Chào mừng quý Thầy, Cô giáo và các
em học sinh về tham dự tiết học này
TRƯỜNG THCS MƯỜNG LÓI
Cấu trúc của chương II
Hàm số và đồ thị
Đại lượng
tỉ lệ thuận
Một số bài toán về
đại lượng tỉ lệ thuận
Hàm số
Đại lượng
tỉ lệ nghịch
Một số bài toán về
đại lượng tỉ lệ nghịch
Mặt phẳng toạ độ
Đồ thị hàm số y = ax
Chu vi của hình vuông có cạnh x là:
4x
S = v.t
Quãng đường S của một vật chuyển động đều
với vận tốc v trong thời gian t là:
Tiết 23. Đại lượng tỉ lệ thuận
1.Định nghĩa
?
Một con ngựa chạy với vận tốc trung bình
15km/h. Hãy tính quãng đường S mà con ngựa đó
chạy được trong t giờ ?
S = 15 .t (km) (1)
Hãy tính khối lượng m của thanh sắt có thể
tích là V (m
3
) biết khối lượng riêng của sắt
D(kg/m
3)
?
?
m = D . V (kg) (2)
Em hãy nhận xét về sự giống nhau giữa hai
công thức trên?
Nhận xét: (Sgk –Trang 52).
Đại lượng S bằng đại lượng t nhân với 15 (15 Là
hằng số khác 0)
Đại lượng m bằng đại lượng V nhân với D (D
Là hằng số khác 0)
Định nghĩa: (Sgk –Trang 52).
(k≠0)
Ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ
lệ k
y xk
=
Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo
công thức : y = kx (với k là hằng số khác 0 )
thì ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k
Các công thức trên đều có điểm giống nhau là :
Đại lượng này bằng đại lượng kia nhân với
một hằng số khác 0.
* Viết công thức thể hiện cho:
Đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x theo hệ số tỉ lệ - 6
Đại lượng z tỉ lệ thuận với đại lượng t theo hệ số tỉ lệ
5
7
y = - 6x
5
7
z = t
Tiết 23. Đại lượng tỉ lệ thuận
1.Định nghĩa
S = 15 .t (km) (1)
m = D . V (kg) (2)
Nhận xét: (Sgk –Trang 52).
Định nghĩa: (Sgk –Trang 52).
(k≠0)
Ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ
lệ k
y xk
=
* Trong các công thức sau công thức nào
không thể hiện đại lượng y tỉ lệ thuận với đại
lượng x :
A.
1
7
= −
y x
B.
5
=
y x
C.
54
=
y
x