Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

SKKN VE XAY DUNG LIEN DOI MANH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (366.51 KB, 10 trang )

Sáng kiến kinh nghiệm: Về việc công tác tổ chức “Xây dựng mô hình sinh hoạt Liên đội mạnh”
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM:
VỀ VIỆC CÔNG TÁC TỔ CHỨC
“XÂY DỰNG MÔ HÌNH SINH HOẠT LIÊN ĐỘI MẠNH”
I. NHẬN THỨC VẤN ĐỀ VÀ LÝ DO CHỌN SÁNG KIẾN:
1. Nhận thức vấn đề:
Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh là một tổ chức duy nhất của thiếu nhi
Việt Nam đã góp phần trong sự nghiệp quang vinh đó bằng những việc làm “Tuổi
nhỏ làm việc nhỏ – Tùy theo sức lao động của mình”.
- Ngày nay, chúng ta đang bước vào thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa
của đất nước, trong hành trình quang vinh này với sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản
Việt Nam, sự dìu dắt của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh và truyền thống hơn nửa thế kỷ
qua của Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh, Chắt chắn lớp thiếu nhi hôm nay sẽ
nối tiếp thành tích của các lớp thế hệ đội viên đi trước bằng những việc làm mới của
mình.
- Trong hai năm qua, tôi được BGH nhà trường phân công tôi là giáo viên
Tổng phụ trách Đội TNTP Hồ Chí Minh. Tôi đã gặp rất nhiều khó khăn trong công
tác Đội, cũng như trong công tác xây dựng mô hình tổ chức xây dựng liên đội mạnh.
Nhưng nhờ sự kiên nhẫn, quyết tâm tìm tòi ra nguyên nhân và giải pháp để khắc
phục khó khăn trong công tác Đội. Từ đó tôi đã nghiên cứu rút ra những kinh
nghiệm xây dựng mô hình tổ chức hoạt động liên đội mạnh.
2. Lý do chọn sáng kiến:
Đội TNTP Hồ Chí Minh là tổ chức của Nước Cộng hòa xã hội chủ nghóa Việt
Nam, do Đảng Cộng sản Việt Nam sáng lập, do Đoàn TNCS Hồ Chí Minh trực tiếp
phụ trách.
- Đội lấy 5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng làm mục tiêu phấn đấu rèn
luyện cho đội viên, giúp đỡ đội viên phát triển mọi khả năng trong học tập, hoạt
động vui chơi giải trí, thực hiện quyền và bổn phận theo luật bảo vệ và giáo dục trẻ
em.
- Mục đích của tôi là: Nhằm vào việc đào tạo người kế tục sự nghiệp của
Đảng và của dân tộc ta. Vì Đội TNTP là một thế hệ trẻ, là mầm móng tương lai của


đất nước sau này. Chính vì thế tôi quyết đònh khắc phục mọi khó khăn ngay từ ban
đầu để tìm ra phương hướng xây dựng hệ thống sinh hoạt tổ chức toàn diện, để duy
trì đưa vào phong trào hoạt động Đội trong nhà trường đến đỉnh cao hoàn thiện hơn.
II. NHỮNG THUẬN LI VÀ KHÓ KHĂN:
1. Thuận lợi:
Người viết : Bùi Bảo Ninh - Trường tiểu học Sông Đốc 2-Thò trấn Sông Đốc-Huyện Trần
Văn Thời-Tỉnh Cà Mau 1
Sáng kiến kinh nghiệm: Về việc công tác tổ chức “Xây dựng mô hình sinh hoạt Liên đội mạnh”
Thật ra muốn đưa công tác Đội và phong trào thiếu nhi hoạt động đến mức
toàn diện, không phải là một việc đơn giản. Nhưng nhờ sự kiên quyết và nhiệt tình
của Tổng phụ trách Đội và sự tham mưu, phối hợp chặt chẽ giữa Tổng phụ trách Đội
với lãnh đạo các cấp, các đoàn thể trong nhà trường và xây dựng kế hoạt hoạt động
đội phù hợp rõ ràng, nên tôi được sự ủng hộ nhiệt tình của BGH và các đoàn thể
trong nhà trường, sự chỉ đạo trực tiếp của lãnh đạo cấp trên, tạo mọi điều kiện thuận
lợi giúp đỡ cho đội hoạt động, nên mọi hoạt động đều đạt kết quả rất tốt. Bên cạnh
đó cũng nhờ sự nổ lực phấn đấu, đoàn kết của các em đội viên, đó chính là mảnh
lực thúc đẩy được các mặt hoạt động phong trào đội đạt hiệu quả.
2. Khó khăn:
a. Đối với Tổng phụ trách Đội:
- Do Tổng phụ trách Đội thay đổi liên tục, nên chuyên môn nghiệp vụ còn
yếu, khả năng hoạt động hạn chế, tiếng nói không thu hút được tâm lý của đội viên,
không đạt lòng tin với Tổng phụ trách chi đội và giáo viên chủ nhiệm.
- Tổng phụ trách không xây dựng được hệ thống tổ chức hoạt động của Đội và
phong trào thiếu nhi trong nhà trường cụ thể như: “Thành lập ban phụ trách” để hỗ
trợ cho mọi hoạt động của đội.
- Xây dựng mô hình hoạt động đội không phù hợp, kế hoạch hoạt động không
rõ ràng, không phong phú.
-Sự tham mưu và phối hợp với lãnh đạo cấp trên, BGH và các đoàn thể trong
nhà trường không chặt chẽ, chương trình hoạt động không phù hợp, hay bò trùng lặp
với hoạt động của nhà trường.

-Tổng phụ trách đội thông tin tư tưởng đến Hội đồng giáo viên, phụ huynh học
sinh và các em đội viên chưa cao về quyền lợi và lợi ích của tổ chức đội thiếu niên
tiền phong Hồ Chí Minh.
-Tổng phụ trách đội thiếu nhiệt tình, không năng nổ, không kiên quyết nên
dẫn đến việc sinh hoạt đội không có hiệu quả, không có chất lượng.
b. Đối với đội viên:
-Rất nhiều và rất nhiều đội viên không hiểu hệ thống của tổ chức đội, không
hiểu được hoạt động của đội, lợi ích của người đội viên, vì các em còn nhỏ tuổi trẻ
hieeus động, từ công tác tuyên truyền giáo dục tư tưởng truyền thống đội, truyền
thống cách mạng chưa sâu, chưa đạt yêu cầu, từ đó còn một số đội viên còn xem
nhẹ trong công tác tổ chức đội, không hiểu được tổ chức đội Thiếu niên Tiền phong
Hồ Chí Minh là gì? Mà tham gia vào đội phải phải lệ thuộc trong tổ chức đội, mà
còn mất thời gian học tập, sẽ ảnh hưởng đến việc học tập của các em, nhưng tổ chức
đội là một tổ chức xã hội gần gũi nhất là tập thể trường lớp mà chính các em đang
Người viết : Bùi Bảo Ninh - Trường tiểu học Sông Đốc 2-Thò trấn Sông Đốc-Huyện Trần
Văn Thời-Tỉnh Cà Mau 2
Sáng kiến kinh nghiệm: Về việc công tác tổ chức “Xây dựng mô hình sinh hoạt Liên đội mạnh”
sống.Vì thế, sinh hoạt đọi là một hình thức hoạt động hữu hiệu nhất để các em làm
quen với lối sống cộng đồng một cách thực tế, với các bạn trong toàn thể nhà
trường, các em tham gia vào tổ chức đội được phát triển trí tuệ, tình cảm, biết sống
trong tinh thần kỷ luật tự giác, gắn mình vào đời sống chung đầy hấp dẫn nhưng
không ít khó khăn, ràng buộc.
- Một số đội viên vì điều hoàn cảnh gia đình gặp khó khăn, nên không tham
gia sinh hoạt đội đều được, vì ngoài giờ học ra còn phải phu giúp gia đình. Đó cũng
là một yếu tố ảnh hưởng rất lớn đến việc tổ chức đội.
c. Đối với giáo viên:
-Một số giáo viên còn xem nhẹ việc tổ chức đội, vì xem tổ chức đội không
phải là một tổ chức chuyên môn, không rèn luyện và không nâng cao được trình độ
chuyên môn giáo dục. Chỉ cho họ việc tổ chức đội là nhiệm vụ của Tổng phụ
tráchđội, chưa thấy được tổ chức đội là một tổ chức chung của toàn xã hội, nhằm

vào việc giáo dục và đào tạo thế hệ trẻ, cho nên giao trách nhiệm cho tổng phụ
trách chỉ đạo và trực tiếp thực hiện.
- Một số giáo viên có tham gia, nhưng tham gia không nhiệt tình, chỉ thực hiện
những việc bò ràng buộc trên lớp. Từ đó cũng dẫn đến việc hoạt động đội hiệu quả
và chất lượng không cao.
d. Đối với phụ huynh.
Một số phụ huynh không hiểu được tổ chức Đội, còn thiếu ý thức cho nên
không hiểu được quyền lợi của đội viên, nên chỉ coi trọng việc học tập còn xem nhẹ
việc tổ chức Đội, ít cho các em tham gia tốt các phong trào lớn do Đội tổ chức.
- Trước tình hình như vậy, ở trách nhiệm được giao tôi rất lo cho hoạt động
Đội của đơn vò mình luôn tìm tòi suy nghó tìm ra hướng đi mới, biện pháp mới cho
phù hợp mang lại chất lượng hiệu quả cao hơn để thỏa mảng nhu cầu hoạt động của
Đội ở đòa phương mình. Càng suy nghó thì càng có nhiều biện pháp mới, hướng đi
mới, nhưng để phù hợp điều kiện thực tế của mình mang lại kết quả cao, thì cuối
cùng tôi chọn biện pháp và cách thực hiện như sau:
đ. Đối với Ban giám hiệu:
Ban giám hiệu nhà trường có quan tâm, như quan tâm chưa đúng mức, chưa
tạo điều kiện thuận lợi về cơ sở vật chất, kinh phí cho Đội hoạt động.
III. BIỆN PHÁP THỰC HIỆN:
1. Đối với Tổng phụ trách:
Muốn phát huy được tổ chức Đội có hiệu quả, chúng ta cần phải quán triệt
những mặt còn hạn chế nêu trên, ta cần phải thực hiện tốt các mặt hoạt động theo
các biện pháp sau:
Người viết : Bùi Bảo Ninh - Trường tiểu học Sông Đốc 2-Thò trấn Sông Đốc-Huyện Trần
Văn Thời-Tỉnh Cà Mau 3
Sáng kiến kinh nghiệm: Về việc công tác tổ chức “Xây dựng mô hình sinh hoạt Liên đội mạnh”
- Trước tiên phải xây dựng kế hoạch hoạt động rõ ràng, phù hợp theo từng chủ
điểm của từng tháng cho phù hợp với hoạt động của nhà trường.
- Xây dựng tốt hệ thống tổ chức của Liên đội cụ thể như: BCH Liên đội gồm:
liên đội trưởng, liên đội phó và các ủy viên liên đội, hoạt động của liên đội bao gồm

các chi đội trong toàn thể nhà trường. Các chi đội, mỗi chi đội có BCH chi đội “Chi
đội trưởng, chi đội phó và các ủy viên” Chi đội được chia thành bốn phân đội hoặc
(nhiều phân đội). Các phân đội có phân đội trưởng và phân đội phó.
- Tổng phụ trách phải tham mưu và phối kết hợp chặt chẽ với BGH và các
đoàn thể trong nhà trường. Hội đồng giáo viên, để đưa công tác Đội thành kế hoạch
hoạt động chung của nhà trường, gắn công tác chủ nhiệm với công tác đội, đề xuất
kinh phí cho đội hoạt động. Tổng phụ trách phải thường xuyên trao đổi với Ban giám
hiệu nhà trường về công tác Đội để tạo sự hoạt động nhòp nhàng tác động từ nhiều
phía tạo nên sự đồng bộ trong tổ chức được lâu dài, bền vững, muốn thực hiện được
vấn đề này đòi hỏi Tổng phụ trách đội phải rèn luyện thường xuyên về nhiều mặt,
để đáp ứng nhu cầu cụ thể trong công tác.
- Muốn thực hiện được các mặt công tác Đội và phong trào thiếu nhi trong nhà
trường được đồng bộ, kòp thời thì Tổng phụ trách phải phối hợp với ban giám hiệu và
các đoàn thể trong nhà trường thành lập Ban phụ trách.
2. Ban phụ trách:
- Thành lập các Ban phụ trách Đội, phân công phụ trách rõ ràng, mời phó
hiệu trưởng nhà trường làm trưởng ban, Tổng phụ trách làm phó ban, còn lại là các
ủy viên và thường xuyên bồi dưỡng Ban phụ trách như: Bồi dưỡng về kỹ năng sinh
hoạt tập thể, chương trình rèn luyện đội viên, chuyên hiệu, ca múa hát tập thể…).
+ Tổng phụ trách Đội cần phải xây dựng bầu không khí hay, đẹp, phù hợp để
mỗi phụ trách vừa thấy trách nhiệm của mình vừa yêu thích công tác Đội, gắn công
tác Đội với công tác chủ nhiệm của mình.
+ Hoạt động nội bộ với Ban phụ trách phải phong phú, sáng tạo, để tạo nên sự
đoàn kết, hiểu biết tôn trọng và hợp tác giúp đỡ lẫn nhau trong công tác.
+ Tổng phụ trách phải có phương pháp làm việc hợp lý với tập thể Ban phụ
trách, phải tác động bằng sự nhiệt tình, uy tính và đầy trách nhiệm của mình, phải
tìm hiểu tâm tư, nguyện vọng, năng lực của từng cá nhân phụ trách để bồi dưỡng
giúp đỡ.
- Bồi dưỡng qua công tác thực tế đòi hỏi Tổng phụ trách phải biết giúp Ban
phụ trách vận dụng kiến thức đã được hướng dẫn vào thực tiển của chi đội mình phụ

trách. Do vậy cần có sự hỗ trợ phối hợp chặt chẽ giữa Tổng phụ trách Đội với ban
Người viết : Bùi Bảo Ninh - Trường tiểu học Sông Đốc 2-Thò trấn Sông Đốc-Huyện Trần
Văn Thời-Tỉnh Cà Mau 4
Sáng kiến kinh nghiệm: Về việc công tác tổ chức “Xây dựng mô hình sinh hoạt Liên đội mạnh”
phụ trách. Cần có sự kết hợp giữa công tác bồi dưỡng Ban phụ trách với Ban chỉ huy
liên đội, chi đội.
3. Đối với đội viên và phụ huynh:
Muốn công tác đội được trôi chảy, thông suốt để thu hút được đội viên tích
cực tham gia, cần thực hiện tốt các mặt công tác sau:
- Tổng phụ trách phải xây dựng nội dung sinh hoạt phải phù hợp và phong
phú, luôn luôn tìm tòi những nội dung hay, mới, lạ nhưng phải đảm bảo về thời gian
cho việc học tập của các em không bò ảnh hưởng ngoài việc sinh hoạt hàng tuần,
còn phải duy trì tốt các mặt hoạt động và phong trào lớn của từng chủ điểm như các
ngày lễ lớn trong năm.
- Tổng phụ trách Đội phải nêu rõ ý nghóa, mục đích, yêu cầu của tổ chức Đội
đến từng đội viên, giáo viên và phụ huynh, hiểu rõ trách nhiệm, lợi ích và quyền lợi
của người đội viên bằng cách như:
+ Thông tin tư tưởng, thông tin đại chung và đội tuyên truyền măng non, tuyên
truyền hàng tuần dưới cờ…
+ Trước khi tiến hành triển khai công việc, Tổng phụ trách ngoài việc chuẩn
bò nội dung và kết hoạch triển khai của mình còn chuẩn bò các phương tiện cơ sở vật
chất phục vụ cho việc thực hiện công tác. Bên cạnh đó cần đẩy mạnh công tác tuyên
truyền giáo dục truyền thống cho đội viên, giúp cho đội viên và thiếu nhi hiểu rõ
lòch sử của phong trào Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh, những tấm gương
tiêu biểu của những tập thể và cá nhân, những phong trào tốt của Đội qua các thời
kỳ lòch sử. Từ đó các em thấy vinh dự của người đội viên Đội thiếu niên tiền phong
Hồ Chí Minh để tiếp bước theo con đường của Đội.
+ Để cho đội viên tiếp thu và kế thừa, Tổng phụ trách cần tổ chức các hoạt
động dưới nhiều dạng khác nhau, nhưng phải linh hoạt phù hợp với các em và phù
hợp với nhà trường.

+ Mọi hoạt động của đội phải nhằm vào việc nâng cao chất lượng học tập và
rèn luyện, góp phần để nâng cao vò trí vai trò của người đội viên.
+ Phải xây dựng cho đội viên lòng say mê trong học tập cũng như sinh hoạt
đội, để cho đội viên thấy khao khát hiểu biết, luôn có ý thức vươn lên say mê tìm tòi
khoa học, rèn luyện tinh thần, khắc phục khó khăn để tham gia sinh hoạt đội đều
học tạp tốt.
- Thực hiện tốt các biện pháp trên thì phụ huynh và đội viên mới hiểu được
câu (học mà chơi – Chơi mà học). Vì hoạt động Đội là mầm móng để cho các em
vui chơi giải trí, sau những ngày học tập mệt mỏi, để khuây khỏa tinh thần căng
thẳng trong những giờ học tập. Trong tổ chức quyền lợi của đội cũng là hệ thống
Người viết : Bùi Bảo Ninh - Trường tiểu học Sông Đốc 2-Thò trấn Sông Đốc-Huyện Trần
Văn Thời-Tỉnh Cà Mau 5

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×