2 mol
2 mol
2 mol
1 mol � hh tan hết
(2) 2FeCl2 + Cu → 2FeCl2 + FeCl2 � hh tan hết
nOH   nNa  2nBa  3 (mol ). mà 2OH -  Al2O3 ��
� 2 AlO2
� hh tan không hết (Al2O3 dư)
(3)
3mol 1,5mol

(4) 2FeCl2 + Fe → 3FeCl2 � hh tan không hết (Fe dư 1,5 mol)
1
3
(5) Na + H2O → NaOH + H2 và NaOH + Al + H2O → NaAlO2 + H2O
2
2
2 mol
2 mol
1 mol
1 mol � hh tan hết (NaOH dư 1 mol)
(6) K, Ba tác dụng với H2O tạo dd kiềm � hh tan hết
Câu 24: C
Câu 25: C
+ Bảo toàn khối lượng � m = 6,7 (g)
+ Bảo toàn O � nZ = 0,1 (mol)
0, 25
C
 2,5 � X là HCOOCH3 và CH3COOCH3
0,1
Câu 26: B
Đặt nCO2 = x (mol) � nBaCO3 = 0,15 – x (mol)
mdd giảm = mBaCO3 – mCO2 = 5,45 � 197.(0,15 – x) – 44x = 5,45 � x = 0,1 (mol) � VCO2 = 2,24 lít
Câu 27: A
+ Khi X tác dung với NaOH, ta có: nX : nNaOH = 1 : 1 � Trong X có 1 nhóm COOH
+ Khi X tác dụng với HCl, ta có: nX = nHCl = 0,06 (mol)
� MX = 89 (g) � X là H2N-CH(CH3)-COOH.
Câu 28: D
mglucozo = 100.1,1.30% = 33kg
mC2H5OH = 100.10%.0,8 = 8 kg
mglucozo = 180.8/(2.46) + 33 → mnho = mglu/10% = 486,5kg

Câu 29: B
Các cấu tạo của X:
CH3 – OOC – CH2 – CH2 – COO – CH3
CH3 – OOC – CH(CH3) – COO – CH3
C2H5 – OOC – COO – C2H5
CH3 – OOC – CH2 – COO – C2H5
Câu 30: B
Ta gọi CT của trieste là (RCOO)3C3H5 có số mol là a và tổng số LK π là k
49, 28
BTNT O ta có: 6a = 2.1,1 + 1 – 32 .2 � a = 0,02


Khi đốt cháy trieste thì: (k-1).0,02 = 1,1 – 1
k=6
tổng LKπ trong R = 6 – 3 = 3
� sản phẩm
PTPƯ:
X + 3Br2 ��

nBr2

x mol 3x mol
 3 x  0, 24 � x  0,08 ( mol )

Câu 31: B

Số mol NH 4 : 0,16.2 – (0,03.2 + 0,09.2 + 0,07) = 0,01 (mol) (Bảo toàn điện tích)
Số mol N có trong X: 0,07 – 0,01 = 0,06 (mol) (Bảo toàn N)
Số mol H2O: (0,32 – 0,04):2 = 0,14 (mol) (Bảo toàn H)
Số mol O có trong X: 0,21 – 0,14 = 0,07 (mol)

Bảo toàn khối lượng: mX = mN + mO = 1,96 (g)


� KLPT trung bình X = 39,2 g/mol � x = 19,6
Câu 32: C
Câu 33: B
Câu 34: A
+ Chất rắn Y tác dụng với HNO3 thu được khí NO � trong Y có Cu dư � O2 phản ứng hết
Bảo tồn e: 2nCu dư = 3nNO � nCu dư = 0,06 (mol)
+ mgiảm = mNO2 = 16,56 (g) � nNO2 = 0,36 (mol) � nCu(NO3)2 = 0,18 (mol) (Bảo tồn N)
� nCuO do Cu(NO3)2 tạo ra = nCu(NO3)2 = 0,18 (mol) (Bảo tồn Cu)
+ Bảo tồn O: 6nCu(NO3)2 = nCuO + 2nNO2 � nCuO = 0,36 (mol)
� nCuO do Cu tạo ra = 0,36 – 0,18 = 0,18 (mol) = nCu
� Tổng số mol Cu ban đầu: 0,18 + 0,06 = 0,24 (mol)
0, 24.64
� %mCu =
.100% = 31,22%
0,18.188  0, 24.64
Câu 35: A
+ Đốt M cho nCO2 = nH2O. Lại có đốt X và Y cho nCO2 = nH2O.
+ Mặt khác: T chứa ít nhất 2π C=O � k ≥ 2 ⇒ đốt cho nCO2 > nH2O
� đốt Z cho nCO2 < nH2O � Z là ancol no, 2 chức, mạch hở.
+ Quy M về HCOOH, C2H4(OH)2, (HCOO)2C2H4 và CH2.
+ Đặt số mol các chất trên lần lượt là x, y, z và t.
mM = 3,21= 46x + 62y + 118z + 14t
nKOH = 0,04 mol = x + 2z.
nCO2 = 0,115 mol = x + 2y + 4z + t
nH2O = 0,115 mol = x + 3y 3z +z.
+ Giải hệ có: x = 0,02 mol; y = 0,01 mol; z = 0,01 mol; t = 0,035 mol.
+ Dễ thấy để có 2 axit đồng đẳng kế tiếp thì ta ghép 1 CH2 vào ancol.

� M gồm HCOOH: 0,015 mol; CH3COOH: 0,005 mol; C3H6(OH)2: 0,01 mol; (HCOO)
(CH3COO)C3H6: 0,01 mol.
0, 01.76
.100% = 23,68%
� %mZ =
3, 21
Câu 36: D
 Gọi công thức muối Na của a min axit là aa  Na.
 NT 

�n T1  n T2  0,1
�n T1  0,04
n aa  Na 0,56
�T1 : C x H y O 6 N 5



 5,6 � �
��
��
5n T1  6n T2  0,56 �n T2  0,06
nT
0,1
�T2 : Ca H b O7 N 6 �

�CONH : 0,56k mol �


 13, 2 gam T ����
��

CH 2 : x mol
��
� CO 2  H 2 O  N 2 �
� O
{2
�H O : 0,1k mol
� 0,63

1 42 4 4 2 4 4 4 3
quy đổi

13,2 gam

� 1
x

k
C ở gốc R của aa 
 1,75
�BTE : 3.0,56k  6x  4.0,63 �
� 3

��
��
��
0,56k
�m T  25,88k  14x  13, 2
�x  49

có một aa là Gly

� 150 �
0, 42.1  0,14n
�TH1: C 
 1, 75 � n  4 � aa còn lại là Val.
0,56

T1 : (Gly) a (Val)5a : 0,04
a 3


� 0,04a  0,06b  0, 42 � �
� M T1  387

T1 : (Gly) b (Val) 6 b : 0,06
b 5


�TH2 : C 

0,14.1  0, 42n
 1,75 � n  2 � aa còn lại là Ala.
0,56

T1 : (Gly) a (Ala)5a : 0,04
a 3


� 0,04a  0,06b  0, 42 � �
� M T1  331


T1 : (Gly) b (Ala) 6 b : 0,06
b 5



Câu 37: D


+ Quy đổi hỗn hợp Y về Fe (x mol), Cu (y mol), O (z mol)
18, 239
� 56 x  64 y  16 z 
+ Gt: mO = 16z =
(1)
100
+ Bảo toàn e: 3x + 2y = 2z + 0,14.3
(2)
+ mmuối Z = 242x + 188y = 82,8
(3)
+ Từ (1); (2) và (3) � x = 0,28 ; y = 0,08 ; z = 0,29
� nFe2O3 = 0,14 (mol) ; nCuO = 0,08 (mol)
� m = 0,14.160 + 0,08.80 = 28,8 (g)
� nCO2 = nO bị lấy = 0,14.3 + 0,08.1 – 0,29 = 0,21 (Bảo toàn O)
+ Khí X gồm: CO2 (0,21 mol) và CO dư (a – 0,21 mol)
� mX = 0,21.44 + (a – 0,21).28 = 20,72.2.a � a = 0,25 (mol)
+ Dung dịch T gồm Na2CO3 (0,24 mol); NaHCO3 (0,22 mol)
T + BaCl2 thu được kết tủa là BaCO3 (0,24 mol)
� mBaCO3 = 0,24.197 = 47,28 (g) = m1
Suy ra: m + m1 = 28,8 + 47,28 = 76,08 (g)
Câu 38: A
+ nMg(OH)2 = 0,42 (mol)


2
+ Dung dịch Y gồm: Al3+ (a mol); NH 4 (b mol); Mg2+ (0,42 mol); SO 4 (0,65 mol)
Bảo toàn điện tích: 3a + 2.0,42 + b = 0,65.2 (1)
nNaOH = 4a + b + 2.0,42 = 1,44 (2)
+ Từ (1) và (2) � a = 0,14; b = 0,04

+ Bảo toàn H: nHNO3 + 2nH2SO4 = 2nH2 + 2nH2O + 4n NH 4 � nH2O = 0,57 (mol)
+ Bảo toàn khối lượng � mZ = 5,8 (g)
+ Trong Z có: CO2 (x mol); N2 (y mol); N2O (z mol); H2 (0,06 mol)
5,8
nZ = x + y + z + 0,06 =
4.7, 25
mZ = 44x + 28y + 44z + 2.0,06 = 5,8
nH+ = 2x + 12y + 10z + 10b + 2.0,06 = 0,12 + 0,65.2
� x = 0,07; y = 0,03; z = 0,04
0, 04.44
.100% = 30,34%
� %mN2O =
5,8
Câu 39: A
+ Ta có: M T  16 � Trong T có H 2 và n NO  n H2

Vì T chứa H 2 và dung dịch thu được chỉ gồm muối trung hòa nên H  và NO3 hết và các muối trung
2
hòa chứa K  , Fe 2  , Fe3 và SO 4 .

+ Ta có: 0, 01�39  n Fe �56  0,15 �96  21, 23 � n Fe  0,115  mol 
+ Xét hỗn hợp Y gồm Fe và O
4H   NO3  3e ��

� NO  2H 2 O
mol : 0,04
0,01 0,03

2H  2e ��
� H2

0,01

mol : 0,02
0,02
0,01

2
2H  O
��
� H 2O
mol : 0,24
0,12
+ Trong Y có Fe (vì T có H 2 ), nên Z chỉ có NO 2 và CO 2
1
M Z  45 � n NO2  n CO2 � n NO  n CO2  n O2  0, 06  mol 
3
3
2
� m  m Fe  m CO2  m NO  0,115 �56  0, 06 � 62  60   13, 76  gam 
3

Câu 40: C


3


+ Quy đổi hỗn hợp đầu thành: Na, Ba, O
35, 46
+ nBa2+ = nBaCO3 max =
= 0,18 (mol) tại thời điểm nCO2 = a = 0,18 (mol)
197
+ Khi nCO2 = 0,6 (mol) thì kết tủa tan hết
� dung dịch thu được gồm Ba2+ (0,18 mol); HCO3 (0,6 mol); Na+
� Bảo toàn điện tích: nNa+ = 0,6 – 0,18.2 = 0,24 (mol)
+ Bảo toàn e: nNa + 2nBa = 2nO + 2nH2 � nO = 0,12 (mol)
� m = mNa + mBa + mO = 0,24.23 + 0,18.137 + 0,12.16 = 32,1 (g)
----------- HẾT ----------

ĐỀ THI ÔN THI THPT QUỐC GIA – NĂM 2020


ĐỀ ÔN TẬP SỐ 2
(Đề thi có 04 trang)

Môn thi: Hóa Học
Thời gian làm bài: 50 phút
(Không kể thời gian phát đề)
Mã đề: 132

Câu 1: Một số cơ sở sản xuất thuốc bắc thường đốt một chất bột rắn màu vàng (là một đơn chất) để
tạo ra khí X nhằm mục đích tẩy trắng, chống mốc. Tuy nhiên, theo các nhà khoa học thì khí X có ảnh
hưởng không tốt đến cơ quan nội tạng và khí X cũng cũng là một trong những nguyên nhân gây ra
mưa axit. Khí X là

A. Carbon đioxit.
B. Nitơ đioxit.
C. Lưu huỳnh đioxit.
D. Hiđro sunfua.
Câu 2: Hóa chất nào sau đây có thể dùng để làm mềm nước cứng tạm thời?
A. Na2CO3.
B. NaCl.
C. BaCl2.
D. HCl.
Câu 3: Kim loại không phản ứng được với nước ở nhiệt độ thường là
A. K.
B. Li.
C. Be.
D. Ca.
Câu 4: Kim loại Al không phản ứng được với dung dịch
A. H2SO4 (đặc, nguội). B. KOH.
C. H2SO4 (loãng).
D. NaOH.
Câu 5: Chất X tác dụng với NaOH, chưng cất được chất rắn Y và phần hơi Z. Cho Z tham gia phản
ứng tráng gương với AgNO3/NH3 được chất T, cho T tác dụng với NaOH thu được chất Y. Công thức
của X là
A. HCOO-CH=CH-CH3.
B. HCOO-CH=CH2.
C. CH3COO-CH=CH2.
D. CH3COO-CH=CH-CH3.
Câu 6: Chất X là một bazơ mạnh, được sử dụng rộng rãi trong nhiều ngành công nghiệp như sản
xuất nước gia-ven, nấu xà phòng,… Công thức của X là
A. KOH.
B. Ba(OH)2.
C. Ca(OH)2.

D. NaOH.
Câu 7: Để giảm thiểu nguy hiểm cho người điều khiển phương tiện và người tham gia giao thông, các
loại kính chắn gió của oto thường được làm bằng thủy tinh hữu cơ. Polime nào sau đây là thành phần
chính của thủy tinh hữu cơ
A. Poli etilen.
B. Poli(vinylclorua).
C. Poli butađien.
D. Poli(metyl metacrylat).
Câu 8: Dung dịch làm quỳ tím chuyển sang màu xanh là
A. CH3NH2.
B. CH3COOH.
C. H2NCH2COOH.
D. C6H5NH2.
Câu 9: Cho các chất: Cr, FeCO3, Fe(NO3)2, Fe(OH)3, Cr(OH)3, Na2CrO4. Số chất phản ứng được với
dung dịch HCl là
A. 3.
B. 5.
C. 4.
D. 6.
Câu 10: Cacbohiđrat X không tham gia phản ứng thủy phân trong môi trường axit và X làm mất màu
dung dịch brom. Vậy X là
A. Fructozơ.
B. Saccarozơ.
C. Glucozơ.
D. Tinh bột.
Câu 11: Trong tự nhiên chất hữu cơ X có nhiều trong bông, đay, tre,… khi cho tác dụng với hỗn hợp
HNO3/ H2SO4 đặc, đun nóng tạo chất hữu cơ Y dễ cháy, nổ mạnh được dùng làm thuốc súng không
khói X là
A. Tinh bột.
B. Saccarozơ.

C. Xenlulozơ.
D. Glucozơ.
Câu 12: Cho các polime: tơ lapsan; tơ nitron; cao su buna-N; polietilen; nilon-6. Số polime có thể
được điều chế bằng phản ứng trùng hợp là
A. 4.
B. 3.
C. 2.
D. 5.
Câu 13: Etyl axetat chủ yếu được dùng làm dung môi cho các phản ứng hóa học, cũng như để thực
hiện công việc chiết các hóa chất khác. Công thức hóa học của etyl axetat là
A. HCOOC2H5.
B. C2H5COOC2H5.
C. CH3COOC2H5.
D. C2H5COOCH3.
Câu 14: Nung 3,92 gam hỗn hợp gồm Fe2O3, FeO, CuO với một lượng khí CO dư, sau phản ứng thu
được m gam chất rắn và 1,344 lít khí CO2 ở đktc. Giá trị của m là
A. 2,96 gam.
B. 6,56 gam.
C. 5,60 gam.
D. 4,88 gam.


Câu 15: Tiến hành các thí nghiệm sau: (1) Cho hơi nước đi qua ống đựng bột sắt nung nóng; (2) Để
thanh thép (hợp kim của sắt với cacbon) trong không khí ẩm; (3) Cho từng giọt dung dịch Fe(NO 3)2
vào dung dịch AgNO3; (4) Cho lá đồng nguyên chất vào dung dịch AgNO 3; (5) Cho lá kẽm vào dung
dịch H2SO4 (loãng) có nhỏ thêm vài giọt dung dịch CuSO 4. Trong các thí nghiệm trên, số trường hợp
có xảy ra ăn mòn điện hóa là
A. 3.
B. 2.
C. 1.

D. 4.
Câu 16: Ion kim loại nào sau đây có tính oxi hóa yếu nhất?
A. Fe3+.
B. Ag+.
C. Cu2+.
D. Mg2+.
Câu 17: Cho các phản ứng sau:
(1) NH4Cl + NaOH ��
� NaCl + NH3 + H2O
(2) NH4HCO3 + 2KOH ��
� K2CO3 + NH3 + 2H2O
(3) NaHCO3 + NaOH ��
� Na2CO3 + H2O
(4) Ba(HCO3)2 + 2NaOH ��
� BaCO3 + Na2CO3 + 2H2O
(5) Ba(OH)2 + K2CO3 ��
� BaCO3 + 2KOH

2

� CO3 + H2O là
Số phản ứng có phương trình ion rút gọn: HCO3 + OH ��
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 18: Kim loại nào dưới đây được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy muối clorua?
A. Cu.
B. Na.
C. Ag.

D. Fe.
Câu 19: Cho các chất sau: etyl axetat, saccarozơ, tristearin, alanin, Gly-Ala-Val, phenylamin. Số chất
tham gia phản ứng thủy phân trong môi trường kiềm là
A. 4.
B. 3.
C. 2.
D. 5.
Câu 20: Trong sơ đồ thực nghiệm theo hình vẽ sau đây?
Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Vai trò chính của bông tẩm NaOH đặc là hấp thụ
lượng C2H5OH chưa phản ứng bị bay hơi.
B. Vai trò chính của H 2SO4 đặc là oxi hóa C 2H5OH
thành H2O và CO2.
C. Phản ứng chủ yếu trong thí nghiệm là 2C 2H5OH
170180�
C
(C2H5)2O + H2O.
�����
D. Chất khí sau khi đi qua bông tẩm NaOH đặc có
thể làm mất màu dung dịch brom hoặc KMnO 4.
Câu 21: Dung dịch K2Cr2O7 có màu gì ?
A. Màu lục thẫm.
B. Màu vàng.
C. Màu da cam.
D. Màu đỏ thẫm.
Câu 22: Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Cho hỗn hợp gồm 2a mol Na và a mol Al vào lượng nước
dư; (2) Cho a mol bột Cu vào dung dịch chứa a mol Fe2(SO4)3; (3) Cho dung dịch chứa a mol KHSO4
vào dung dịch chứa a mol KHCO3; (4) Cho dung dịch chứa a mol BaCl2 vào dung dịch chứa a mol
CuSO4; (5) Cho dung dịch chứa a mol Fe(NO3)2 vào dung dịch chứa a mol AgNO3; (6) Cho a mol
Na2O vào dung dịch chứa a mol CuSO4. Sau khi kết thúc thí nghiệm, số trường hợp thu được dung

dịch chứa hai muối là
A. 3.
B. 1.
C. 4.
D. 2.
Câu 23: Cho các phát biểu sau: (1) Cho khí H2 dư qua hỗn hợp bột Fe 2O3 và CuO nung nóng, thu được
Fe và Cu; (2) Cho kim loại Ba tác dụng với dung dịch CuSO 4, thu được kim loại Cu; (3) Cho AgNO3
tác dụng với dung dịch FeCl3, thu được kim loại Ag; (4) Để gang trong không khí ẩm lâu ngày có xảy
ra ăn mòn điện hóa học; (5) Dùng bột lưu huỳnh để xử lí thủy ngân khi nhiệt kế bị vỡ. Số phát biểu
đúng là
A. 5.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 24: Cho các phát biểu sau: (1) Sự kết tủa của protein bằng nhiệt được gọi là sự đông tụ; (2) Sợi
bông và tơ tằm có thể phân biệt bằng cách đốt chúng; (3) Dùng dung dịch HCl có thể tách riêng
benzen ra khỏi hỗn hợp gồm benzen và anilin; (4) Glucozơ có vị ngọt hơn fructozơ; (5) Để nhận biết
glucozơ và fructozơ có thể dùng dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng; (6) Gạo nếp dẻo hơn gạo tẻ do
trong gạo nếp chứa nhiều amilopectin hơn. Số phát biểu đúng là


A. 5.
B. 4.
C. 3.
D. 6.
Câu 25: Hỗn hợp X gồm etylamin và đimetylamin. Đốt cháy hoàn toàn m gam X bằng O2, thu được V
lít N2 (đktc). Cho m gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch HCl, sau phản ứng thu được 16,3 gam
muối. Giá trị của V là
A. 2,24.
B. 1,12.

C. 3,36.
D. 4,48.
Câu 26: Lên men m gam bột gạo có chứa 80% tinh bột thành ancol etylic với hiệu suất của cả quá
trình là 90%. Lượng khí CO 2 thoát ra được hấp thụ hòan toàn vào bình chứa 200 ml dung dịch
Ba(OH) 2 0,6M thì thu được kết tủa và dung dịch X. Đun nóng dung dịch X lại thu được kết tủa
nữa. Tổng khối lượng hai lần kết tủa bằng 27,64 gam. Giá trị của m là
A. 32,0.
B. 16,0.
C. 18,0.
D. 46,0.
Câu 27: Cho 8,905 gam Ba tan hết vào V ml dung dịch Al2(SO4)3 0,1M. Sau khi các phản ứng kết thúc
thấy khối lượng dung dịch giảm 7,545 gam so với ban đầu. Giá trị của V gần nhất với giá trị nào sau
đây?
A. 310
B. 210.
C. 160.
D. 260.
Câu 28: Dung dịch X gồm NaHCO3 aM và K2CO3 1M. Dung dịch Y gồm H2SO4 0,25M và HCl 1,5M.
Nhỏ từ từ đến hết 100 ml dung dịch X vào 100 ml dung dịch Y, thu được 2,688 lít (đktc) khí CO 2. Nhỏ
từ từ cho đến hết 100 ml dung dịch Y vào 100 ml dung dịch X thu được dung dịch E. Cho dung dịch
Ba(OH)2 tới dư vào E, thu được m gam kết tủa. Giá trị của a và m lần lượt là
A. 0,5 và 15,675.
B. 0,5 và 20,600.
C. 1,0 và 15,675.
D. 1,0 và 20,600.
Câu 29: Trieste X mạch hở, tạo bởi glixerol và các axit cacboxylic đơn chức. Đốt cháy hoàn toàn a
mol X thu được b mol CO2 và d mol H2O. Biết b – d – 5a = 0. Mặt khác, a mol X phản ứng tối đa được
với dung dịch chứa 72 gam Br2 thu được 110,1 gam sản phẩm hữu cơ. Cho a mol X phản ứng với dung
dịch KOH vừa đủ, thu được m gam muối. Giá trị của m là bao nhiêu?
A. 49,5 gam.

B. 47,5 gam.
C. 48,5 gam.
D. 50,5 gam
Câu 30: Hỗn hợp X gồm axetilen (0,15 mol), vinylaxetilen (0,1 mol), etilen (0,1 mol) và hiđro (0,4
mol). Nung X với xúc tác niken một thời gian thu được hỗn hợp Y có tỉ khối đối với hiđro bằng 12,7.
Hỗn hợp Y phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa a mol Br2. Giá trị của a là
A. 0,45.
B. 0,25.
C. 0,35.
D. 0,65.
Câu 31: Một dung dịch X có chứa các ion: x mol H +, y mol Al3+, z mol SO42– và 0,1 mol Cl-. Khi nhỏ
từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch X, kết
nAl(OH)3
quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau:
Cho 300 ml dung dịch Ba(OH)2 0,9M tác dụng với
dung dịch X thu được kết tủa Y và dung dịch Z. Khối
0,05
lượng kết tủa Y là (các phản ứng xảy ra hoàn toàn)
n
0,35
0,55
A. 51,28 gam.
B. 46,60 gam.
NaOH
C. 49,72 gam.
D. 62,91 gam.
Câu 32: X và Y là 2 este mạch hở có công thức phân tử C 5H8O2. Thủy phân X và Y trong dung dịch
NaOH đun nóng thu được hỗn hợp sản phẩm trong đó có chứa hai chất hữu cơ tương ứng là Z và T.
Đem Z tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư thu được E. Lấy E tác dụng với dung dịch NaOH
thu được T. Công thức cấu tạo thu gọn của X và Y có thể lần lượt là

A. HCOOCH=C(CH3)-CH3 và CH2=C(CH3)COOCH3.
B. CH3COOCH2-CH=CH2 và CH3-COOCH=CH-CH3
C. CH2=CH-COOC2H5 và CH3-COOCH=CH-CH3.
D. CH3-COOCH=CH-CH3 và C2H5-COOCH=CH2.
Câu 33: Cho các chất hữu cơ: X, Y là hai ancol có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử, Z là axit
no, mạch hở (MZ > 90) và este T (phân tử chỉ chứa chức este) tạo bởi X, Y với một phân tử Z. Đốt
cháy hoàn toàn 0,325 mol hỗn hợp E gồm X, Y, Z và T thu được 20,16 lít CO2 (đktc) và 17,55 gam
H2O. Phần trăm số mol của T trong E gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 7,85.
B. 7,70.
C. 7,75.
D. 7,80.
Câu 34: Cho 3 ống nghiệm riêng biệt lần lượt chứa 3 chất tan X, Y, Z trong nước (tỉ lệ mol tương
ứng là 1 : 2 : 3). Tiến hành các thí nghiệm sau:


- Thí nghiệm 1: Cho dung dịch KOH dư lần lượt vào 3 ống nghiệm, thu được tổng số mol kết
tủa trong 3 ống nghiệm là a mol.
- Thí nghiệm 2: Cho dung dịch Ca(OH) 2 dư vào 3 ống nghiệm, thu được tổng số mol kết tủa
trong 3 ống nghiệm là b mol.
- Thí nghiệm 3: Đun nóng 3 ống nghiệm, thu được tổng số mol kết tủa trong 3 ống nghiệm là c
mol.
Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và c < a < b. Ba chất X, Y, Z lần lượt là
A. Ca(HCO 3)2, Ba(NO3)2, Al(NO3)3.
B. Ba(HCO 3)2, Ba(NO3)2, Ca(HCO 3)2.
C. Al(NO3)3, Ca(HCO 3)2, Ba(HCO3)2.
D. Ca(HCO3)2, Fe(NO3)2, Al(NO3)3.
Câu 35: Đốt cháy hoàn toàn 14,24 gam hỗn hợp X chứa 2 este đều no, đơn chức, mạch hở thu được
CO2 và H2O có tổng khối lượng là 34,72 gam. Mặt khác, đun nóng 14,24 gam X với dung dịch NaOH
vừa đủ, thu được hỗn hợp Y chứa 2 ancol kế tiếp và hỗn hợp Z chứa 2 muối của 2 axit cacboxylic kế

tiếp, trong đó có a gam muối A và b gam muối B (MA < MB). Tỉ lệ a : b gần nhất với giá trị nào sau
đây?
A. 0,60.
B. 1,25.
C. 1,20.
D. 1,50.
Câu 36: Cho 60,2 gam hỗn hợp X gồm Na, K, Ba và Al 2O3 (trong đó oxi chiếm 15,947% về khối
lượng) tan hết vào nước, sau phản ứng thu được dung dịch Y và 8,96 lít khí H 2 (đktc). Cho V lít dung
dịch HCl 0,5M vào dung dịch Y, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 15,6 gam kết tủa.
Giá trị lớn nhất của V là
A. 1,4.
B. 2,8.
C. 3,6.
D. 1,2.
Câu 37: Nung m gam hỗn hợp X gồm Fe, Cu, Fe(NO3)2, Cu(NO3)2 và FeCO3 trong bình chân không,
thu được chất rắn Y và hỗn hợp khí Z có tỉ khối so với H2 là 22,8 (giả sử khí NO2 sinh ra không tham
gia phản ứng nào khác). Cho Y tan hoàn toàn trong dung dịch chứa đồng thời 0,08 mol KNO3 và 0,68
mol H2SO4 (loãng), thu được dung dịch chỉ chứa 98,36 gam muối trung hòa của các kim loại và hỗn
hợp khí T gồm NO và H2. Tỉ khối của T so với H2 là 12,2. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá
trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 60,73.
B. 60,74.
C. 60,72.
D. 60,75.
Câu 38: Tiến hành điện phân dung dịch chứa 0,25 mol Cu(NO 3)2 và 0,18 mol NaCl bằng điện cực
trơ, màng ngăn xốp với cường độ dòng điện không đổi tới khi khối lượng dung dịch giảm 21,75 gam
thì dừng điện phân. Cho m gam bột Fe vào vào dung dịch sau điện phân, kết thúc phản ứng, thấy
thoát ra khí NO (sản phẩm khử duy nhất) và còn lại 0,75m gam rắn không tan. Giá trị của m là
A. 18,66.
B. 18,88.

C. 19,60.
D. 19,33.
Câu 39: Hỗn hợp M gồm 4 peptit X, Y, Z, T (đều mạch hở) chỉ tạo ra từ các α-amino axit có dạng
H2NCnH2nCOOH (n �2). Đốt cháy hoàn toàn 26,05 gam M, rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy (chỉ gồm
CO2, H2O và N2) vào bình đựng 800 ml dung dịch Ba(OH) 2 1M, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn
thấy có 3,248 lít (đktc) một chất khí duy nhất thoát ra và thu được dung dịch E (chứa muối axit) có
khối lượng giảm m gam so với khối lượng dung dịch Ba(OH) 2 ban đầu. Giá trị của m gần giá trị nào
nhất sau đây?
A. 86.
B. 89.
C. 88.
D. 87.
Câu 40: Tiến hành thí nghiệm xà phòng hóa tristearin theo các bước sau:
Bước 1: Cho vào bát sứ khoảng 1 gam tristearin và 2 – 2,5 ml dung dịch NaOH nồng độ 40%.
Bước 2: Đun sôi nhẹ hỗn hợp khoảng 30 phút và khuấy liên tục bằng đũa thủy tinh, thỉnh
thoảng thêm vài giọt nước cất để giữ cho thể tích của hỗn hợp không đổi.
Bước 3: Rót thêm vào hỗn hợp 4 – 5 ml dung dịch NaCl bão hòa nóng, khuấy nhẹ rồi để nguội.
Phát biểu nào sau đây sai?
A. Sau bước 2, thu được chất lỏng đồng nhất.
B. Sau bước 3, thấy có lớp chất rắn màu trắng nhẹ nổi lên.
C. Mục đích chính của việc thêm dung dịch NaCl là làm tăng tốc độ cho phản ứng xà phòng
hóa.
D. Phần chất lỏng sau khi tách hết xà phòng hòa tan Cu(OH) 2 thành dung dịch màu xanh lam.
----------- HẾT ----------


1C
11C
21C
31D


2A
12B
22B
32D

3C
13C
23C
33B

4A
14A
24B
34D

PHẦN ĐÁP ÁN
5C
6D
15A
16D
25A
26C
35B
36B

7D
17A
27B
37D


8A
18B
28A
38B

9D
19B
29A
39D

10C
20D
30A
40C

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
Câu 1: C
Câu 2: A
Câu 3: C
Câu 4: A
Câu 5: C
Câu 6: D
Câu 7: D
Câu 8: A
Câu 9: D
Các chất: Cr, FeCO3, Fe(NO3)2, Fe(OH)3, Cr(OH)3, Na2CrO4
Câu 10: C
Câu 11: C
Câu 12: B

Các polime: tơ nitron; cao su buna-N; polietilen
Câu 13: C
Câu 14: A
nO = nCO2 = 0,06 mol � m = 3,92 – 0,06.16 = 2,96 gam
Câu 15: A
Các phát biểu đúng: (2); (4); (5)
Câu 16: D
Câu 17: A
Các phản ứng: (3)
Câu 18: B
Câu 19: B
Các chất sau: etyl axetat, tristearin, Gly-Ala-Val.
Câu 20: D
Câu 21: C
Câu 22: B
Có 1 thí nghiệm thu được dung dịch hai muối là (2)
(1) Na + H2O  NaOH + 1/2H2 rồi NaOH + Al + H2O  NaAlO2 + 3/2H2.
Dung dịch thu được gồm NaOH dư và NaAlO2 (có chứa 1 muối).
� CuSO4  2FeSO4
(2) Cu  Fe2 ( SO4 )3 ��
a mol

a mol

� K 2 SO4  CO2  H 2O
4  KHCO3 ��
(3) KHSO
a mol
a mol
� BaSO4  CuCl2 (BaSO4 kết tủa không tồn tại trong dung dịch)

2  CuSO4 ��
(4) BaCl
a mol
a mol
� Fe( NO3 ) 3  Ag
3 ) 2  AgNO3 ��
(5) Fe(aNO
mol
a mol
� Na2 SO4  Cu (OH ) 2 (Cu(OH)2 kết tủa không tồn tại trong dung dịch)
2O  H 2O  CuSO4 ��
(6) Na
a mol
a mol
Câu 23: C
Các phát biểu đúng là: (1); (4); (5).
Câu 24: B
Các phát biểu đúng là: (1); (2); (3); (6).


Câu 25: A
X gồm etylamin và đimetylamin có CTPT là C2H7N � Muối là C2H8NCl (0,2 mol)
� nC2H7N = 0,2 mol � nN2 = ½ nC2H7N = 0,1 mol � V = 2,24 lít
Câu 26: C
- Khi cho CO2 tác dụng với dung dịch Ba(OH) 2 thu được BaCO 3 (x mol) và Ba(HCO 3)2 (y mol)
Bảo toàn Ba: x + y = 0,12 (1)
và tổng khối lượng kết tủa thu được là: 197(x + y) + 100y = 27,64 (2)
- Từ (1), (2) ta tính được: x = 0,08 mol và y = 0,04 mol � n CO 2  x  2y  0,16 mol
 mgạo = 0,16 : 2 x 162 x 100 : 90 x 100 : 80 = 18 gam
Câu 27: B

+ nBa = 0,065 mol � nH2 = nBa2+ = 0,065 mol ; nOH = 0,13 mol
+ Nếu Al2(SO4)3 dư � nBaSO4 = 0,065 mol và nAl(OH)3 = 0,13/3 mol
mgiảm = mBaSO4 + mAl(OH)3 + mH2 – mBa = 9,75 gam > 7,545 gam (Loại)
+ Nếu Al2(SO4)3 thiếu
Đặt nAl2(SO4)3 = x mol � nBaSO4 = 3x mol ; nOH = 4.2x – nAl(OH)3 � nAl(OH)3 = 8x – 0,13
mgiảm = mBaSO4 + mAl(OH)3 + mH2 – mBa = 7,545 gam � x = 0,02 mol
� V = 0,02/0,1 = 0,2 lít = 200 ml
Câu 28: A
2n CO32  n HCO3  n H   0, 2
n CO32   0, 08


n 2



� CO3  2
Khi cho từ từ X vào Y thì: �

n CO32   n HCO3  n CO 2  0,12 �
n HCO3  0, 04
n HCO3

 Hỗn hợp X gồm K2CO3 (0,1 mol) và NaHCO3 (0,05 mol)  a = 0,5.
Khi cho từ từ Y vào X thì: n CO32   n H   2n CO32  n HCO3
 Dung dịch E có chứa SO42- (0,025 mol), HCO3- (0,05 mol)
BaSO 4 : 0, 025

� m �  15, 675 (g)
Khi cho E tác dụng với Ba(OH)2 dư vào E, thu được kết tủa �

BaCO3 : 0, 05

Câu 29: A
Câu 30: A
n(X) = 0,15 + 0,1 + 0,1 + 0,4 = 0,75 mol
n(π trong X) = 0,15.2 + 0,1.3 + 0,1 = 0,7 mol.
m(X) = 0,15.26 + 0,1.52 + 0,1.28 + 0,4.2 = 12,7 gam.
BTKL: m(X) = m(Y) � n(Y) = 12,7 : (12,7.2) = 0,5.
� n(H2 phản ứng) = n(X) – n(Y) = 0,25 mol = n(π phản ứng)
� n(π dư) = n(Br2) = 0,7 – 0,25 = 0,45 mol.
Câu 31: D
- Tại vị trí n NaOH  0,35 mol ta có: n H   n NaOH  3n Al(OH)3  0, 2 mol
n NaOH  n Al(OH)3  n H 
 0,1 mol
- Tại vị trí n NaOH  0,55 mol ta có: n Al3 
4
- Xét dung dịch X , áp dụng bảo toàn điện tích ta suy ra: z = 0,2 mol.
- Khi cho 0,27 mol Ba(OH)2 tác dụng với dung dịch X thì kết tủa thu được gồm BaSO4 và Al(OH)3 với
n BaSO4  n SO 24   0, 2 mol


� m � 51, 28 (g)

n Al(OH)3  4n Al3  n OH   n H   0, 06 mol

Câu 32: D
Z là andehit, có cùng số C với T (T là muối) � Z là CH3CHO ; T là CH3COONa hoặc Z là C2H5CHO
và T là C2H5COONa � X và Y là C2H5COOCH=CH2 và CH3COOCH=CH-CH3
Câu 33: B
nCO2 = 0,9 mol và nH2O = 0,975 mol

Số C = nCO2/nE = 2,77
Do Z đa chức và có MZ > 90 nên Z ít nhất 3C.


Vậy hai ancol phải ít hơn 2,77C, chúng lại cùng C � C2H5OH và C2H4(OH)2
� Z là axit 3 chức và T là este 3 chức, 1 vòng.
Số H = 2nH2O/nE = 6
Do este nhiều hơn 6H nên axit phải ít hơn 6H.
Vậy E gồm: C2H6Oz (a mol); CH(COOH)3 (b mol); CH(COO)2C2H4-COOC2H5 (c mol)
nE = a + b + c = 0,325
nCO2 = 2a + 4b + 8c = 0,9
nH2O = 3a + 2b + 5c = 0,975
� a = 0,25 mol; b = 0,05 mol; c = 0,025 mol
� %nT = 7,69%
Câu 34: D
Các chất trong X lần lượt là 1, 2, 3 mol. Các phản ứng xảy ra:
OH- + HCO 3-  CO32- + H2O
Ca2+, Ba2+ + CO32-  CaCO3, BaCO3
Nếu các chất đó là Al(NO3)3, Ca(HCO3)2, Ba(HCO 3)2  a = 5; b = 10 và c = 5
Nếu các chất đó là Ba(HCO 3)2, Ba(NO3)2, Ca(HCO3)2  a = 4; b = 8 và c = 4
Nếu các chất đó là Ca(HCO 3)2, Fe(NO3)2, Al(NO3)3  a = 3; b = 4 và c = 1 (thoả mãn)
Nếu các chất đó là Ca(HCO 3)2, Ba(NO3)2, Al(NO3)3  a = 1; b = 2 và c = 1
Câu 35: B
X là 2 este no, đơn chức, mạch hở có dạng CnH2nO2 � nCO2 = nH2O = t mol
mCO2 + mH2O = 44t + 18t = 34,72 � t = 0,56 mol
BTKL: mX + mO2 = mCO2 + mH2O � nO2 = (34,72 – 14,24) : 32 = 0,64 mol
Bảo toàn O: 2nX + 2nO2 = 2nCO2 + nH2O � nX = 0,2 mol
� C = 0,56/0,2 = 2,8 � X có HCOOCH3
Khi X + dung dịch NaOH vừa đủ � 2 ancol kế tiếp + 2 muối của 2 axit cacboxylic kế tiếp
Vậy công thức của 2 este là HCOOCH3 (x mol) và CH3COOC2H5 (y mol)

Hệ: 60x + 88y = 14,24 và x + y = 0,2 � x = 0,12 mol ; y = 0,08 mol
Muối A là HCOONa (0,12 mol); Muối B là CH3COONa (0,08 mol)
a = 0,12.68 = 8,16 gam ; b = 0,08.82 = 6,56 gam
� a : b = 8,16 : 6,56 = 1,244 : 1
Câu 36: B
Theo đề ta có: n O  0, 6 mol � n Al2O3  0, 2 mol và n OH   2n H 2  0,8 mol
mà Al2O3 + 2OH–  2AlO2– + H2O nên suy ra n OH  dư = 0,4 mol

AlO2 – : 0, 4 mol

 H  ��
� n H   4n AlO –  3n Al(OH)3  n OH  � VHCl  2,8 (l)
Cho Y � 
2
OH : 0, 4 mol


Câu 37: D
n NO
 0, 02 mol
4
 98,36  m SO4 2   m K   29,96 (g)

BT: N
Hỗn hợp khí T là NO và H2 có MT = 24,4 ���� n NO  0, 08 mol � n H 2 

Ta có: n H   2n H 2  4n NO  2n O (Y) � n O (Y)  0,5 mol và m KL

Hỗn hợp khí Z gồm NO2 và CO2 có MZ = 45,6  NO2 (4x mol) và CO2 (x mol)
BT: O

Quy đổi X thành Fe, C, NO3 (4x mol), CO3 (x mol) ���
� 4x.3  x.3  4x.2  x .2  0,5 � x  0,1

� m  m KL  m CO3  m NO3  60, 76 (g)
Câu 38: B
It
 0,34 mol
- Ta có ne (trao ®æi) 
96500
- Các quá trình điện phân diễn ra như sau :
Tại catot
2+
Cu
+
2e

Cu
a mol
2a mol →
a mol

Tại anot
2Cl
→ Cl 2
+
0,18 mol
0,09 mol
H2O → 4H+
+ O2
-


2e
0,18 mol
+
4e


4b mol ← b mol → 4b mol
- Xét khối lượng giảm sau điện phân ta có:
BT :e

2a  4b  0,18
a  0, 21
� 2nCl2  4nO2  2nCu 2 


����
��
��

64a  32b  15,36 �
b  0, 06
64nCu  32nO2  m dd gi¶m  71nCl2


- Dung dịch sau điện phân chứa: Na +, H+ (0,24 mol) và NO3- (0,5 mol) và Cu 2+ (0,04 mol)
- Khi cho dung dịch sau điện phân tác dụng với Fe dư thì:
3n 
TGKL
���

� mFe gi¶m  H .56  nCu 2  M Cu  Fe  4, 72 ( g )
8
mà mFe (ban ®Çu)  mr¾n  4, 72 � m  0, 75m  4, 72 � m  18,88( g )
Câu 39: D
 n N trong M  2n N 2  0, 29 mol.
�NHCO : 0, 29 mol �
�X, Y � quy đổi �
� O2 , t o
�
� �CH 2 : x mol
� CO 2 � H 2 O  N 2 �
�����
����
{
123
Z, T



(0,145  x  y)
0,29  x
14 2 43
H
O
:
y
mol

M
1 42 4 4 2 4 4 43

26,05 gam

 Vì số C trong gốc R của các aa �2 �

x
 2 � x  0,58
0, 29

�m M  0, 29.43  14x  18y  26,05

� �n BaCO3  n OH  n CO2  (1,31  x)

�m  197(1,31  x)  44(0,29  x)  18(0,145  x  y)
91

� m  87,02 �

300
�� m gần nhất với 87
91
 Với x  0,58 � y 
� m  87,02 �

300
 Với x  0,58 � y 

Câu 40: C
A. Đúng, Sau bước 2, các chất được tạo thành sau phản ứng xà phòng hố hồ tan với nhau nên lúc
này trong bát sứ thu được chất lỏng đồng nhất.
B. Đúng, Sau bước 3, thấy có lớp chất rắn màu trắng nhẹ nổi lên trên bề mặt của chất lỏng đó là xà

phòng và phần chất lỏng ở dưới là NaCl và glixerol.
C. Sai, Mục đích chính của việc thêm dung dịch NaCl bão hồ là để kết tinh xà phòng lên trên bề mặt
chất lỏng.
D. Đúng, Sau bước 3, chất lỏng trong ống nghiệm có chứa glixerol hồ tan được Cu(OH)2 thành dung
dịch có màu xanh lam.


ĐỀ ÔN TẬP SỐ 3
(Đề thi có 04 trang)

ĐỀ THI ÔN THI THPT QUỐC GIA – NĂM 2020
Môn thi: Hóa Học
Thời gian làm bài: 50 phút
(Không kể thời gian phát đề)
Mã đề: 132

Câu 41: Chất nào sau đây có tính lưỡng tính?
A. Al.
B. Fe(OH)2.
C. NaHCO3.
D. KOH.
Câu 42: Al2O3 không tan được trong dung dịch chứa chất nào sau đây?
A. HCl.
B. NaCl.
C. Ba(OH)2.
D. HNO3.
Câu 43: Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm thổ?
A. Fe.
B. Mg.
C. Al.

D. K.
Câu 44: Polime nào sau đây được tổng hợp bằng phản ứng trùng ngưng?
A. Poli(metyl metacrylat).
B. Poli(hexametylen-adipamit).
C. Poli(vinyl clorua).
D. Poli(butadien-stiren).
Câu 45: Cho dãy các chất: tinh bột, xenlulozơ, glucozơ, fructozơ, saccarozơ. Số chất trong dãy thuộc
loại polisaccarit là
A. 4.
B. 1.
C. 2.
D. 3.
Câu 46: Dãy gồm các kim loại có thể điều chế được bằng phương pháp nhiệt luyện là
A. Fe, Cu, Pb.
B. Fe, Cu, Ba.
C. Na, Fe, Cu.
D. Ca, Al, Fe.
Câu 47: Dung dịch chất X làm quỳ tím chuyển thành màu hồng. Chất X có thể là
A. CH3-CH(NH2)-COOH.
B. H2N-[CH2]4-CH(NH2)-COOH.
C. (CH3)2CH-CH(NH2)-COOH.
D. HOOC-[CH2]2-CH(NH2)-COOH.
Câu 48: Dung dịch của chất X làm quỳ tím hóa đỏ, dung dịch của chất Y làm quỳ tím hóa xanh. Trộn
lẫn dung dịch của hai chất lại thì xuất hiện kết tủa. Vậy X và Y có thể lần lượt là
A. H2SO4 và Ba(OH)2.
B. H2SO4 và NaOH.
C. NaHSO4 và BaCl2.
D. HCl và Na2CO3.
Câu 49: Khí X được dùng nhiều trong ngành sản xuất nước giải khát và bia rượu. Tuy nhiên, việc gia
tăng nồng độ khí X trong không khí là một trong những nguyên nhân làm trái đất nóng lên. Khí X là

A. N2.
B. O2.
C. H2.
D. CO2.
Câu 50: Etyl axetat chủ yếu được dùng làm dung môi cho các phản ứng hóa học, cũng như để thực
hiện công việc chiết các hóa chất khác. Công thức hóa học của etyl axetat là
A. C2H5COOC2H5.
B. CH3COOC2H5.
C. C2H5COOCH3.
D. HCOOC2H5.
Câu 51: Hóa chất nào sau đây có thể dùng để làm mềm nước cứng tạm thời?
A. Na2CO3.
B. NaCl.
C. HCl.
D. BaCl2.
Câu 52: Cho dung dịch Na2S vào dung dịch chất X, thu được kết tủa màu đen. Chất X là
A. BaCl2.
B. NaNO3.
C. Ca(NO3)2.
D. FeCl2.
Câu 53: Ở điều kiện thường, kim loại nào sau đây không tác dụng với H2O?
A. K.
B. Ba.
C. Na.
D. Cu.
Câu 54: Cho 34,9 gam hỗn hợp X gồm CaCO3, KHCO3 và KCl tác dụng hết với 400 ml dung dịch
HCl 1M, thu được dung dịch Y và 4,48 lít khí Z (đktc). Cho Y tác dụng hoàn toàn với lượng dư dung
dịch AgNO3, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 57,40.
B. 43,05.

C. 28,70.
D. 86,10.
Câu 55: Cho các phản ứng sau:
(a) NH4Cl + NaOH ��
� NaCl + NH3 + H2O

��
� K2CO3 + NH3 + 2H2O
(c) NaHCO3 + NaOH ��
� Na2CO3 + H2O
(d) Ba(HCO3)2 + 2NaOH ��
� BaCO3 + Na2CO3 + 2H2O
(b) NH4HCO3 + 2KOH


(e) Ba(OH)2 + K2CO3

��


BaCO3 + 2KOH

� CO32– + H2O là
Số phản ứng có phương trình ion rút gọn HCO3– + OH- ��
A. 4.
B. 1.
C. 2.
D. 3.
Câu 56: Cho từ từ đến hết dung dịch chứa 0,48 mol HCl vào dung dịch X chứa đồng thời x mol
Na2CO3 và 0,2 mol NaHCO3. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 4,032 lít CO 2 (đktc).

Giá trị của x là
A. 0,15.
B. 0,28.
C. 0,14.
D. 0,30.
Câu 57: Amin X có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất. Đốt cháy hoàn toàn một
lượng X cần dùng vừa đủ 0,475 mol O2, thu được 0,05 mol N2 và 19,5 gam hỗn hợp gồm CO2 và H2O.
Công thức phân tử của X là
A. C3H7N.
B. C3H9N.
C. C2H7N.
D. C4H11N.
Câu 58: Từ các sơ đồ phản ứng sau (theo đúng tỉ lệ mol):
2X1 + 2X2 ��
X3 + CO2 ��
� 2X3 + H2
� X4
X3 + X4 ��
2X6 + 3X5 + 3X2 ��
� X5 + X2
� 2Fe(OH)3 + 3CO2 +
6KCl
Các chất thích hợp tương ứng với X3, X5, X6 lần lượt là
A. KHCO3, K2CO3, FeCl3.B. KOH, K2CO3, Fe2(SO4)3.
C. KOH, K2CO3, FeCl3.
D. NaOH, Na2CO3, FeCl3.
Câu 59: Trường hợp nào sau đây, kim loại bị ăn mòn điện hóa học?
A. Nhúng sợi dây bạc nguyên chất vào dung dịch HNO3 loãng.
B. Nhúng thanh nhôm nguyên chất vào dung dịch ZnSO4.
C. Đốt sợi dây đồng trong bình đựng khí clo.

D. Nhúng thanh sắt nguyên chất vào dung dịch H2SO4 loãng.
Câu 60: Cho sơ đồ chuyển hóa: Xenlulozơ

+

+H O,H
+Dungd�
chAgNO /NH d�
+Dungd�
chHCl
Z
���
� X �������
� Y �����
t
2

0

3

3

Trong sơ đồ trên, các chất X, Y, Z lần lượt là
A. glucozơ, amino gluconat, axit gluconic.
B. glucozơ, amoni gluconat, axit gluconic.
C. fructozơ, amino gluconat, axit gluconic.
D. fructozơ, amoni gluconat, axit gluconic.
Câu 61: Ba dung dịch: Metylamin (CH3NH2), glyxin (Gly) và alanylglyxin (Ala-Gly) đều phản ứng
được với

A. dung dịch NaNO3.
B. dung dịch NaCl.
C. dung dịch NaOH.
D. dung dịch HCl.
Câu 62: Este X mạch hở, có công thức phân tử C6H10O2. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH, thu
được hai hợp chất hữu cơ Y và Z. Cho Y tác dụng với dung dịch HCl hoặc cho Z tác dụng với nước
brom đều thu được hợp chất hữu cơ T. Công thức cấu tạo thu gọn của X là
A. CH3CH2COOC(CH3)=CH2.
B. CH3CH2COOCH2CH=CH2.
C. CH3CH2COOCH=CHCH3.
D. CH2=CHCOOCH2CH=CH2.
Câu 63: Hình vẽ sau đây mô tả thí nghiệm điều chế khí Y:

Khí Y là
A. C2H4.
B. C2H6.
C. CH4.
D. C2H2
Câu 64: Cho 51,75 gam bột kim loại M hóa trị II vào 200 ml dung dịch CuCl 2 1M. Sau khi phản ứng
xảy ra hoàn toàn, thu được 51,55 gam hỗn hợp kim loại. Kim loại M là


A. Fe.
B. Mg.
C. Zn.
D. Pb.
Câu 65: Cho dãy các tơ sau: xenlulozơ axetat, capron, nitron, visco, nilon-6, nilon-6,6. Số tơ trong dãy
thuộc loại tơ poliamit là
A. 4.
B. 1.

C. 3.
D. 2.
Câu 66: Cho 250 ml dung dịch glucozơ phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO 3 trong
NH3, thu được 5,4 gam Ag. Nồng độ mol của dung dịch glucozơ đã dùng là
A. 0,10M.
B. 0,20M.
C. 0,50M.
D. 0,25M.
Câu 67: Cho các phát biểu sau:
(a) Để loại bỏ lớp cặn CaCO3 trong ấm đun nước, phích đựng nước nóng người ta có thể dùng giấm
ăn.
(b) Để hàn gắn đường ray bị nứt, gãy người ta dùng hỗn hợp tecmit.
(c) Để bảo vệ nồi hơi bằng thép, người ta thường lót dưới đáy nồi hơi những tấm kim loại bằng
kẽm.
(d) Hợp kim Na-K có nhiệt độ nóng chảy thấp, thường được dùng trong các thiết bị báo cháy.
(e) Để bảo quản thực phẩm nhất là rau quả tươi, người ta có thể dùng SO2.
Số phát biểu đúng là
A. 4.
B. 2.
C. 5.
D. 3.
Câu 68: Cho 300ml dung dịch chứa đồng thời Ba(OH)2 1M và NaOH 1,5M vào 150ml dung dịch
chứa đồng thời AlCl3 1M và Al2(SO4)3 0,5M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam
kết tủa. Giá trị của m là
A. 52,425.
B. 81,600.
C. 64,125.
D. 75,825.
Câu 69: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho dung dịch Ba(OH)2 tới dư vào dung dịch FeCl2.

(b) Cho dung dịch KHSO4 vào dung dịch BaCl2.
(c) Cho dung dịch Na2S vào dung dịch Fe2(SO4)3.
(d) Sục khí CO2 tới dư vào dung dịch NaAlO2 (hay Na[Al(OH)4]).
(e) Cho kim loại Zn vào lượng dư dung dịch FeCl3.
(f) Sục khí SO2 vào lượng dư dung dịch Ca(OH)2.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được kết tủa là
A. 4.
B. 5.
C. 3.
D. 6.
Câu 70: Cho các phát biểu sau:
(a) Glucozơ được dùng để tráng gương, tráng ruột phích, làm thuốc tăng lực.
(b) Thành phần chính của cồn 75o mà trong y tế thường dùng để sát trùng là metanol.
(c) Để ủ hoa quả nhanh chính và an toàn hơn, có thể thay thế C2H2 bằng C2H4.
(d) Hàm lượng tinh bột trong ngô cao hơn trong gạo.
(e) Axit glutamic là thuốc ngăn ngừa và chữa trị các triệu chứng suy nhược thần kinh (mất ngủ,
nhức đầu, ù tai, chóng mặt,..).
Số phát biểu sai là
A. 1.
B. 2.
C. 4.
D. 3.
Câu 71: Hidro hóa hoàn toàn (xúc tác Ni, nung nóng) m gam trieste X (tạo bởi glixerol và các axit
cacboxylic đơn chức, mạch hở) cần vừa đủ 1,792 lít H 2 (đktc). Đun nóng m gam X với dung dịch
NaOH (lấy dư 25% so với lượng ban đầu), sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y.
Cô cạn dung dịch Y thu được 18,44 gam chất rắn khan. Biết trong phân tử X có chứa 7 liên kết π. Giá
trị của m là
A. 17,42.
B. 17,08.
C. 17,76.

D. 17,28.
Câu 72: Este X có công thức phân tử C8H12O4, Xà phòng hóa hoàn toàn X bằng dung dịch NaOH, thu
được hỗn hợp hai muối của hai axit hữu cơ mạch hở X1, X2 đều đơn chức và một ancol X3. Biết X3 tác
dụng với Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam; X1 có phản ứng tráng bạc và X2 không no, phân tử chỉ
chứa một liên kết đôi (C=C), có mạch cacbon phân nhánh. Số đồng phân cấu tạo thỏa mãn của X là
A. 7.
B. 4.
C. 5.
D. 6.


Câu 73: Điện phân 600ml dung dịch X chứa đồng thời NaCl 0,5M và CuSO 4 a mol/l (điện cực trơ,
màng ngăn xốp, hiệu suất điện phân 100%, bỏ qua sự hòa tan của khí trong nước và sự bay hơi của
nước) đến khi thu được dung dịch Y có khối lượng giảm 24,25 gam so với khối lượng dung dịch X ban
đầu thì ngừng điện phân. Nhúng một thanh sắt nặng 150 gam vào dung dịch Y đến khi các phản ứng
xảy ra hoàn toàn, lấy thanh kim loại ra, rửa sạch, làm khô cân được 150,4 gam (giả thiết toàn bộ kim
loại tạo thành đều bám hết vào thanh sắt và không có sản phẩm khử của S+6 sinh ra). Giá trị của a là
A. 1,00.
B. 1,50.
C. 0,50.
D. 0,75.
Câu 75: Dẫn từ từ khí CO2 vào dung dịch chứa đồng thời Ba(OH) 2 và NaAlO2. Sự phụ thuộc của khối
lượng kết tủa y (gam) vào thể tích CO2 tham gia phản ứng (x lít, đktc) được biểu diễn bằng đồ thị sau:

Giá trị của m là
A. 19,700.
B. 17,650.
C. 27,500.
D. 22,575.
Câu 76: Hỗn hợp E gồm X, Y, Z, T, P, Q đều có cùng số mol (MX < MY = MZ < MT = MP < MQ). Đun

nóng hỗn hợp E với dung dịch NaOH vừa đủ thu được một ancol mạch hở F và 29,52 gam hỗn hợp G
gồm hai muối của hai axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở. Cho toàn bộ F vào bình đựng Na dư, sau
khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy khối lượng bình tăng thêm 10,68 gam và 4,032 lít khí H 2 (đktc)
thoát ra. Số nguyên tử C có trong Q là
A. 12.
B. 9.
C. 10.
D. 11.
Câu 77: Hỗn hợp M chứa các chất hữu cơ mạch hở gồm tripeptit X; pentapeptit Y; Z (C4H11O2N) và
T(C8H17O4N). Đun nóng 67,74 gam hỗn hợp M với dung dịch KOH vừa đủ, thu được 0,1 mol
metylamin; 0,15 mol ancol etylic và dung dịch E. Cô cạn dung dịch E thu được hỗn hợp rắn Q gồm
bốn muối khan của glyxin, alanin, valin và axit propionic (tỉ lệ mol giữa hai muối của alanin và valin
là 10 : 3). Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn Q cần dùng vừa đủ 2,9 mol O2, thu được CO2, H2O, N2 và
0,385 mol K2CO3. Phần trăm khối lượng của Y trong M có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 28,55.
B. 28,54.
C. 28,53.
D. 28,52.
Câu 79: Hòa tan hoàn toàn 3,92 gam bột Fe vào 44,1 gam dung dịch HNO3 50% thu được dung dịch X
(không có ion NH4+ , bỏ qua sự hòa tan của các khí trong nước và sự bay hơi của nước). Cho X phản
ứng với 200ml dung dịch chứa đồng thời KOH 0,5M và NaOH 1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn
toàn, lọc bỏ kết tủa thu được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được chất rắn Z. Nung Z đến khối lượng
không đổi, thu được 20,56 gam hỗn hợp chất rắn khan. Nồng độ phần trăm của Fe(NO 3)3 trong dung
dịch X là
A. 37,18%.
B. 37,52%.
C. 38,71%.
D. 35,27%.
Câu 80: Nung m gam hỗn hợp X gồm Fe, Cu, Fe(NO3)2, Cu(NO3)2 và FeCO3 trong bình chân không,
thu được chất rắn Y và hỗn hợp khí Z có tỉ khối so với H2 là 22,8 (giả sử khí NO2 sinh ra không tham

gia phản ứng nào khác). Cho Y tan hoàn toàn trong dung dịch chứa đồng thời 0,08 mol KNO3 và 0,68
mol H2SO4 (loãng), thu được dung dịch chỉ chứa 98,36 gam muối trung hòa của các kim loại và hỗn
hợp khí T gồm NO và H2. Tỉ khối của T so với H2 là 12,2. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá
trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 60,72.
B. 60,74.
C. 60,73.
D. 60,75.
----------HẾT----------


41C
51A
61D
71B

42B
52D
62C
72D

43B
53D
63C
73A

44B
54D
64C
74A


PHẦN ĐÁP ÁN
45C
46A
55B
56D
65C
66A
75D
76A

47D
57A
67C
77A

48A
58C
68C
78A

49D
59B
69B
79C

50B
60B
70B
80D


HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
Câu 54. Chọn D.
x  n CO 2  0, 2
CaCO3 , KHCO 3 : x mol �

��
� y  0, 2 � n HCl  0, 2.2  0, 4 mol
Đặt �
KCl : y mol
100x  74,5y  34, 9


Khi cho Y tác dụng với HCl thì: n AgCl  n KCl  n HCl  0, 2  0, 4  0, 6 mol � m AgCl  86,1 (g)
Câu 55. Chọn B.
Phản ứng thoả mãn phương trình ion trên là (c).
Câu 58. Chọn C.
2K (X1) + 2H2O (X2) ��
� 2KOH (X3) + H2
KOH (X3) + CO2

��


KOH (X3) + KHCO3 (X4)

KHCO3 (X4)

��



K2CO3 (X5) + H 2 O ( X2)

2FeCl3 (X6) + 3K2CO3 (X5) + 3H2O (X2) ��
� 2Fe(OH)3 + 3CO2 + 6KCl
Câu 65. Chọn C.
Tơ trong dãy thuộc loại tơ poliamit là capron, nilon-6, nilon-6,6.
Câu 68. Chọn C.
n BaSO 4  0, 225 mol

� m �  64,125 (g)
Kết tủa gồm �
n

4n
3  n
  0,15 mol
Al(OH)
3
Al
OH

Câu 69. Chọn B.
(a) Cho dung dịch Ba(OH)2 tới dư vào dung dịch FeCl2 thu được kết tủa Fe(OH)2.
(b) Cho dung dịch KHSO4 vào dung dịch BaCl2 thu được kết tủa BaSO4.
(c) Cho dung dịch Na2S vào dung dịch Fe2(SO4)3 thu được kết tủa là FeS và S.
(d) Sục khí CO2 tới dư vào dung dịch NaAlO2 thu được kết tủa là Al(OH)3.
(e) Cho kim loại Zn vào lượng dư dung dịch FeCl3 thu được hỗn hợp muối.
(f) Sục khí SO2 vào lượng dư dung dịch Ca(OH)2 thu được kết tủa CaSO3.
Câu 70. Chọn B.

(b) Sai, Thành phần chính của cồn 75o mà trong y tế thường dùng để sát trùng là etanol.
(d) Sai, Hàm lượng tinh bột trong ngô thấp hơn trong gạo.
Câu 71. Chọn B.
nH
Phân tử X có chứa 7 liên kết π (3π-COO-+ 4πc-c) � n X  2  0, 02 mol
4
3n X
 0, 08 mol và n C3H5 (OH)3  0, 02 mol
Khi cho X tác dụng với NaOH thì: n NaOH 
1  0, 25
BTKL
���
� m  18, 44  0, 02.92  0, 08.40  17, 08 (g)
Câu 72. Chọn D.
Este X có công thức phân tử C8H12O4 (k = 3)
Các đồng phân thoả mãn của X là HCOO-CH2-CH2-OOC-C4H7 (có 4 đồng phân mạch phân nhánh)


HCOO-CH2-CH(CH3)OOC-C3H5 (có 1 mạch phân nhánh)  đổi vị trí 2 gốc axit cho nhau được 2
đồng phân. Vậy có tất cả 6 đồng phân.
Câu 73. Chọn A.
Dung dịch ban đầu gồm NaCl (0,3 mol) và và CuSO4 0,6a mol.
Gọi x, y lần lượt là số mol phản ứng của Cu và O2.
64x  71.0,15  32y  24, 25 �

x  0, 2

��
Ta có: � BT: e
� x  0,15  2y

�y  0, 025
����
Dung dịch Y chứa Na+, H+ (4y = 0,1 mol), Cu2+ (0,6a – 0,2 mol), SO42Khi cho Fe tác dụng với dung dịch Y thì: 150,4 – 150 = (0,6a – 0,2).(64 – 56) – 0,05.56  a = 1.
Câu 78. Chọn A.
X, Y : a mol �
a  3c  0,35
a  0, 2





��
b  0, 05
Đặt �Z : b mol � �b  2c  0, 75  0, 7

� BT:O

T : c mol
c  0, 05
� 2a  3b  6c  0, 675.2  0, 75.2  0, 7 �

����
9
(C n H 2n O 2 )
7
A. Sai, Khối lượng X, Y có trong 24 gam M là (14n + 32).0,2 = 10 (g)  12 gam M có 5 gam X, Y.
B. Đúng, Số mol este T trong 24 gam M là 0,05 mol.
C. Đúng, BTKL: 24 + 0,35.56 = m + 92.0,1 + 0,2.18  m = 30,8 gam.
D. Đúng, X là HCOOH có %mH = 4,35%

Câu 79. Chọn C.
Chất rắn thu được gồm K+ (0,1 mol), Na+ (0,2 mol), NO2- (x mol), OH- (y mol).
BTDT
����
x  0, 24 BT:N

� x  y  0,3
�
����
 
n N ( khí) 0,35 0, 24 0,11 mol

46x  17y  3,9  4, 6  20, 56 �y  0, 06

BT: C
CZ  3
���
� C X,Y .0, 2  0, 05.C Z  (3C X,Y  C Z ).0, 05  0, 75 ���
� C X,Y 

BTDT
Dung dịch X chứa Fe3+ (0,07 mol), NO3- (0,24 mol), H+ ( ���
� 0, 03 mol )
BT: H
BT: O
���
� n H 2O  0,5.(0,35  0, 03)  0,16 mol ���
� n O ( khí)  0,17 mol
Khối lượng dung dịch sau phản ứng là
m Fe  m dd HNO3  (m N  m O )  43,76 (g) � %C Fe(NO3 )3  38,71%

Câu 80. Chọn D.

n NO
 0, 02 mol
4
 98,36  mSO4 2   m K   29,96 (g)

BT: N
Hỗn hợp khí T là NO và H2 có MT = 24,4 ���� n NO  0, 08 mol � n H 2 

Ta có: n H   2n H 2  4n NO  2n O (Y) � n O (Y)  0,5 mol và m KL

Hỗn hợp khí Z gồm NO2 và CO2 có MZ = 45,6  NO2 (4x mol) và CO2 (x mol)
BT: O
Quy đổi X thành Fe, C, NO3 (4x mol), CO3 (x mol) ���
� 4x.3  x.3  4x.2  x .2  0,5 � x  0,1

� m  m KL  m CO3  m NO3  60, 76 (g)
----------HẾT----------


ĐỀ ÔN TẬP SỐ 4
(Đề thi có 04 trang)

ĐỀ THI ÔN THI THPT QUỐC GIA – NĂM 2020
Môn thi: Hóa Học
Thời gian làm bài: 50 phút
(Không kể thời gian phát đề)
Mã đề: 132


Câu 1. Kim loại nào sau đây phản ứng được với dung dịch CuSO 4 và dung dịch HNO3 đặc, nguội?
A. Mg.
B. Al.
C. Fe.
D. Ag.
Câu 2. Nhôm không có tính chất hoặc ứng dụng nào sau đây?
A. Dùng để chế tạo máy bay, otô, tên lửa
B. Có màu tráng bạc, mềm, dễ kéo sợi, dát
mỏng.
C. Là kim loại lưỡng tính.
D. Tan trong kiềm loãng.
Câu 3. Theo WHO (tổ chức y tế thế giới) nồng độ tối đa của Pb 2+ trong nước sinh hoạt là 0,05
mg/l. Hãy cho biết nguồn nước nào dưới đây bị ô nhiễm nặng bởi Pb 2+ là
A. 0,02 mg Pb2+ trong 0,5 lít nước.
B. 0,03 mg Pb2+ trong 0,75 lít nước.
C. 0,2 mg Pb2+ trong 1,5 lít nước.
D. 0,3 mg Pb2+ trong 6 lít nước.
Câu 4. Ancol và amin nào sau đây cùng bậc?
A. (CH3)3N và CH3CH(OH)CH3.
B. CH3NH2 và (CH3)3COH.
C. CH3CH(NH2)CH 3 và CH3CH2OH.
D. CH3NHCH3 và CH3CH2OH.
Câu 5. Nhỏ từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch X. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn chỉ
thu được dung dịch trong suốt. Chất tan trong dung dịch X là chất nào sau đây?
A. Fe(NO3)3.
B. AlCl3.
C. CuSO4.
D. Ca(HCO3)2.
Câu 6. Loại tơ nào sau đây thuộc loại polieste?
A. Tơ nitron.

B. Tơ nilon-6,6.
C. Tơ capron.
D. Tơ lapsan.
Câu 7. Chất nào sau đây tác dụng với dung dịch BaCl 2 sinh ra kết tủa vàng?
A. KHCO 3.
B. Ag3PO4.
C. NaNO3.
D. Na2SO4.
Câu 8. Sắt(II) clorua không phản ứng với dung dịch nào sau đây?
A. Cl2.
B. NaOH.
C. AgNO3.
D. H2SO4 loãng.
Câu 9. Dung dịch nào sau đây không hòa tan được Cu(OH) 2 ở nhiệt độ thường?
A. Fomalin.
B. Saccarozơ.
C. Glixerol.
D. Giấm ăn.
Câu 10. Trong khí quyển có các chất sau: O2, Ar, CO2, H2O, N2. Những chất nào là nguyên nhân gây ra
sự ăn mòn kim loại phổ biến?
A. O2 và H2O.
B. CO2 và O2.
C. CO2 và H2O.
D. O2 và N2.
Câu 11. Este nào sau đây không được điều chế trực tiếp từ axit cacboxylic và ancol tương ứng?
A. CH2=CHCOOCH3.
B. CH3COOCH=CH2.
C. CH3OOC-COOCH3.
D. HCOOCH2CH=CH2.
Câu 12. Số oxi hóa cao nhất của Silic thể hiện ở hợp chất nào trong các chất sau đây?

A. SiH4.
B. SiO2.
C. SiO.
D. Mg2Si.
Câu 13. Cho 2,32 gam Fe3O4 tác dụng vừa đủ V ml dung dịch H2SO4 0,2M loãng. Giá trị của V là
A. 300.
B. 100.
C. 400.
D. 200.
Câu 14. Cho hỗn hợp gồm kim loại M và Al (tỉ lệ mol 1 : 1) tan hoàn toàn trong nước dư, thu được 5,6
lít khí H2 (đktc) và dung dịch Y chứa hai chất tan. Sục khí CO2 dư vào Y, thu được m gam kết tủa. Giá
trị của m là
A. 3,9.
B. 15,6.
C. 11,7.
D. 7,8.
Câu 15. Cho dãy các chất sau: toluen, buta-1,3-đien, stiren, axetanđehit và axit acrylic. Số chất trong
dãy làm mất màu dung dịch KMnO 4 ở nhiệt độ thường là


A. 4.
B. 5.
C. 3.
D. 2.
Câu 16. Khi đốt cháy hoàn toàn một polime X chỉ thu được CO2 và hơi nước với tỉ lệ số mol tương
ứng là 1 : 1. X có thể là polime nào dưới đây?
A. Polipropilen.
B. Tinh bột.
C. Polistiren.
D. Poli(vinyl clorua).

Câu 17. Cho m gam hỗn hợp X gồm glyxin, valin và axit glutamic tác dụng vừa đủ với 400ml dung
dịch HCl 1M thu được 52 gam hỗn hợp muối. Giá trị của m là
A. 66,6.
B. 37,8.
C. 66,2.
D. 37,4.
Câu 18. Cho hình ảnh về các loại thực vật sau:

Thứ tự các loại cacbohiđrat có chứa nhiều trong hình A, B, C, D lần lượt là
A. Mantozơ, tinh bột, frutozơ, xenlulozơ.
B. Saccarozơ, tinh bột, glucozơ, xenlulozơ.
B. Saccarozơ, tinh bột, frutozơ, xenlulozơ.
D. Mantozơ, xenlulozơ, glucozơ, tinh bột.
Câu 19. Các dung dịch dưới đây có cùng nồng độ là 0,1M. Giá trị pH của dung dịch nào là nhỏ
nhất?
A. Ba(OH)2.
B. H2SO4.
C. HCl.
D. NaOH.
Câu 20. Thực hiện thí nghiệm như hình vẽ sau:

Sau khi lắc nhẹ, rồi để yên thì thấy tại ống nghiệm (A) và (B) lần lượt xuất hiện dung dịch
A. (A): màu xanh lam và (B): màu tím.
B. (A): màu xanh lam và (B): màu vàng.
C. (A): màu tím và (B): màu xanh lam.
D. (A): màu tím và (B): màu vàng.
Câu 21. Cho dãy các chất: Na, CuO, Na 2CO3, Fe(NO3)3 và BaS. Số chất trong dãy tác dụng được với
dung dịch HCl loãng, dư là
A. 1.
B. 2.

C. 3.
D. 4.
Câu 22. X và Y có công thức phân tử là C4H9O2N. X và Y đều không làm mất màu nước brom. Khi
cho X tác dụng với NaOH thì X tạo ra muối X1 và vô cơ X2. Khi cho Y tác dụng với NaOH thì thu
được muối Y1 và chất hữu cơ Y2. X1 và Y1 kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Các chất X2 và Y2 là
A. H2O và CH3OH.
B. NH3 và CH3OH.
C. H2O và CH3NH2.
D. NH3 và CH3NH2.
Câu 23. Cho hỗn hợp gồm Al và Fe vào dung dịch chứa Cu(NO 3)2 và FeCl3, sau phản ứng hoàn toàn
thu được chất rắn X gồm hai kim loại và dung dịch Y chứa hai muối. Cation kim loại có trong dung
dịch Y là
A. Al3+.
B. Al3+ và Cu2+.
C. Fe2+.
D. Al3+ và Fe2+.
Câu 24. X là este hai chức có công thức phân tử là C 5H8O4 và không tham gia phản ứng tráng bạc.
Số đồng phân cấu tạo của X là
A. 3.
B. 1.
C. 2.
D. 4.
Câu 25. Nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp X gồm NaNO3; Al(NO3)2; Cu(NO3)2 thu được 10 gam chất rắn
Y và hỗn hợp khí Z. Hấp thụ khí Z vào 112,5 gam H2O được dung dịch axit có nồng độ 12,5% và có
0,56 lít một khí duy nhất thoát ra (đktc). Phần trăm khối lượng của NaNO3 trong hỗn hợp X là
A. 21,25%.
B. 17,49%.
C. 42,5%.
D. 8,75%.



×