Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

bến que t1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (143.11 KB, 5 trang )

Tr ần Thị Hồ, Văn – DGCD K32
Phòng GDĐT huyện Định Qn
Trường THCS Ngơ Thời Nhiệm GV hướng dẫn: Nguyễn Danh
Thành
¯ GS thực tập: Trần Thị Hòa
¯
Ngày soạn:18 /03/2010
Ngày dạy:22/03 /2010
Tiết 136
BẾN Q
( Nguyễn Minh Châu)
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
Cảm nhận được ý nghĩa, triết lý, kết quả của sự trải nghiệm về cuộc đời con
người, biết nhận ra vẻ đẹp bình dị và q giá trong những gì gần gũi của q hương
và gia đình.
2. Kĩ năng
Phân tích được những đặc sắc nghệ thuật của truyện.
3. Thái độ
- u cuộc sống nơi q hương mình hơn.
- Hiểu được sự quan trọng của tình cảm gia đình.
B. CHUẨN BỊ:
1. Chuẩn bò của GV: SGK, SGV, bản phụ…
2. Chuẩn bò của HS: SGK, phiếu học tập, đọc trước bài ở nhà.
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
Hoạt động 1: Khởi động
1/Ổn đònh lớp: ( Hỏi só số )
2/Kiểm tra bài cũ:
- Đọc thuộc lòng bài “ Mây và sóng”.
- Nêu nội dung của bài thơ.
1


Tr ần Thị Hồ, Văn – DGCD K32
3. Bài mới
Hoạt động của GV Hoạt động của HD và nội dung
Hoạt động 2: Giới thiệu văn bản
Mục tiêu: giúp HS
- Tìm hiểu về tác giả Nguyễn Minh
Châu.
- Tìm hiểu về hồn cảnh sáng tác của tác
phẩm.
GV: gọi 2 HS đứng lên đọc phần chú
thích trong SGK (trang 106,107).
GV: Treo chân dung tác giả Nguyễn Minh
Châu.
? Em hãy giới thiệu về cuộc đời và sự
nghiệp của tác giả Nguyễn Minh Châu?
GV: Cám ơn, chốt ý.
- Gia nhập qn đội năm 1950
- 1952- 1956 cơng tác tại tiểu đồn tham
mưu 722, 706 thuộc sư đồn 320.
- 1956-1958 là trợ lý văn hố truong đồn
64 thuộc sư đồn 320.
- 1961 theo học trường văn hố Lạng sơn.
- 1962 về cơng tác tại phòng văn nghệ
qn đội, sau đó chuyển sang tạp chí văn
nghệ qn đội.
? Phần chú thích SGK nói với ta điều gì
về hồn cảnh sáng tác của tác phẩm?
GV:
Hoạt động 3: Đọc hiểu văn bản
Mục tiêu: Giúp Hs

Biết cách đọc diễn cảm văn bản.
GV: hướng dẫn cách đọc
Đọc với giọng trầm tĩnh, đượm buồn.
Chú ý đọc diễn cảm để thể hiện được tâm
trạng của nhân vật.
I. TÁC GIẢ-TÁC PHẨM
1. Tác giả
HS: đọc chú thích
HS: Dựa vào SGK để trả lời.
2. Tác phẩm
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
HS: đọc
HS: trả lời
2
Tr ần Thị Hoà, Văn – DGCD K32
GV: Phân vai cho hs đọc tác phẩm.
? Em hãy cho biết truyện được viết theo
thể loại nào?
GV: Thể loại truyện ngắn
? Điểm nhìn là nhân vật Nhĩ nhưng được
đặt ngôi thứ mấy?
GV: ngôi 3
? Tác giả sử dụng phương biểu đạt gì
trong tác phẩm này?
GV: phương thức tự sự, kết hợp với miêu
tả và biểu cảm.
GV: chuyển ý: Cả câu chuyện xoay quanh
nhân vật Nhĩ đang nằm trên giường bệnh
trải qua những ngày cuối cùng của đời
mình. Nên ta không cần phân đoạn mà

phân tích theo mạch cảm xúc của nhân
vật.
Hoạt động 4: Phân tích tác phẩm
Mục tiêu: giúp hs hiểu về nghịch lý cuộc
đời của nhân vật Nhĩ, những cảm xúc, suy
nghĩ và những quy lậut mà Nhĩ chiêm
nghiệm được.
? em hãy cho biết tình huống truyện là gì?
GV: là hoàn cảnh có vấn đề được tạo
nên bởi một sự kiện đặc biệt khiến cho
tại đó cuộc sống hiện lên một cách rõ
nhất và ý đồ tư tưởng của tác giả cũng
được bộc lộ sắc nét nhất.
? Trong “ Bến quê”, nhân vật Nhĩ được
đặt trong hoàn cảnh như thế nào? Và
anh gặp những nghịch lý ấy ra sao?
GV: Nhĩ ở trong một hoàn cảnh đặc
biệt. Là người từng đi khắp nơi trên thế
giới nhưng căn bệnh hiểm nghèo khiến
anh không thể đi lại được. Mọi sinh hoạt
của anh phải nhờ vào người khác.
Nghịch lý ở chỗ khi sắp giã biệt cuộc
Thể loại truyện ngắn
HS: trả lời
Ngôi thứ 3
HS: trả lời
phương thức tự sự, kết hợp với miêu tả và
biểu cảm.
IV. PHÂN TÍCH
1. Tình huống truyện- tình huống của

nhân vật Nhĩ
HS: trả lời
là hoàn cảnh có vấn đề được tạo nên bởi
một sự kiện đặc biệt.
HS: trả lời
Nhĩ ở trong một hoàn cảnh đặc biệt, căn
bệnh hiểm nghèo khiến anh không thể đi
lại được. Mọi sinh hoạt của anh phải
nhờ vào người khác.
3
Tr ần Thị Hoà, Văn – DGCD K32
đời anh mới nhận ra được vẻ đẹp, thân
thuộc và gần gũi của bãi bồi bên kia
sông, vẻ đẹp của người vợ tần tảo. Anh
nhờ đứa con trai thực hiện ước mơ
nhưng cậu lại đểl ỡ chuyến đò ngang
duy nhất trong ngày.
? Nhìn thấy cảnh vật nơi quê hương, anh
đã ước mơ điều gì?
GV: anh khao khát được đặt chân đi lại
trên bãi bồi bên kia sông nhưng anh
không thể đi lại được nên anh nhờ cậu
con trai thực hiện khao khát ấy giúp
mình.
? Xây dựng tình huống ấy, tác giả muốn
thể hiện điều gì?
GV: tác giả muốn tâm sự, khái quát
những quy lụât, triết lý của cuộc đời:
cuộc sống và số phận chứa đầy điều bất
thường, nghịch lý, ngẫu nhiên vượt ra

ngoài những dư định ước muốn, cả
những điều biết và toan tính của con
người. Nhưng không phải lúc nào cũng
nhận ra những điều bình thường, giản dị
ấy mà phải qua bao trải nghiệm mới
nhận ra được.
Và đó cũng là chủ đề đặc sắc của bài
thơ.
GV: ghi bảng.
Hết tiết 136
HS: trả lời
anh khao khát được đặt chân đi lại trên
bãi bồi bên kia sông.
HS: trả lời
Tác giả muốn tâm sự, khái quát những
quy lụât, triết lý của cuộc đời: cuộc sống
và số phận chứa đầy điều bất thường,
nghịch lý.

Từ tình huống nghịch lý của nhân vật
Nhĩ, Tác giả đã khái quát những quy
luật, triết lý của cuộc đời, bình thường
giản dị nhưng không phải lúc nào cũng
sớm nhận ra mà phải trải qua bao trải
nghiệm, có khi phải dến cuối đời, trong
những hoàn cảnh trớ trêu mà bản thân
buộc phải nếm trải mới nhận ra được.

Hoạt động 4: Củng cố và dặn dò.
4

Tr ần Thị Hoà, Văn – DGCD K32
Mục tiêu: Giúp hs khắc sâu nội dung tiết học, chuẩn bị bài cho tiết học sau.
4. Củng cố
- Đọc lại nội dung phần 1.
- Nêu những nghịch lý mà nhân vật Nhĩ phải trải qua.
5. Dặn dò
- Học bài cũ, chuẩn bị tiết 2 bài “Bến Quê” cho ngày hôm sau.
D. RÚT KINH NGHIỆM
...........................................................................................................
...........................................................................................................
...........................................................................................................
...........................................................................................................
Phê duyệt của GVHD chuyên môn GS thực hiện
Nguyễn Danh Thành Trần Thị Hòa
5

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×