Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

BỘ 9 ĐỀ THI THỬ DH MỚI NHẤT - 004

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (97.03 KB, 4 trang )

BỘ ĐỀ 10
A. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (44 câu, từ câu 1 đến câu 44)
1. Khí SO
2
do các nhà máy thải ra là nguyên nhân quan trọng nhất gây ô nhiễm môi trường. Tiêu chuẩn quốc tế quy
định nếu lượng SO
2
vượt quá 30.10
– 6
mol/m
3
(không khí) thì coi như không khí bị ô nhiễm. Nếu người ta lấy 50 lít
không khí ở thành phố và phân tích thấy có 0,012mg SO
2
thì không khí ở đó:
A. Có bị ô nhiễm B. Lượng SO
2
vừa đúng quy định C. Không bị ô nhiễm D. Không xác định được
2. Bình cầu A chứa khí HCl, bình cầu B chứa khí NH
3
, thể tích A gấp ba lần thể tích B. Cho từ từ nước vào đầy mỗi
bình thì thấy chứa khí đó tan hết. Sau đó, trộn dd trong 2 bình đó với nhau. Nồng độ mol/lít của các chất trong dd sau
khi trôn lẫn là:
A. 0,011 và 0,022 B. 0,011 và 0,011 C. 0,11 và 0,22D. 0,22 và 0,22
3. Cho các axit sau: HClO
3
(1), HIO
3
(2), HBrO
3
(3). Sắp xếp theo chiều tăng dần tính oxi hóa và độ bền giảm dần:


A. (1) > (2) > (3) B. (3) > (2) > (1) C. (1) > (3) > (2) D. (2) > (1) > (3)
4. Chỉ ra điều không đúng:
A. Clo tác dụng với sắt cho sắt III clorua
B. Flo đầy được clo ra khỏi dd NaCl
C. Flo có bán kính nhỏ nhất trong các halogen
D. Có thể điều chế được nước clo nhưng không thể điều chế được nước flo
5. Một hỗn hợp khí gồm nito và hidro có thể tích bằng nhau đi qua thiết bị tiếp xúc có 75% hidro tác dụng. Phần trăm
thể tích NH
3
trong hỗn hợp khí đi ra từ tháp tiếp xúc là:
A. 53,33% B. 25% C. 33,33% D. 66,66%
6. Khi axit HNO
3
đặc tác dụng với kim loại giải phóng khí NO
2
. Nhưng khi axit HNO
3
loãng tác dụng với kim loại thì
giải phóng NO. Điều kết luận nào sau đây không đúng:
A. Axit HNO
3
đặc có tính oxi hóa mạnh hơn HNO
3
loãng
B. Yếu tố tốc độ phản ứng tạo nên sự khác nhau giữa 2 trường hợp
C. Axit HNO
3
đặc có tính oxi hóa yếu hơn axit HNO
3
loãng

D. Axit HNO
3
đặc tác dụng với kim loại, sản phẩm NO
2
thoát ra nhanh nhất
7. Trong các muối sau: Na
2
CO
3
, BaSO
4
, (NH
4
)
2
CO
3
, (NH
4
)
2
SO
3
. Chọn các muối dễ bị nhiệt phân và không bị nhiệt
phân.
A. Dễ bị nhiệt phân: (NH
4
)
2
CO

3
, (NH
4
)
2
SO
3
. Không bị nhiệt phân: Na
2
CO
3
, BaSO
4
B. Dễ bị nhiệt phân: Na
2
CO
3
, BaSO
4
. Không bị nhiệt phân: (NH
4
)
2
CO
3
, (NH
4
)
2
SO

3
C. Dễ bị nhiệt phân: (NH
4
)
2
CO
3
, Na
2
CO
3
. Không bị nhiệt phân: BaSO
4
, (NH
4
)
2
SO
3
D. Dễ bị nhiệt phân: (NH
4
)
2
CO
3
, Na
2
CO
3
, (NH

4
)
2
SO
3
. Không bị nhiệt phân: BaSO
4
8.Hợp chất X tạo bởi 2 nguyên tố A, B có khối lượng phân tử là 76 đvC. A, B có hóa trị dương cao nhất trong oxit là
nO và mO, có hóa trị âm trong hợp chất hidro là nH và mH thỏa mãn điều kiện: nO – n
H
= 0 và m
O
= 3 m
H
Công thức phân tử của X là:
A. N
2
O
3
B. Mg
2
Si C. CaS D. CS
2
9. Liên kết cộng hóa trị là liên kết:
A. Giữa các phi kim với nhau
B. Được hình thành do sự dùng chung e của 2 nguyên tử khác nhau
C. Được hình thành giữa 2 nguyên tử bằng một hay nhiều cặp e dùng chung
D. Trong đó cặp e dùng chung bị lệch về phía một nguyên tử
10. Những hợp chất ion thường:
A. Tan nhiều trong nước B. Dễ bay hơi C. Dễ nóng chảy D. Cả A, B, C

11. Liên kết trong phân tử C
2
H
4
gồm:
A. 1 liên kết xích ma, 1 liên kết π B. 4 liên kết xích ma, 2 liên kết π
C. 5 liên kết xích ma, 1 liên kết π D. 6 liên kết xích ma
12. Hợp chất A có C, H, O, N thành phần bao gồm 12% N, 27,3% O, d
A / kk
= 4,04. CTPT của A là:
A. C
5
H
12
O
2
N B. C
5
H
11
O
2
N C. C
5
H
11
ON
2
D. C
5

H
11
ON
13. Cho các câu sau:
a) Hidrocacbon no là hidrocacbon trong phân tử chỉ có liên kết đơn
b) Ankan là hidrocacbon no mạch cacbon không vòng
c) Hidrocacbon là hợp chất trong phân tử chỉ có 2 nguyên tử là cacbon là hidro
d) Ankan chỉ có đồng phân mạch cacbon
Những câu đúng là:
A. a, b, d B. a, c, d C. a, b, c D. a, b, c, d
14. Đốt cháy hoàn toàn 6,80g một ankadien A thu được hỗn hợp sản phẩm gồm 11,20 lít khí CO
2
(đktc) và m gam
nước. Dẫn hỗn hợp sản phẩm qua bình (1) đựng dd H
2
SO
4
đặc sau đó qua bình (2) đựng dd nước vôi trong dư. CTPT
của A, độ tăng khối lượng bình (1) và kết tủa sinh ra ở bình (2) là
A. C
5
H
8
; 7,2g; 50g B. C
5
H
8
; 3,6g; 50g C. C
4
H

8
; 3,6g; 50g D. C
4
H
8
; 7,2g; 50g
15. Đốt cháy hoàn toàn a lít hỗn hợp A gồm hai hidrocacbon là chất khí ở điều kiện thường và có khối lượng phân tử
hơn kém nhau 28 đvC. Sản phẩm cháy được hấp thụ hoàn toàn vào dd Ca(OH)
2
dư thấy có 30g kết tủa, khối lượng bình
đựng dd Ca(OH)
2
tăng 22,2g. Công thức phân tử và thành phần phần trăm thể tích mỗi hidrocacbon trong hh là:
A. CH
4
75% ; C
3
H
8
25% B. C
2
H
4
50% ; C
4
H
8
50% C. C
2
H

6
50% ; C
4
H
10
50% D. C
2
H
4
75% ; C
4
H
8
25%
16. Cho ba hợp chất hữu cơ A, B, C đều chứa các nguyên tố C, H, N. Thành phần phần trăm khối lượng của N trong
các phân tử A, B, C lần lượt là 45,16%, 23,73%, 15,05%. Biết cả A, B, C khi tác dụng với dd HCl đều cho muối amon
có dạng CT R–NH
3
Cl. CTCT của A, B (mạch hở), C lần lượt là:
A. CH
3
NH
2
; CH
3
CH
2
NH
2
; C

6
H
5
NH
2
B. C
2
H
5
NH
2
; CH
3
CH
2
CH
2
NH
2
; C
6
H
5
NH
2
C. CH
3
NH
2
; CH

3
CH
2
CH
2
NH
2
; C
6
H
5
NH
2
D. CH
3
NH
2
; CH
3
CH
2
CH
2
NH
2
; C
6
H
5
–CH

2
–NH
2
17. Trung hòa a mol axit hữu cơ cần 2a mol NaOH. Đốt cháy hết a mol axit thu được 2a mol CO
2
. CTCT của X là:
A. HCOOH B. CH
2
=CH–COOH C. HOOC–CH
2
–COOH D. HOOC–COOH
18. X và Y là axit cacbonxylic no, đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Nếu cho hỗn hợp gồm 4,6g X và 6,0g Y
tác dụng hết với Na kim loại thì thu được 2,24 lít khí H
2
(đktc). CTPT của X, Y lần lượt là:
A. HCOOH và CH
3
COOH B. C
2
H
5
COOH và C
3
H
7
COOH
C. CH
3
COOH và C
2

H
5
COOH D. C
3
H
7
COOH và C
4
H
9
COOH
19. Đốt cháy hoàn toàn một rượu, sản phẩm thu được là CO
2
và H
2
O có tỉ lệ thể tích lần lượt là 3/4. Rượu trên là:
A. Rượu no B. Rượu không no đơn chức C. Rượu thơm D. Rượu không no đơn chức
20. Chất cho được kết tủa đỏ gạch với Cu(OH)
2
/NaOH, t
0
là:
A. HCHO B. HCOOH C. HCOONa D. Cả ba chất trên
21. Bổ sung chuỗi phản ứng sau:
C
2
H
2
xt (A) xt (B) ddKMnO
4

, lạnh (C) Cu, O
2
, t
0
(D)
A. (A): CH
2
=CH–C≡CH, (B): CH
2
=CH–CH=CH
2
, (C): HO–CH
2
CH
2
CH
2
CH
2
–OH, (D): OHC–CH
2
CH
2
–CHO
B. (A): CH
2
=CH–C≡CH, (B): CH
3
CH=CHCH
3

, (C): CH
3
–CHOH–CHOH–CH
3
, (D): CH
3
–CO–CO–CH
3
C. (A): CH
2
=CH–C≡CH, (B): CH
2
=CH–CH=CH
2
, (C): CH
3
–CHOH–C≡CH, (D): CH
3
–CO–CH=CH
2
D. (A): CH
2
=CH–C≡CH, (B): CH
3
CH
2
CH
2
CH
3

, (C): CH
3
CH
2
CH
2
CHO, (D): CH
3
CH
2
CH
2
COOH
22. Thực hiện phản ứng nổ một lượng CH
4
với một thể tích không khí vừa đủ (20% oxi, 80% nito theo thể tích) trong
một bình kín. Sau phản ứng đưa về nhiệt độ ban đầu để hơi nước ngưng tụ. Xem áp suất hơi nước không đáng kể thì tỉ
lệ áp suất sau phản ứng so với trước phản ứng là:
A. 9 : 11 B. 1 : 1 C. 1 : 3 D. 3 : 1
23. Liên kết tạo thành giữa 2 nguyên tử có cấu hình e hóa trị là 2s
2
2p
5
sẽ thuộc loại liên kết
A. Ion B. Kim loại phân cực C. Cộng hóa trị D. Cộng hóa trị không phân cực
24. Gluxit A có công thức đơn giản nhất là CH
2
O, phản ứng được với Cu(OH)2 cho chất lỏng màu xanh lam. Biết 1,2g
A tác dụng hoàn toàn với dd AgNO
3

/NH
3
cho 1,728g Ag. A có CTPT là:
A. C
6
H
12
O
6
B. C
5
H
10
O
5
C. C
12
H
22
O
11
D. (C
6
H
10
O
5
)
n
25. Mỗi ống nghiệm chứa một trong các dd sau: KI, BaCl

2
, Na
2
CO
3
, Na
2
SO
4
, NaOH, (NH
4
)
2
SO
4
, nước clo; không dùng
thêm chất khác có thể nhận biết được:
A. Tất cả B. KI, BaCl
2
, (NH
4
)
2
SO
4
, NaOH C. Na
2
SO
4
, Na

2
CO
3
, NaOH, nước clo D. Không nhận biết được
26. Từ 5 lít dd KOH 2M làm bay hơi để chỉ còn 2 lít dd A. Phải lấy số lít dd này đề trung hòa 100ml dd H
2
SO
4
59,25%
(d = 1,49g/ml) là:
A. 0,36 lít B. 0,24 lít C. 0,48 lít D. 3,6 lít
27. Hòa tan m gam hỗn hợp Na
2
CO
3
và K
2
CO
3
vào 55,44g H
2
O được 55,44ml dd (d = 1,0822), bỏ qua sự biến đổi thể
tích. Cho từ từ dd HCl 0,1M vào dd trên cho đến khi thoát ra 1,1g khí thì dừng lại. Dung dịch thu được cho tác dụng với
nước vôi trong tạo ra 1,5g kết tủa khô. Giá trị m và thể tích dd HCl 0,1M là:
A. 5,66g; 0,05 lít B. 3,45g; 0,025 lít C. 56,54g; 0,25 lít D. 4,56g; 0,5 lít
28. Cho 2 dd HCl: dung dịch A (aM) và dd B (bM). Lấy V
1
lít dd A cho tác dụng với AgNO
3
dư thì tạo thành 35,875g

kết tủa. Để trung hòa V
2
lít dd B cần dùng 500ml NaOH 0,3M. Nếu trôn V
1
lít dd A với V
2
lít dd B ta được 2 lít dd C
(cho rằng V
1
+ V
2
= 2 lít). Lấy 100ml dd A và 100ml dd B cho tác dụng hết với Fe thì lượng H
2
thoát ra từ 2 dd chênh
lệch nhau 0,448 lít (ở đktc). Nồng độ mol/l (a và b) của 2 dd ban đầu lần lượt là:
A. a = 0,5; b = 0,1 B. a = 0,145; b = 0,545 C. a = 0,3; b = 0,1 D. Cả A, B đều đúng
29. Polime nào sau đây có thể là sản phẩm trùng ngưng:
(1) Tinh bột (C
6
H
10
O
5
)
n
; (2) Cao su (C
5
H
8
)

n
; (3) Tơ tằm (HN – R – CO)
n
A. (1) B. (2) C. (1), (2) D. (1), (3)
30. Một hỗn hợp X gồm Cu và một kim loại M hóa trị II. X tác dụng với dd HCl dư cho ra 11,2 lít khí (đktc) và để lại
một chất rắn A nặng 10g và dd B. Khi thêm NaOH dư vào dd B, được kết tủa D. Nung D đến khối lượng không đổi thu
được chất rắn E nặng 20 gam. Kim loại M và khối lượng hỗn hợp X là:
A. Ca; 24g B. Mg; 22g C. Fe; 38g D. Zn; 42,5g
31. Trong các phát biểu sau đây về độ cứng của nước, phát biểu đúng là:
1) Đun sôi ta chỉ loại được độ cứng tạm thời 2) Có thể dùng Na
2
CO
3
để loại cả 2 độ cứng tạm thời và vĩnh cửu
3) Có thể dùng HCl để loại độ cứng của nước 4) Có thể dùng Ca(OH)
2
vừa đủ để loại độ cứng của nước
A. Chỉ có 2 B. Chỉ có 1, 2, 4 C. Chỉ có 1, 2 D. Chỉ có 4
32. Cho 100ml dd Al
2
(SO
4
)
3
với 100ml dd Ba(OH)
2
nồng độ mol của Ba(OH)
2
bằng 3 lần nồng độ mol của dd Al
2

(SO
4
)
3
thu được kết tủa A. Nung A đến khối lượng không đổi thì khối lượng chất rắn thu được bé hơn khối lượng của A là
5,4g. Nồng độ mol của Al
2
(SO
4
)
3
và Ba(OH)
2
trong dd ban đầu theo thứ tự lần lượt là:
A. 0,5M ; 1,5M B. 1M ; 3M C. 0,6M ; 1,8M D. 0,4M ; 1,2M
33. Có dd FeSO
4
lẫn tạp chất là CuSO
4
. Phương pháp đơn giản để có thể loại được tạp chất là:
A. Ngâm đinh sắt sạch vào dd B. Ngâm mẫu kẽm vào dd
C. Ngâm mẫu magie vào dd D. Cho thêm Fe
2
(SO
4
)
3
vào dd
34. Thể tích dd HNO
3

5M cần thiết để oxi hóa hết 16g quặng pirit trong đó có 75% pirit sắt nguyên chất (phần còn lại là
tạp chất trơ) biết rằng phản ứng cho ra muối sunfat sắt và khí duy nhất là NO và có 80% HNO
3
phản ứng là:
A. 0,50 lít B. 0,25 lít C. 0,20 lít D. 0,125 lít
35. Trong các nguyên liệu sau: n–hepan, axetilen, CH
3
Cl (cùng một số chất vô cơ) để điều chế axit benzoic và benzen
có thể dùng:
A. Chỉ có n–hepan B. Chỉ có axetilen C. Axetilen và CH3Cl D. n–hepan và axetilen
36. Đun este E (C
4
H
6
O
2
) với dd NaOH thu được một muối có phân tử khối là 126. E có công thức đúng nhất là:
A. CH
3
COOC
2
H
5
B. C
2
H
3
COOCH
3
C. CH

3
COOCH=CH
2
D. CH
3
–CH–CH
2
–C=O
O
37. Cho một lượng chất A tác dụng hết với một lượng dd H
2
SO
4
vừa đủ, tạo ra chất B, C và khí D. Ở cùng nhiệt độ áp
suất, tỉ khối hơi của D so với hidro bằng 2,286 lần tỉ khối hơi của nito so với hidro. Biết rằng trong các phản ứng trên
các chất đều có hệ số như nhau trong các phương trình. A có thể là một trong các chất K
2
CO
3
, K
2
SO
4
, KHCO
3
, KHSO
3
.
Vậy A là:
A. K

2
SO
3
B. K
2
CO
3
C. KHSO
3
D. K
2
SO
3
hoặc KHSO
3
38. Quan sát nào dưới đây chỉ rằng một trong các chất V, X, Y hoặc Z không thể là một đơn chất:
A. Khi nung V trong không khí tạo thành một oxit B. Khi nung X nóng chảy nhưng không bị phân hủy
C. Khi điện phân nóng chảy X thu được 2 sản phẩm D. Khi nung Z với lưu huỳnh chỉ thu được một sản phẩm
39. Không nên dùng phản ứng nào dưới đây để điều chế CuSO
4
vì không tiết kiệm được axit. Đó là:
A. Axit sunfuric tác dụng với đồng II oxit B. Axit sunfuric tác dụng với kim loại đồng
C. Axit sunfuric tác dụng với đồng II hidroxitD. Axit sunfuric tác dụng với đồng II cacbonat
40. Nguyên tố clo có số oxi hóa +3 trong hợp chất
A. HClO B. HClO
2
C. HClO
3
D. HClO
4

41. Nguyên tử
19
9
F có tổng số hạt proton và notron trong hạt nhân là:
A. 9 B. 10 C. 19 D. 28
42. Cho 1,8g kim loại tác dụng với khí clo tạo ra 53,4g muối. Xác định tên kim loại:
A. Cu B. Al C. Fe D. Zn
43. Nguyên tử K có cấu hình e là: 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
4s
1
. Tổng số obitan có trong nguyên tử là:
A. 6 B. 10 C. 12 D. 16
44. Nguyên tử S liên kết với 2 nguyên tử O tạo ra hợp chất SO
2
là do:
A. Cấu hình e của S ở trạng thái cơ bản liên kết với 2 nguyên tử O ở trạng thái kích thích
B. Cấu hình e của S ở trạng thái cơ bản liên kết với 2 nguyên tử O ở trạng thái cơ bản
C. Cấu hình e của S ở trạng thái kích thích liên kết với 2 nguyên tử O ở trạng thái kích thích
D. Cấu hình e của S ở trạng thái kích thích liên kết với 2 nguyên tử O ở trạng thái cơ bản
B. PHẦN RIÊNG: thí sinh chọn một trong hai phần
Phần 1: Theo chương trình nâng cao (6 câu từ câu 45 đến câu 50)

45. Một loại thủy tinh dùng để chế tạo dụng cụ nhà bếp có thành phần khối lượng như sau: SiO
2
– 75%, CaO – 9%,
Na
2
O – 16%. Trong loại thủy tinh này 1 mol CaO kết hợp với:
A. 1,6 mol Na
2
O và 7,8 mol SiO
2
B. 1,6 mol Na
2
O và 8,2 mol SiO
2
C. 2,1 mol Na
2
O và 7,8 mol SiO
2
D. 2,1 mol Na
2
O và 8,2 mol SiO
2
46. Sắp tính linh động của H trong ankan, anken, ankin theo thứ tự tăng dần:
A. Ankin < anken < ankan B. Ankan < anken < ankin C. Anken < ankin < ankan D. Anken < ankan < ankin
47. Cho phản ứng: K
2
Cr
2
O
7

+ HCl  CrCl
3
+ Cl
2
+ KCl + H
2
O. Tổng hệ số chất tham gia phản ứng và tổng hệ số chất
tạo thành là khi các tỉ lệ đã tối giản là:
A. 15 ; 14 B. 14 ; 15 C. 15 ; 17 D. 14 ; 17
48. Trong các dữ kiện sau:
1) Phân tử benzen hình lục giác đều phẳng 2) Phản ứng thế 1H bằng 1Cl chỉ cho ra một sản phẩm thế duy nhất
3) Trong phản ứng công clo, 6 nguyên tử clo cộng vào cùng một lúc 4) Phản ứng hủy với clo cho ra C và HCl
Dữ kiện cho thấy trong benzen, 6C và 6H tương đương nhau là:
A. 1, 2, 3 B. Chỉ có 1, 2 C. Chỉ có 3, 4 D. Chỉ có 2, 3
49. Có phản ứng: (CH
3
)
2
NH + H
2
O  (CH
3
)
2
NH
2
+
+ OH

. Cho K

b
= 5,9 . 10
–4
. Dd (CH
3
)
2
NH 1,5M có pH là:
A. 13,5 B. 12,48 C. 11,28 D. 10,6
50. Điện phân dd chứa CuSO
4
và H
2
SO
4
với cả hai điện cực đều bằng Cu. Thành phần dung dịch và khối lượng các
điện cực thay đổi trong quá trình điện phân như sau:
A. Trong dung dịch, C
H2SO4
tăng dần, C
CuSO4
giảm dần, khối lượng catot tăng, khối lượng anot không đổi.
B. C
H2SO4
và C
CuSO4
không đổi, khối lượng catot tăng, khối lượng anot giảm
C. C
H2SO4
không đổi, C

CuSO4
giảm dần, khối lượng catot tăng, khối lượng anot giảm.
D. C
H2SO4
và C
CuSO4
không đổi, khối lượng của hai điện cực không đổi.
Phần 2: Theo chương trình cơ bản (6 câu từ câu 51 đến câu 56)
51. Số gam SO
2
được tạo thành khi đốt một hỗn hợp 128g lưu huỳnh và 100g oxi là:
A. 100g B. 114g C. 200g D. 228g
52. Để tách riêng NH
3
ra khỏi hỗn hợp gồm N
2
, H
2
, NH
3
trong công nghiệp, người ta đã sử dụng phương pháp:
A. Cho hỗn hợp đi qua dung dịch nước vôi trong B. Cho hỗn hợp đi qua CuO đun nóng.
C. Cho hỗn hợp đi qua dd H
2
SO
4
đặc D. Nén và làm lạnh hỗn hợp, NH
3
hóa lỏng.
53. Trong các phản ứng dưới đây, phản ứng không phải là phản ứng oxi hóa khử là:

A. Fe + 2HCl  FeCl
2
+ H
2
B. FeS + 2HCl  FeCl
2
+ H
2
S
C. 2FeCl
3
+ Cu  2FeCl
2
+ CuCl
2
D. Fe + CuSO
4
 FeSO
4
+ Cu
54. Để phân biệt giữa phenol và ancol benzylic C
6
H
5
–CH
2
OH, ta có thể dùng thuốc thử nào trong các thuốc thử sau: 1)
Na ; 2) Dung dịch NaOH ; 3) Nước brom
A. Chỉ có 1 B. Chỉ có 1, 2 C. Chỉ có 2, 3 D. Chỉ có 2
55. Chọn phát biểu sai:

A. Rượu bậc III, cacbon mang nhóm –OH chứa 3 nguyên tử H
B. Rượu bậc I, cacbon mang nhóm –OH chứa 2 nguyên tử H
C. Rượu bậc II, cacbon mang nhóm –OH chứa 1 nguyên tử H
D. Rượu bậc III, cacbon mang nhóm –OH không chứa nguyên tử H
56. Thủy phân một este no đơn chức E bằng dd NaOH thu được muối khan có khối lượng phân tử bằng 24/29 khối
lượng phân tử E. Tỉ khối hơi của E đối với không khí bằng 4. CTCT là:
A. C
2
H
5
COOCH
3
B. C
2
H
5
COOC
3
H
7
C. C
3
H
7
COOCH
3
D. Kết quả khác

×