Tải bản đầy đủ (.ppt) (63 trang)

Active learning( Day-Học tích cực)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.03 MB, 63 trang )


Ph­¬ng ph¸p d¹y häc
tÝch cùc
Disigner: Nguyen Hoang Minh
Nguyen Du secondary school – Quang Xuong District
Thanh Hoa





Qua phân tích của một số nghiên cứu
cho thấy rằng học sinh phải được làm
việc nhiều hơn là chỉ ngồi lắng nghe: Họ
phải đọc, viết, thảo luận, hoặc được
tham gia vào giải quyết vấn đề. Quan
trọng nhất, sẽ được tích cực tham gia,
học sinh phải tham gia vào các nhiệm
vụ tư duy ở bậc cao như: Phân tích,
tổng hợp, và đánh giá.

Vì vậy phương pháp dạy học tích cực
được đề xuất là chiến lược trong việc
thúc đẩy tính học tập tích cực của học
sinh.


Đặc trưng cơ bản của PPDHTC
- Dạy học tăng cường phát huy tính tự tin, tích cực, chủ động,
sáng tạo thông qua tổ chức thực hiện các hoạt động học tập
của học sinh


- Dạy học thay vì lấy “Dạy” làm trung tâm sang lấy “Học” làm
trung tâm. Trong phương pháp tổ chức, người học - đối tượng
của hoạt động “dạy”, đồng thời là chủ thể của hoạt động “học”
được cuốn hút vào các hoạt động học tập do giáo viên tổ chức
và chỉ đạo, thông qua đó tự lực khám phá những điều mình
chưa rõ, chưa có chứ không phải thụ động tiếp thu những tri
thức đã được giáo viên sắp đặt. Được đặt vào những tình
huống của đời sống thực tế, người học trực tiếp quan sát,
thảo luận, làm thí nghiệm, giải quyết vấn đề đặt ra theo cách
suy nghĩ của mình, từ đó nắm được kiến thức kĩ năng mới,
vừa nắm được phương pháp kiến tạo ra kiến thức, kĩ năng
đó, không rập theo những khuôn mẫu sẵn có, được bộc lộ và
phát huy tiềm năng sáng tạo.


II. Ý tưởng cơ bản về dạy và học tích cực
2.1. Dạy và học tích cực thể hiện điều gì?
Tạo ra tác động qua lại trong môi trường học tập an
toàn.
Thiết kế và tạo môi trường cho phương pháp học tích
cực
Khuyến khích, ủng hộ, hướng dẫn hoạt động của HS
Thử thách và tạo động cơ cho HS
Khuyến khích đặt câu hỏi và đặt ra những vấn đề cần
giải quyết
Chủ động trao đổi/xây dựng kiến thức
Khai thác, tư duy, liên hệ
Kết hợp kiến thức mới với kiến thức đã có từ trước



2.2. Năm yếu tố thúc đẩy dạy và học tích cực
1. Không khí và các mối quan hệ nhóm
• Xây dựng môi trường lớp học mang tính kích thích (bàn
ghế, trang trí trên tường, cách sắpxếp không gian lớp
học…).
• Quan tâm tới sự thoải mái về tinh thần.
• Hỗ trợ cá nhân một cách tích cực.
• Tạo cơ hội để học sinh giao tiếp, thể hiện quan điểm,
giá trị, mơ ước, chia sẻ kinh nghiệm,.. và hợp tác
trong các hoạt động tổ chức và học tập.
• Tạo ra môi trường học tập thoải mái, không căng thẳng,
không nặng lời, không gây phiền nhiễu.
• Cho phép có các hoạt động giải trí nhẹ nhàng, truyện
vui, đùa giỡn trong quá trình thực hiện nhiệm vụ.


2. Sự phù hợp với trình độ phát triển
• Tính tới sự phân hoá về nhịp độ học tập giữa các học
sinh khác nhau.
• Tính tới sự khác biệt về trình độ phát triển của học
sinh.
• Trình bày sáng rõ về những mong đợi của thày ở trò
(nhất trí thoả thuận)
• Đưa ra các yêu cầu rõ ràng, tránh mơ hồ, đa nghĩa.
• Cho phép học sinh giúp đỡ lẫn nhau.
• Quan sát trẻ học tập để tìm ra phong cách và sở thích
học tập của từng em.
• Dành thời gian đặt các câu hỏi yêu cầu trẻ động não và
hỗ trợ từng học sinh.
• Tạo điều kiện trao đổi về nhiệm vụ với trẻ (vòng tròn

đánh giá).


3. Gần gũi với thực tế
• Nỗ lực gắn liền nội dung nhiệm vụ với các mối
quan tâm của trẻ và thế giới thực tại xung
quanh.
• Tận dụng mọi cơ hội có thể để tiếp xúc với vật
thực/tình huống thực.
• Sử dụng các công cụ dạy học hấp dẫn (trình
chiếu, video, tranh ảnh,…) để “mang” học
sinh lại gần đời sống thực tế.
• Giao các nhiệm vụ có ý nghĩa với trẻ, và là
những nhiệm vụ vận dụng môn học.
• Khai thác những đề tài vượt lên trên những
giới hạn của cácmôn học riêng rẽ.


4. Mức độ hoạt động
• Hạn chế tối đa thời gian chết và thời gian chờ
đợi.
• Tạo ra các thời điểm hoạt động và trải nghiệm
tích cực.
• Tích hợp các hoạt động học mà chơi/các trò
chơi giáo dục.
• Thay đổi xen kẽ các hoạt động và nhiệm vụ
học tập.
• Tăng cường các trải nghiệm thành công.
• Tăng cường sự tham gia tích cực.
• Đảm bảo hỗ trợ đúng mức (học sinh hỗ trợ lẫn

nhau và hỗ trợ từ thày cô).
• Đảm bảo đủ thời gian thực hành.


5. Tự do sáng tạo
Nếu những câu hỏi sau đây có thể được trả lời thỏa đáng:
1. Trẻ có thường xuyên được lựa chọn hoạt động hay không?
2. Trẻ có được lên kế hoạch/đánh giá bài học, nhiệm vụ và hoạt
động hay không?
3. Trong khuôn khổ một số nhiệm vụ nhất định, trẻ có được tự do
xác định quá trình thực hiện và bản chất sản phẩm hay không?
4. Trẻ có được giao nhiệm vụ trên cơ sở thực tiễn nhà trường và
thực tế nhóm hay không?
Từ đó:
• Động viên khuyến khích trẻ tự mình giải quyết vấn đề.
• Đặt các câu hỏi mở, yêu cầu tự luận - thay vì các câu hỏi đóng
mang tính nhắc lại (cho phép trẻ đào sâu suy nghĩ sáng tạo).
• Tạo điều kiện và cơ hội để trẻ tham gia.
Học tích cực tạo điều kiện cho học sinh tự do sáng tạo và phát huy
được tiềm năng của các em.


Lí do áp dụng kĩ thuật dạy học tích cực
- Kích thích, thúc đẩy sự tham gia tích cực
của học sinh
- Tăng cường hiệu quả học tập
- Tăng cường trách nhiệm cá nhân
- Yêu cầu áp dụng nhiều năng lực khác
nhau
- Tăng cường sự hợp tác, giao tiếp, chia

sẻ kinh nghiệm


Dạy và học tích cực nhấn mạnh

Tính hoạt động cao của người học

Tính nhân văn cao của giáo dục

bản chất của dạy và học tích cực là:

Khai thác động lực học tập của người học để
phát triển chính họ.

Coi trọng lợi ích nhu cầu của cá nhân người
học, đảm bảo cho họ thích ứng với đời sống
xã hội.


Yêu cầu đối với Giáo viên và Học Sinh
Giảng viên/Giáo viên

Thiết kế và tạo môi trường cho phương pháp học
tích cực.

Khuyến khích, ủng hộ, hướng dẫn hoạt động của học
sinh

Thử thách và tạo động cơ cho học sinh


Khuyến khích đặt câu hỏi và đặt ra những vấn đề
cần giải quyết
Giáo sinh/Học sinh

Chủ động trao đổi/xây dựng kiến thức

Khai thác, tư duy, liên hệ

Kết hợp kiến thức mới với kiến thức đã có từ trước


Vai trò của GV và HS trong dạy và học
tích cực
Giáo viên

Đưa ra những mục tiêu rõ ràng

đảm bảo rằng người học có nhận thức rõ ràng về mục tiêu

Biết phát triển ND dạy học dựa trên những kinh nghiệm,
kiến thức đã có của HS

Đưa ra những hướng dẫn rõ ràng

Tạo ra một môi trường học tập hấp dẫn

Tổ chức các hoạt động học tập đa dạng

Khích lệ được trách nhiệm của người học.


Kích thích được động cơ bên trong và kỷ luật tự giác.


Học sinh


Biết rõ bản thân phải làm gì

Hiểu rõ tại sao phải làm như vậy

Biết cách thức và thời gian được GV đánh giá, có kĩ năng tự đánh
giá.

Có cơ hội được sử dụng các phương tiện/tài liệu học tập.

Có đủ thời gian để phát triển những kỹ năng thích hợp

Nhận được sự hỗ trợ từ giáo viên và các bạn, ngược lại bản thân có
đóng góp tích cực

Được thực hiện nhiều hoạt động phong phú, có hứng thú

Có khả năng xem xét tiến độ riêng

"Biến những "Kiến thức" "kỹ năng" được học tập thành của bản
thân".


Quan điểm dạy học


Quan điểm dạy học là những định hướng mang tính
chiến lược, cương lĩnh, là mô hình lí thuyết của PPDH
( có thể hiểu quan điểm dạy học tương đương với các
trào lưu sư phạm). Ví dụ:

- Dạy học theo mục tiêu.

- Dạy học phân hoá

- Dạy học theo dự án

- Dạy học giải quyết vấn đề

- Dạy học tương tác

- Dạy học khám phá

- Dạy học tình huống

.


PPDH(Cụ thể)

PPDH cụ thể quy định những mô hình hành động của
giáo viên và học sinh.
Ví dụ:

- Thuyết trình


- Hỏi - đáp

- Làm mẫu

- Thí nghiệm

- Trò chơi

- Đóng vai

- Thảo luận

- Luyện tập

.


Active learning
Một số biểu hiện cụ thể của người học
theo hướng tích cực

Người học biết làm chủ và khai thác vốn kiến thức đã
có của mình.

Biết tự tìm cách và chịu trách nhiệm về cách học của
mình.

Biết phỏng đoán tình huống để qua đó chủ động thực
hiện được các hướng tiếp theo như tìm đúng thông tin
cần biết/đưa ra các ý kiến trao đổi hoặc tranh luận

đúng hướng ( kỹ năng quan trọng trong giao tiếp ngôn
ngữ cũng như việc học ngoại ngữ)

Biết sử dụng các gợi ý của ngữ cảnh để hiểu các nội
dung.




Câu hỏi thảo luận

Theo đồng chí phương pháp dạy học
tiếng Anh tốt nhất mà phát huy được
tích cực của người học hiện nay là phư
ơng pháp gì?

Trên lớp đồng chí hay dùng phương
pháp gì để dạy?



Phng phỏp Giao tip (Communicative
Approach) hay cũn gi l ng hng Giao tip
c xem nh phng phỏp dy hc ngoi ng
ph bin nht v hiu qu nht hin nay. Phng
phỏp ny do cỏc nh ngụn ng ng dng ngi
Anh phỏt minh ra. V bn cht: Phng phỏp Giao
tip nhn mnh vo mc tiờu ca vic hc ngụn
ng - ú l nng lc giao tip (communicative
competence). Năng lực giao tiếp là khả năng sử

dụng kiến thức ngôn ngữ để tham gia vào quá
trình giao tiếp một cách phù hợp trong tình huống
giao tiếp cụ thể.


Phương pháp Giao tiếp (Communicative Approach)
*Ưu điểm:
Phương pháp Giao tiếp có ưu điểm hơn hẳn các phương
pháp khác là nó bao trùm mọi phương diện của quá trình
dạy học ngoại ngữ: đó là các yếu tố ngôn ngữ, văn hóa, xã
hội, các yếu tố ngoài ngôn ngữ… nhằm rèn luyện kĩ năng
giao tiếp hoàn chỉnh. Đặc biệt Phương pháp Giao tiếp coi
hình thành và phát triển bốn kĩ năng giao tiếp như nghe, nói,
đọc và viết là mục đích cuối cùng của quá trình dạy học.
Các kiến thức ngôn ngữ như ngữ âm, từ vựng và ngữ pháp
là phương tiện, điều kiện hình thành và phát triển các kĩ
năng giao tiếp. Vì vậy, phương pháp Giao tiếp thực sự giúp
cho HS có khả năng sử dụng được tiếng Anh để giao tiếp.



Phương pháp chủ đạo trong giảng dạy Tiếng Anh
THCS là phương pháp dạy ngôn ngữ giao tiếp
(Communicative Language Teaching) xem học
sinh là chủ thể của quá trình dạy học và giáo
viên là người tổ chức, hướng dẫn, điều chỉnh hoạt
động học của học sinh. Phương pháp dạy học
ngôn ngữ giao tiếp tuân theo 3 nguyên tắc: (i)
Nguyên tắc giao tiếp (communication principle),
(ii) Nguyên tắc dựa vào nhiệm vụ (Task

principle), Nguyên tắc sử dụng ngôn ngữ có ý
nghĩa ( meaningfullness principle).



Hoạt động dạy học cần được tổ chức thông qua môi trường
giao tiếp đa dạng, phong phú với các hoạt động tương
tác( trò chơi, bài hát, đóng vai, kể chuyện, câu đố, vẽ tranh
) và dưới các hình thức hoạt động cá nhân, theo cặp,
theo nhóm. Các hoạt động giao tiếp cần được tiến hành
thông qua các chủ điểm, chủ đề, tình huống giao tiếp hấp
dẫn cả về nội dung và hình thức. Học sinh cần được tham
gia các hoạt động giao tiếp tích cực, chủ động, sáng tạo và
có ý thức dưới sự hướng dẫn của giáo viên.

Giáo viên cần tạo cơ hội tối đa cho học sinh sử dụng tiếng
Anh trong lớp học. Tiếng Việt cần được sử dụng hợp lý để
học sinh có thể nắm vững kiến thức tiếng Anh nhanh hơn
và phát triển các kỹ năng giao tiếp bằng tiếng Anh có hiệu
quả hơn.



Học sinh cần được luyện tập kết hợp các kỹ năng nghe,
nói, đọc, viết, trong đó tập trung vào 2 kỹ năng nghe và
nói. Kiến thưc ngôn ngữ như từ vựng, ngữ âm, ngữ pháp
là phương tiện để hình thành các kỹ năng ngôn ngữ.

Kĩ năng là trung tâm, là mục đích cuối cùng của quá
trình dạy học. Kiến thức là điều kiện, là phương tiện, là

nền tảng. Chỉ có kiến thức mà không có kĩ năng thì
không có khả năng giao tiếp, ngược lại, chỉ có kĩ năng
mà không có kiến thức thì khả năng giao tiếp bị hạn chế
và không phát triển được.

×