Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

de dap an MTCT Sinh C3 trieu son Thanh Hoa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (135.42 KB, 4 trang )

Sở Giáo dục và Đào tạo Thanh Hoá THI CHỌN ĐỘI TUYỂN HỌC SINH GIỎI
Trường THPT Triệu Sơn 2 GIẢI TOÁN SINH HỌC TRÊN MÁY CASIO
NĂM HỌC 2009 -2010
Họ và tên: ……………………….……………Lớp:…………
Câu 1: Hai gen A và B có chiều dài như nhau. Hai gen này nhân đôi một số lần không bằng
nhau đòi hỏi môi trường cung cấp 18000 nuclêôtit tự do. Tổng số nuclêôtit trong các gen con
tạo ra từ hai gen A và B là 21600 nuclêôtit.
a. Tìm số lần nhân đôi của hai gen A và B biết số lần nhân đôi của gen A nhiều hơn gen B
b. Nếu gen A có 2385 liên kết hiđrô thì số nuclêôtit mỗi loại của gen này là bao nhiêu?
Cách giải (tóm tắt) Kết quả
a. Vì 2 gen A và B có chiều dài như nhau => số Nu của 2 gen A và B bằng nhau.
- Gọi số Nu của gen A, B là N.
- Số lần nhân đôi của gen A là x, số lần nhân đôi của gen B là y.
- Theo bài ra ta có hệ phương trình: N(2
x
-1)+N( 2
y
-1) = 18000.
N.2
x
+N.2
y
= 21600
- N= 1800
2
x
+ 2
y
= 12.
- Lập bảng ta có x= 2, y = 3 hoặc x=3 , y = 2.
- Số lần phân chia của gen A là 3 lần và gen B là 2 lần


b. Theo bài ra ta có hệ phương trình: A+G = 1800
2A+ 3G = 2385
Giải hệ ta có: A = T = 315
G=X= 585
Câu 2. Có một nhóm tế bào tham gia quá trình nguyên phân. Biết có ½ số tế bào trong nhóm
nguyên phân 2 lần, 1/3 số tế bào của nhóm nguyên phân 4 lần, số tế bào còn lại của nhóm
nguyên phân 3 lần. Tổng số tế bào con tạo ra 52 tế bào.
a. Tìm số tế bào của nhóm ban đầu.
b. Trình bày dãy bấm máy ra kết quả ở câu a
Cách giải (tóm tắt) Kết quả
a. Gọi x là số tế bào của nhóm ban đầu
- Theo bài ra ta có phương trình:
2
x
.2
2
+
3
x
.2
4
+
6
x
.2
3
= 52 => x= 6
b. Cách bấm máy: thí sinh tự bấm
Câu 3. Xét hai tế bào sinh dục sơ khai A và B của cùng một loài trong đó A là tế bào sinh
dục đực, B là tế bào sinh dục cái. Cả hai tế bào này đều trải qua vùng sinh trưởng, vùng sinh

sản và vùng chín (giảm phân tạo giao tử). Biết tại vùng sinh sản tổng số lần nhân đôi của A
và B là 9 lần, số giao tử tạo ra do tế bào A gấp 8 lần số giao tử do tế bào B tạo ra.
a. Xác định số lần nhân đôi của mỗi tế bào?
b. Biết hiệu suất thụ tinh của giao tử đực là 6.25% và có 50% số hợp tử tạo thành phát triển
thành cá thể con, tính số cá thể con sinh ra.
Cách giải (tóm tắt) Kết quả
a. Số lần nhân đôi của tế bào
Gọi x là số lần nhân đôi của tế bào A, y là số lần nhân đôi của tế bào B.
- Theo bài ra ta có hệ phương trình: x+y = 9
4.2
x
= 8.2
y
Giải hệ phương trình ta có x= 4 và y = 5
b. Số cá thể con sinh ra:
Tổng số giao tử do tế bào A tạo ra là: 4. 2
5
= 128 hợp tử.
- Vì hiệu suất thụ tinh của giao tử đực là 6,25% nên số hợp tử tạo ra là:
128.6,25/100 = 8 hợp tử
- Có 50% số hợp tử phát triển thành con nên số cá thể con sinh ra là 8/2 = 4
Câu 4. Ở vi khuẩn Lăctic nếu được nuôi cấy trong điều kiện pH = 3,5 thì thời gian thế hệ là
30 phút còn nếu nuôi cấy ở điều kiện pH = 4,5 thì thời gian thế hệ là 20 phút. Một quần thể
vi khuẩn Lăctic được nuôi cấy liên tục trong 3 giờ, 1/3 thời gian nuôi cấy trong môi trường
có độ pH = 3,5; sau đó chuyển sang môi trường có độ pH = 4,5. Biết No = 10
5
.
a. Sau 3 giờ thì số lượng cá thế của quần thể vi khuẩn Lăctic là bao nhiêu, nếu cho rằng
không có vi khuẩn nào bị chết và quần thể vi khuần luôn giữ ở pha luỹ thừa.
b. Trình bày dãy bấm máy ra kết quả của câu a.

Cách giải (tóm tắt) Kết quả
a. Sau 3 giờ tổng số cá thể của quần thể vi khuẩn Lactic:
- Thời gian nuôi cấy trong môi trường có PH=3,5 là 1h.
- Số lần phân chia trong thời gian này là: 60/30 = 2 lần.
- Số cá thể vi khuẩn Lactic tạo ra sau 1 h là:
Nt = N
0
. 2
n
=> 10
5
.2
2
- Thời gian nuôi cấy trong môi trường có PH = 4,5 là 2h.
- Số lần phân chia của vi khuẩn trong thời gian này là 120/20 = 6lần.
- Vì môi trường nuôi cấy liên tục nên số cá thể của quần thể vi khuẩn này tạo ra
là sau 3 h là: Nt= 4.10
5
.10
6
b. Trình bày dãy bấm (Học sinh tự làm)
Câu 5. Trong một quần thể xét hai alen A và a ở thế hệ xuất phát, tần số của A = 0,5 và
a = 0,5. Ở mỗi thế hệ đều diễn ra đột biến A  a với tần số không đổi là 10
-6
. Hỏi sau bao
nhiêu thế hệ thì tần số a tăng gấp 1,5 lần.
Cách giải (tóm tắt) Kết quả
Gọi x là số thế hệ khi tần số alen a tăng gấp 1,5 lần.
- Theo bài ra ta có phương trình: 0,5 + 10
-6

.x = 1,5.0,5
- Giải phương trình ta có x = 250000 thế hệ
Câu 6. Trong kết quả của những phép lai sau thì cơ thể có kiểu gen Aaa chiếm bao nhiêu %.
Biết các cơ thể đem lai giảm phân bình thường
1. Aa X Aaa
2. AAa X Aaaa
Cách giải (tóm tắt) Kết quả
Quá dễ không làm đáp án nữa
Câu 7. Ở cây đậu Hà Lan gen A: quy định hoa vàng, a: quy định hoa xanh; B: quy định vỏ
hạt trơn, b: quy định vỏ hạt nhăn. Các gen trội, lặn hoàn toàn và phân li độc lập. Cho lai hai
cơ thể mang kiểu gen AaBb với nhau thu được kết quả F1.
a. Tìm xác suất lấy ra ba cây ở F1 đầu có kiểu hình vàng, nhăn.
b. Xác suất để lấy ra 4 cây trong đó có 3 cây có kiểu gen AAbb.
Cách giải (tóm tắt) Kết quả
a. Tìm xác suất lấy ra ba cây ở F1 đầu có kiểu hình vàng, nhăn.
- Tỉ lệ các vàng nhăn trong tổng số cây của F
1
là:
16
3
- Xác suất lấy ra ba cây ở F1 đầu có kiểu hình vàng, nhăn = (
16
3
)
3
b. Xác suất để lấy ra 4 cây trong đó có 3 cây có kiểu gen AAbb.
- Để chọn 3 AAbb trong số 4 cây ngẫu nhiên ta có C
3
4
cách chọn:

- Xác suất để 3 cây đều là AAbb là :(
16
1
)
3
- Xác suất cây còn lại không phải là cây AAbb là :(
16
15
).
- Xác suất để lấy ra 4 cây trong đó có 3 cây có kiểu gen AAbb:
C
3
4
x (
16
1
)
3
x(
16
15
) = ( Kết quả tự tính)
Câu 8.Ở một loài thực vật cho cơ thể có kiểu gen
ab
AB
Dd
eH
Eh
. Biết tần số trao đổi chéo A
và B là 10%; tần số trao đổi chéo giữa E và h là 20%.

a. Khi cơ thể trên phát sinh giao tử thì giao tử ABdEH chiếm bao nhiêu %
b. Cho cơ thể trên tự thụ phấn thì tỉ lệ cây có ít nhất một tính trạng trội là bao nhiêu %.
Cách giải (tóm tắt) Kết quả
a. Tỉ lệ % của giao tử ABdEH
- Theo bài ra ta có:
ab
AB
=> AB = ab = 45% = 0,45.
aB = Ab = 5% = 0,05
Dd => D = d = 50% = 0,5


eH
Eh
=> Eh =eH = 40% = 0,4
EH = eh = 10% = 0,1
- Tỉ lệ giao tử ABdEH = 0,45. 0,5 . 0,1 = 0.0225
b. Tỉ lệ cây ít nhất có một tính trạng trội:
- Khi cho cây tự thụ phấn, tỷ lệ cây không có tính trạng trội là:
abdeh x abdeh = (0,45 x0,5 x 0,1)
2
= 5,0625.10
-4
.
- Tỉ lệ các cây ít nhất có một tính trạng trội là: 1 - 5,0625.10
-4
= 0,99949
Câu 9. Ở ngô tính trạng trọng lượng do 2 cặp gen quy định, cây có bắp nhẹ nhất có kiểu gen

ab

ab
và có trọng lượng 100(g)/ 1 bắp. Mỗi alen trội làm cho bắp ngô nặng thêm 5 (g).
Xét phép lai
ab
AB
(Tần số hoán vị gen 20%) x
ab
ab
-> F1. Nếu ở thế hệ F1 có 1000 bắp
ngô / 1 sào. Hãy tính năng suất ngô ở F1 (kg/ sào).
Cách giải (tóm tắt) Kết quả
* Năng suất cây ngô:
- Theo bài ra ta có sơ đồ lai:
P:
ab
AB
x
ab
ab
AB = ab = 0,4 ab
Ab = aB = 0,1
- F1: 40%
ab
AB
, 10%
ab
aB
10%
ab
aB

40%
ab
ab
- Năng suất cây ngô của F1 là: 400( 100+5+5) + 200( 100+5) + 400.100 =
105kg/sao
Câu 10. Tần số alen A ở phần đực trong quần thể ban đầu là 0,6. Qua ngẫu phối quần thể đạt
trạng thái cân bằng di truyền với cấu trúc như sau: 0,49 AA + 0,42Aa+ 0,09 aa.
a. Xác định tần số tương đối của các alen A và a ở phần cái trong quần thể ban đầu?
b. Quá trình ngẫu phối diễn ra ở quần thể ban đầu thì cấu trúc di truyền của quần thể tiếp
theo như thế nào?
Cách giải (tóm tắt) Kết quả
a. Xác định tần số tương đối của các alen A và a ở phần cái trong quần thể ban
đầu:
- Số a len của phần đực: A = 0,6 ; a = 0,4
- Gọi số a len của phần cái A = p và a = q.
- Sau một thế hệ giao phối tự do ngẫu nhiên với nhau ta có cấu trúc di truyền của
quần thể là:
0,6p AA + (0,4p +0,6q) Aa + 0,4q = 1*
Theo bài ra ta có :
A = 0,6p +
2
6,04,0 qp
+
= 0,7
a = 0,4 q +
2
6,04,0 qp
+
= 0,3
Giải hệ phương trình trên p = q = ( tự giải hệ trên)

b. Cấu trúc của quần thể tiếp theo là:
(Tính được p và q thay vào * là xong)
*************HẾT**************

×