Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

de thi van giua hoc ki 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (85.63 KB, 3 trang )

Phòng gd-đt thái thụy kiểm tra chất lợng giữa hki
Trờng t.h.c.s thụy an năm học 2010-2011
& Môn : ngữ văn 7
(Thời gian làm bài : 90 phút)
Phần I: Trắc nghiệm (3 điểm) Chọn phơng án trả lời đúng
Câu1: Phơng thức biểu đạt chính của văn bản Cuộc chia tay của những con búp bê
là gì?
A.Miêu tả B.Tự sự
C.Biểu cảm D.Nghị luận
Câu 2: Nhận định dới đúng hay sai?
Cảnh tợng đợc miêu tả trong bài thơ Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Tr ờng
trông ra là cảnh t ợng vùng quê trầm lặng và đìu hiu không có sự xuất hiện hình ảnh
cuộc sống con ngời.
A.Đúng B.Sai
Câu 3: Tác giả của Bài ca Côn Sơn là ai ?
A.Nguyễn Trãi B.Nguyễn Khuyến
C.Nguyễn Du D.Nguyễn Khoa Điềm
Câu 4:Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật chủ yếu nào để miêu tả cảnh vật Côn
Sơn ?
A.So sánh B.Nhân hoá
C.ẩn dụ D.Hoán dụ
Câu 5: Có nên sử dụng từ Hán Việt trong câu sau không?
Ngoài cánh đồng làng, nhi đồng đang bắt cá
A.Có B.Không
Câu 6: Thế nào là một văn bản biểu cảm ?
A.Kể lại một câu chuyện cảm động.
B.Bàn luận về một hiện tợng đời sống
C.Bộc lộ tình cảm, cảm xúc, đánh giá của con ngời đối với thế giới xung quanh
để khêu gợi sự đồng cảm của ngời đọc.
Phần II: Tự luận (7 điểm)
Câu 1: (2 điểm)


a.Chép lại bài thơ Qua đèo Ngang của Bà Huyện Thanh Quan
b.Em có nhận xét gì về cách dùng cụm từ ta với ta trong hai bài thơ Qua đèo
Ngang của Bà Huyện Thanh Quan và bài thơ Bạn đến chơi nhà của Nguyễn
Khuyến.
Câu 2 ( 5 điểm)
Cảm nhận của em về vẻ đẹp của ngời phụ nữ trong bài thơ Bánh trôi n ớc của
Hồ Xuân Hơng.

Hớng dẫn biểu điểm ngữ văn 7
Trắc nghiệm ( 3 điểm) Mỗi câu trả lời đúng đợc 0,5 điểm
Câu 1 2 3 4 5 6
Đáp án B B A A B C
Tự luận ( 7 điểm)
Câu 1: ( 2 điểm)
- Chép đúng bài thơ ( có tên tác phẩm, nội dung bài thơ, tác giả) nh trong SGK Ngữ văn
7- tập 1 trang 102 ( 1 điểm)
- Cụm từ ta với ta:
+ Bà Huyện Thanh Quan: một mình đối diện với chính mình biểu lộ sâu sắc và
thấm thía sự cô đơn của tác giả trớc khung cảnh thiên nhiên trời đất mênh mông hoang
vắng nơi xứ lạ. ( 0.5 điểm)
+ Nguyễn Khuyến: tôi với bác là chúng ta với nhau, thể hiện một tình bạn gắn bó
keo sơn vừa kín đáo bộc lộ một chút tự hào chân chính về tình bạn ấy. Ta với ta trong
thơ Nguyễn Khuyến là sự gặp gỡ giao lu của một đôi bạn tri âm tri kỉ. (0.5 điểm)
Câu 2: (5 điểm)
1.Bài viết đảm bảo yêu cầu của một bài văn biểu cảm
2.Nội dung:
Học sinh có thể cảm nhận và suy nghĩ khác nhau, nhng phải rõ đợc các ý sau:
- Bài thơ mợn hình ảnh cái bánh trôi trong dân gian để nói lên vẻ đẹp trong
trắng và phẩm chất son sắt thủy chung, tình nghĩa của ngời phụ nữ trong xã hội phong
kiến.

- Ta hiểu đợc thân phận phụ thuộc, chìm nổi bấp bênh của họ. Qua đó tác
giả thể hiện thái độ trân trọng, cảm thơng trớc số phận và khát vọng tự do, bình đẳng,
khao khát hạnh phúc của ngời phụ nữ. Lên án xã hội bất công, tán ác đơng thời tớc đoạt
quyền sống của con ngời nói chung và ngời phụ nữ nói riêng.
Bai Lam
Chỳng ta ang c sng trong mt th gii trn y hnh phỳc,mt th
gii cú s bỡnh ng v chng tc v mi tng lp dõn tc. M trong ta
cú ai bit c trong xó hi xa xa ngi ph n phi chu ng mt
quan nim c hu sai trỏitrng nam khinh nSng trong hon cnh
ú ,cng mang trong mỡnh s phn ngi ph n H Xuõn Hng ó vit
nờn tỏc phm Bỏnh trụi nc
Thõn em va trng li va trũn
By ni ba chỡm vi nc non
Rn nỏt mc d tay k nn
M em vn gi tm lũng son
Ch cú nhng chic bỏnh trụi nc mc mc gin n th thụi m tỏc gi
H Xuõn Hng ó lm nờn mt bi th núi lờn s chu ng, gỏnh ly
quan nim sai trỏi trng nam khinh n ca ngi ph n lỳc by gi. Bi
th ch cú nhng vn t n gin thõn thuc m cht cha bit bao
nhiêu tình cảm.
“Thân em vừa trắng lại vừa tròn”
Tác giả đã sử dụng mô típ ca dao quen thuộc “Thân em” để ngưởi phụ nữ
có thể hóa thân vào những chiếc bánh trôi nước dân dã đáng yêu. Hàm
chứa bên trong vẫn là ca ngợi vè đẹp của người phụ nữ biến họ thành
những đóa hoa xinh đẹp, lộng lẫy và thắm tươi nhất của cuộc đời. Làm
cho cuộc sống này thêm tươi đẹp thêm màu sắc.
“Bảy nổi ba chìm với nước non”
Thành ngữ “bảy nổi ba chìm” được vận dụng tài tình nhằm gợi tả số
phận người phụ nữ Việt Nam trong xã hội phong kiến xưa. Để bày tỏ nỗi
xúc động thương cảm của bà Hồ Xuân Hương đứng trước số phận lênh

đênh chìm nổi chẳng biết đi về đâu của người phụ nữ. Chỉ mặc cho số
phận định đoạt. Tôi tự hỏi:”Một người phụ nữ đẹp đến mà vì lẽ gì phải
chịu đựng cuộc đời như vậy, chẳng lúc nào được sống trong cuộc sống
vui vẻ hạnh phúc?” Tại sao những người đàn ông to lớn khỏe mạnh như
thế mà không chịu những số phận khổ cực mà bắt những phụ nữ nhỏ bé
kia phải gánh lấy chứ?
“Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn”
Tác giả sử dụng một biện pháp kinh tế:đảo ngữ. Nó lên người phụ nữ
phải sống lê thuộc. “Tại gia tòng phụ, xuất giá tỏng phu, phu tử tòng tử”
. Lúc ở nhà thì phụ thuộc vào cha, cha bảo gì làm nấy chằng giám làm
trái. Khi lập gia thất thì phải cung phụng cho chồng , cũng chẳng giám
làm sai. Lúc chồng mất sống phận của mình phải nương nhờ vào con của
mình. Trên cuộc đời này làm gỉ có quan niệm vô lí đến thế! Vậy biết bao
giờ họ mới có được cuộc sống riêng tự lâp cho chính bản thân mình. Họ
phải đau khổ biết bao để chịu đựng những thứ đao lí như thế
“Mà em vẫn giữ tấm lòng son
Giọng thơ tự hào quả quyết biểu thị thái độ kiên trì, bền vững. “Tấm lòng
son” tượng trưng cho phẩm chất sắc son thủy chung, chịu thương chịu
khó của người phụ nữ Việt Nam đối với chồng con, Với mọi người tuy bị
cuộc sống phụ thuộc, đối xử không công bằng trong cuộc đời. Câu thơ
thể hiện niềm tự hào và biểu lộ khá đậm tính cách của Hồ Xuân Hương:
cảm thương cho người phụ nữ, căm phẫn đối với người chồng.
Bài thơ nói về người phụ nữ Việt Nam thời xưa qua hình ảnh bánh trôi
nước - một món ăn dân tộc bằng một thứ ngôn ngữ bình dị, dân gian.
Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt đã được Việt hóa hoàn toàn. Thơ hàm súc đa
nghĩa giàu bàn sắc Xuân Hương. Bài thơ biểu lộ niềm thông cảm và tự
hào đối với số phận, thân phận và của người phụ nữ Việt Nam nó có gái
trị nhân bản đặc sắc. Nữ sĩ viết với tất cả lòng yêu mến, tự hào bản sắc
nền văn hóa Việt Nam.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×