Tải bản đầy đủ (.docx) (128 trang)

điều khiển đồng bộ tốc độ cao động cơ ac servo thông qua mạng sscnet iiih

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.66 MB, 128 trang )

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA ĐIỆN - ĐIỆN TỬ
BỘ MÔN ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

ĐIỀU KHIỂN ĐỒNG BỘ TỐC ĐỘ CAO ĐỘNG
CƠ AC SERVO THÔNG QUA MẠNG SSCNET
III/H

Ngành Công Nghệ Kỹ Thuật Điều Khiển và Tự
Động Hóa


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN........................................................................1
1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ...................................................................................1
1.2 MỤC TIÊU ĐỀ TÀI............................................................................1
1.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.......................................................2
1.4. GIỚI HẠN ĐỀ TÀI...........................................................................2
1.5 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU................................................................2
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT.............................................................4
2.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ PLC..........................................................4
2.1.1 Tổng quan về PLC...................................................................4
2.1.2 Đặc điểm và vai trò của PLC.................................................5
2.1.3 Vai trò.......................................................................................6
2.2 PLC DÒNG Q CỦA HÃNG MITSUBISHI.........................................6


2.3 ĐỘNG CƠ SERVO.........................................................................10
2.3.1 Giới thiệu về Servo...............................................................10
2.3.2 Phân loại động cơ Servo......................................................10
2.3.3 Chức năng..............................................................................12
2.3.4 Cấu tạo...................................................................................12
2.4 DRIVER SERVO.............................................................................12
2.5 ENCODER......................................................................................14
2.5.1 Khái niệm Encoder................................................................14
2.5.2 Phân loại Encoder.................................................................15
2.6 HMI GOT 1000..............................................................................16
2.7 PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU KHIỂN VỊ TRÍ ĐỘNG CƠ SERVO.............17
2.7.1 Thiết lập bộ truyền động điện tử.......................................17
2.8 HỆ THỐNG CƠ KHÍ ẢO.................................................................20
2.8.1 Điều khiển đồng bộ..............................................................20
2.8.2 Module truyền động – trục đầu vào...................................21
2.8.3 Các Module dẫn động...........................................................22
2.8.4 Module đầu ra – đĩa CAM.....................................................23
2.9 NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH MOTION SFC........................................25
2.9.1 Sơ lược về việc sử dụng ngôn ngữ SFC.............................25
2.9.2 Cơ cấu chương trình SFC chuyển động.............................26
2.9.3 Bảng biểu tượng trong biểu đồ Motion SFC.....................27


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

2.9.4 Cách điều khiển chuyển động.............................................29
2.9.5 Cách điều khiển quy trình...................................................30
CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ VÀ THI CÔNG HỆ THỐNG................................31
3.1 GIỚI THIỆU....................................................................................31
3.2 PHẦN CƠ KHÍ................................................................................31

3.2.1 Yêu cầu phần cứng...............................................................31
3.2.2 Trục truyền động...................................................................32
3.2.3 Phần khung mô hình............................................................32
3.2.4 Phần bánh răng đồ bộ..........................................................33
3.3 PHẦN ĐIỆN....................................................................................37
3.3.1 Thiết kế sơ đồ khối hệ thống..............................................37
3.3.2 Linh kiện sử dụng trong hệ thống.....................................38
3.3.2.1 Trạm CPU............................................................................38
3.2.3 Màn hình HMI GOT 1000......................................................53
3.2.4 Động cơ Linear Servo...........................................................54
3.2.5 Nguồn 24VDC và 5VDC.........................................................58
3.2.6 Cảm biến tiệm cận Omron EE-SX 772C.............................58
3.3 THIẾT KẾ MẠCH ĐIỀU KHIỂN...................................................64
3.3.1 Mạch động lực.......................................................................64
3.3.2 Mạch kết nối động cơ Servo................................................65
3.3.3 Mạch điều khiển....................................................................66
3.4 THI CÔNG MÔ HÌNH.....................................................................70
3.4.1 Phần cơ khí............................................................................70
3.4.2 Thi công phần điện...............................................................71
CHƯƠNG 4: GIẢI THUẬT VÀ CHƯƠNG TRÌNH ĐIỀU KHIỂN...............73
4.1 MÔ TẢ HỆ THỐNG........................................................................73
4.2 MÔ TẢ HOẠT ĐỘNG CỦA MÔ HÌNH VÀ GIẢI THUẬT................73
4.2.1 Mô tả hoạt động của mô hình.............................................73
4.2.1 Giải thuật điều khiển............................................................74
4.3 PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN........................................................80
4.3.1 Phần mềm cài đặt.................................................................80
4.4. Bước 6 – Chương trình SFC.......................................................95
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN..............................101
5.1 KẾT LUẬN....................................................................................101



ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

5.2 HƯỚNG PHÁT TRIỂN..................................................................102
TÀI LIỆU THAM KHẢO....................................................................103


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình

2.1

Cấu

trúc



bản

của

Motion..........................................
Hình

2.2:

Một


một

hệ

thống

PLC

..4

động



Servo

của

hãng

Mitsubishi................................................... 10
Hình

2.3:

Một

Driver


Servo

Mitsubishi......................................................
Hình

2.4:

Encoder

2.5:

dùng

Đĩa

hãng

13
trong

nghiệp...............................................................
Hình

của

công

15

Encoder


tuyệt

đối................................................................................16
Hình

2.6:

Đĩa

Encoder

tương

đối...............................................................................
Hình

2.7:

Màn

hình

17

HIM

GOT

1000.........................................................................


17

Hình

của

2.8:

Minh

họa

chiều

quay

cơ.............................................................
Hình

2.9:

Giới

hạn

19

hành


trình

cấu..................................................................
Hình

2.10:

Về

động

cho



19

Home

cho

hệ

thống............................................................................ 19
Hình

2.11:

Tổng


quan

về

ảo.............................................................
Hình

2.12:



hiệu

hệ

thống



khí

20
của

trục

Servo

trục


Servo

thực..................................................................... 21
Hình

2.13:



hiệu

của

phụ...................................................................... 21


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Hình

2.14:



hiệu

của

trục


Servo

thực..................................................................... 22
Hình

2.15:

Ly

hợp



cách

động................................................................
Hình

2.16:



hiệu

Module

thức

hoạt


23
đầu

ra



đĩa

cam.............................................................24
Hình

2.17:

Cấu

trúc

chương

PLC..........................................................
Hình

2.18:



phỏng

của


trình.........................................
Hình

2.19:



cấu

cấu

trình



CPU

25
trúc

của

một

chương

SFC

chuyển


quạt

thiết

26

của

chương

trình

động............................................ 27
Hình

3.1:

Kích

thước

cánh

kế....................................................................

34

Hình 3.2: Mô phỏng đồng bộ cơ khí bằng phần mềm Solid
Works..........................

Hình

3.3:

34


đồ

khối

của

hệ

thống............................................................................. 34
Hình 3.4: Một vài bản vẽ mô tả vị trí các ngõ ra vào của Driver
Motion..................

36

Hình 3.5: Phần đế mô hình chứa động cơ Linear và 2 trục Servo
đồng bộ...............

36

Hình 3.6: Bảng bố trí các thiết bị quan trọng gắn trên giá đỡ mô
hình.....................
Hình


đồ

khối

thống.............................................................

37

Bảng

3.7:

36

3.1:

Cấu

Tên

trúc

của



các

CPU...................................................


thành
39

phần

toàn

trong

hệ

trạm


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Hình

3.8:

Cách

bố

trí

các

thiết


Q38DB..................................................
Hình

3.9:

Hình

bị

trên

Base

39

ảnh

thực

tế

của

trước

của

trước

của


khiển

của

Q04UDHCPU.......................................................... 40
Hình

3.10:

Mặt

sau



mặt

Q173DSCPU.................................................. 41
Hình

3.11:

Mặt

sau



mặt


QD75D2N......................................................
Bảng

3.7:

Các

thông

số

45
điều

QD75D2N................................................... 46
Hình

3.12:

Nguyên

lý điều

QD75D2N.......................
Hình

3.13:




khiển

hoạt động

của Module

46

đồ

ngõ

giao

điến

của

Module

sau

của

module

Q75D2N.............................................. 47
Hình


3.14:

Mặt

trước



QX42.................................................
Hình

3.15:

Mặt

trước



mặt
48

các

thông

số




bản

của

QX42........................................... 48
Hình

3.16:



đồ

chân

của

QX42.......................................................

Module

Input

49

Hình 3.17: Mặt trước và mặt sau của Module QY41P giống với
QX41...................

50


Hình 3.18: Mặt trước và các thông số cơ bản của QY41P.......................................
Hình

3.19:



dụ

về

51
cách

QY41P...................................
Hình

3.20:

kết

nối

ngõ

ra

của

Module


51


đồ

chân

Module............................................................................

của
51


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Hình

3.21:

Màn

hình

GOT

1000................................................................................
Hình

3.23:


Bộ

nguồn

tổ

24VDC.........................................................................
Hình

3.24:

Cảm

biến

52

Omron

ong

57
EE-SX

772

..................................................................57
Hình


3.25:

Bản

vẽ

mạch

PLC........................................
Hình

3.26:

động

lực

cấp

cho

Driver



58

Mạch

kết


nối

với

Servo..............................................................

động



59

Hình 3.27: Mạch cung cấp điện áp cho chân EM và màn hình
HMI........................

60

Hình 3.28: Mạch điều khiển giao tiếp giữa Module QD75D2N và
Driver Linear.... 61
Hình 3.29: Mạch điều khiển giữa Module QD75D2N Driver và
Encoder Linear.....

62

Hình

Mạch

3.30:


điều

khiển

QX42..............................................................
Hình

3.31:

Mạch

điều

ngõ

vào

62
khiển

QY42P..............................................................

ngõ

ra

62

Hình 3.32: Sơ đồ cấu hình động cơ Servo qua mạng SSCNET

III/H........................
Hình

63

3.33:

2

bánh

răng

in

3D.....................................................................................
Hình

3.34:

Cố

định

2

trục

đế......................................................
Hình


3.35:

Gắn

các

module

hình.................................................

bánh

răng

64
lên

phần

65
lên
65

trục

giá

đỡ





ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Hình

3.36:

Đi

dây

I/O

cho

QD75D2N.........................................
Hình

3.37:

Đi

dây

CPU

phần


3.38:



66
động

hình..........................................................
Hình

Q04UDH

lực

cho



66

Hoàn

thành

phần

điện.............................................................................. 66
Hình

4.1:


Biểu

đồ

thời

gian

về

chuyển

động

thẳng

đều............................................. 69
Hình 4.2: Biểu đồ thời gian về chuyển động thẳng nhanh dần
đều........................... 69
Hình 4.3: giãn đồ thời gian biểu thị tốc độ của 2 trục theo thời
gian......................... 72
Hình

4.4:

Lưu

đồ


của

bài

bộ.....................................................................
Hình

4.5:

Cách

chia

sẽ

vùng

CPU.................................................
Hình

4.6:

Bên

toán

đồng

74
nhớ


của

Multiple

76
trong

Positioning_Axis_#

..................................................................76
Hình

4.7:

Bên

trong

Auto_Refesh.............................................................................
77
Hình

4.9:

Giải

thích

cách


Dogless..............................................................
Hình

4.10:

Giải

thích

về

Home

về

Home

84

cách

Dogless............................................................

85

Hình

thông


4.11:

Cấu

hình

cho

bộ....................................................

Axis
87

2

số

đồng


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Hình 4.3.4: Servo Data cho yêu cầu thay đổi giá trị hiện tại của 2
trục....................

88

Hình 4.13: Servo Data cho yêu cầu trục 2 chạy tới vị trí
lồng................................... 88
Hình


5.1:



phỏng

bài

toán

Cut

to

length

(Flying

Shear)....................................... 91

DANH MỤC BẢNG
Bảng

2.1:

Các




hiệu

của

PLC

dòng

Q

series........................................................... 7
Bảng

2.2:

Các

loại

thiết

bị

có....................................................................
Bảng

2.3:

Các


loại

Bảng

2.4:

Các

cung

cấp

2.5:

module

ngõ

Các

9

module

ngõ

ra.....................................................................................
Bảng

2.6:


Nguyên



phát

cho

8

vào..................................................................................
Bảng

hiện

8

nguồn

CPU............................................................

CPU

xung

điều

khiển


9
động



Servo.......................................18
Bảng

2.7:

Các

module

dẫn

bản.....................................................................

động
22




ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Bảng

3.1:


Tên

của

các

thành

CPU...................................................
Bảng

3.2:

phần

trong

39

Thông

tin

Base

Q38DB.............................................................................
Bảng

3.3:


Thông

tin

3.4:

Thông

39

Module

Q61P.................................................................
Bảng

trạm

số

nguồn

40



bản

của

Q04UDHCPU.......................................................... 41

Bảng

3.5:

Các

thành

phần

Q173DSCPU.............................................................
Bảng

3.6:

Thông

số

của

44


thuật

Q173DSCPU................................................................

44


Bảng

khiển

của

HMI

GOT

3.7:

Các

thông

số

điều

QD75D2N................................................... 46
Bảng

3.8:

Thông

số

kỹ


thuật

1000........................................................... 53
Bảng

3.9

:

Số

Seri

động



Linear

.............................................................................53
Bảng

3.10

:

Các

chân


ngõ

vào

gắn

trên

ra

gắn

trên

Driver.......................................................... 56
Bảng

3.11

:

Các

chân

ngõ

Driver.............................................................


56

Bảng 4.1: Kí hiệu của và giá trị các thành phần trong bài toán đồng
bộ...................
Bảng

4.2:

70
Giá

trị

hoàn

thành

của

bộ....................................................

71

Bảng

thông

4.8:

Giải


thích

1......................................................................

bài

toán

đồng

số

cài

đặt

84


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Bảng

4.3:

Giải

thích


thông

2......................................................................

số

cài

đặt

85

Bảng 4.4: Giải thích thông số cài đặt đồng bộ của Axis 2 theo Axis
1.....................

88


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN
1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ
60 năm trước động cơ servo đã cách mạng hóa ngành công
nghiệp điều khiển chuyển động. Từ đó đến nay, ngành công nghiệp
servo đã phát triển không ngừng và hầu như góp mặt trong mọi hệ
thống điều khiển tự động trên thế giới. Khoa học kỹ thuật phát triển
không ngừng kéo theo yêu cầu về độ chính xác, khả năng đáp ứng
của các máy móc ngày càng phải nhanh và mạnh hơn, để đáp ứng
được yêu cầu khắt khe đó các hệ thống tự động hóa ngày nay hầu
như đều sử dụng động cơ servo trong những quá trình tự động cụ

thể như cánh tay robot, máy CNC, cần trục và các cơ cấu vít me,
bàn xoay, linear...
Cùng sự ứng dụng của khoa học công nghệ, thế giới đã có
những chuyển biến rõ rệt và ngày càng tiên tiến hiện đại hơn. Sự
phát triển của công nghệ, đặc biệt là công nghệ tự động hóa đã tạo
ra hàng loạt dây chuyền sản xuất, thiết bị máy móc hiện đại với
những đặc điểm vượt trội với sự chính xác tuyệt đối, tốc độ nhanh,
đáp ứng nhu cầu công việc phức tạp trong dây chuyền sản xuất.
Thực tế cho thấy rằng, trong một hệ thống sản xuất, đối với những
công việc hòi hỏi phải hoạt động cùng thời điểm, đồng tốc độ, di
chuyển chính xác vị trí đã cài đặt sẵn... Vấn đề đó thì những hoạt
động thủ công của con người gần như không thể thực hiện được.
Nhưng với công nghệ tiên tiến hiện nay, điều đó có thể thực hiện
một cách dễ dàng. Xuất phát từ nhu cầu muốn tìm hiểu về thiết bị,
cách thức điều khiển thiết bị cũng như muốn xây dựng mô hình mô
tả hoạt động, nhóm quyết định lựa chọn đề tài “Điều khiển mô
hình đồng bộ tốc độ cao động cơ AC Servo thông qua mạng
SSCNET III/H”.

BỘ
Trang | 1

MÔN

ĐIỀU

KHIỂN

TỰ


ĐỘNG


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

1.2 MỤC TIÊU ĐỀ TÀI
Tiến hành thực hiện động bộ 2 trục động cơ Servo ở tốc độ
cao. Điều khiển chính xác vị trí và vận hành tốc độ đúng theo yêu
cầu. Xây dựng mô hình điều khiển và giám sát bao gồm 2 trục động
cơ Servo, 1 trục động cơ Linear thông qua màn hình HMI. Mô hình
sử dụng 2 động cơ Servo, driver 200W của hãng Mitsubishi, trục
Linear của hãng Yawasaki. Sử dụng 2 controller chính đó là Q04UDH
và Q173DSCPU. Q04UDH đóng vai trò giao tiếp thiết bị ngoại vị như
nút nhấn, màn hình HMI..., Q173DSCPU đóng vai tròng là CPU
motion giúp giao tiếp và điều khiển động cơ Servo.
1.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Để thực hiện đề tài này, nhóm đã nghiên cứu và thực hiện các
phương pháp:
 Phương pháp phân tích và tổng hợp lý thuyết
 Phương pháp thực nghiệm khoa học
1.4. GIỚI HẠN ĐỀ TÀI
Chỉ dừng lại ở việc mô hình ứng dụng chuyển động đồng bộ đơn
giản.
1.5 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
 Chương 1: Tổng quan đề tài
Chương này trình bày đặt vấn đề dẫn nhập, lý do chọn đề tài,
mục tiêu, nội dung nghiên cứu, các giới hạn thông số và bố cục đồ
án.
 Chương 2: Cơ sở lí thuyết
Trình bày cơ sở lý thuyết về PLC, kiến thức chung về PLC hãng

Mitsubishi, Servo Driver , Servo motor, HMI Got 1000, Linear
Yawasaki.
BỘ
Trang | 2

MÔN

ĐIỀU

KHIỂN

TỰ

ĐỘNG


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

 Chương 3: Thiết kế và thi công mô hình
Chương này nói về cách tính toán và bố trí các thiết bị trong
mô hình cho phù hợp với yêu cầu đặt ra. Mô tả cách thức hoạt động
của mô hình và sự liên kết giữa các thiết bị với nhau. Dựa vào cơ sở
đã tính toán lựa chọn thiết bị cho mô hình. Nhóm bắt đầu thi công
mô hình từ khâu cơ khí, lắp ráp và kết nối các thiết bị với nhau.
Kiểm tra độ an toàn về điện, tránh ảnh hưởng tới con người và thiết
bị.
 Chương 4: Giải thuật và chương trình điều khiển
Mô tả hệ thống và giải thuật điều khiển, trình bày lưu đồ giải
thuật. Trình bày chi tiết các lệnh sử dụng trong mô hình gồm lệnh
điều khiển trình tự và lệnh SFC. Giải thích các thông số cài đặt

chuyên biệt cho Servo. Trình bay lý thuyết về cơ khí ảo sử dụng
trong hệ thống.
 Chương 5: Kết quả nhận xét và đánh giá
Chương này sẽ nói về kết quả đại được và sau đó nhận xét về
mục tiêu đã đặt ban đầu
 Chương 6: Kết luận và hướng phát triển đề tài
Kết luận sau khi hoàn thành mô hình. Nêu ra những ưu, nhược
điểm và hướng phát triển của đồ án để đưa ra hướng phát triển tiếp
theo cho đề tài

BỘ
Trang | 3

MÔN

ĐIỀU

KHIỂN

TỰ

ĐỘNG


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
2.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ PLC
2.1.1 Tổng quan về PLC
Định nghĩa: PLC (Programmable Logic Controller) là thiết bị

điều khiển logic khả trình thuộc loại điều khiển bán dẫn tự động
theo chương trình người dùng. PLC sử dụng bộ nhớ khả trình để lưu
trữ chương trình và thực hiện yêu cầu điều khiển. PLC có thể coi là
một máy tính được thiết kế hoạt động tin cậy trong môi trường công
nghiệp.
Cấu tạo: PLC được cấu tạo bao gồm các thành phần chính như
bộ xử lý trung tâm, khối vào (Module input, Analog input), khối ra
(Module output, Analog output).

BỘ
Trang | 4

MÔN

ĐIỀU

KHIỂN

TỰ

ĐỘNG


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Hình 2.1 Cấu trúc cơ bản của một hệ thống PLC Motion

 Bộ xử lý (CPU: Central Processing Unit )
 Để đáp ứng được yêu cầu đã nêu thì PLC cần phải có CPU
như một máy tính thực thụ. CPU được xem là bộ não của

PLC, nó quyết định tốc độ xử lý cũng như khả năng điều
khiển chuyên biệt của PLC.
 CPU là nơi đọc tín hiệu ngõ vào từ khối vào, xử lý và xuất
tín hiệu tới khối ra. CPU còn chứa các khối chứa năng phổ
biến như Counter, Timer, lệnh toán học, chuyển đổi dữ
liệu… và các hàm chuyên dụng.
BỘ
Trang | 5

MÔN

ĐIỀU

KHIỂN

TỰ

ĐỘNG


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

 Khối vào (Module Input) : Có hai loại ngõ vào là ngõ vào số DI
(Digital Input) và ngõ vào tương tự AI (Analog Input)
 Ngõ vào DI kết nối với các thiết bị tạo ra tín hiệu dạng nhị
phân như: công tắc, nút nhấn, công tắc hành trình, cảm
biến quang, cảm biến tiệm cận…
 Ngõ vào AI kết nối với các thiết bị tạo ra tín hiệu liên tục
như: các loại cảm biến nhiệt độ, áp suất, khoảng cách, độ
ẩm. Khi kết nối cần chú ý đến sự tương thích giữa tín hiệu

ngõ ra cảm biến với tín hiệu vào mà module AI có thể đọc
được. Mỗi module AI sẽ có khả năng đọc tín hiệu tương tự
khác nhau: đọc dòng điện, điện áp, tổng trở… Một thông số
quan trọng khác của các module AI là độ phân giải, thông
số này cho biết độ chính xác khi thực hiện chuyển đổi ADC.

 Khối ra (Module Output): Có 2 loại ngõ ra là ngõ ra số DO
(Digital Output) và ngõ ra tương tự AO (Analog Output).
 Ngõ ra DO kết nối với các cơ cấu chấp hành điều khiển
theo quy tắc On/Off như: đèn báo, chuông, van điện, động
cơ không điều khiển tốc độ…
 Ngõ ra AO kết nối với các cơ cấu chấp hành cần tín hiệu
điều khiển liên tục: biến tần, van tuyến tính…
2.1.2 Đặc điểm và vai trò của PLC
Ưu điểm: nhìn chung PLC có các ưu điểm so với các mạch tiếp
điểm truyền thống như sau.
 Khả năng điều khiển chương trình linh hoạt. Khi cần thay
đổi yêu cầu, đối tượng điều khiển chỉ cần thay đổi chương
trình thông qua việc lập trình.

BỘ
Trang | 6

MÔN

ĐIỀU

KHIỂN

TỰ


ĐỘNG


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

 Số lượng Timer, Counter rất lớn. PLC còn hỗ trợ nhiều khối
hàm có chức năng chuyên dụng: phát xung tốc độ cao, bộ
đếm tốc độ cao, bộ điều khiển PID…
 Tiết kiệm thời gian nối dây, mạch điều khiển lúc này đã
được thay thế hoàn toàn bằng chương trình PLC.
 Cấu trúc dạng Module giúp PLC có tính năng mềm dẻo,
không bị cứng hóa về phần cứng. Người dùng dễ dàng lựa
chọn những module nào cần thiết với yêu cầu điều khiển
hiện tại giúp tiết kiệm chi phí. Cấu trúc dạng module của
PLC giúp việc mở rộng quy mô điều khiển đơn giản, tiết
kiệm, không cần phải trang bị CPU mới. Tuy nhiên khi mở
rộng cần chú ý tới khả năng kết nối tối đa của CPU.
 Khả năng truyền thông, nối mạng với máy tính hay với PLC
khác. Khả năng này đáp ứng yêu cầu điều khiển, giám sát
từ xa, xây dựng hệ thống SCADA.
 Hoạt động với độ tin cậy cao, tuổi thọ cao, chống nhiễu tốt
trong môi trường công nghiệp.
Nhược điểm: Giá thành cao chính là một trong những nhược
điểm của PLC, việc giá thành cao dẫn đến việc không thể tiếp cận
với nhiều hệ thống điều khiển đơn giản. Hiệu quả kinh tế không cao
bằng bộ điều khiển tiếp điểm. Yêu cầu về kiến thực lập trình PLC đối
với người mới bắt đầu.
2.1.3 Vai trò
Với những ưu nhược điểm như đã nêu trên, PLC thể hiện ưu

điểm vượt trội và hiện nay đã thay thế hệ thống điều khiển tiếp
điểm truyền thống trong các nhà máy, dây chuyền công nghệ. Việc
thay thế này giúp hệ thống hoạt động tin cậy và hiệu quả hơn, tiết
kiệm nhân công và tránh những thao tác sai của người vận hành.

BỘ
Trang | 7

MÔN

ĐIỀU

KHIỂN

TỰ

ĐỘNG


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

2.2 PLC DÒNG Q CỦA HÃNG MITSUBISHI
Phát triển lên từ dòng sản phẩm trước đó họ AnSH, họ Q PLC
Mitsubishi cho phép người dùng phối hợp và lựa chọn sự kết hợp tốt
nhất giữa CPU, công cụ truyền tin, module điều khiển chuyên biệt
và I/O trên cùng một nền tảng. Điều này cho phép người dùng cấu
hình hệ thống theo những gì mình cần, khi nào mình cần, nơi mình
cần triển khai. Có thể phối hợp PLC CPU (cơ bản & nâng cao),
Motion CPU, Process Controllers và ngay cả PC vào trong một hệ
thống duy nhất lên đến 4 CPU khác nhau. Điều này tạo cho người sử

dụng sự chọn lựa hướng điều khiển, ngôn ngữ lập trình – tất cả cùng
chung trên một nền tảng duy nhất. Linh động và phân cấp là đặc
tính thiết kế chủ chốt làm cho dòng Q thực sự là một nền tảng tự
động hóa duy nhất. Người dùng có thể sử dụng trong điều khiển đơn
giản các loại máy móc riêng lẻ hoặc quản lý toàn bộ thiết bị tất cả
cùng trên một nền tảng phần cứng.
Tên CPU dòng Q
QnUCPU

Mô tả
Các tính năng, phương pháp, và

Mẫu CPU
Mã CPU ứng dụng

Qn(H)/QnPH/

thiết bị cho lập trình
Các tính năng, phương pháp, và

tổng quát
Mẫu QCPU cơ bản/

thiết bị cho lập trình

hiệu năng cao/ điều

QnPRHCPU

khiển qui trình/ dự

QCPU

QnPRHCPU

Thông tin cho cấu hình hệ thống đa

phòng
Mẫu QCPU cơ bản/

CPU (cấu hình hệ thống, thông số

hiệu năng cao/ điều

I/O, liên kết thiết bị vào/ra và tính

khiển qui trình/ ứng

năng thiết bị thông minh)
Cấu hình hệ thống dự phòng, tính

dụng tổng quan
Mã CPU dự phòng

năng, kết nối với các thiết bị bên
QnUCPU

ngoài và xử lý sự cố
Tính năng liên kế thông qua cổng

Mã CPU ứng dụng


Ethernet gắn trong

tổng quát

Bảng 2.1: Các kí hiệu của PLC dòng Q series
Thuật ngữ
CPU thiết bị

Mô tả
Tên gọi chung cho mấu QCPU cơ bản, QCPU hiệu
năng

BỘ
Trang | 8

MÔN

ĐIỀU

cao,

CPU
KHIỂN

tiến
TỰ

trình,
ĐỘNG



ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Mẫu QCPU cơ bản
Mẫu QCPU hiệu năng

CPU dự phòng và QCPU ứng dụng tổng quát.
Tên gọi chung cho Q00JCPU, Q00CPU, và Q01CPU
Tên gọi chung cho Q02CPU, Q02HCPU, Q06HCPU,

cao
CPU điều khiển qui trình

Q12HCPU, và Q25HCPU
Tên gọi chung cho

CPU dự phòng
Mẫu QCPU ứng dụng

Q12PHCPU, và Q25PHCPU
Tên gọi chung cho Q12PRHCPU và Q25PRHCPU
Tên gọi chung cho Q00UJCPU, Q00UCPU, Q01UCPU,

tổng quát

Q02UCPU,Q03UDCPU,Q03UDVCPU,Q03UDECPU,
Q04UDHCPU,

Q02PHCPU,


Q04UDVCPU,

Q06PHCPU,

Q04UDEHCPU,

Q06UDHCPU,

Q06UDVCPU,

Q06UDEHCPU,Q10UDHCPU,

Q10UDEHCPU,

Q13UDHCPU,Q13UDVCPU,

Q13UDEHCPU,

Q20UDHCPU,

Q20UDEHCPU,

Q26UDHCPU,Q26UDVCPU,

Q26UDEHCPU,

QCPU có cổng Ethernet

Q50UDEHCPU, và Q100UDEHCPU
Tên gọi chung cho Q03UDVCPU, Q03UDECPU,


gắn

Q04UDVCPU,

trong

Q04UDEHCPU,Q06UDVCPU,Q06UDEHCPU,Q10UDEH
CPU,
Q13UDVCPU,

Q13UDEHCPU,Q20UDEHCPU,

Q26UDVCPU,
QCPU ứng dụng tổng

Q26UDEHCPU, Q50UDEHCPU, và Q100UDEHCPU
Tên gọi chung cho Q03UDVCPU, Q04UDVCPU,

quát

Q06UDVCPU,

tốc

độ cao
CPU chuyển động

Q13UDVCPU, và Q26UDVCPU
Tên gọi chung cho CPU hướng dẫn chuyển động

Mitsubishi:

Q172CPUN,Q173CPUN,Q172HCPU,

Q173HCPU, Q172CPUN-T, Q173CPUN-T,Q172HCPUT, Q173HCPU-T, Q172DCPU, Q173DCPU,Q172DCPUS1,Q173DCPU-S1, Q172DSCPU, và Q173DSCPU

Bảng 2.2: Các loại thiết bị CPU hiện có
Tên module

Đầu vào

Đầu ra

Q61P

100V - 240VAC

5VDC 6A

Q62P

100V - 240VAC

Q63P

24VDC

BỘ
Trang | 9


MÔN

ĐIỀU

KHIỂN

5VDC 3A/24VDC
0.6A
5VDC 6A

TỰ

ĐỘNG


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Q64P(N)

100V -120VAC; 200 - 240VAC

5VDC 8.5A

Q61P-D

100V to 240VAC

5VDC 6A

Bảng 2.3: Các loại nguồn cung cấp cho CPU
Số ngõ vào


100 đến

100 đến

120V AC

220V AC

8

QX28

16

24V DC

24V DC

QX70

QX80

QX71

QX81

QX48Y57
*1
QX40


QX10

5/12V DC

QX40-S1
QX40

32

QX40-S1
QH42P *1
QX42

64

QX42-S1

QX72

QX82
QX82-S1

Bảng 2.4: Các module ngõ vào

Số

Relay

Triac 100


ngõ

24VDC,

đến

ra

240VAC

240VAC

16

12 đến
24VDC
(Sink)

12 đến
24VDC
(Sink/sourc
e)

Transistor

Transistor

5 đến


12 đến

12VDC

24VDC

(Sink)

(Source)

QY70

QY80

QY71

QY81

*2
QY18A

QY10

QY22

QY68A

QY40P
QY50
QY41P


32

Transistor

QX48Y57

7
8

Transistor

QY42P
*2

64

QY42P

*2: Thông số kỹ thuật ngõ ra cho các module tích hợp I/O.
BỘ
MÔN
ĐIỀU
KHIỂN
TỰ
Trang | 10

ĐỘNG



ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Bảng 2.5: Các module ngõ ra

2.3 ĐỘNG CƠ SERVO
2.3.1 Giới thiệu về Servo
Servo là thiết bị chuyên dụng có thể chưa bao giờ nhìn thấy
trong cuộc sống hàng ngày. Từ “Servo” có nguồn gốc từ chữ Latinh
“servus”. Từ “servus” có nghĩa là tuân thủ các lệnh một cách trung
thực và làm việc nhanh chóng, chính xác. Tương tự như vậy, Servo
là một thiết bị thực hiện công việc một cách chính xác theo các lệnh
điều khiển. Các Servo được sử dụng để khởi động và ngừng hoạt
động ở các vị trí chính xác, thay đổi tốc độ cực kì nhanh và điều
chỉnh tốc độ phù hợp với các điều kiện. “AC” có nghĩa là nguồn điện
xoay chiều. Như vậy một “AC Servo” điều khiển các động cơ xoay
chiều.
Động cơ servo nói chung là loại động cơ sử dụng khả năng hồi
tiếp tín hiệu từ encoder về driver điều khiển để điều chỉnh tốc độ,
moment, vị trí của động cơ hay các kết cấu cơ khí đi kèm đạt được
như mong muốn. Khi có vật cản hoặc những tác động làm hãm trục
động cơ, hệ thống hồi tiếp sẽ giúp động cơ tự điều chỉnh cho lực
moment, tốc độ, hay quán tính cho phù hợp với tải đang mang.
Ngoài ra động cơ servo luôn có xu hướng giữ vị trí hiện tại khi không
có tín hiệu điều khiển, chính vì thế khi có một ngoại vi tác động làm
thay đổi vị trí của động cơ hay kết cấu cơ khí liên kết với trục động
cơ thì servo sẽ tự trở về vị trí trước khi bị sai lệch.

BỘ
Trang | 11


MÔN

ĐIỀU

KHIỂN

TỰ

ĐỘNG


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Hình 2.2: Một động cơ Servo của hãng Mitsubishi
2.3.2 Phân loại động cơ Servo
Động cơ Servo thông thường sẽ được phân ra làm hai loại
chính đó là: động cơ AC Servo và động cơ DC Servo.
Đối với DC servo: nguồn cấp cho động cơ là nguồn một chiều.
DC servo sử dụng chổi than bên trong động cơ chính vì thế việc
thay thế chổi than là cần thiết khi sử dung thời gian dài, do đó việc
sử dụng DC servo cần có sử bảo trì định kì. DC servo thường có thế
mạnh về điều khiển tốc độ với khả năng duy trì tốc độ cao một cách
cực kì ổn định kiểm soát bởi bộ điều khiển PWM tích hợp. Moment
xoắn của động cơ được điều khiển độc lập bởi một dòng điện điều
khiển cho phép duy trì tính nhất quán trong khi hoạt động. Vì những
lí do đó, việc điều khiển DC servo tướng đối dễ dàng hơn AC servo.
Đối với AC servo: có cấu tạo gần khá giống với brushless
motor, do không có chổi than việc bảo trì động cơ AC servo là ít cần
thiết hơn so với DC servo. Hệ thống encoder hồi tiếp giúp điều khiển
và cảnh bảo vị trí của roto để trình tự dòng điện cấp qua các cuộn

dây một cách chính xác. Sự liên kết và phản hồi được sử dụng trong
các động cơ AC servo phải được hoạt động đúng với bô điều khiển
hay bộ khuếch đại. Quán tính trên roto rất thấp so với DC servo, hệ
thống điều khiển tinh vi, cường độ dòng, tần số và các pha của
stato được driver điều khiển phối hợp để đạt được vị trí mong muốn.
BỘ
Trang | 12

MÔN

ĐIỀU

KHIỂN

TỰ

ĐỘNG


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Tốc độ quay của AC servo có thể đạt đến 6000 vòng/phút hoặc cao
hơn ở những servo chuyên dụng.
Đối với hãng Mitsubishi, động cơ AC Servo của hãng sẽ phân
theo ứng dụng của động cơ và sẽ được phân biệt dựa vào Seri kí
hiệu.
 Động cơ quán tính trung bình ( Sê-ri HF): Độ chính xác của
máy quán tính cao sẽ được đảm bảo. Thích hợp cho các
máy yêu cầu tăng tốc nhanh chóng.
 Động cơ quán tính thấp (Sê-ri HF-KP): Phù hợp với một trục

phụ trợ đòi hỏi phải định vị tốc độ cao.
 Động cơ servo tuyến tính (Sê-ri LM-F): Có thể sử dụng trong
môi trường sạch sẽ bởi không sử dụng bất cứ vít me bi nào
và do đó nhiễm bẩn từ dầu mỡ không phải là vấn đề.
 Động cơ servo dẫn động trực tiếp (Sê-ri TM-RB): Động cơ
kết hợp dẫn động trực tiếp với mô-men xoắn cao với hệ
thống điều khiển có độ lợi cao sẽ mang lại khả năng tăng
tốc và định vị nhanh chóng, giúp máy quay mượt mà hơn.

2.3.3 Chức năng
AC Servo có khả năng thực hiện ba loại điều khiển: điều khiển vị
trí, điều khiển tốc độ, điều khiển momen.
 Điều khiển vị trí: AC Servo có khả năng điều khiển vị trí
chính xác đến từng micromet mà mắt người không thể
phát hiện được. Ví dụ: điều khiển vị trí được sử dụng cho
các thiết bị vận chuyển đứng trong kho...
 Điều khiền tốc độ: điều khiển tốc độ được sử dụng cho
các thiết bị được biết đến như máy xi mạ quay được sử
dụng để sản xuất mạch bán dẫn…
BỘ
Trang | 13

MÔN

ĐIỀU

KHIỂN

TỰ


ĐỘNG


×