Tải bản đầy đủ (.doc) (1 trang)

Kiểm tra 1 tiết Vật lí 6 (Kì I)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (70.23 KB, 1 trang )

Trường THCS Triệu Độ KIỂM TRA VẬT LÍ 6
Lớp 6…… Thời gian: 45 phút
Họ tên:…………………………………… Ngày kiểm tra:27-10-2010.Ngày trả bài:3-11-2010
Điểm Nhận xét của thầy cô giáo:
Đề bài:
I) Trắc nghiệm (4 điểm):
Câu 1: Đánh dấu ''x'' vào ơ thích hợp :
Nội dung Đúng Sai
a) Khi treo vật nặng vào lò xo, lò xo bị biến dạng
b) Trọng lực có phương thẳng đứng, có chiều từ dưới lên trên
c) Để đo khối lượng của một túi gạo người ta dùng bình chia độ
d) Để đo chiều dài của một mảnh vải người ta dùng thước mét
Câu 2: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau :
1) Đơn vị đo trọng lực là ...................... Trọng lựợng của quả cân 1 kg là ....... N.
2) Lực mà vật A tác dụng lên vật B có thể làm ......................................... vật B hoặc làm ................................ vật B .
Hai kết quả này có thể cùng xảy ra .
Câu 3 : Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng :
1) Khi sử dụng bình tràn và bình chứa để đo thể tích của vật rắn khơng thấm nước thì thể tích của vật bằng thể tích
nào ?
A. Thể tích bình chứa.
B. Thể tích phần nước tràn ra từ bình tràn sang bình chứa.
C. Thể tích bình tràn.
D. Thể tích còn lại trong bình.
2) Trong các đơn vị sau đây đơn vị nào khơng phải là đơn vị đo độ dài ?
A. Ki lơ mét (Km) C. Mi limét ( mm)
B. Ki lơ gam ( Kg) D. Mét (m)
3) Trong các số liệu sau đây, số liệu nào cho biết khối lượng của hàng hố?
A. Trên thành chiếc ca có ghi 1,5 lít.
B. Trên vỏ hộp thuốc tây ghi 500 viên.
C. Trên vỏ một cái thước cuộn ghi 30 m.
D. Trên vỏ túi đường ghi 5 Kg.


4) Phát biểu nào sau đây là đúng nhất khi nói về hai lực cân bằng ?
A. Hai lực có cùng độ mạnh.
B. Hai lực có cùng phương.
C. Hai lực cùng tác dụng vào cùng một vật, cùng độ mạnh như nhau, cùng phương và ngược chiều.
D. Hai lực ngược chiều.
II) Tự luận (6 điểm):
Câu 1: Nêu ví dụ cho thấy lực tác dụng lên một vật làm vật đồng thời bị biến đổi chuyển động và bị biến dạng.
Câu 2 : Làm thế nào để đo thể tích của hòn đá khơng bỏ lọt bình chia độ?
Câu 3 : Đổi đơn vị sau
a) 1 m = .............. cm c) 1 lít = ....................ml
b) 300 kg = ............... tạ d) 1m
3
= .................dm
3
Câu 4 : Có 6 viên bi nhìn bể ngồi giống hệt nhau, trong đó có một viên bằng chì nặng hơn, và có 5 viên bằng sắt
n ặng nh ư nhau . Hãy chứng minh rằng chỉ cần dùng cân Rơbécvan cân hai lần là có thể phát hiện ra viên bi bằng chì.
Bài làm
…………………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………………..

×