Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

BỘ 9 ĐỀ THI THỬ DH MỚI NHẤT - 001

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (95.11 KB, 4 trang )

ĐỀ SỐ 7
A.PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (44 câu từ câu 1 đến câu 44)
1. A, B, C là đơn chất của các nguyên tố thuộc chu kì nhỏ, có các quy trình sau:
(1) A + C  D↑
(2) A + B  E↑
(3) A + F  D↑ + H
2
O
(4) D + E  A↓ + H
2
O
(5) D + KMnO
4
+ H
2
O  A↓ + G + H + H
2
O
(6) E + KMnO
4
+ F  A↓ + G + H + H
2
O
Các chất được kí hiệu bằng các chữ cái: A, B, C, D, E, F, G, H có thể là:
A C D B E F G H
A. S O
2
SO
3
H
2


SO
2
H
2
SO
4
MnSO
4
KHSO
4
B. H
2
O
2
H
2
O (hơi) S H
2
S H
2
SO
4
MnSO
4
K
2
SO
4
C. S O
2

SO
2
H
2
H
2
S H
2
SO
4
đ MnSO
4
K
2
SO
4
D. A, B đúng
2. Cho 33,2g hỗn hợp X gồm đồng, nhôm và magie tác dụng vừa đủ với dd HCl thu được 22,4 lít khí ở đktc và chất rắn
không tan B. Cho B hòa tan hoàn toàn vào dd H
2
SO
4
đặc, nóng dư thu được 4,48 lít khí SO
2
đktc. Khối lượng mỗi kim
loại trong hỗn hợp X lần lượt là:
A. 13,8g ; 11,3g ; 7,6gB. 11,3g ; 11,8g ; 9,6g C. 12,8g ; 10,8g ; 9,6g D. Kết quả khác
3. Magie cháy trong khí lưu huỳnh đioxit, sản phẩm là magie oxit và lưu huỳnh. Câu nào diễn tả không đúng bản chất
của phản ứng?
A. Lưu huỳnh đioxit oxi hóa magie thành magie oxit

B. Magie khử lưu huỳnh đioxit thành lưu huỳnh
C. Magie bị oxi hóa thành magie oxit, lưu huỳnh đioxit bị khử thành lưu huỳnh
D. Magie bị khử thành magie oxit, lưu huỳnh đioxit bị oxi hóa thành lưu huỳnh
4. Trong phản ứng: 6KI + 2KMnO
4
+ 4H
2
O  3I
2
+ 2MnO
2
+ 8KOH. Nguyên tố nào bị oxi hóa?
A. Nguyên tố K vì số oxi hóa của nó tăng sau phản ứng
B. Nguyên tố Mn và số oxi hóa của nó giảm sau phản ứng
C. Nguyên tố O và số oxi hóa của nó giảm sau phản ứng
D. Nguyên tố I vì số oxi hóa của nó tăng sau phản ứng
5. Cho một lượng dư KMnO
4
vào 25ml dd HCl 8M. Thể tích khí clo sinh ra là:
A. 1,34 lít B. 1,45 lít C. 1,44 lít D. 1,4 lít
6. Cho a mol NO
2
hấp thụ hoàn toàn vào dd chứa a mol NaOH. Dung dịch thu được có pH là:
A. 7 B. <7 C. >7 D. Không xác định được
7. Có các số liệu thực nghiệm sau:
 Cho 22,4 lít hỗn hợp A gồm 2 khí CO và CO
2
đi qua than nóng đỏ (không có mặt không khí) thu được khí B có
thể tích khí lớn hơn thể tích A là 5,6 lít.
 Dẫn B đi qua dd Ca(OH)

2
thì thu được dd chứa 20,25g Ca(HCO
3
)
2
. Các thể tích đo ở đktc
Thành phần phần trăm về thể tích mỗi khí trong hỗn hợp A là:
A. 25% và 75% B. 50% và 50% C. 33,33% và 66,67% D. 20% và 80%
8. Cacbon phản ứng với nhóm các chất sau: (hãy chọn phương án đúng)
A. Fe
2
O
3
, Ca, CO
2
, H
2
, HNO
3
đặc, H
2
SO
4
đặc
B. CO, Al
2
O
3
, K
2

O, Ca, CaO, HNO
3
đặc, H
2
SO
4
đặc
C. Fe
2
O
3
, Al
2
O
3
, CO
2
, HNO
3
, H
2
SO
4
đặc, H
2
O
D. CO, Al
2
O
3

, K
2
O, Ca, CaO, HNO
3
đặc, H
2
SO
4
đặc, H
2
O
9. Cho chuỗi phản ứng sau:
CH
3
–CH
2
–CHBr–CH
2
Br KOH A (ankin)
A +H
2
/Pd B –H
2
D ddKMnO
4
, lạnh E
A. A: CH
3
–C≡C–CH
3

; B: CH
3
–CH=CH–CH
3
; D: CH
2
=C=CH–CH
3
; E: CH
2
OH–CHOH–CH
2
–CH
3
B. A: CH
3
–CH
2
–C≡CH ; B : CH
3
–CH
2
–CH=CH
2
; D: CH
2
=CH–CH=CH
2
; E: CH
2

OH–CHOH–CHOH–CH
2
OH
C. A: CH
3
–CH
2
–C≡CH ; B: CH
3
–CH=CH–CH
3
; D: CH
2
=CH–CH=CH
2
; E: CH
2
OH–CHOH–CHOH–CH
2
OH
D. A: CH
3
–C≡C–CH
3
; B: CH
3
–CH=CH–CH
3
; D: CH
2

=CH–CH=CH
2
; E: CH
2
OH–CHOH–CHOH–CH
2
OH
10. Ở trạng thái cơ bản, nguyên tử Ca (Z = 20) có số e độc thân là:
A. 6 B. 2 C. 1 D. 0
11. Một ion có 10e và 13p. Ion đó có điện tích là:
A. 3– B. 3+ C. 10– D. 13+
12. Trong hạt nhân M có n – p = 4. Trong hạt nhân của X có n´ = p´ (p, p´, n, n´ là số proton và số nơtron). Tổng số
proton trong hợp chất A là 58. CTPT của A là:
A. FeS B. FeS
2
C. MgCl
2
D. NCl
3
13. Phát biểu luôn đúng là:
A. Một chất oxi hóa gặp một chất khử nhất thiết phải xảy ra phản ứng oxi hóa khử
B. Phản ứng có kim loại tham gia là phản ứng oxi hóa khử
C. Một chất chỉ có tính khử hoặc tính oxi hóa
D. Phi kim luôn là chất oxi hóa trong phản ứng oxi hóa khử
14. Phân tích 1,85g chất hữu cơ A chỉ tạo thành CO
2
, HCl và hơi nước. Toàn bột sản phẩm phân tích được dẫn vào bình
chứa lượng dư dd AgNO
3
thì thấy khối lượng bình chứa tăng 2,17g, xuất hiện 2,87g kết tủa và thoát ra sau cùng là

1,792 lít khí duy nhất đktc. Số đồng phân của A là:
A. 4 B. 5 C. 6 D. 7
15. Đốt cháy hoàn toàn hidrocacbon X thu được tỉ lệ thể tích giữa CO
2
và H
2
O là 3 :4 (đo cùng điều kiện). CTCT X:
A. C
2
H
6
B. C
3
H
8
C. C
5
H
12
D. C
4
H
10
16. Xác định loại phản ứng: CH
2
=CH
2
+ Br
2
 CH

2
Br–CH
2
Br
A. Phản ứng cộng và oxi hóa khử B. Phản ứng brom hóa
C. Phản ứng oxi hóa khử D. Phản ứng cộng
17. Đốt cháy một số mol như nhau của 3 hidrocacbon A, B, C thu được lượng CO
2
như nhau, còn tỉ lệ mol giữa CO
2

H
2
O đối với A, B, C lần lượt là 0,5; 1; 1,5. A, B, C lần lượt là:
A. C
2
H
4
; C
3
H
6
; C
4
H
8
B. C
2
H
6

; C
2
H
4
; C
2
H
2
C. C
3
H
8
; C
3
H
6
; C
3
H
4
D. C
2
H
2
; C
2
H
4
; C
2

H
6
18. Với CT C
6
H
6
ta có thể có các CTCT sau:
(1) CH
2
=CH–C≡C–CH=CH
2
(2) CH
3
–C≡C–C≡C–CH
3
Trong các dữ kiện sau:
1) Trong phân tử benzen là một hình lục giác đều
2) Phân tử benzen chỉ có thể cộng 6 nguyên tử H hoặc 6 nguyên tử Cl
3) Benzen cho phản ứng thế dễ hơn phản ứng cộng
4) Benzen rất bền
5) Benzen không cho kết tủa với dd AgNO
3
/NH
3
Chọn dữ kiện nào cho thấy benzen không thể có các CTCT (1) và (2)
A. 1, 2, 3 B. 2, 3, 4, 5 C. 1, 2, 3, 4 D. 1, 2, 3, 4, 5
19. Cho hợp chất có CTCT là: OH Trong 3 tên gọi 1) 3–metylphnol
2) m–cresol
3) 3–metyl–1–hidroxibenzen
CH

3
Tên gọi đúng là:
A. Chỉ có 1 B. 1, 2 C. Chỉ có 2 D. Cả 3 đều đúng
20. Đốt cháy hoàn toàn một hidrocacbon A thì thu được CO
2
và N
2
theo tỉ lệ thể tích 4 : 1. Biết phân tử A chỉ chứa 1
nhóm amin bậc 1. Vậy CT đúng của A là:
A. CH
3
–CH(NH
2
)–COOH B. H
2
N–CH
2
–COOH C. H
2
N–CH
2
–CH
2
–COOH D. Cả A, B, C đều sai
21. Axit fomic có thể lần lượt phản ứng với tất cả các chất trong nhóm chất:
A. dd NH
3
, dd NaHCO
3
, Cu, CH

3
OH B. dd AgNO
3
/NH
3
, dd Na
2
CO
3
, Fe, CH
3
OH
C. Mg, dd NaOH, CH
3
OH, dd AgNO
3
/NH
3
D. Na, dd Na
2
CO
3
, CH
3
OH, dd Na
2
SO
4
22. So sánh độ kinh động của H trong nhóm OH của các rượu sau: (X): metanol ; (Y): etanol ; (Z): propanol
A. X > Y > Z B. Y > X > Z C. Z > Y > X D. X > Z > Y

23. Este CH3COOCH=CH2 do các chất sau phản ứng với nhau:
A. CH
3
COOH và CH
2
=CH
2
B. CH
3
COOH và CH
2
=CH–OH
C. CH
3
COOH và CH≡CH D. CH
3
COOH và CH
2
=CH–Cl
24. Để điều chế trực tiếp axetandehit chỉ bằng một phản ứng, có thể đi từ chất nào trong các chất sau:
A. 1,1–đibrommetan B. Etanol C. Vinylclorua D. Cả A, B, C đều đúng
25. Cho 0,69g hỗn hợp gồm axetylen và andehit axetic tác dụng với dd AgNO
3
/NH
3
dư. Phản ứng xong thu được 4,23g
hỗn hợp rắn. Thành phần phần trăm theo khối lượng andehit trong hỗn hợp ban đầu lần lượt là:
A. 66,41% B. 33,59% C. 62,44% D. 71,74%
26. Cho 1,97g fomalin tác dụng hoàn toàn với dd AgNO
3

/NH
3
dư thu được 10,8g Ag. Nồng độ andehit fomic trong dd
fomalin này đạt:
A. 25% B. 34% C. 38% D. 40,5%
27. Một mẫu tinh bột có M = 5.10
5
đvC. Nếu thủy phân hoàn toàn 1 mol tnh bột, ta sẽ thu được số mol glucozo là:
A. 2778 B. 4200 C. 3086 D. 3510
28. Hấp thụ hoàn toàn V lít khí CO
2
đktc vào dd chứa 0,2 mol Ca(OH)
2
thu được 10g kết tủa. Giá trị của V là:
A. 2,24 lít B. 4,48 lít C. 6,72 lít D. A, C đều đúng
29. Các tập hợp ion nào sau đây có thể cùng tồn tại trong 1 dd:
A. Na
+
, Cu
2+
, Cl

, OH

, NO
3

B. Fe
2+
, Mg

2+
, OH

, NH
4
+
, NO
3

C. Na
+
, Al
3+
, CO
3
2–
, HCO
3

, OH

D. Na
+
, Ca
2+
, Fe
2+
, NO
3


, Cl

30. Cho 1 gam bột sắt tiếp xúc với oxi một thời gian thu được 1,24g hỗn hợp Fe
2
O
3
và Fe dư. Lượng Fe dư là:
A. 0,24g B. 0,76g C. 0,52g D. 0,44g
31. Hàm lượng oxi trong một oxit sắt không lớn hơn 25%. Oxi sắt này chỉ có thể là:
A. Fe
3
O
4
B. FeO C. Fe
2
O
3
D. Một CT khác
32. Một hỗn hợp X gồm Fe và Zn khi tác dụng với dd NaOH dư cho ra 3,136 lít khí đktc và để lại một chất rắn A. Hóa
tan hết A trong dd H
2
SO
4
loãng, sau đó thêm dd NaOH dư thu được kết tủa B. Nung B ngoài không khí đến khối lượng
không đổi được chất rắn nặng 12,8g. Khối lượng của hỗn hợp X là:
A. 18,24g B. 18,06g C. 17,26g D. 16,18g
33. Một kim loại M dễ dàng mất 2 e cho ra ion M
2+
. Vậy cấu hình e của m có thể là:
A. 1s

2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
10
4s
2
B. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
8
4s
2
C. 1s
2
2s

2
2p
6
3s
2
D. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
1
34. Cấu hình e của nguyên tố X có Z = 26. Trong bảng X thuộc chu kì, nhóm:
A. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
7
4s
1
, chu kì 4 nhóm VIII
B. 1s

2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
6
4s
2
, chu kì 4 nhóm VIII
C. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
8
, chu kì 3 nhóm VIII
D. 1s
2
2s

2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
7
4s
2
, chu kì 4 nhóm II
35. Nung nóng 16,8g sắt trong bình kín chứa hơi nước (lấy dư). Phản ứng hoàn toàn cho ra một chất rắn A (oxit sắt) có
khối lượng lớn hơn khối lượng của sắt ban đầu 38,1%. CT của oxit sắt và thể tích khí H
2
tạo ra (đktc) là:
A. Fe
2
O
3
; 4,48 lít B. Fe
3
O
4
; 8,96 lít C. FeO; 6,72 lít D. Fe
2
O
3
; 6,72 lít
36. Trong phản ứng: CuO + H

2
 Cu + H
2
O. Chất oxi hóa là:
A. CuO B. H
2
C. Cu D. H
2
O
37. Câu sau đây không diễn tả đúng tính chất của chất là:
A. O
2
và O
3
cùng có tính oxi hóa nhưng O
3
có tính oxi hóa mạnh hơn
B. H
2
O và H
2
O
2
cùng có tính oxi hóa nhưng H
2
O
2
có tính oxi hóa yếu hơn
C. H
2

SO
3
và H
2
SO
4
cùng có tính oxi hóa nhưng H
2
SO
4
có tính oxi hóa mạnh hơn
D. H
2
S và H
2
SO
4
cùng có tính oxi hóa, nhưng H
2
S có tính oxi hóa yếu hơn
38. Các đơn chất của dãy vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử là:
A. Cl
2
, O
3
, S
8
B. S
8
, Cl

2
, Br
2
C. Na, F
2
, S
8
D. Br
2
, O
2
, Ca
39. Các chất của dãy chỉ có tính oxi hóa là:
A. H
2
O
2
, HCl, SO
3
B. O
3
, KClO
4
, H
2
SO
4
C. O
2
, Cl

2
, S
8
D. FeSO
4
, KMnO
4
, HBr
40. Trộn lẫn 150ml dd HCl 10% (D = 1,047g/ml) với 250ml dd HCl 2M. CM của dd HCl sau khi trộn là:
A. 3,72M B. 2,33M C. 1,66M D. 3,10M
41. Phản ứng dùng để điều chế khí clo là:
A. HCl đậm đặc + Fe
3
O
4
rắn B. NaCl rắn + H
2
SO
4
đậm, nóng
C. HCl đậm đặc + KClO
3
D. NaCl rắn + H
3
PO
4
đặc, nóng
42.Tên gọi của hợp chất KClO là:
A. Kali clorơ B. Kali hipocloric C. Kali cloric D. Kali hipoclorit
43. Oxi có 3 đồng vị là

16
O,
17
O,
18
O. Số kiểu phân tử O2 có thể tạo thành là:
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
44. Vật liệu gốm siêu dẫn nhiệt độ cao (nhiệt độ của nito lỏng) có ý nghĩa to lớn trong ngành công nghiệp năng lượng.
Bởi khi đó việc truyền tải điện đi xa hầu như không bị tổn thất năng lượng. Lý do phù hợp là:
A. Nito lỏng có giá thành rẻ hơn nhiều so với heli lỏng B. Hiện tượng siêu dẫn là hiện tượng điện trở bằng không
C. Nguyên liệu để sản xuất nito lỏng là không khí hầu như vô tận D. A, B, C đều đúng
B. PHẦN RIÊNG: Thí sinh chọn 1 trong 2 phần
Phần 1: theo chương trình nâng cao (6 câu từ câu 45 tới câu 50)
45. Phản ứng nào sau đây không phải là phản ứng oxi hóa khử
A. 2FeS + 10H
2
SO
4
 Fe
2
(SO
4
)
3
+ 9SO
2
+ 10H
2
O B. Fe
3

O
4
+ 8HCl  FeCl
2
+ 2FeCl
3
+ 4H
2
O
C. 3KNO
2
+ HClO
3
 3KNO
3
+ HCl D. AgNO
3
 Ag + NO
2
+ 1/2O
2
46. Muốn trung hòa 200cm
3
giấm ăn phải dùng vừa đủ 300cm
3
dd NaOH 1M. Vậy 1 lít giấm có chứa bao nhiêu gam
axit etanoic:
A. 60g B. 75g C. 30g D. 90g
47. Một anken 6 (nguyên tử cacbon) phản ứng với dd axit của KMnO
4

chỉ cho một sản phẩm oxi hóa là
CH
3
–CO–CH
3
. Anken đó là:
A. 2,3–đimetylbut–2–en B. 3–metylpent–2–en C. Isopren D. (E)-hex–3–en
48. 0,05 mol este E phản ứng vừa đủ với 50ml dd NaOH 6%, ta thu được 10,2g muối và 6,4g rượu. Biết rượu hoặc axit
tạo thành E đơn chức. Vậy CTCT của E là:
A. CH
3
COO[CH
2
]
2
OOCCH
3
B. (CH
3
COO)
2
C
3
H
6
C. (HCOO)
3
C
3
H

5
D. (C
3
H
5
COO)
3
CH
49. Nung m gam bột sắt trong oxi, thu được 3g hợp chất rắn X. Hòa tan hết hỗn hợp X trong dd HNO
3
dư, thấy thoát ra
0,56 lít đktc NO (là sản phẩm duy nhất). Giá trị của m là:
A. 2,22 B. 2,62 C. 2,52 D. 2,32
50. Để phân biệt n–hexan, propanal, axeton có thể dùng thuốc thử
1) nước brom, 2) dd NaHSO
3
đậm đặc, 3) dd AgNO
3
/NH
3
, 4) giấy quỳ
A. 1, 2 B. 2, 3 C. 3, 4 D. 1, 4
Phần 2: Theo chương trình cơ bản (6 câu từ câu 51 đến câu 56)
51. Khí clo có lẫn H
2
và N
2
. Phương pháp nào có thể tinh chế clo
A. Cho qua kiềm B. Hợp H
2

, hợp nước, cho tác dụng với MnO
2
C. Đốt hỗn hợp, hợp nước D. Cho qua kiềm, cho tác dụng với H
2
SO
4
52. Khi hòa tan Fe và một kim loại M bằng dd HNO
3
loãng, ở nhiệt độ rất thấp (lạnh) thu được dd A và hỗn hợp khí B
gồm 2 khí có tỉ lệ mol 1 : 1, và có tỉ khối đối với hidro là 11,5. Cho dd A tác dụng với NaOH dư chỉ thấy kết tủa trắng
hơi xanh tạo thành, không có khí bay ra. Hỗn hợp khí B gồm hai khí sau:
A. H
2
, NO B. H
2
, NH
3
C. N
2
, N
2
O D. Cả A, B, C đều sai
53. Cho m gam Al tan hoàn toàn trong dd HNO
3
thì thấy thoát ra 11,2 lít đktc hỗn hợp khí A gồm 3 khí N
2
, NO, N
2
O có
tỉ lệ số mol lần lượt là 2 : 1 : 2. Giá trị của m là:

A. 2,7g B. 16,8g C. 3,51g D. 35,1g
54. Khi phân tích chất hữu cơ A (chứa C, H, O) thì có m
C
+ m
H
= 3,5m
O
. Lấy 2 rượu đơn chức X, Y đem nung nóng ở
nhiệt độ thích hợp thì thu được A. Tìm CTCT (mạch hở) của A, X, Y (biết A là ete)
A. CH
3
–O–CH=CH–CH
3
; CH
3
OH ; CH
2
=CH–CH
2
–OH C. C
2
H
5
–O–CH=CH
2
; C
2
H
5
OH ; CH

2
=CH–OH
B. CH
3
–O–CH
2
–CH=CH
2
; CH
3
OH ; CH
2
=CH–CH
2
–OH D. C
2
H
5
–O–C
2
H
5
; C
2
H
5
OH ; C
2
H
5

OH
55. Saccarozo có thể tác dụng với: (1) Cu(OH)
2
; (2) AgNO
3
/NH
3
; (3) H
2
/Ni, t
0
; (4) dd H
2
SO
4
loãng
A. 1, 4 B. 1, 2, 3 C. 3, 4 D. 1, 2, 4
56. Trôn 1 mol axit axetic với 1 mol ancol etylic. Khi số mol các chất trong hỗn hợp không thay đổi nữa, nhận thấy
lượng este thu được bằng 2/3 mol. Hằng số cân bằng K
cb
bằng:
A. 1 B. 4 / 9 C. 4 D. 2,25

×