Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

BỘ 9 ĐỀ THI THỬ DH MỚI NHẤT - 006

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (93.71 KB, 4 trang )

BỘ ĐỀ 12
A. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH (44 câu từ câu 1 đến câu 44)
1. Anion X
2–
có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s
2
3p
6
. X trong bảng tuần hoàn là:
A. Oxi B. Lưu huỳnh C. Cacbon D. Photpho
2. Có 200ml dd H
2
SO
4
98% (d = 1,84g/ml). Người ta muốn pha loãng thể tích H
2
SO
4
trên thành dd H
2
SO
4
40% thì thể
tích nước cần pha loãng là bao nhiêu?
A. 711,28 ml B. 533,60 ml C. 621,28 ml D. 731,28 ml
3. Có 5 bình mất nhãn, mỗi bình chứa một trong các dd sau: NaCl, H
2
SO
4
, FeCl
3


, MgCl
2
, NaOH. Nếu chỉ dùng thêm một
hóa chất làm thuốc thử thì có thể chọn chất nào sau đây để nhận biết các chất trên
A. dd AgNO
3
B. dd CuSO
4
C. dd phenolphtalein D. B và C đúng
4. Từ 1,6 tấn quặng có chứa 60% FeS
2
, người ta có thể sản xuất được khối lượng axit sunfuric là bao nhiêu?
A. 1558 kg B. 1578 kg C. 1548 kg D. 1568 kg
5. Cho các muối sau: natri florua (1), natri clorua (2), natri bromua (3), natri iotua (4). Muốn điều chế hidro halogenua ta
có thể dùng muối nào trong các muối trên cho tác dụng với H
2
SO
4
đậm đặc nóng:
A. (1) và (3) B. (1) và (2) C. (2) và (3) D. (3) và (4)
6. Cho phản ứng sau: Cr
2
O
7
2–
+ Cl

+ H
+
 Cr

3+
+ Cl
2
+ H
2
O. Hệ số cân bằng của phản ứng trên lần lượt là:
A. 1, 6, 7, 2, 3, 7 B. 1, 6, 7, 2, 3, 4 C. 1, 6, 14, 2, 3, 7 D. 2, 8, 14, 2, 6, 7
7. Chỉ ra mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau:
A. Na
2
HPO
3
là muối trung hòa vì H
2
PO
3
là axit hai chức
B. Các muối photphat đều không tan trong nước (trừ của kim loại kiềm và amon)
C. NaH
2
PO
4
, CaHPO
4
, NaH
2
PO
3
đều là muối axit
D. Cả A, B, C đều đúng

8. Điều chế HNO
3
từ 17 tấn NH
3
. Xem toàn bộ quá trình điều chế có hiệu suất 80% thì lượng HNO
3
63% thu được là:
A. 100 tấn B. 125 tấn C. 80 tấn D. 34 tấn
9. Nhiệt phân hợp chất A thu được hai chất: khí B và hơi nước có tỉ khối so với nhau là 1,556. Biết A tạo từ 3 nguyên tố.
CTPT của A có thể là:
A. NaHCO
3
B. Cu(NO
3
)
2
C. NH
4
NO
3
D. NH
4
NO
2
10. Hòa tan hoàn toàn kim loại R hóa trị III không đổi trong dd HNO
3
loãng thì thu được 0,336 lít oxit N
x
O
y

(đktc). Biết tỉ
khối của oxit đối với H
2
bằng 22. CT của oxit và R là:
A. NO
2
; Fe B. N
2
O
4
; Al C. N
2
O
3
; Fe D. N
2
O; Al
11. So sánh độ tan trong nước của CH
4
, CO
2
và SO
2
. Sắp theo thứ tự độ tan tăng dần
A. CH
4
< SO
2
< CO
2

B. CH
4
< CO
2
< SO
2
C. CO
2
< SO
2
< CH
4
D. SO
2
< CO
2
< CH
4
12. Oxit có tỉ lệ oxi cao nhất của một nguyên tố có dạng RO
2
. Biết tỉ khối giữa oxit nói trên với hợp chất khí với hidro
của nguyên tố đã cho là 2,75. R là:
A. C B. Si C. N D. P
13. A, B là 2 hidrocacbon khí ở điều kiện thường, khi phân hủy đều tạo cacbon và hidro với thể tích H
2
gấp 3 lần thể tích
hidrocacbon ban đầu (trong cùng điều kiện). A và B có thể là:
A. Hai đồng đẳng của nhau B. Đều chứa 6 nguyên tử hidro trong phân tử
C. Đều chứa 2 nguyên tử cacbon trong phân tử D. Đều chứa 3 nguyên tử hidro trong phân tử
14. Nguyên tử P (Z = 15). Ở trạng thái cơ bản nguyên tử P có số e lớp ngoài cùng là:

A. 8 B. 5 C. 3 D. 2
15. Trong các phân lớp sau, phân lớp nào đã bão hòa:
A. 1s
1
B. 2p
6
C. 3d
6
D. 4f
10
16. Magie có hai đồng vị là
24
Mg và
25
Mg. Khối lượng trung bình của nguyên tử Mg là 24,4. Thành phần %
24
Mg là:
A. 20 B. 40 C. 60 D. 46
17. Cation R
+
có cấu hình e lớp ngoài cùng là 2s
2
2p
6
. Cấu hình e của nguyên tử R là:
A. 1s
2
2s
2
2p

5
B. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
1
C. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
D. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
1
18. Số oxi hóa của clo trong axit pecloric HClO
4
là:

A. +3 B. +5 C. +7 D. –1
19. Trong các phản ứng hóa học các nguyên tử kim loại
A. Chỉ thể hiện tính khử B. Chỉ thể hiện tính oxi hóa
C. Có thể hiện tính oxi hóa và tính khử D. Không thể hiện tính oxi hóa và tính khử
20. Một chất hữu cơ A chứa 7,86% H, 15,73% N về khối lượng. Đốt cháy hoàn toàn 2,225g A thu được 1,68 lít CO
2

(đktc); ngoài ra còn có hơi nước và khí nito. Tìm CTPT của A biết M
A
< 100
A. C
3
H
7
O
2
N B. C
3
H
7
ON
2
C. C
3
H
7
ON D. C
6
H
14

O
2
N
21. Đề hidro hóa một ankan được hỗn hợp B gồm 2 khí. Biết tỉ khối hơi của B so với CO
2
là 0,5. A là:
A. C
2
H
6
B. C
3
H
8
C. C
4
H
10
D. C
5
H
12
22. Cho sơ đồ chuyển hóa sau (mỗi ứng với một phương trình phản ứng)
C
4
H
10
(P) C
2
H

5
Br
(Q) C
4
H
8
Br
2
Trong đó (P) và (Q) lần lượt là:
A. CH
4
; C
3
H
8
B. C
2
H
2
; C
2
H
6
C. C
2
H
4
; C
3
H

6
D. C
2
H
6
; C
4
H
8
23. Đốt cháy hoàn toàn 2 lít hỗn hợp A gồm axetilen và một hidrocacbon A thu được 4 lít CO
2
và 4 lít hơi H
2
O (các thể
tích đo ở cùng nhiệt độ áp suất). CTPT của A và phần trăm thể tích mỗi khí trong hỗn hợp là:
A. C
2
H
4
; %C
2
H
4
= %C
2
H
2
= 50%
B. C
2

H
4
; %C
2
H
2
= 40%; %C
2
H
4
= 60%
C. C
2
H
6
; %C
2
H
6
= %C
2
H
2
= 50%
D. C
2
H
6
; %C
2

H
2
= 40%; %C
2
H
6
= 60%
24. Amin no đơn chức bậc I mạch hở A có hàm lượng cacbon trong phân tử bằng 68,97%. Đốt cháy hoàn toàn amin thơm
đơn chức B thu được 30,8g CO
2
và 8,1g H
2
O. Biết N không cháy và khối lượng phân tử B < 120 đvC. CTPT và số đồng
phân cấu tạo của A và B lần lượt là:
A. A: C
4
H
9
NH
2
(4 đồng phân); B: C
6
H
7
N (1 đồng phân) B. A: C
4
H
7
NH
2

(6 đồng phân); B: C
6
H
7
N (1 đồng phân)
C. A: C
5
H
11
NH
2
(8 đồng phân); B: C
7
H
9
N (4 đồng phân) D. A: C
5
H
9
NH
2
(11 đồng phân); B: C
7
H
9
N (3 đồng phân)
25. Cần vừa đủ 80ml dd NaOH 0,5M để trung hòa 2,36g axit cacboxylic A. CTPT của A là:
A. CH
3
COOH B. C

2
H
5
COOH C. C
2
H
3
COOH D. C
2
H
4
(COOH)
2
26. Môt rượu đơn chức A tác dụng với HBr cho hợp chất B chứa C, H và 58,4% Br. Nếu đun nóng A với H
2
SO
4
đặc ở
170
0
C thì thu được 2 anken. CTCT của A, B là:
A. CH
3
–CHOH–CH
3
; CH
3
–CHBr–CH
3
B. CH

3
CH
2
CH
2
CH
2
OH; CH
3
CH
2
CH
2
CH
2
Br
C. CH
3
CH
2
–CHOH–CH
3
; CH
3
CH
2
CH
2
CH
2

BrD. CH
3
CH
2
–CHOH–CH
3
; CH
3
CH
2
–CHBr–CH
3
27. Cùng một điều kiện, một thể tích hơi của rượu A nặng gấp 2,483 lần cùng một thể tích không khí. CTCT của A có thể
là:
A. CH
2
=CH–CH
2
OH B. CH
2
=CH–CH
2
–CH
2
OH C. CH
3
CH
2
CH
2

OH D. CH
3
CH
2
CH
2
CH
2
OH
28. Số đồng phân của este C
5
H
10
O
2
là:
A. 10 B. 9 C. 7 D. 5
29. Làm bay hơi 0,37g este nó chiếm thể tích bằng thể tích của 0,16g O
2
cùng điều kiện. Este trên có số đồng phân là:
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
30. Đốt cháy hết 1 mol aminoaxit A được 2 mol CO
2
và a/2 mol N
2
. A là:
A. H
2
N–CH
2

–COOH B. H
2
N–CH
2
CH
2
–COOH
C. A chứa 2 nhóm –COOH trong phân tử D. A chứa 2 nhóm –NH
2
trong phân tử
31. Cho phản ứng: K
2
Cr
2
O
7
+ H
2
S + H
2
SO
4
 Cr
2
(SO
4
)
3
+ K
2

SO
4
+ H
2
O + S. Tổng hệ số cân bằng của phản ứng là
A. 20 B. 26 C. 24 D. 28
32. Cho sơ đồ: HCHO  A  CH
3
–CHOH–COOH. A có tên là:
A. Axit fomic B. 2–hidroxi etanal C. Ancol metylic D. Glucozo
33. CT chung của monosacarit có dạng: Cn(H2O)n. Công thức của đisaccarit, trisaccarit, tetrasaccarit xuất phát từ
monosaccarit này là:
A. C
2n
(H
2
O)
2n–1
; C
3n
(H
2
O)
3n–2
; C
4n
(H
2
O)
4n–3

B. C
2n
(H
2
O)
2n–2
; C
3n
(H
2
O)
3n–3
; C
4n
(H
2
O)
4n–4
C. C
2n
(H
2
O)
4n–1
; C
3n
(H
2
O)
6n–2

; C
4n
(H
2
O)
8n–3
D. C
2n
(H
2
O)
4n–2
; C
3n
(H
2
O)
6n–3
; C
4n
(H
2
O)
8n–4
34. Cho hỗn hợp hai kim loại Na, Mg (lấy dư) tác dụng với dd H
2
SO
4
. Biết lượng khí thoát ra bằng 5% khối lượng dd
H

2
SO
4
. Nồng độ phần trăm dd H
2
SO
4
là:
A. 30,10% B. 33,645% C. 62,345% D. 15,8%
35. Định nghĩa nào sau đây đúng về phản ứng trao đổi ion:
A. Là phản ứng không có sự trao đổi số oxi hóa B. Là phản ứng không có sự di chuyển proton
C. Là phản ứng không có sự di chuyển electron D. Là phản ứng trong đó hai chất trao đổi với nhau các ion thành phần
36. Thuốc thử không thể sử dụng trực tiếp để phân biệt phenol và anilin là:
A. Br
2
B. HCl C. Na D. NaOH
37. Hòa tan 2,16g oxit M
x
O
y
bằng dd HNO
3
dư thu được 0,224 lít khí NO (đktc). Công thức của oxit trên là:
A. CrO B. MgO C. Fe
3
O
4
D. FeO
38. Phát biểu đúng là:
(1) Protit là hợp chất cao phân tử thiên nhiên có cấu trúc phức tạp

(2) Protit chỉ có trong cơ thể người và động vật
(3) Cơ thể người và động vật không thể tổng hợp được protit từ những chất vô cơ, mà chỉ tổng hợp được từ aminoaxit
(4) Protit bền với nhiệt, với axit và bazo
A. (1) và (2) B. (2) và (3) C. (1) và (3) D. Tất cả phát biểu đều đúng
39. Điện phân 100ml dd CuSO4 0,1M cho đến khi vừa bắt đầu sủi bọt bên catot thì ngừng điện phân. pH dd ngay khi ấy
với hiệu suất phản ứng 100% (thể tích dd xen như không đổi) là:
A. pH = 1,0 B. pH = 0,7 C. pH = 2,0 D. pH = 1,3
40. Hòa tan 2,52g một kim loại bằng dd H
2
SO
4
loãng thu được 6,84g muối sunfat. Kim loại đã dùng là:
A. Mg B. Al C. Fe D. Zn
41. Trong hai chất FeSO
4
và Fe
2
(SO
4
)
3
, chất phản ứng được với dd KI (1) và với dd KMnO
4
trong môi trường axit (2) lần
lượt là:
A. (1): Fe
2
(SO
4
)

3
; (2): FeSO
4
B. (2): FeSO
4
và Fe
2
(SO
4
)
3
C. (1): FeSO
4
và Fe
2
(SO
4
)
3
D. (1): FeSO
4
; (2): Fe
2
(SO
4
)
3
42. Để điều chế glixerin trinitrat, trong các nguyên liệu sau: propen, etanol, etylclorua, có thể dùng nguyên liệu (cùng một
số chất vô cơ):
A. Propen B. Etylclorua C. Propen và etylclorua D. Etanol

43. Phản ứng Fe + FeCl
3
 FeCl
2
cho thấy:
A. Sắt kim loại có thể tác dụng với một muối sắt B. Một kim loại có thể tác dụng được với muối clorua của nó
C. Fe
3+
bị sắt kim loại khử thành Fe
2+
D. Fe
2+
bị Fe oxi hóa thành Fe
3+
44. Cho phản ứng sau: MnO
4

+ Cl

+ H
+
 Cl
2
+ H
2
O + Mn
2+
. Hệ số cân bằng của phản ứng trên lần lượt là:
A. 3, 5, 8, 5, 4, 2 B. 2, 5, 8, 5, 4, 2 C. 5, 5, 8, 4, 4, 1 D. 2, 10, 16, 5, 8, 2
B. PHẦN RIÊNG: Thí sinh chọn làm một trong hai phần

Phần 1: Theo chương trình nâng cao (6 câu từ câu 45 đến câu 50)
45. 69,6g mangan đioxit tác dụng với HCl đặc, dư. Dẫn toàn bộ lượng khí sinh ra vào 500ml dd NaOH 4M. Coi thể tích
dd thay đổi không đáng kể. Nồng độ mol các chất trong dd sau phản ứng là bao nhiêu?
A. 1,6M ; 1,6M ; 0,8M B. 1,7M ; 1,7M ; 0,8MC. 1,6M ; 1,6M ; 0,6MD. 1,6M ; 1,6M ; 0,7M
46. CO có cùng số điện tử (14) với phân tử N
2
nên CO có cơ cấu gần giống N
2
. Xác định CTCT đúng của CO.
A. C ≡ O B. C = O C. C ═ O D. C O
47. Liên kết hidro nội phân tử là liên kết hidro xảy ra giữa H với một nguyên tử có độ âm điện cao trong cùng một phân
tử. Trong các chất: o–nitrophenol, m–nitrophenol, p–nitrophenol. Chất cho được liên kết nội phân tử là:
A. o–nitrophenol B. o–nitrophenol và m–nitrophenol C. m–nitrophenol D. p–nitrophenol
48. Ứng với CTPT là C
3
H
6
O ta có số đồng phân andehit, số đồng phân xeton lần lượt là:
A. 1 và 2 B. 3 và 1 C. 1 và 1 D. 2 và 1
49. Điện phân dd chứa CuSO
4
và H
2
SO
4
với anot bằng Cu kim loại. Cho biết cặp 2H
+
/H
2
đứng trước cặp Cu

2+
/Cu trong
dãy điện hóa. Trong quá trình điện phân bên catot và anot xuất hiện các chất là:
A. Catot: Cu, H
2
; Anot: O
2
B. Catot: Cu ; Anot: O
2
C. Catot: Cu ; Anot: không có chất gì xuất hiện D. Catot: H
2
; Anot: O
2
50. Nước phèn có chứa Al
2
(SO
4
)
3
và H
2
SO
4
tự do. Để loại 2 chất này trong đồng ruộng người ta dùng
A. NaOH B. Ca(OH)
2
C. HCl D. dd NH
3
Phần 2: Theo chương trình cơ bản (6 câu từ câu 51 đến câu 56)
51. Thể tích dd FeSO

4
0,5M cần thiết để phản ứng vừa đủ với 100ml dd chứa KMnO
4
0,2M và K
2
Cr
2
O
7
0,1M ở môi
trường axit là:
A. 0,16 lít B. 0,32 lít C. 0,08 lít D. 0,64 lít
52. Cho 8,7g MnO
2
tác dụng với dd HCl đậm đặc sinh ra V lít khí (đktc). Hiệu suất phản ứng là 85%. V có giá trị là:
A. 2 lít B. 1,82 lít C. 2,905 lít D. 1,904 lít
53. Dung dịch HNO3 đặc, không màu, để ngoài không khí lâu ngày sẽ chuyển thành:
A. Màu đen sẫm B. Màu nâu C. Màu vàng D. Màu trắng sữa
54. Gọi tên hợp chất sau NO
2
A. 4–metyl–1,3–đinitrobenzen
B. 4,6–đinitrotoluen
NO
2
C. 2,4–đinotrobenzen
D. 2,4–đinitrotoluen
CH
3
55. Sắp xếp theo trình tự tăng dần nhiệt độ sôi các chất sau:
(1) CH

3
CH
2
CH
2
OH; (2) CH
3
COOCH
3
; (3) CH
3
CH
2
COOH; (4) C
6
H
5
COOH;
(5) HCOOCH
3
; (6) CH
3
COOH; (7) C
2
H
5
OH. Trường hợp đúng là:
A. (5) < (7) < (2) < (6) < (1) < (3) < (4) B. (5) < (2) < (7) < (1) < (4) < (6) < (3)
C. (5) < (7) < (2) < (1) < (6) < (3) < (4)D. (5) < (2) < (7) < (1) < (6) < (3) < (4)
56. Nếu hằng số cân bằng của phản ứng có giá trị 4,16.10

–3
ở 25
0
C và 2,13.10
–4
ở 100
0
C thì có thể nói rằng phản ứng:
A. Phát nhiệt C. Thu nhiệt chỉ khi tăng áp suất
B. Thu nhiệt D. Phát nhiệt chỉ khi tăng thể tích

×