Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

Chuẩn KT KN sinh THCS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (198.04 KB, 26 trang )

HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN MỤC TIÊU
THEO CHUẨN KT – KN
Môn: Sinh học
Lớp 6
Tiết Bài Mục tiêu theo chuẩn KT-KN Ghi chú
1 §1. Đặc điểm
của cơ thể
sống
- Phân biệt được vật sống và vật không sống qua nhận
biết dấu hiệu từ một số đối tượng.
- Nêu được những đặc điểm chủ yếu của cơ thể sống:
trao đổi chất, lớn lên, vận động, sinh sản, cảm ứng.
2 §2. Nhiệm vụ
của sinh học
- Nêu được các nhiệm vụ của Sinh học nói chung và của
TV học nói riêng.
( Thực hiện theo hướng dẫn của chuẩn )
3 §3-4. Đặc
điểm chung
của TV – Có
phải tất cả TV
đều có hoa?
- Nêu được các đặc điểm của TV và sự đa dạng phong
phú của chúng.
- Trình bày được vai trò của TV
- Phân biệt được đặc điểm của TV có hoa và TV không
có hoa.
- Phân biệt cây một năm và cây lâu năm.
- Nêu các VD cây có hoa và cây không có hoa.
GDBVMT
4 §5. Kính lúp


kính hiển vi
và cách sử
dụng.
- Biết được cấu tạo, cách sử dụng, giử gìn và bảo quản
kính lúp và kính hiển vi.
- Biết sử dụng kính lúp và kính hiển vi để quan sát TBTV
5 §6. Quan sát
tế bào TV
Thực hành: quan sát TB biểu bì lá hành hoặc vẩy hành,
TB cà chua.
- Vẽ TB quan sát được.
6 §7. Cấu tạo tế
bào TV
- Kể các bộ phận cấu tạo của tế bào TV, chức năng các
thành phần và vẽ sơ đồ cấu tạo TBTV.
- Nêu được các khái niệm mô, kể tên được các loại mô
chính của TV.
- Nêu được đặc điểm của các TB họp thành Mô về: Hình
dạng, cấu tạo, nguồn gốc, chức năng.
7 §8. Sự lớn lên
và phân chia
TB
- Nêu sơ lược sự lớn lên ( đặc điểm, điều kiện ) và sự
phân chia TB ( các thành phần tham gia, quá trình phân
chia, kết quả )
- Ý nghĩa của sự lớn lên và phân chia.
8 §9. Các loại
rễ, các miền
của rễ
- Biết được cơ quan rễ và vai trò của rễ đối với cây.

- Phân biệt được rễ cọc và rễ chùm.
- Trình bày được các miền của rễ và chức năng của từng
miền.
GDBVMT
9 §10. Cấu tạo
miền hút của
- Trình bày được thành phần cấu tạo miền hút.
- Phân biệt được tế bào TV và lông hút.
rễ. - Vẽ sơ đồ cấu tạo miền hút
10 §11. Sự hút
nước và MK
của rễ.
-Trình bày được vai trò của lông hút, cơ chế hút nước và
muối khoáng.
-Đường đi của nước và muối khoáng.
11 §11. Sự hút
nước và MK
của rễ. (tt)
- Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình hút nước và muối
khoáng.
- Ứng dụng trong thực tiễn
GDBVMT
12 §12. TH: Biến
dạng của rễ.
Phân biệt được các loại rễ biến dạng( vị trí, đặc điểm và
chức năng).
- Dấu hiệu nhận biết rễ biến dạng. Nêu các loại rễ biến
dạng.
GDBVMT
13 §13. Cấu tạo

ngoài của
thân
- Nêu được vị trí, hình dạng ngoài của thân.
- Phân biệt cành, chồi ngọn với chồi nách ( chồi lá, chồi
hoa)
- Phân biệt các loại thân: thân đứng, thân bò, thân leo.
14 §14. Thân dài
ra do đâu?
- Trình bày được thân mọc dài ra do có sự phân chia của
mô phân sinh ( ngọn và lóng ở 1 số loài )
- Ứng dụng thực tế.
-Thí nghiệm chứng minh về sự dài ra của thân.
LHTT
15 §15. Cấu tạo
trong của thân
non
- Trình bày được cấu tạo sơ cấp của thân non gồm vỏ và
trụ giữa.
- Vẽ sơ đồ cấu tạo của thân non.
- So sánh cấu tạo trong của thân non và rễ.
16 §16. Thân to
ra do đâu?
- Nêu được tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ ( sinh mạch) làm
thân to ra.
- Phân biệt tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ dựa vào: vị trí,
chức năng.
GDBVMT
17 §17. Vân
chuyển các
chất trong

thân
- Nêu được chức năng mạch: mạch gỗ dẫn nước và MK
từ rễ lên thân, lá; mạch rây dẫn chất hữu cơ từ lá về thân,
rễ.
- Thí nghiệm về sự dẫn nước và MK của thân.
GDBVMT
18 §18. Biến
dạng của thân
Dạy bình thường ( không kiểm tra: M, 15’, 45’)
19 Ôn tập
20 Kiểm tra
21 §19. Đặc
điểm bên
ngoài của lá
- Nêu được các đặc điểm bên ngoài gồm: cuống lá, bẹ lá,
phiến lá.
- Phân biệt các loại lá đơn và lá kép, các kiểu xếp lá trên
cành, các loại gân trên phiến lá.
- Ý nghĩa sinh học của các kiểu xếp lá trên cây.
- Thu thập về các dạng và kiểu phân bố lá.
GDBVMT
22 §20. CT trong
của phiến lá.
- Nêu được cấu tạo trong của phiến lá phù hợp với chức
năng của lá.
- Nhận biết các bộ phận trong của lá trên mô hình hoặc
GDBVMT
tranh vẽ.
23 §21. Quang
hợp.

- Tìm hiểu và biết làm các thí nghiệm: Xác định chất mà
lá cây chế tạo khi có ánh sáng và chất khí thải ra khi
quang hợp. Thí nghiệm lá cây cần chất khí nào?
- Nhận xét và viết sơ đồ tóm tắt quá trình quang hợp.
GDBVMT
24 §21. Quang
hợp.(tt)
- Giải thích quang hợp là quá trình lá cây hấp thụ as mặt
trời để biến đổi chất vô cơ (nước, CO
2
, muối khoáng)
thành chất hữu cơ (đường, tinh bột) và thải O
2
làm
không khí luôn được cân bằng.
- Ý nghĩa của quá trình quang hợp.
GDBVMT
25 §22. AH của
đk bên
ngoài đến
QH
- Giải thích việc trồng cây cần chú ý đến mật độ và thời
vụ ( ánh sáng, nhiệt độ ).
- Lấy ví dụ chứng minh
GDBVMT
26 §23. Cây có
hô hấp
không?
- Giải thích được ở cây, hô hấp diễn ra suốt ngày đêm.
- Trình bày các thí nghiệm và viết sơ đồ tóm tắt quá trình

hô hấp.
- Giải thích được khi đất thoáng, rễ cây hô hấp mạnh tạo
điều kiện cho rễ hút nước và hút muối khoáng.
GDBVMT
27 §24. Phần
lớn nước vào
cây đi đâu?
- Biết làm thí nghiệm lá cây thoát hơi nước.
- Trình bày được hơi nước thoát ra khỏi lá qua các lỗ khí.
- Trình bày cấu tạo lỗ khí phù hợp chức năng THN.
- Sơ đồ đường đi của nước và ý nghĩa của sự THN
GDBVMT
28 §25. Biến
dạng của lá.
- Nêu được các dạng lá biến dạng (thành gai, tua cuốn, lá
vảy, lá dự trữ, lá bắt mồi) theo chức năng và do MT.
- Ý nghĩa sự biến dạng của lá.
GDBVMT
29 Bài tập
30 §26. SS sinh
dưỡng tự
nhiên.
- Phát biểu được khái niệm SSSD tự nhiên.
- HS lấy được các ví dụ về các hình thức SSSD tự nhiên
(từ rễ, từ thân, từ lá).
31 §27. SS sinh
dưỡng do
người.
- Phân biệt được SSSD tự nhiên và SSSD do con người
(nêu sự giống và khác nhau ).

- Trình bày được những ứng dụng trong thực tế. Phân
biệt hình thức giâm cành, chiết, ghép, nhân giống trong
ống nghiệm.
- Biết cách giâm, chiết, ghép.
GDBVMT
32 §28. CT và
CN của hoa.
- Biết được bộ phận hoa, vai trò của hoa đối với cây.
- Phân biệt được SSHT khác với SSSD. Khắc sâu hoa là
cơ quan mang yếu tố đực cái tham gia SSHT.
- Phân biệt được cấu tạo của hoa và nêu các chức năng
của mỗi bộ phận đó.
GDBVMT
33 §29. Các loại
hoa.
- Phân biệt được các loại hoa: hoa đực, hoa cái, hoa
lưỡng tính, hoa đơn độc và hoa mọc thành chùm.
- Nêu được các khái niệm hoa đơn tính, hoa lưỡng tính.
Đặc điểm hoa đơn độc, hoa mọc thành chùm.
34 §30. Thụ
phấn.
- Nêu được thụ phấn là hiện tượng hạt phấn tiếp xúc với
đầu nhuỵ.
- Mô tả hiện tượng thụ phấn và cho ví dụ.
GDBVMT
35 Ôn tập
36 Kiểm tra HK
37 §30. Thụ
phấn.(tt)
- Phân biệt được giao phấn và tự thụ phấn dựa vào: khái

niệm, thời gian chín của nhị so với nhuỵ, lấy ví dụ.
- Biết cách thụ phấn bổ sung để tăng năng suất cây trồng.
GDBVMT
38 §31. Thụ
tinh kết quả
và tạo hạt.
- Trình bày được quá trình thụ tinh ( sự nảy mầm của hạt,
hiện tượng thụ tinh), kết hạt và tạo quả (Sự biến đổi các
thành phần của noãn thành hạt, sự biến đổi bầu nhuỵ
thành quả).
GDBVMT
39 §32. Các loại
quả.
- Nêu được các đặc điểm hình thái, cấu tạo của quả.
- Lấy được ví dụ mỗi loại.
GDBVMT
40 §33. Hạt và
các bộ phận
của hạt
- Mô tả được các bộ phận của hạt: Vỏ, phôi, chất dinh
dưỡng ( vị trí, chức năng )
41 §34. Phát tán
của quả và
hạt.
- Giải thích được vì sao ở một số loài TV, quả và hạt có
thể được phát tán xa.
- Nêu cách phát tán và đặc điểm của quả phù hợp với
cách phát tán. Lấy ví dụ mỗi cách.
GDBVMT
42 §35. Những

đk cần cho
hạt nẩy mầm
- Nêu được các điều kiện cần cho sự nảy mầm của hạt
(nước, nhiệt độ, không khí…)
- Làm thí nghiệm về những điều kiện cần cho hạt nảy
mầm.
GDBVMT
43,
44
§36. Tổng kết
cây có hoa.
45 §37. Tảo Dạy bình thường, không kiểm tra.
46 §38. Rêu, cây
rêu.
- Mô tả được rêu là TV đã có thân, lá nhưng cấu tạo đơn
giản.
- So sánh với TV có hoa ( điểm khác nhau )
47 §39. Quyết,
cây dương xỉ
- Mô tả được quyết (cây dương xỉ) là TV có rễ, thân, lá,
có mạch dẫn. Sinh sản bằng bào tử.
- Biết so sánh với rêu, TV có hoa (điểm khác nhau)
48 Ôn tập
49 Kiểm tra
50 §40. Hạt trần
– cây thông.
- Mô tả được hạt trần (cây thông) là TV có thân gỗ lớn
và mạch dẫn phức tạp. Sinh sản bằng hạt nằm lộ trên lá
noãn hở.
- So sánh với TV có hoa.

51 §41. Hạt kín –
ĐĐ của TH
hạt kín.
- Nêu được TV có Hạt kín là nhóm TV có hoa, quả, hạt.
Hạt nằm trong quả. Là nhóm TV tiến hoá hơn cả.
- Đặc điểm chứng minh TV hạt kín là nhóm TV tiến hoá
GDBVMT
nhất.
52 §42. Lớp 2 lá
mầm và 1 lá
mầm.
- So sánh được TV thuộc 2 lá mầm với TV thuộc lớp 1 lá
mầm.
- Cho ví dụ cây 1 lá mầm và cây 2 lá mầm.
GDBVMT
53 §43. K/n sơ
lược về PLTV
- Nêu được khái niệm phân loại TV, các bậc phân loại.
- Vẽ sơ đồ bậc phân loại TV. Lấy ví dụ.
54 §44. Sự pt của
giới TV
- Phát biểu được giới TV xuất hiện và phát triển từ dạng
đơn giản đến phức tạp, tiến hoá hơn.
- Các giai đoạn phát triển của giới TV.
- Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu về các nhóm TV.
GDBVMT
55 §45. Nguồn
gốc cây trồng.
- Nêu được công dụng của TV hạt kín.
- Giải thích được tuỳ theo mục đích sử dụng, cây trồng

đã được tuyển chọn và cải tạo từ cây hoang dại.
- Phân biệt cây trồng và cây hoang dại. Biện pháp cải tạo
cây trồng.
GDBVMT
56 §46. TV góp
phần điều hòa
khí hậu.
- Nêu được vai trò của TV đối với tự nhiên: Điều hoà khí
hậu.
GDBVMT
57 §47. TV bảo
vệ đất và
nguồn nước.
- Nêu được vai trò của TV đối với tự nhiên: Bảo vệ đất
và nguồn nước.
GDBVMT
58 §48. Vai trò
của TV đối
với ĐV và …
- Nêu được vai trò của TV đối với ĐV và đời sống con
người.
GDBVMT
59 §48. Vai trò
của TV đối
với ĐV và (tt)
- Nêu được các ví dụ về vai trò của cây xanh đối với đời
sống con người và nền kinh tế.
GDBVMT
60 §49. Bảo vệ
sự đa dạng

của TV.
- Giải thích được sự khai thác quá mức dẫn đến tàn phá
và suy giảmđa dạng SV.
- Biện pháp bảo vệ da dạng TV.
GDBVMT
61 §50. Vi
khuẩn.
- Mô tả được đặc điểm của vi khuẩn: Hình dạng, kích
thước, thành phần cấu tạo, dinh dưỡng, sinh sản.
- Vai trò của vi khuẩn đối với cây xanh, đời sống con
người, đối với tự nhiên.
GDBVMT
62 §51. Nấm –
A: Nấm rơm
và mốc trắng.
- Nêu được cấu tạo, hình thức sinh sản của nấm.
- So sánh với vi khuẩn.
63 §51. Nấm –
B: Đặc điểm
SH và TQT
của nấm.
- Nêu được tác hại và công dụng của nấm.
- Tầm quan trọng của nấm đối với tự nhiên, TV và con
người.
GDBVMT
64 §52. Địa y. - Nêu được thành phần cấu tạo, chức năng và vai trò của
địa y.
65 Bài tập
66 Ôn tập
67 Kiểm tra

68
69
70
§53. TH:
Tham quan
thiên nhiên
- Tìm hiểu đặc điểm của môi trường nơi đến tham quan.
- Tìm hiểu thành phần và đặc điểm TV có trong MT, nêu
nên mối liên hệ giữa TV với MT.
- QS và thu thập vật mẫu
GDBVMT
HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN MỤC TIÊU
THEO CHUẨN KT – KN
Môn: Sinh học
Lớp 7
Tiết Bài Mục tiêu theo chuẩn KT-KN Ghi chú
1 §1.Thế giới
ĐV đa dạng,
phong phú
- Trình bày khái quát vế giới ĐV về môi tường sống,
thành phần , số lượng cá thể trong loài.
- HS lấy được ví dụ.
GDBVMT
2 §2. Phân biệt
ĐV với TV.
Đặc điểm
chung của ĐV
- Những điểm giống nhau và khác nhau giữa cơ thể ĐV
và cơ thể TV.
- Kể tên các ngành ĐV.

- Nêu khái quát vai trò của ĐV đối với tự nhiên và con
người.
GDBVMT
3 §3TH: QS 1
số ĐVNS
QS dưới kính hiển vi một số đại diện của ngành ĐVNS:
- Cách thu thập mẫu vật từ tự nhiên.
- Cách nuôi cấy mẫu vật. – Cách làm tiêu bản sống
- Cách sử dụng kính hiển vi. – Các thao tác nhuộm màu.
- Vẽ hình.
4 §4. Trùng roi. - Mô tả được hình dạng, cấu tạo, cách di chuyển, sinh
sản, sinh dưỡng.
- Trình bày tính đa dạng về hình thái, cấu tạo, hoạt động
và đa dạng về môi trường sống.
5 §5. Trùng
biến hình và
trùng giày.
- Mô tả được hình dạng, cấu tạo, cách di chuyển, sinh
sản, sinh dưỡng.
- Trình bày tính đa dạng về hình thái, cấu tạo, hoạt động
và đa dạng về môi trường sống.
6 §6. Trùng kiết
lị và trùng sốt
rét
- Mô tả được hình dạng, cấu tạo, cách di chuyển, sinh
sản, sinh dưỡng.
- Trình bày tính đa dạng về hình thái, cấu tạo, hoạt động
và môi trường sống.
GDBVMT
7 §7. ĐĐ chung

và vai trò của
ĐVNS
- Trình bày được khái niệm ĐVNS.
- Nêu được đặc điểm chung nhất của ĐVNS.
- Nêu được vai trò của ĐVNS đối với đời sống con người
và tự nhiên.
GDBVMT
8 §8. Thủy tức. - Mô tả được hình dạng, cấu tạo và các đặc điểm sinh lý
của thuỷ tức.
9 §9 Đa dạng
của ngành
RK.
- Mô tả được tính đa dạng và phong phú của ruột khoang
(số lượng loài, hình thái cấu tạo, hoạt động sống và môi
trường sống).
- Trình bày được khái niệm về ngành ruột khoang.
GDBVMT
10 §10. ĐĐ
chung và vai
trò RK.
- Nêu được những đặc điểm chung của ruột khoang.
- Nêu được vai trò của ngành ruột khoang đối với con
người và sinh giới.
GDBVMT
11 §11. Sán lá
gan.
- Nêu được đặc điểm chung của các ngành giun. Nêu rõ
khái niệm ngành giun dẹp.
- Mô tả được hình thái, cấu tạo ngoài và trong của sán
lông và Sán lá gan.

- Mô tả được vòng đời của sán lá gan.
GDBVMT
12 §12.Một số
giun dẹp khác
và đđ chung
của giun dẹp.
- Nêu được đặc điểm chính của ngành Giun dẹp.
- Phân biệt được hình dạng, cấu tạo, các phương thức
sống của một số đại diện.
- Nêu được những nét cơ bản về tác hại và cách phòng
chống một số loài giun dẹp kí sinh.
- QS một số tiêu bản đại diện cho ngành Giun dẹp.
GDBVMT
13 §13. Giun
đũa.
- Trình bày được khái niệm về ngành Giun tròn.
- Mô tả được hình thái, cấu tạo và đặc điểm sinh lý.
- Trình bày được vòng đời của giun đũa
- QS các thành phần cấu tạo của giun qua tiêu bản.
GDBVMT
14 §14. Một số
giun tròn khác
và đđ chung

- Hiểu được tính đa dạng của ngành giun thông qua các
đại diện.
- Nêu được khái niệm về sự nhiễm giun, hiểu được cơ
chế lây nhiễm giun và cách phòng trừ giun tròn.
LHTT
15 §15. Giun đất.- Trình bày được khái niệm về ngành giun đốt.

- Mô tả được hình thái, cấu tạo và các đặc điểm sinh lý
của giun đất
- So sánh với ngành giun tròn.
GDBVMT
16 §16.TH: Mổ
và quan sát
giun đất.
- Biết mổ ĐV không xương sống (mổ mặt lưng trong môi
trường ngập nước).
- Có kỹ năng QS đặc điểm bên ngoài và các nội quan
bên trong. Phân biệt các bộ phận của các cơ quan.
17 §17.Một số
giun đốt khác
và đđ chung
của giun đốt.
- Tìm hiểu về đặc điểm của các loại giun đốt khác từ đó
rút ra đặc điểm chung, tính đa dạng của ngành Giun đốt.
- Trình bày được các vai trò của giun đất trong việc cải
tạo đất nông nghiệp.
GDBVMT
18 Kiểm tra
19 §18. Trai
sông.
- Nêu được khái niệm ngành thân mềm.
- Mô tả được các chi tiết cấu tạo, đặc điểm sinh lý của
GDBVMT
Trai sông (có hình dạng tương tự ).
20 §19. Một số
thân mềm
khác.

- Trình bày được tập tính của Thân mềm.
- Nêu được tính đa dạng của ngành Thân mềm thông qua
các đại diện.
GDBVMT
21 §20. TH:QS
một số thân
mềm.
- QS các bộ phận của cơ thể bằng mắt thường hoặc kính
lúp.
- QS mẫu ngâm hoặc mẫu vật sống
22 §21.Đặc điểm
chung và vai
trò của Thân
mềm.
- Trình bày được các đặc điểm đặc trưng của ngành.
- Nêu được các vai trò cơ bản của ngành Thân mềm đối
với con người và tự nhiên
GDBVMT
23 §22. Tôm
sông.
- Nêu được khái niệm về lớp Giáp xác.
- Mô tả được cấu tạo và hoạt động của Tôm sông.
- Trình bày được tập tính hoạt động của Tôm sông.
24 §23. TH:
QS tôm
sông.
- QS cách di chuyển của Tôm sông
- Kĩ năng mô và QS đặc điểm bên ngoài và các nội
quan bên trong.
25 §24. Đa dạng

và vai trò
của lớp Giáp
xác.
- Nêu được đặc điểm riêng của 1 số loài giáp xác điển
hình, sự phân bố của chung trong nhiều môi trường khác
nhau. Tìm đặc điểm chung của lớp
- Nêu được vai trò của Giáp xác trong tự nhiên và trong
đời sống con người.
GDBVMT
26 §25. Nhện và
sự đa dạng
của lớp hình
nhện.
- Nêu được khái niệm, các đặc tính về hình thái và hoạt
động của lớp Hình nhện.
- Mô tả được hình thái cấu tạo và hoạt động của nhện.
Nêu được một số tập tính của lớp hình nhện.
- Trình bày được sự đa dạng của hình nhện. Nhận biết
thêm một số đại diện kháccủa lớp hình nhện.
- Nêu được ý nghĩa thực tiễn của lớp hình nhện đối với tự
nhiên và đời sống con người.
- Tìm hiểu tập tính đan lưới và bắt mồi của nhện.
27 §26. Châu
chấu.
- Nêu được khái niệm lớp sâu bọ.
- Mô tả hình thái cấu tạo và hoạt động của châu chấu.
- Trình bày các đặc điểm cấu tạo ngoài và trong.
- Nêu được các hoạt động của chúng.
- QS mô hình châu chấu.
28 §27.Đa dạng

và đđ chung
lớp Sâu bọ.
- Nêu sự đa dạng về chủng loại và môi trường sống của
lớp Sâu bọ, tính đa dạng và phong phú của Sâu bọ.
- Tìm hiểu một số đại diện khác.
- Nêu vai trò của Sâu bọ trong tự nhiên và con người.
GDBVMT
29 §28.TH:
Xem băng..
lớp Sâu bọ.
GV tự đưa ra mục tiêu riêng
30 §29. Đđ - Nêu được đặc điểm chung của ngành Chân khớp. GDBVMT
chung và vai
trò của chân
khớp.
- Nêu vai trò của Chân khớp trong tự nhiên và đời sống
con người.
31 §31.Cá chép. - Nêu được đđ cơ bản của ĐVKXS. So sánh với ĐVCXS
- Chỉ ra được sự thống nhất giữa cấu tạo ngoài và chức
năng các cơ quan đảm bảo sự thống nhất giữa cơ thể với
môi trường nước.
- Trình bày được tập tính của cá.
32 §32. TH: Mổ
cá.
- QS sát cấu tạo ngoài của cá.
- Biết cách sử dụng thực hành để mổ cá, QS cấu tạo trong
của cá (xác định vị trí từng nội quan).
- QS bộ xương: cột sống, xương sườn.
33 §33. Cấu tạo
trong của cá

chép.
- Chỉ ra được sự phù hợp giữa cấu tạo trong và chức năng
các cơ quan đảm bảo sự thống nhất trong cơ thể với đời
sống ở nước.
34 §34. Đa dạng
và đđ chung
của lớp cá.
- Trình bày được cấu tạo của đại diện lớp Cá. Nêu bật
được đặc điểm có xương sống thông qua cấu tạo.
- Nêu các đặc tính đa dạng của lớp Cá qua các đại diện.
- Nêu đặc điểm chung của lớp cá.
- Nêu ý nghĩa hực tiễn của cá đói với tự nhiên và đời
sống con người.
GDBVMT
35 Ôn tập
36 Kiểm tra
37 §35.Ếch
đồng.
- Nêu được đặc điểm cấu tạo và hoạt động của lưỡng cư
(ếch đồng) thích nghi với đk sống.
- Phân biệt được quá trình SS và PT qua biến thái.
- Trình bày được hình thái cấu ngoài phù hợp với đời
sống. Trình bày được hoạt động tập tính của ếch đồng.
38 §36. TH: QS
cấu tạo trong
của ếch trên
mẫu mổ.
- Biết cách mổ ếch, QS cấu tạo trong của ếch.
- Sưu tầm tư liệu về một số đại diện khác của lớp Lưỡng
cư.

- QS sơ đồ biến thái của ếch.
- Trình bày cấu tạo trong phù hợp với cơ thể. Sự tiến hoá
hơn so với lớp Cá.
39 §37. Đa dạng
và đđ chung
của lớp
Lưỡng cư.
- Mô tả được tính đa dạng của lớp lưỡng cư. Nêu được
những đặc điểm để phân biệt các bộ trong lớp lưỡng cư.
- Nêu được đặc điểm chung của lớp lưỡng cư.
- Nêu được vai trò của lớp Lưỡng cư trong Tn và đời
sống con người, đặc biệt là ĐV quý hiếm.
GDBVMT
40 §38. Thằn lằn
bóng đuôi dài
- Nêu được các đặc điểm cấu tạo ngoài phù hợp với sự di
chuyển trong môi trường trên cạn.
- Biết tập tính di chuyển và bắt mồi của thằn lằn.
- So sánh với lớp lưỡng cư.
41 §39. Cấu tạo - Nêu được đặc điểm cấu tạo trong phù hợp với chức
trong của thằn
lằn.
năng đảm bảo sự thống nhất trong cơ thể.
- Mô tả được hoạt động các hệ cơ quan.
- QS cấu tạo trong và ngoài qua mô hình, trêm mẫu ngâm
- Sự tiến hoá hơn so với lớp Lưỡng cư.
42 §40. Đa dạng
và đđ chung
lớp bò sát.
- Trình bày được tính đa dạng và thống nhất của lớp Bò

sát. Phân biệt được ba bộ bò sát thường gặp.
- Tìm hiểu tổ của Bò sát
- Đặc điểm chung của lớp Bò sát.
- Nêu được vai trò của bò sát trong tự nhiên và đời sống
con người.
- Sưu tầm tư liệu về các loài khủng long, rắn...
GDBVMT
43 §41.Chim bồ
câu.
- Trình bày được cấu tạo ngoài phù hợp với sự di chuyển
của chim ( chim bồ câu). Giải thích được các đặc điểm
cấu tạo của chim phù hợp với chức năng bay lượn.
- Nêu được tập tính của chim bồ câu.
44 §42.TH: QS
bộ xương,
mẫu mổ....
- QS bộ xương chim bồ câu.
- Biết cách mổ chim. Phân tích những đặc điểm cấu tạo
của chim.
45 §43.Cấu tạo
trong của
chim bồ câu.
- Mô tả được cấu tạo trong phù hợp với chức năng các hệ
cơ quan trong cơ thể.
- So sánh được sự tiến hoá hơn so với bò sát.
46 §44. Đa dạng
và đđ chung
của lớp chim
- Mô tả được tính đa dạng của lớp Chim. Trình bày được
đặc điểm cấu tạo ngoài của đại diện những bộ chim.

- Nêu được đặc điểm chung của lớp Chim.
- Nêu được vai trò của lớp chim trong tự nhiên và đối với
con người.
GDBVMT
47 Bài tập
48 §46. Thỏ. - Trình bày được đặc điểm cấu tạo ngoài và các hoạt
động sinh lý của thỏ.
- Nêu được hoạt động tập tính của thỏ.
49 §47. Cấu tạo
trong của thỏ.
- Mô tả được đặc điểm cấu tạo trong và chức năng các hệ
cơ quan.
- QS bộ xương thỏ
- So sánh sự tiến hoá nhất so với các lớp ĐV đã học.
50 §48.Đa dạng:
Bộ thú huyệt,
bộ thú túi
- Trình bày được tính đa dạng (số lượng, thành phần, Mt
sống, cấu tạo ngoài) của bộ.
- Nêu được đặc điểm đặc trưng nhất để phân biệt các bộ
thú (tên thường gắn với một đặc điểm đặc trưng nhất)
51 §49. Đa dạng:
Bộ dơi và bộ
cá voi.
- Trình bày được tính đa dạng (số lượng, thành phần, Mt
sống, cấu tạo ngoài) của bộ.
- Nêu được đặc điểm đặc trưng nhất để phân biệt các bộ
thú (tên thường gắn với một đặc điểm đặc trưng nhất)
52 §50. Đa dạng:
Bộ sâu bọ, bộ

- Trình bày được tính đa dạng (số lượng, thành phần, Mt
sống, cấu tạo ngoài) của bộ.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×