Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Bai 25. Tieu hoa o khoang mieng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (111.22 KB, 3 trang )

Giáo án sinh 8
Ngời soạn và giảng dạy : GV : nguyễn văn lực
Tuần: 13 - Tiết: 26.
Ngày soạn: . /11/2010
Ngày dạy: . /11/2010
Bài : 25
Tiêu hoá ở khoang miệng
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Cỏc hot ng tiờu hoỏ trong khoang ming.
- Hot ng nut v y thc n t khoang ming qua thc qun xung d dy.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng thảo luận nhóm
- Rèn luyện kĩ năng quan sát kênh hình, t duy lôgic.
3. Thái độ:
- ý thức vệ sinh trong ăn uống và biết tạo những bữa ăn ngon, hợp vệ sinh.

II. Các kĩ năng sống cơ bản đợc giáo dục trong bài
- Kĩ năng hợp tác, lắng nghe tích cực.
- Kĩ năng tìm kiếm và sử lí thông tin khi đọc SGK, quan sát sơ đồ để tìm hiểu sự
tiêu hoá ở khoang miệng, nuốt và đẩy thức ăn qua thực quản.
- Kĩ năng tự tin khi trình bày ý kiến trớc nhóm, tổ, lớp.
III. phơng pháp dạy- học
- Dạy học nhóm.
- Trình bày 1 phút.
- Trực quan.
IV. phơng tiện dạy- học
- Tranh hình SGK phóng to hình 25, HS kẻ bảng vào vở.
- Máy chiếu.
V. tiến trình dạy học
1. ổn định tổ chức lớp.


2. Kiểm tra bài cũ.
?1. Thế nào là sự tiêu hoá, quá trình tiêu hoá gồm những giai đoạn nào?
?2. Vai trò của tiêu hoá trong đời sống con ngời?
Giáo án sinh 8
Ngời soạn và giảng dạy : GV : nguyễn văn lực
3. Bài mới.
Hoạt động 1
Tìm hiểu sự tiêu hoá ở khoang miệng
Mục tiêu: HS chỉ ra hoạt động tiêu hoá chủ yếu ở khoang miệng là biến đổi lý
học và phần biến đổi hoá học.
Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung
- GV nêu câu hỏi:
?1.Khi thức ăn vào
miệng sẽ có những hoạt
động nào xảy ra?
?2. Khi nhai cơm,
bánh mì lâu trong miệng
cảm thấy ngọt, vì sao?
?3. Hoàn thành bảng
25 SGK tr. 82
- GV cho HS chữa bài
và thảo luận.
- Có ý kiến trái ngợc
thì HS phải phân tích và lựa
chọn.
- GV đánh giá giúp HS
hoàn thiện kiến thức.
- GV yêu cầu HS nhắc lại
kết luận và liên hệ bản thân.
+ Tại sao cần phải nhai kỹ

thức ăn.
- HS nghiên cứu SGK
tr.81 ghi nhớ kiến thức.
- Trao đổi nhóm
thống nhất câu trả lời.
Yêu cầu:
+ Kể đủ các hoạt động
ở miệng.
+ Vận dụng kết quả
phân tích hoá học để giải
thích.
+ Chỉ rõ đâu là biến
đổi lý học, hoá học.
- Đại diện nhóm viết
lên bảng và trình bày trớc
lớp.
- Các nhóm khác theo
dõi, bổ sung.
HS tự rút ra kết luận
Tạo điều kiện để
thức ăn ngấm dịch trong n-
ớc bọt.
- Yêu cầu: Hoạt động
tiêu hoá thức ăn, hấp thụ
chất dinh dỡng là quan
trọng.
- Biến đổi lý học:
+ Tiết nớc bọt, nhai đảo
trộn thức ăn, tạo viên thức
ăn.

+ Tác dụng: Làm mềm
nhuyễn thức ăn, giúp thức
ăn thấm nớc bọt, tạo viên
vừa để nuốt.
- Biến đổi hoá học:
+ Hoạt động của Enzim
trong nớc bọt.
+ Tác dụng: Biến đổi
một phần tinh bột (chín )
trong thức ăn thành đờng
Mantôzơ.
Giáo án sinh 8
Ngời soạn và giảng dạy : GV : nguyễn văn lực
Hoạt động 2
Tìm hiểu về hoạt động nuốt và đẩy thức ăn qua thực quản
Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung
- GV nêu câu hỏi:
?1. Nuốt diễn ra nhờ hoạt
động của cơ quan nào là chủ
yếu và có tác dụng gì?
?2. Lực đẩy viên thức ăn
qua thực quản xuống dạ dày
đã đợc tạo ra nh thế nào?
?3. Thức ăn qua thực
quản có đợc biến đổi về mặt
lý học và hoá học hay
không?
- GV nhận xét và hoàn
thiện kiến thức
- GV trình bày lại quá

trình nuốt và đẩy thức ăn.
- GV lu ý HS có thể hỏi:
+ Khi uống nớc quá trình
nuốt có giống quá trình nuốt
thức ăn không?
+ Tại sao ngời ta khuyên
khi ăn uống không đợc cời
đùa.
- GV nên để HS tự trả lời
GV nhận xét.
?. Tại sao trớc khi đi ngủ
không nên ăn kẹo, đờng.
- Cá nhân tự đọc và
quan sát 2 tranh phóng to.
- Trao đổi nhóm thống
nhất câu trả lời.
- Đại diện nhóm trình
bày kết quả chỉ trên tranh.
- Nhóm khác theo dõi,
bổ sung.
- HS vận dụng kiến
thức tự trả lời.
Đọc kết luận chung.
- Nhờ hoạt động của
lỡi thức ăn đợc đẩy xuống
thực quản.
- Thức ăn qua thực
quản xuống dạ dày nhờ
hoạt động của các cơ thực
quản.

VI. Kiểm tra đánh giá.
GV cho HS làm bài tập trắc nghiệm:
1. Quá trình tiêu hoá ở khoang miệng gồm:
a. Biến đổi lý học. d. Tiết nớc bọt. c. Nhai, đảo trộn thức ăn.
c. Biến đổi hoá học g. Chỉ a và c. e. Cả a, b, c, d.
2. Loại thức ăn đợc biến đổi về mặt hoá học ở khoang miệng là:
a. Prôtít, tinh bột, Lipit. b. Tinh bột chính.
c. Prôtít, tinh bột, hoa quả d. Bánh mì, mỡ thực vật.
VII. Dặn dò.
- Học bài, trả lời câu hỏi SGK , Đọc mục: Em có biết
- Chuẩn bị bài thực hành: nớc bọt, nớc cơm.
Bổ sung kiến thức sau tiết dạy.
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×