Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

SKKN kinh nghiệm hướng dẫn học sinh tìm hiểu theo chuyên đề thế giới nghệ thuật trong bài thơ vội vàng của xuân diệ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (182.01 KB, 31 trang )

1. MỞ ĐẦU
1.1. LÝ do lùa chän ®Ò tài:
Thơ trữ tình là một trong ba phương thức phản ánh hiện thực cư bản nhất
và thường là hình thái vưn học đầu tiên trong các nền văn học dân tộc. Do
đặc trưng của thể loại, thơ trữ tình có khả năng phản ánh cuộc sống, thể
hiện những tâm trạng, những cảm xúc mạnh mẽ bằng ngôn ngữ hàm súc,
giàu hình ảnh ...Thơ đòi hỏi sự tiếp nhận dựa trên những tri thức cụ thể,
những kinh nghiệm và bằng cả những khám phá mang tính trực giác. Dạy
học văn chương, đặc biệt là thể loại thơ, là một hoạt động đòi hỏi sự nỗ
lực không ngừng của giáo viên và học sinh.
Thơ mới là hiện tượng nổi bật của của văn học Việt nam. Trong phần đọc
văn của chương trình ngữ văn hiện hành, Thơ mới có ý nghĩa và vị trí khá
quan trọng. Song, việc dạy học tác phẩm Thơ mới vẫn luôn đặt ra không
ít thách thức đối với giáo viên và học sinh. Do vậy, việc dạy đọc hiểu –
khai thác khám phá loại tác phẩm này xứng đáng có được sự đầu tư, tìm
hiểu kĩ lưỡng. “Vội vàng” của nhà thơ Xuân Diệu trong chương trình ngữ
văn lớp 11 là một trong số những tác phẩm đó. Qua thời gian công tác
giảng dạy , bồi dưỡng học sinh bản thân tôi đúc rút được kinh nghiệm
định hướng học sinh tìm hiểu tác phẩm theo vấn đề thi pháp và có hiệu
quả. Nên trong sang kiến này, tôi đã lựa chọn vấn đề “ kinh nghiệm định
hướng học sinh tìm hiểu theo chuyên đề “thế giới nghệ thuật trong bài thơ
Vội vàng của Xuân Diệu” (chương trình SGK lớp 11).
1.2. Mục đích nghiên cứu

Trang 1


Sáng kiến kinh nghiệm hớng đến mc tiờu áp dụng vo vic dy hc bồi
dỡng học sinh giỏi, giảng dạy chơng trình tự chọn cho đối tợng học sinh lớp 11
và ôn THPT quc gia, đại học và Cao đẳng.


1.3. i tng nghiờn cu:
Đối tợng nghiên cứu
Tìm hiểu Thế giới nghệ thuật trong bài thơ Vội vàng của Xuân
Diệu, ngời viết tập trung khảo sát tác phẩm Vội vàng rút trong tập Thơ thơ .
Phạm vi nghiên cứu
Nghiên cứu Vội vàng trong tính chỉnh thể giữa nội dung và hình
thức nhng sáng kiến kinh nghiệm chỉ tập trung đi sâu vào những phơng
diện nổi bật làm thành giá trị riêng. Những yếu tố mờ nhạt, ít xuất hiện
hoặc không chỉ có ở Vội vàng, chúng tôi sẽ điểm qua hoặc kết hợp bình
chú để làm rõ những yếu tố chính.
Nghiên cứu Vội vàng, chúng tôi không tách rời, biệt lập mà đặt đối
tợng trong mối liên hệ với các tác phẩm khác của Xuân Diệu và các tác phẩm
của các tác giả khác trong phong trào Thơ mới.

1.4. Phng phỏp nghiờn cu
1.4.1. Phơng pháp loại hình
1.4.2. Phơng pháp so sánh
1.4.3. Phơng pháp phân tích - tổng hợp

2. NI DUNG
2.1. Cơ sở lí luận:
Theo lí luận văn học: Tác phẩm văn học là một hệ thống chỉnh thể.
Nói đúng hơn Chỉnh thể tác phẩm đợc nhận thức
Trang 2


qua khái niệm thế giới nghệ thuật, trong đó tác phẩm đợc xem nh một lĩnh
vực tồn tại đặc thù, có không gian, thời gian riêng, có các quy luật nghệ
thuật đặc thù chi phối các quan hệ liên kết của tất cả mọi yếu tố tác phẩm.
Với cách định nghĩa nh vậy, tìm đến với thế giới nghệ thuật của Vội vàng

cũng đồng nghĩa với việc là chúng ta đang làm một cuộc hành trình để
khám phá cái hay, cái đẹp của tác phẩm theo cách riêng của mình từ góc độ
thi pháp. Bản thân tôi tìm đến với đề tài không nằm ngoài ngoại lệ so với
những độc giả khác là muốn góp thêm một phần khiêm tốn tiếng nói riêng
của mình trong quá trình đi tìm cái đẹp của Vội vàng.

2.2. Cơ sở thực tiễn thc trng :
Vội vàng là tác phẩm tiêu biểu cho phong cách thơ Xuân Diệu trong
phong trào Thơ mới đợc đa vào chơng trình sách giáo khoa Ngữ Văn 11THPT và đợc đa vào để dạy học trong chơng trình chính khóa. Tuy nhiên
lâu nay trong quá trình dạy học tác phẩm trong nhà trờng, giáo viên và học
sinh ít có điều kiện để nghiên cứu và tìm hiểu thấu đáo về thế giới nghệ
thuật của nó bởi giới hạn thời lợng chơng trình hạn hẹp. Hiện nay với việc
thực hiện chơng trình, thiết nghĩ rằng sự mềm dẻo của phân phối ch-ơng
trình, giáo viên sẽ có điều kiện giúp học sinh nâng cao hiểu biết của mình
về tác phẩm trong chơng trình tự chọn và cao hơn là trong công tác bồi dỡng
học sinh giỏi, ôn thi THPT quc gia- Đại học Cao đẳng. Đó là lí do dn ti
vic tôi lựa chọn đề tài.

2.3. Cỏc gii phỏp thc hin
2.3.1. Giới thuyết về khái niệm thế giới nghệ thuật
Khi đọc văn bản ngôn từ, chúng ta bớc vào thế giới nghệ thuật của tác
phẩm tác giả, một thế giới đầy ắp xung đột, buồn vui,
Trang 3


hạnh phúc, đau đớn. Thế giới đó là văn bản hình tợng- văn bản nội tại của văn
bản ngôn từ. Gọi thế gới nghệ thuật là văn bản bởi các hình tợng có tính
chất kí hiệu, biểu tợng, bởi nó là sự thống nhất chỉnh thể của các kí hiệu
có khả năng biểu hiện một phức hợp ý nghĩa - t tởng nhất định mà ngời ta
cần đọc từng bộ phận, chi tiết để nhận ra. Gọi bằng thế giới nghệ thuật

bởi vì đó là cấu tạo đặc biệt, có sự thống nhất không tách rời, vừa có sự
phản ánh thực tại vừa có sự tởng tợng sáng tạo của tác giả, có sự khúc xạ của
thế giới bên trong của nhà văn. Thế giới này chỉ có trong tác phẩm và có
trong tởng tợng nghệ thuật.Thế giới nghệ thuật là thế giới t tởng, thế giới
thẩm mĩ, thế giới tinh thần của con ngời.
Thế giới nghệ thuật là một thế giới kép: thế giới đợc miêu tả và thế
giới miêu tả. Thế giới đợc miêu tả bao gồm nhân vật, sự kiện, không gian,
thời gian riêng, đồ vật, âm thanh, màu sắc...
có ý nghĩa tợng trng riêng, không đồng nhất với thực tại.Thế giới miêu tả là
thế giới của ngời kể chuyện, ngời trữ tình. Hai thế giới này gắn kết không
tách rời nh hai mặt của một tờ giấy. Không có thế giới miêu tả thì không có
thế giới đợc miêu tả và ngợc lại. Tuy nhiên chúng không thể liên thông. Ngời
kể chuyện không thể trực tiếp tham gia vào sự kiện trong thế giới đợc miêu
tả nh một nhân vật.
Thế giới nghệ thuật của một tác phẩm ngôn từ là hệ thống hoàn
chỉnh và bao gồm những giới hạn nhất định. Bởi vì hệ thống đó sống theo
các quy luật, nguyên tắc vốn có của nó, có không gian, thời gian, tâm lí,
đạo đức xã hội và hoàn cảnh vật chất riêng. Một thế giới nghệ thuật với t
cách hệ thống không chỉ đặc trng cho tác phẩm đó, mà còn đặc trng
cho cả nhà văn nói chung. Nghiên cứu cấu trúc của thế giới nghệ thuật vừa
cho ta hiểu
hình tợng nghệ thuật trong tác phẩm, quan niệm của tác giả về Trang 4


thế giới, vừa có thể khám phá thế giới bên trong ẩn kín của nhà văn, cái thế
giới chi phối sự hình thành phong cách nghệ thuật.
Những kiến thức lí luận trên là định hớng chung nhất để độc giả
khám phá thế giới nghệ thuật của một tác phẩm. Tuy nhiên, tùy vào đặc trng
của từng thể loại văn học cụ thể mà chúng ta áp dụng kiến thức đó nh thế
nào. Trong giới hạn đề tài này, ng-ời viết chỉ tập trung tìm hiểu thế giới

nghệ thuật của tác phẩm thơ trữ tình Vội vàng ( Xuân Diệu) nên chủ yếu
đi sâu khám phá tác phẩm ở những phơng diện cơ bản sau: Hình tợng cái tôi
trữ tình, không gian nghệ thuật, thời gian nghệ thuật và một số phơng thức
biểu hiện.
2.3.2. Thế giới nghệ thuật trong tác phẩm Vội vàng Hình
tợng cái tôi trữ tình
Cái tôi phải là hình tợng trung tâm, là hạt nhân của một thế giới thơ trữ
tình. Nó là hình ảnh phóng chiếu từ con ngời thực của tác giả theo nguyên
tắc điển hình hóa. Nhng có lẽ, nó là con ngời tâm linh của tác giả đợc hình
tợng hóa, là phần khát vọng thẩm mĩ sâu kín nhất trong tác giả đợc hình
tợng hóa. Dù có cội nguồn thế nào đi nữa thì trong văn bản thơ( đặc biệt là
thơ trữ tình lãng mạn), trong một thế giới thi ca, nó cũng hiện ra nh một con
ngời với nhân dạng, nhân cách khá rõ rệt. Ngời ta có thể nhận ra nó qua
những nét tự họa, qua t thế trữ tình và giọng điệu trữ tình chủ đạo của hệ
thống thi phẩm. Là đại biểu xuất sắc của phong trào Thơ mới, đồng thời là
ngời đợc mệnh danh là ông hoàng của thơ tình Việt Nam, cái tôi trữ tình
Xuân Diệu hiện ra với những đặc điểm nổi bật sau:

Cái tôi tha thiết yêu đời và ý thức sâu sắc về sự sống cá thể

Trang 5


Là tù nhân của một chữ tình (Chu Văn Sơn), cho dù bạn với ân tình
hay với cảnh cái tôi trữ tình Xuân Diệu luôn hiện ra trong chân dung một
gã tình si tha thiết yêu đời, luôn thèm khát một luyến ái vô biên.
Tình yêu ấy đợc bộc lộ qua ớc muốn hết sức kì lạ: muốn cỡng lại quy
luật tự nhiên, đặc biệt hơn, đó là những thứ vốn ngắn ngủi, mong manh
để níu kéo lại tất cả những gì đẹp tơi, rực rỡ, quí giá mà thiên nhiên ban
tặng:

Tôi muốn tắt nắng đi
Cho màu đừng nhạt mất ;
Tôi muốn buộc gió lại
Cho hơng đừng bay đi.
Nhng làm sao cỡng lại đợc những thứ vốn ngắn ngủi, mong manh đó? Cái ớc
muốn lạ lùng, thậm chí ngông cuồng đó đã hé mở cho ta một lòng yêu bồng
bột vô bờ đối với cuộc đời.
Vì yêu đời, khát khao luyến ái nên cái tôi ấy luôn nhìn đời với một
cặp mắt xanh non, háo hức, đầy đam mê của một ngời tình. Thế giới này
đợc thi nhân cảm nhận qua lăng kính của tình yêu nên nó hiện lên rực rỡ nh
một thiên đờng trên mặt đất:
Của ong bớm này đây tuần tháng mật;
Này đây hoa của đồng nội xanh rì ;
Này đây lá của cành tơ phơ phất ;
Của yến anh này đây khúc tình si ;
Vẻ đẹp của thiên nhiên đợc quy chiếu về vẻ đẹp của giai nhân - ngời tình
nhân yêu kiều, kiêu sa, đầy quyến rũ mời mọc trong mối quan hệ với gã
tình si :
Và này đây ánh sáng chớp hàng mi.
Mỗi sáng sớm thần vui hằng gõ cửa ;
Tháng giêng ngon nh một cặp môi gần.
Trang 6


Cũng vì yêu đời nên cái tôi ấy đã ngậm ngùi, nuối tiếc khôn nguôi trớc
dòng thời gian trôi chảy và sự ra đi của tuổi trẻ, của mùa xuân:
Xuân đơng tới, nghĩa là xuân đơng qua,
Xuân còn non nghĩa là xuân sẽ già,
Mà xuân hết nghĩa tôi cũng mất.
........................................................

Nên bâng khuâng tôi tiếc cả đất trời.
Niềm quyến luyến, ngậm ngùi trớc bớc đi nhanh chóng của thời gian nh vậy
xét đến cùng là xuất phát từ ý thức sâu xa về giá trị của sự sống cá thể.
Mỗi khoảnh khắc trong đời cá thể đều vô cùng quý giá, bởi khi đã mất đi là
mất đi vĩnh viễn. Những cung bậc cảm xúc đó giúp mỗi chúng ta biết quý
trọng từng giây phút của đời mình và biết làm cho mỗi khoảnh khắc của
mình có ý nghĩa. Chúng không làm cho con ngời tuyệt vọng mà đốt lên
tình yêu cuộc sống.
Xuất phát từ những cơn cớ trên mà kẻ tình si Xuân Diệu đã chạy đua
với thời gian, đón đầu thời gian để sống:
Chẳng bao giờ, ôi! Chẳng bao giờ nữa...
Mau đi thôi! Mùa cha ngả chiều hôm
lúc nào cũng thèm yêu, khát sống, lúc nào cũng khao khát tận hởng những
giây phút tuổi xuân của mình, tận hởng những gì mà cuộc đời ban tặng
cho mình với vòng tay ham hố của một tình nhân:
Ta muốn ôm
Cả sự sống mới bắt đầu mơn mởn;
Ta muốn riết mây đa và gió lợn,
Ta muốn say cánh bớm với tình yêu,
Ta muốn thâu trong một cái hôn nhiều ;
Trang 7


Và non nớc, và cây, và cỏ rạng,
Còn toàn thân thì luôn choáng ngợp trong những rung động diệu kì đến lả
mình:
Cho chếnh choáng mùi thơm, cho đả đầy ánh
sáng,
Cho no nê thanh sắc của thời tơi;
Hỡi xuân hồng, ta muốn cắn vào ngơi.

Cái tôi triết nhân
Trong Vội vàng, nếu nh con ngời tình nhân mải yêu đơng, bận luyến
ái thì con ngời triết nhân lại quan sát, ngẫm nghĩ, đúc kết để rút ra những
quan niệm sống, những kinh nghiệm nhân sinh
Là triết nhân, Xuân Diệu đã say sa tranh biện với ngời xa về quan
niệm thời gian, tuổi trẻ:
Xuân đơng tới, nghĩa là xuân đơng qua, Xuân
còn non nghĩa là xuân sẽ già,
Mà xuân hết nghĩa là tôi cũng mất.
Lòng tôi rộng, nhng lợng trời cứ chật,
Không cho dài thời trẻ của nhân gian,
Nói làm chi rằng xuân vẫn tuần hoàn, * Nếu tuổi
trẻ chẳng hai lần thắm lại!
Còn trời đất nhng chẳng còn tôi mãi,
Không những thế, triết nhân còn là sự lên tiếng của cái ham muốn
lập thuyết thẳm sâu trong Xuân Diệu. Có thể thấy rất rõ rằng Vội vàng ở
đây không phải là một trạng thái cảm xúc nhất thời mà là một sự lựa chọn có
tính lâu dài gắn liền với thái độ, quan niệm sống của tác giả. Nói đúng
hơn, Vội vàng là một định nghĩa về cách sống. Với Xuân Diệu, sống là
hạnh phúc. Muốn hạnh phúc là phải chạy đua với thời gian, phải tranh thủ
sống:
Trang 8


Chẳng bao giờ, ôi! chẳng bao giờ nữa Mau
đi thôi! mùa cha ngả chiều hôm.
Phải Sống toàn tâm, toàn bích, sống toàn hồn; Bằng say mê và thức nhọn
giác quan để tận hiến, tận hởng những giây phút tuổi xuân của mình, tận
hởng những gì mà cuộc đời ban tặng cho mình:
Ta muốn ôm

Cả sự sống mới bắt đầu mơn mởn;
Ta muốn riết mây đa và gió lợn,
Ta muốn say cánh bớm với tình yêu,
Ta muốn thâu trong một cái hôn nhiều ; Và
non nớc, và cây, và cỏ rạng,
Cho chếnh choáng mùi thơm, cho đả đầy
ánh sáng,
Cho no nê thanh sắc của thời tơi;
Hỡi xuân hồng, ta muốn cắn vào ngơi.
Cái tôi triết nhân còn thể hiện rõ hơn ở chỗ: trong tác phẩm, Xuân
Diệu không chỉ định nghĩa về cách sống mà còn say sa tìm cách lí giải,
cắt nghĩa cho lối sống vội vàng. Với thi nhân, sở dĩ phải sống vội vàng vì
cuộc đời quá đẹp, luôn kêu gọi con ngời sống và hởng thụ:
Của ong bớm này đây tuần tháng mật,
Này đây hoa của đồng nội xanh rì,
Này đây lá của cành tơ phơ phất
Của yến anh này đây khúc tình si,
Và này đây ánh sáng chớp hàng mi.
Mỗi sáng sớm thần vui hằng gõ cửa ;
Tháng giêng ngon nh một cặp môi gần.
Trang 9


Theo ngời thơ, mùa xuân là mùa đẹp nhất trong năm và đời ngời chỉ thực
sự sống có ý nghĩa nhất là lúc tuổi trẻ. Nhng đời ngời ngắn ngủi, trong khi
thời gian trôi chảy không ngừng:
Xuân đơng tới, nghĩa là xuân đơng qua,
Xuân còn non nghĩa là xuân sẽ già,
Mà xuân hết nghĩa là tôi cũng mất.
Lòng tôi rộng nhng lợng trời cứ chật,

Không cho dài thời trẻ của nhân gian,
Nói làm chi rằng xuân vẫn tuần hoàn,
Nếu tuổi trẻ chẳng hai lần thắm lại!
Còn trời đất nhng chẳng còn tôi mãi,
Suy cho cùng, cái điệu sống vội vàng, cuống quýt của Xuân Diệu bắt
nguồn sâu xa từ cảm niệm triết học về thời gian, về sự ngắn ngủi của
kiếp ngời, về cái chết nh là kết cục không thể tránh khỏi mai hậu.
Cái tôi nội cảm
S phỏt trin ca Th mi chớnh l bc ci to ht sc quan trng ca th tr
tỡnh Vit Nam. Tip xỳc vi lung sinh khớ mi t phng Tõy, t duy, cm xỳc ca
cỏc nh th mi cú nhng thay i. T duy th hng vo phớa trong phõn tớch
cm giỏc, trỡnh by cỏc trng thỏi tỡnh cm. Ch trng o sõu ni cm, cỏc nh
th mi ó hu hỡnh húa nhng vi diu ca i sng tõm hn. Th mi bc l mt
cỏch trc tip tt c mi cung bc v sc thỏi ca tỡnh cm: vui, bun, hn, gin,
thit tha, say m, mng m, cay ng, xút xa... Có thể nói, Thơ mới là một cuộc
cách mạng phơi mở thế giới nội tâm con ngời, là khát vọng
bc l thnh thc cm xỳc, c núi lờn s tht ca tõm hn bng ting núi
riờng ca mỡnh. Xuân Diệu là đại biểu xuất sắc của phong trào Thơ mới nên
cái tôi trong thơ ông hẳn là tiếng thơ thể hiện đầy đủ nhất cho ý thức cá
nhân của cái tôi Thơ mới - cái tôi nội cảm. Cái
tôi trong Vội vàng luôn lắng nghe mình sống để ghi lấy cái nhịp Trang 10


nhàng lặng lẽ, cái sôi nổi, háo hức của thế giới bên trong giữa cái ồn ào, rộn
rịp của cuộc sống đời thờng. Lúc thì cái tôi ấy sống trong tâm trạng thiết
tha, rạo rực, đắm say khi bộc lộ ham muốn khác thờng của mình:
Tôi muốn tắt nắng đi
Cho màu đừng nhạt mất ;
Tôi muốn buộc gió lại
Cho hơng đừng bay đi.

Lúc thì say sa vồ vập khi giới thiệu và cảm nhận thế xung quanh:
Của ong bớm này đây tuần tháng mật,
Này đây hoa của đồng nội xanh rì,
Này đây lá của cành tơ phơ phất ;
Của yến anh này đây khúc tình si ;
Và này đây ánh sáng chớp hàng mi.
Mỗi sáng sớm thần vui hằng gõ cửa ;
Tháng giêng ngon nh một cặp môi gần;
Khi thì quyến luyến, ngậm ngùi, nuối tiếc do cảm nhận bớc đi nhanh chóng
của thời gian:
Xuân đơng tới, nghĩa là xuân đơng
qua,
Xuân còn non nghĩa là xuân sẽ già, Mà
xuân hết nghĩa là tôi cũng mất.
Lòng tôi rộng nhng lợng trời cứ chật,
Không cho dài thời trẻ của nhân gian,
Nói làm chi rằng xuân vẫn tuần hoàn,
Nếu tuổi trẻ chẳng hai lần thắm lại!
Còn trời đất nhng chẳng còn tôi mãi,
Nên bâng khuâng tôi tiếc cả đất trời;
Trang 11


Và lúc thì vội vàng, cuống quýt tận hởng vẻ đẹp của trần thế mà cuộc
đời ban tặng cho mình:
Ta muốn ôm
Cả sự sống mới bắt đầu mơn mởn;
Ta muốn riết mây đa và gió lợn,
Ta muốn say cánh bớm với tình yêu,
Ta muốn thâu trong một cái hôn

nhiều ;
Và non nớc, và cây, và cỏ rạng
Cho chếnh choáng mùi thơm, cho đả
đầy ánh sáng,
Cho no nê thanh sắc của thời tơi;
Hỡi xuân hồng, ta muốn cắn vào ngơi. Điều
đáng nói là cái tôi trong thơ lãng mạn nói chung, trong
Thơ mới nói riêng không chỉ là sự tự ý thức của nhà thơ về bản thân mà
còn còn là đối tợng để mô tả, lí giải (theo nguyên tắc thẩm mĩ khách thể
hóa) chính vì vậy cái tôi trữ tình trong Vội vàng hiện lên thật rõ nét nh một
dòng chảy cảm xúc với nhiều cung bậc cảm xúc thật tinh tế mang đậm
sắc thái cá thể hóa. Tiếp xúc với Vội vàng, có nghĩa là ta đang tiếp xúc với
một con ngời và từ cái tôi ấy ta thấy cảm thông hơn, trân trọng hơn khát
vọng, tâm thế sống của một con ngời, một lớp ngời (tầng lớp trí thức tiểu t
sản trong xã hội Việt Nam trớc cách mạng Tháng Tám/ 1945 ) và để từ đó
biết trân trọng hơn những giây phút trong qũy thời gian của cuộc đời, biết
sống có ý nghĩa hơn.
Thời gian nghệ thuật
Thời gian là hình thức tồn tai của thế giới nghê thuật. Đó là thời gian do
con ngời sáng tạo ra, vừa thể hiện trạng thái con ngời trong
thời gian, vừa mở ra lộ trình để ngời đọc đi vào thế giới tác Trang 12


phẩm. Có nhiều loại thời gian: thời gian vũ trụ, bốn mùa, có thời gian lịch,
thời gian đồng hồ trung tính, có thời gian lịch sử, thời gian xã hội, thời gian
tâm lí đậm tính chủ quan... Mỗi thời gian có độ đo riêng, làm cho chúng
khác biệt nhau: năm, tháng, phút, giây, mùa, thế kỉ, thời đại... Trong lịch sử
văn học, mỗi thể loại văn học có những thời gian đặc trng của nó: thời gian
thần thoại, thời gian vũ trụ, thời gian sử thi, thời gian cổ tích, thời gian tiểu
thuyết... Chẳng hạn thơ cổ điển thích dùng cặp từ sóng đôi sớm

- chiều, đêm - ngày, thu - đông, xa - nay... để diễn tả sự tĩnh tại, tuần
hoàn của thời gian. Ví dụ: Thu ăn măng trúc, đông ăn giá, Xuân tắm hồ
sen, hạ tắm ao (Nguyễn Bỉnh Khiêm), Ngày nhàn mở cửa xem Chu
Dịch, Đêm vắng tìm mai bạn lão Bô (Nguyễn Trãi)... Sở dĩ ngời xa có cách
nhìn nh vậy là bởi họ cho rằng con ngời vốn là một bộ phận không thể tách
rời của trời đất, thiên nhiên (quan niệm con ngời vũ trụ) nên chẳng phải sợ
sau khi chết tất cả tan biến vào h không. Là một nhà Thơ mới, với cái cái
nhìn của một cái tôi hiện đại, Xuân Diệu đã có một quan niệm rất riêng về
thời gian. Ngay từ khi mới xuất hiện với những thi phẩm đầu tiên, ngời đọc
đã thấy Xuân Diệu bị ám ảnh bởi thời gian. Và từ đó đến nay, bạn đọc đã
khám phá ra nhiều điều thú vị xung quanh cái phong cách thời gian của thi
sĩ. Vội vàng là bài thơ tiêu biểu cho cái phong cách thời gian ấy.

Nh trên đã nói, trong thơ trung đại ngời ta quan niệm thời gian là tuần
hoàn. Còn với Xuân Diệu, đó là thời gian tuyến tính. Nó chẳng những
không trở lại, mà mỗi khoảnh khắc trôi qua là mất đi vĩnh viễn, nh con ngời
vĩnh viễn mất đi một phần đời. Đó là thời gian tiêu cực, hủy hoại tuổi
xuân:
Xuân đơng tới, nghĩa là xuân đơng qua,
Xuân còn non, nghĩa là xuân sẽ già,
Trang 13


Mà xuân hết, nghĩa là tôi cũng mất.
Cho nên Xuân Diệu đã nồng nhiệt phủ định:
Nói làm chi rằng xuân vẫn tuần hoàn,
Nếu tuổi trẻ chẳng hai lần thắm lại!
Thớc đo thời gian của thi sĩ là tuổi trẻ. Tuổi trẻ một đi không trở lại thì làm
chi có sự tuần hoàn! Trong cái mênh mông của đất trời, cái vô tận của thời
gian, sự có mặt của con ngời thật là ngắn ngủi, hữu hạn. Nghĩ về tính hạn

chế của kiếp ngời, Xuân Diệu đã ngậm ngùi nuối tiếc:
Còn trời đất, nhng chẳng còn tôi mãi,
Nên bâng kăn hhuâng tôi tiếc cả đất trời;
Nhà thơ cũng đã có một cảm nhận đầy tính lạ hóa về thời gian:
Mùi tháng năm đều rớm vị chia phôi,
Là ngời say mê Bô- đơ- le - ông tổ của chủ nghĩa tợng trng Pháp, Xuân
Diệu đã mợn cảm quan tơng ứng của tợng trng để diễn đạt cái tinh thần lãng
mạn của mình: Thời gian đợc cảm nhận bằng khứu giác: Mùi tháng năm - thời
gian của Xuân Diệu làm bằng h-ơng. Chắc có lẽ vì vậy mà thi sĩ muốn
buộc gió lại để giữ mãi tuổi xuân của cuộc đời. Thời gian không chỉ đợc
cảm nhận bằng khứu giác mà còn đợc cảm nhận thị giác, vị giác: Một chữ
rớm gợi nhắc ta nhớ đến hình ảnh giọt lệ. Chữ vị liền đó, lại cho thấy cảm
giác thơ đã chuyển sang vị giác. Và đây là một thứ vị hoàn toàn phi vật
chất: vị chia phôi. Và không chỉ nh vậy, thi nhân còn có cách cảm nhận
thời gian tinh tế hơn ở chỗ: Với cảm quan tinh nhạy của một cái tôi lãng mạn
thời đại Thơ mới, thi sĩ thấy thật hiển hiện mỗi khoảnh khắc đang lìa bỏ
hiện tại để trở thành quá khứ thật sự là một cuộc ra đi vĩnh viễn. Trên mỗi
thời khắc đều đang có một cuộc ra đi nh thế, thời gian đang chia tay với

con ngời, chia tay với không gian và cả với chính thời gian. Cả đất Trang 14


trời đang diễn ra một cuộc chia tay lớn nên thi sĩ nghe thấy một lời than
triền miên, bất tận:
Khắp sông núi vẫn than thầm tiễn biệt Trong
hầu hết các thi phẩm của Xuân Diệu, bạn đọc có thể
dễ dàng nhận thấy khác với quan niệm thời gian của nhiều thi nhân khác thời gian bốn mùa luân chuyển hay quan niệm thời gian ba thì quen thuộc:
quá khứ - hiện tại - tơng lai thì Xuân Diệu lại chia bốn mùa trong năm thành
hai mùa: mùa xuân và mùa còn lại. Mà mùa còn lại hầu nh không có, vì bốn
mùa đều có thể thành xuân:

Xuân ở giữa mùa đông khi nắng hé
Giữa mùa hè khi trời biếc sau ma
Giữa mùa thu khi gió sáng bay vừa
Lùa thanh sắc ngẫu nhiên trong áo rộng.
Vậy là với Xuân Diệu chỉ tồn tại duy nhất một mùa - mùa xuân. Mặt khác, ở
những câu thơ trên ta đã biết thi sĩ đã lấy tuổi trẻ để đo đếm thời gian,
tuy nhiên trong thực tế thì thời gian là một dòng chảy trôi lạnh lùng và hơn ai
hết Xuân Diệu là ngời rất nhạy cảm với thời gian và luôn bị ám ảnh bởi thời
gian, vậy thì thi sĩ đã đo đếm dòng chảy thời gian đó bằng cách nào? Nh
trên phần giới thuyết khái niệm thời gian nghệ thuật ta đã biết thời gian
nghệ thuật là thời gian do con ngời sáng tạo ra mang đậm tính chủ quan.
Trong Vội vàng thi sĩ đã xây cất lên cái thế giới nghệ thuật riêng của mình
bằng quan niệm thời gian khác lạ: thời sắc. Thời gian đợc nhìn ở phía
nhan sắc, gắn với nhan sắc của sự vật: thời tơi và thời phai. Thời tơi là thời
gian gắn liền với nhan sắc son trẻ của mỗi sự vật. Độ xuân thì chính là
thời tơi, lúc vạn vật tràn đầy âm thanh, hơng sắc:

Của ong bớm này đây tuần tháng mật;
Trang 15


Này đây hoa của đồng nội xanh rì ;
Này đây lá của cành tơ phơ phất ;
Của yến anh này đây khúc tình si ;
Và này đây ánh sáng chớp hàng mi,
Mỗi sáng sớm thần vui hằng gõ cửa ;
Tháng giêng ngon nh một cặp môi gần; Chính vì
vậy con ngời cần ý thức triệt để điều đó để mau mau tận hởng vẻ đẹp
mà cuộc đời ban tặng:
Cho chếnh choáng mùi thơm, cho đả đầy

ánh sáng,
Cho no nê thanh sắc của thời tơi;
Thời phai là thời gian gắn với độ phai tàn phôi pha, vạn vật đều phải sợ:

Chim rộn ràng bỗng đứt tiếng reo thi, Phải
chăng sợ độ phai tàn sắp sửa?
Nh vậy, thời gian nghệ thuật trong tác phẩm đợc cảm nhận qua lăng
kính của một cái tôi lãng mạn nên nó vừa mang những đặc điểm chung của
thơ ca thời đại Thơ mới - thời gian tuyến tính, vừa mang đặc điểm riêng
biệt không thể trộn lẫn - thời sắc. Điều gì có thể cắt nghĩa cho cách cảm
nhận thời gian đó? và một câu hỏi ngợc lại là thời gian nghệ thuật đó giúp
ta cảm nhận đợc điều gì về quan niệm sống, thái độ của thi nhân đối với
cuộc đời? Chắc chắn tất cả những quan niệm này đều xuất phát từ sự ý
thức sâu sắc về con ngời cá nhân của thi nhân giữa cuộc đời và sâu xa
hơn là xuất phát từ niềm thiết tha vô bờ của ngời nghệ sĩ với tuổi trẻ với
nguồn sống trẻ, vẻ đẹp trẻ của thế gới này. Đồng thời qua yếu tố thời gian
nghệ thuật bạn đọc có thể hiểu đợc vì sao vì sao vừa mới xuất hiện trên
thi đàn Xuân Diệu lập tức đã thuộc về tuổi trẻ.

Trang 16


Không gian nghệ thuật
Theo thi pháp học: không gian nghệ thuật là hình thức tồn tại
của thế giới nghệ thuật. Không có hình tợng nghệ thuật nào không có
không gian, không có nhân vật nào không có một nền
cảnh nào đó. Bản thân ngời kể chuyện hay nhà thơ trữ tình
cũng nhìn sự vật trong một khoảng cách, góc nhìn nhất định. Không gian
trong tác phẩm văn học là không gian mang tính ớc lệ, tợng trng mang dụng
ý nghệ thuật. Nó là sản phẩm sáng tạo của nghệ sĩ nhằm biểu hiện con

ngời và thể hiện một quan niệm nhất định về cuộc sống. Chính vì vậy
nó là không gian mang tính chủ quan - không gian mang tính ngời. Cũng
nh bất cứ một tác phẩm văn học nào khác, trong Vội vàng Xuân Diệu đã xây
dựng một không gian nghệ thuật theo quan điểm thẩm mĩ của riêng
mình. Đó là không gian của cái tôi và không gian trong cái tôi, là ngôn ngữ
để nhà văn bộc lộ thế giới tinh thần mà nhà văn muốn kí thác vào đó. Đọc
Vội vàng ta có thể nhận thấy không gian nghệ thuật trong bài thơ hiện ra
nh một khu vờn với hai diện mạo: Khu vờn tình ái và hoang mạc cô đơn.

Khu vờn tình ái
Có thể thấy vờn là hình ảnh trở đi trở lại khá nhiều trong hai tập thơ
Thơ thơ và Gửi hơng cho gió : Vờn cời bằng bớm, hót bằng chim, Trong
vờn đêm ấy nhiều trăng quá/ ánh sáng tuôn đầy các lối đi, Đem chim bớm
vào thả vờn tình ái,Đây cũng là diện mạo căn bản của hình tợng thế giới
trong thơ Xuân Diệu. Đến với Vội vàng, đầu tiên ngời đọc nh bớc chân vào
một mảnh v-ờn tình ái. Đó là thế giới tình tứ hạnh phúc, vạn vật từng cặp
đôi đang giao duyên, giao cảm, tất cả đều đợc tình yêu hóa:
Của ong bớm này đây tuần tháng mật
.
Trang 17


Của yến anh này đây khúc tình si ;
ở đây ngời đọc nh thấy nhà thơ kêu to lên điều ngỡ rằng vừa mới đợc phát
hiện : quy luật bao trùm vũ trụ là quy luật tìm đôi, không ai có thể đứng
ngoài. Để quyến rũ nhau, tất cả đều hãnh diện phô khoe vẻ đẹp thanh tân
của mình. Mây không còn là mây, gió không còn là gió, cỏ không còn là
cỏ, xuân không còn là xuân cộc lốc, vô hồn, phi cá tính. Dới đôi mắt nhìn
bỡ ngỡ, hồn nhiên, đắm say, mây phải là mây đa, gió phải là gió lợn, cỏ phải
là cỏ rạng, xuân phải là xuân hồng, thời phải là thời tơi.

Tạo vật thiên nhiên, từng nét, cảnh riêng rẽ đợc cảm nhận thông qua
vẻ đẹp tình nhân đợc quy chiếu về vẻ đẹp của những cuộc tình tự :
Và này đây ánh sáng chớp hàng mi,
Mỗi buổi sứm thần vui hằng gõ cửa ;
Tháng giêng ngon nh một cặp môi gần ;
Tất cả cây cỏ, hình sắc, ánh sáng, thanh âm, hơng vị đều mát tơi
nồng thắm, căng đầy sức sống và tràn ngập xuân tình Lúc nào cũng
sẵn bày những bữa tiệc trần gian:
Này đây hoa của đồng nội xanh rì Này
đây lá của cành tơ phơ phất
...................................................
Và này đây ánh sáng chớp hàng mi
Mỗi buổi sớm thần vui hằng gõ cửa ;
Tháng giêng ngon nh một cặp môi gần;
Hoang mạc cô liêu
Tơng phản với không gian khu vờn tình ái là cảnh quan hoang mạc cô
liêu. Đây là diện mạo thế giới lúc hoang liêu cô quạnh khiến con ngời rơi vào
trống vắng cô đơn. Trong thế giới đó vạn vật chia rời li tán thành từng cá thể
lẻ loi, tất cả đều nhạt nhòa u uất:
Trang 18


Mùi tháng năm đều rớm vị chia phôi,
Khắp sông núi vẫn than thầm tiễn biệt
Con gió xinh thì thào trong lá biếc,
Phải chăng hờn vì nỗi phải bay đi?
Chim rộn ràng bỗng đứt tiếng reo thi,
Vì sao không gian trong Vội vàng lại chia thành hai mảng đối lập
nhau nh vậy mặc dù cảnh vật, thiên nhiên đang giữa mùa xuân? ở trên,
trong phần tìm hiểu về thời gian nghệ thuật ta đã thấy cái cốt lõi chi phối ý

niệm thời gian chia thành hai thì thời t-ơi và thời phai suy cho cùng là bắt
nguồn từ tình yêu của thi nhân đối với cuộc đời, đối với tuổi trẻ. Khi tình
nồng thắm làm nên thời tơi, khi tình lặng ngắt làm nên thời phai.Và chính
mạch vận hành của thời sắc này cũng quyết định đến sự biến đổi biện
chứng của không gian nghệ thuật trong bài thơ: Thời tơi làm cho cảnh thiên
nhiên trở thành khu vờn tình ái còn thời phai là lúc vờn tình đang suy biến,
phôi pha để trở thành hoang mạc cô liêu. Không gian đó làm nên thế giới
riêng của Vội vàng - thế giới đ-ợc thi nhân dựng lên bằng chính tình yêu và
bằng tâm huyết của mình.

2.3.3. Một số phơng thức biểu hiện nghệ thuật trong Vội vàng
Trong thế giới nghệ thuật của Vội vàng, cái tôi trữ tình, không gian,
thời gian nghệ thuật đợc xem là những yếu tố của thế giới hình tợng. Những
yếu tố này có mối quan hệ, chi phối lẫn nhau theo đặc trng của tính
chỉnh thể trong tác phẩm. Tuy nhiên để xây dựng đợc thế giới hình tợng
trong tác phẩm cần có những phơng thức biểu hiện cụ thể.Trong giới hạn
bài viết này, ngời viết chỉ xin đề cập đến một số yếu tố thuộc phơng
thức
Trang 19


biểu hiện nh: từ ngữ, hình ảnh, các biện pháp tu từ, giọng điệu và thể thơ.
Từ ngữ, hình ảnh
Trớc tiên, tiếp xúc với Vội vàng ta bắt gặp một hệ thống từ ngữ rất
mới lạ, gợi cảm, táo bạo và mang đậm màu sắc cá thể : vị chia phôi, thời tơi,
cái hôn nhiều, thâu, say, ôm, riết, cắn. Cạnh những từ ngữ đó là vô số quan
hệ từ mang tính chất lí giải, phân tích trong nghị luận xuất hiện: nghĩa
là, nhng mà, nếu, nên và một hệ thống nhiều hình ảnh tơi mới, đầy sức
sống: ong bớm tuần tháng mật, hoa của đồng nội xanh rì, lá của cành tơ,
mây đa, gió lợn, cánh bớm, cây, cỏ rạng... Những từ ngữ, hình ảnh thơ nh

vậy không chỉ góp phần làm hiện nguyên trạng một cái tôi tha thiết yêu đời
mà còn xây dựng đợc hình tợng một cái tôi duy lí (cái tôi triết nhân) - cái tôi
luôn có nhu cầu đối thoại trực tiếp với ngời đọc để giãi bày một cách thành
thực cảm xúc, quan niệm sống, cách nhìn đời của mình.

Các biện pháp tu từ
Bên cạnh cách sử dụng từ ngữ và hình ảnh độc đáo, mới lạ thi nhân còn
sử dụng một cách đa dạng các biện pháp tu từ:
Trớc tiên là biện pháp đối lập tơng phản vốn đợc sử dụng quen thuộc
trong bút pháp lãng mạn( Sự đối lập giữa cái vô thủy vô chung của thời gian,
vũ trụ với cái hữu hạn, nhỏ bé của kiếp ngời, của tuổi xuân; Sự đối lập của
khung cảnh thiên nhiên trong cảm nhận của thi nhân về bớc đi của thời gian:
hình ảnh khu vờn tình ái với hoang mạc cô liêu) đã đợc phát huy tác dụng để
diễn tả một cách tinh tế các cung bậc, biến thái tinh vi trong tâm trạng của
một cái tôi lãng mạn: khi thiết tha, rạo rực, đắm say trớc mùa xuân,

Trang 20


khi thì quyến luyến, ngậm ngùi, nuối tiếc do cảm nhận bớc đi nhanh chóng
của thời gian.
Tuy nhiên phải kể đến ở đây là trong bài thơ Xuân Diệu đã có nhiều
so sánh, ẩn dụ hết sức mới lạ, táo bạo. Và do đặc trng thơ lãng mạn là lấy
tâm trạng làm nội dung, lấy cái nhìn cá thể làm nền tảng tạo hình, lấy
tiếng nói cá thể làm giọng điệu
( Trần Đình Sử) nên những so sánh ẩn dụ đó cũng thấm đợm tính chất chủ
quan, nói đúng hơn là nó gắn liền với tâm trạng và cảm xúc cá nhân cho
phép cá tính nhà thơ bộc lộ sắc nét hơn bao giờ hết:
Và này đây ánh sáng chớp hàng mi,
.......................................................

Tháng giêng ngon nh một cặp môi gần;
Với kẻ tình si, si mê sự sống, ánh sáng bình minh rực rỡ chiếu sáng đợc ví nh
ánh sáng phát ra từ đôi mắt xinh đẹp của ngời thiếu nữ, mùa xuân giống nh
một ngời tình đầy hấp dẫn, trinh nguyên, quyến rũ không thể cỡng lại đợc.
Lấy con ngời làm chuẩn mực cho cái đẹp, Xuân Diệu đã thực sự góp phần
làm cuộc cách cách mạng đổi mới thi pháp trong lĩnh vực thi ca. Và đây là
những ẩn dụ, nhân hóa ta chỉ có một không hai mà ta chi bắt gặp trong
thơ Xuân Diệu sản phẩm của nhà thơ luôn bị ám ảnh bởi thời gian và
trong Thơ mới do ảnh hởng của phép tơng giao trong thơ tợng trng:

Mùi tháng năm đều rớm vị chia phôi,
Khắp sông núi vẫn than thầm tiễn biệt...
Con gió xinh thì thào trong lá biếc,
Phải chăng hờn vì nỗi phải bay đi?

Trang 21


Phải chăng những so sánh ẩn dụ trên là những phơng tiện hữu hiệu nhất để
thi nhân kí thác những cung bậc khác nhau của tình yêu đối với cuộc sống.
Kế đến là phép điệp, phép liệt kê đợc sử dụng một cách có hiệu
quả. Chúng góp phần diễn tả hình ảnh một cái tôi đang tha thiết với cuộc
đời trần thế, với mùa xuân:
Tôi muốn tắt nắng đi
Cho màu đừng nhạt mất;
Tôi muốn buộc gió lại
Cho hơng đừng bay đi.
Của ong bớm này đây tuần tháng mật,
Này đây hoa của đồng nội xanh rì,
Này đây lá của cành tơ phơ phất ;

Của yến anh này đây khúc tình si,
đang ham hố, đang đứng giữa trần gian, dang rộng vòng tay, nới rộng tầm
tay để ôm cho hết mọi cảnh sắc của trần thế vào lòng :
Ta muốn ôm
Cả sự sống mới bắt đầu mơn mởn;
Ta muốn riết mây đa và gió lợn,
Ta muốn say cánh bớm với tình yêu,
Ta muốn thâu trong một cái hôn nhiều ;
Và non nớc, và cây, và cỏ rạng,
Cho chếnh choáng mùi thơm, cho đả đầy
ánh sáng,
Cho no nê thanh sắc của thời tơi;
Hỡi xuân hồng, ta muốn cắn vào ngơi!
Giọng điệu
Trang 22


Là một hiện tợng nghệ thuật, giọng điệu văn học là giọng điệu của
ngôn từ bên trong, nội tại, nó thuộc về chủ thể trữ tình, gần gũi với tác giả,
phản ánh cái tôi thứ hai của tác giả. Trong Vội vàng ta bắt gặp rất nhiều
giọng điệu: Giọng điệu oai nghiêm qua cách sử dụng đại từ nhân xng tôi,
ta để xác lập thế đứng, sự tồn tại của con ngời cá nhân trong đối thoại với
mọi ngời; giọng điệu say mê khi giới thiệu, cảm nhận thiên nhiên đơng độ
xuân thì:
Của ong bớm này đây tuần tháng mật, Này
đây hoa của đồng nội xanh rì,
Này đây lá của cành tơ phơ phất Của
yến anh này đây khúc tình si,
Có giọng suy t, triết lí khi bày tỏ quan niệm sống, quan niệm về thời gian,
tuổi trẻ :

Xuân đơng tới, nghĩa là xuân đơng qua, Xuân
còn non, nghĩa là xuân sẽ già,
Mà xuân hết, nghĩa là tôi cũng mất.
Lòng tôi rộng, nhng lợng trời cứ chật,
Không cho dài thời trẻ của nhân gian,
Nói làm chi rằng xuân vẫn tuần hoàn,
Nếu tuổi trẻ chẳng hai lần thắm lại!
Có giọng điệu mệnh lệnh khi hối thúc con ngời phải biết vội vàng lên để
tận hởng những giây phút của tuổi xuân của mình bởi thời gian trôi chảy
nhanh chóng, một đi không trở lại:
Chẳng bao giờ, ôi!Chẳng bao giờ nữa Mau
đi thôi! Mùa cha ngả chiều hôm,
Có giọng điệu sôi nổi, bồng bột khi bộc lộ hành động sống vội vàng:

Ta muốn ôm
Trang 23


Cả sự sống mới bắt đầu mơn mởn;
Ta muốn riết mây đa và gió lợn,
Ta muốn say cánh bớm với tình yêu,
Ta muốn thâu trong một cái hôn nhiều ;
Và non nớc, và cây, và cỏ rạng,
Cho chếnh choáng mùi thơm, cho đả đầy ánh
sáng,
Cho no nê thanh sắc của thời tơi;
Hỡi xuân hồng, ta muốn cắn vào ngơi!
Tất cả các giọng điệu trên làm thành một không khí riêng của Vội vàng
và giúp ngời đọc cảm nhận một cách đầy đủ chân dung cái tôi trữ tình
Xuân Diệu bởi Giọng điệu là một yếu tố đặc trng của hình tợng tác giả

(Trần Đình Sử)
Cú pháp
Cách sử dụng từ ngữ, hình ảnh, các biện pháp tu từ cha đủ, để tạo nên
thế giới hình tợng trong tác phẩm còn phải kể đến hình thức câu thơ. Theo
nguyên tắc tôn trọng dòng chảy tự nhiên, sống động của cảm xúc cá nhân,
cá thể nên câu thơ trong Thơ mới nói chung và trong bài thơ Vội vàng nói
riêng là câu thơ điệu nói ( Trần Đình Sử ), chúng mang những đặc điểm
cơ bản sau:
Với các đại từ nhân xng ở ngôi thứ nhất, với hình thức câu hỏi, câu
cảm thán, các cách lập luận, các khẩu hiệu, cái tôi trữ tình đã khẳng định
sự tồn tại của mình giữa cuộc đời, đồng thời bộc bạch với đồng loại về tình
yêu của mình đối với cuộc sống:
Tôi muốn tắt nắng đi
Cho màu đừng nhạt mấ;t
Tôi muốn buộc gió lại
Trang 24


Cho hơng đừng bay đi.
Hay:
Ta muốn ôm
Cả sự sống mới bắt đầu mơn mởn;
Ta muốn riết mây đa và gió lợn,
Ta muốn say cánh bớm với tình yêu,
Ta muốn thâu trong một cái hôn nhiều ; Và
non nớc, và cây, và cỏ rạng,
và trình bày một cách rõ ràng quan niệm sống, quan niệm về thời gian,
tuổi trẻ :
Xuân đơng tới, nghĩa là xuân đơng qua,
Xuân còn non nghĩa là xuân sẽ già,

Mà xuân hết nghĩa là tôi cũng mất.
Lòng tôi rộng nhng lợng trời cứ chật,
Không cho dài thời trẻ của nhân gian,
Nói làm chi rằng xuân vẫn tuần hoàn,
Nếu tuổi trẻ chẳng hai lần thắm lại!
.

Chẳng bao giờ, ôi! chẳng bao giờ nữa Mau
đi thôi! Mùa cha ngả chiều hôm,
Ngoài ra, bài thơ còn có cú pháp hết sức tân kì: có hiện t-ợng một
dòng thơ có nhiều câu thơ:
Tôi sung sớng. Nhng vội vàng một nửa; có
khi một câu thơ có nhiều dòng:
Xuân đơng tới, nghĩa là xuân đơng qua, Xuân
còn non nghĩa là xuân sẽ già,
Mà xuân hết nghĩa là tôi cũng mất.
Có cách vắt dòng :
Ta muốn ôm
Trang 25


×