Tải bản đầy đủ (.docx) (41 trang)

phuong pháp nghiên cứu khoa học nhóm 13 bản cuối FAC THƯƠNG ( CHƯA có bìa)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (324.46 KB, 41 trang )

MỤC LỤC

CHƯƠNG I: CHƯƠNG MỞ ĐẦU
1.1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa – hiện đại hóa, nước ta đang trong quá
trình xây dựng cơ sở vật chất – kỹ thuật của Chủ nghĩa xã hội dựa trên nền khoa học
và công nghệ tiên tiến, tạo ra lực lượng sản xuất mới với quan hệ sản xuất ngày càng
tiến bộ, phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, cải thiện đời sống vật
chất, thực hiện dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Để tiến
gần đến mục tiêu trên, đòi hỏi Việt Nam cần có một lực lượng lao động trẻ, có tri thức,
trình độ chuyên môn và năng lực làm việc cao. Để đạt được điều này, sinh viên các
trường đại học cần không ngừng nỗ lực, trau dồi kiến thức để chủ động trong việc lựa
chọn nghề nghiệp, hướng đi phù hợp với bản thân sau khi tốt nghiệp, góp phần xây
dựng đất nước giàu mạnh.
Như chúng ta đã biết, môi trường đại học đòi hỏi sự tự giác, tư duy sáng tạo cao,
nỗ lực phấn đấu của mỗi cá nhân rất quan trọng, đặc biệt theo hình thức tín chỉ. Rởi xa
sự quản lý của gia đình, sinh viên rất dễ sa vào các tệ nạn xã hội, đánh mất chính
mình. Tự quản lý cuộc sống cá nhân, ngoài vấn đề học phí, sinh viên còn cần những
khoản tiền khác như chi phí ăn uống, phòng trọ, di chuyển,…và các nhu cầu cá nhân
khác. Bên cạnh đó, suy nghĩ “kiếm tiền” ăn sâu vào mỗi bạn trẻ, khiến sinh viên coi
nhẹ việc học, mải mê với những công việc ngoài lề như: Bán hàng, phục vụ, gia sư,…
Đa số sinh viên còn phụ thuộc vào tài chính của cha mẹ, nên tâm lý làm thêm kiếm
tiền để giảm gánh nặng cho gia đình khiến sinh viên buông lỏng việc học tập. Đặc biệt,
có không ít những sinh viên có hoàn cảnh gia đình khó khăn, bắt buộc phải làm thêm
bên ngoài để có chi phí trang trải cho học phí và sinh hoạt cá nhân. Bên cạnh đó, một
bộ phận nhỏ sinh viên có tư tưởng tích lũy kinh nghiệm thực tế, cho rằng việc tích lũy
kiến thức “lý thuyết” trong trường học không quan trọng bằng.
Nhận biết được suy nghĩ và các vấn đề sinh viên gặp phải khi chuyển sang môi
trường học tập mới, các trường đại học ở Việt Nam đều có những chính sách học bổng
khác nhau để khuyến khích nâng cao tinh thần học tập của sinh viên, thôi thúc và nâng
cao ý chí học tập của sinh viên. Tuy nhiên, các “chính sách học bổng” này đã tác động


1

1


như thế nào? Đem lại những kết quả gì cho vấn đề học tập của sinh viên, nó đem lại
động cơ học tập như thế nào? Và tác động ảnh hưởng đến tấm bằng đại học ra sao?
Nhận thấy tầm quan trọng của “Chính sách học bổng”. Chúng em đã chọn nghiên
cứu chủ đề: “Nghiên cứu ảnh hưởng của Chính sách học bổng đến ý thức học tập của
sinh viên tại các trường đại học” để có thể đưa ra kết luận những tác động của chính
sách này cùng sự hiệu quả mà nó đạt được.
1.2. Xác lập các vấn đề nghiên cứu
- Mục đích nghiên cứu
Xác định tầm ảnh hưởng của chính sách học bổng đến ý thức học tập của sinh
viên các trường đại học, từ đó có chính sách phù hợp để khuyến khích tinh thần học
tập của sinh viên.
- Mục tiêu nghiên cứu
+ Xác định mức độ quan tâm của sinh viên đến chính sách học bổng của nhà
trường.
+ Đánh giá thực trạng sự ảnh hưởng của chính sách học bổng đến ý thức học tập
của sinh viên các trường đại học trong các năm gần đây.
+ Nguyên nhân tạo ra sự ảnh hưởng đó.
+ Đề xuất giải pháp thay đổi hoặc bổ sung chính sách học bổng để thúc đẩy nâng
cao ý thức học tập của sinh viên.
- Câu hỏi nghiên cứu
+ Ý thức học tập của sinh viên có bị ảnh hưởng bởi chính sách học bổng của
trường Đhtm không?
+ Chính sách học bổng có ảnh hưởng đến sự chuyên cần của sinh viên như thế
nào?
+ Chính sách học bổng có ảnh hưởng đến quá trình học tập và thảo luận trên lớp

của sinh viên như thế nào?
+ Chính sách học bổng có ảnh hưởng đến việc thi cử của sinh viên như thế nào?
+ Chính sách học bổng có ảnh hưởng đến mục đích học tập của sinh viên như thế
nào?
+ Giải pháp và kiến nghị để nâng cao ý thức học tập của sinh viên trường ĐHTM
2

2


1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Sự ảnh hưởng của chính sách học bổng đến ý thức học
tập của sinh viên đại học Thương Mại.
- Phạm vi nghiên cứu:
+ Không gian: Trường Đại học Thương Mại
+ Thời gian: 2/7/2020-11/7/2020.
CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU
Tổng quan tài liệu
STT Tên tài liệu Tên tác
giả, ngày
xuất bản

Địa bàn
nghiên
cứu

Phương
pháp
nghiên
cứu


1

Trường
Đại Học
Thương
Mại

- Phương
pháp
nghiên
cứu định
lượng
- Phương
pháp
nghiên
cứu định
tính

Ảnh hưởng
của các
nhân tố
của chính
sách học
bổng đến
kết quả
học tập của
sinh viên
Đại học
Thương

Mại

3

Nhóm SV
khoa quản
trị kinh
doanh
trường Đại
học
Thương
Mại

3

Giả
thuyết
thu được
cho đề
tài
nghiên
cứu của
nhóm
Các
nhân tố
có ảnh
hưởng
nhiều tới
ý thức
học tập

của sinh
viên

Kết quả đạt được

- Giá trị học bổng: Ảnh
hưởng (45%), rất ảnh
hưởng (34%), ít ảnh
hưởng (14%), không ảnh
hưởng (3%), rất không
ảnh hưởng (5%)
-Số suất học bổng: Ảnh
hưởng (46%), rất ảnh
hưởng (18%), ít ảnh
hưởng (30%), không ảnh
hưởng (6%), rất không
ảnh hưởng (1%)
-Tiêu chuẩn đạt học
bổng: Ảnh hưởng (46%),
rất ảnh hưởng (36%), ít
ảnh hưởng (14%), không
ảnh hưởng (3%), rất
không ảnh hưởng (2%)
-Cơ hội học bổng đem
lại: Ảnh hưởng (42%),
rất ảnh hưởng (34%), ít
ảnh hưởng (20%), không
ảnh hưởng (2%), rất
không ảnh hưởng (3%)



2

Tài liệu
học tập về
phương
pháp
nghiên cứu

(TS
Nguyễn
Văn Tuấn,
2011)

Phương
pháp
nghiên cứ
định
lượng –
phương
pháp
nghiên
cứu định
tính

Đề
cương
nhóm
đưa ra
đã chính

xác và
có thể
đưa vào
hoạt
động
nghiên
cứu.

hiểu rõ các bước triển
khai 1 đề tài nghiên cứu
khoa học, phương pháp
tìm kiếm tài liệu tham
khảo, khai thác thông tin
từ tài liệu khoa học,
phương pháp viết tài liệu
khoa học và kĩ thuật soạn
thảo tài liệu khoa học.

3

Văn bản
hợp nhất
02/VBHNBGDĐT
năm 2017
hướng dẫn
Quyết định
152/2017/
QĐ-TTg
về học
bổng chính

sách học
sinh , sinh
viên học
tại cơ sở
giáo dục
thuộc hệ
thống giáo
dục quốc
dân
Quy định
về xét cấp
học bổng
cho sinh
viên chính
quy của
trường Đại
học
Thương
Mại

Bộ Giáo
dục và đào
tạo ban
hành

Phương
pháp
nghiên cứ
định
lượng –

phương
pháp
nghiên
cứu định
tính

Các quy
định trên
hoàn
toàn
chính
xác và
cần thiết
cho việc
nghiên
cứu.

Nắm rõ các quyết định
về học bổng chính sách
học sinh , sinh viên học
tại cơ sở giáo dục thuộc
hệ thống giáo dục quốc
dân

Chính
sách học
bổng có
tác động
cùng
chiều

đến kết
quả học
tập của
sinh viên
ĐH TM.
- Kết
quả học

Số lượng sinh viên đạt
học bổng cao qua các
năm 2016,2017,2018.
- Số sinh viên đạt học
bổng toàn phần chiếm
10% của số suất học
bổng được trao, bán phần
1 chiếm 70% và bán
phần 2 chiếm 20%.
- Chất lượng sinh viên
nhận học bổng tăng qua
các năm.

4

4

Ban hành
23/11/2017

4



tập thấp
tác động
cùng
chiều
đến khả
năng
nhận học
bổng của
sinh viên
ĐH TM.
5

Giáo trình
phương
pháp
nghiên cứu
khoa học

GS.TS.
Đinh Văn
Sơn,
PGS.TS.
Vũ Mạnh
Chiến,
2015,
NXB
thống kê

6


The Casual
Efect of
Scholarshi
p Targeted
at low
income
student

Veronica
Rattini,
2014

Các
trường
đại học
tại Ý

7

Phân tích
các nhân tố
ảnh hưởng
đến kết quả
học tập của
sinh viên
khoa kinh
tế trường
Đại học
Đồng Nai,

Tạp chí
khoa học –
Đại học
Đồng Nai

Đinh Thị
Hóa,
Hoàng Thị
Ngọc
Điệp, Lê
Thị Kim
Tuyến,
2018

Trường
Phương
Đại học
pháp
Đồng Nai nghiên cứ
định
lượng –
phương
pháp
nghiên
cứu định
tính

5

Phương

pháp
nghiên cứ
định
lượng –
phương
pháp
nghiên
cứu định
tính

5

Sinh
viên sẽ
học tập
được gì
khi
nghiên
cứu tài
liệu
này?.

Kết quả là sẽ có những
phát hiện mới về kiến
thức, về bản chất sự vật ,
làm rõ đc những vấn đề
mình cần làm sáng tỏ
như chính sách học bổng

Vai trò của khuyến khích

tài chính trong bối cảnh
giáo dục. Kết quả của
nghiên cứu cho thấy khi
học bổng được cấp cho
sinh viên thu nhập thấp,
nó không chỉ đáp ứng
mục đích công bằng mà
còn có thể sử dụng như
công cụ tích cực để tăng
hiệu suất học tập của
sinh viên
Các nhân tố tác động bao
gồm tương tác lớp học,
phương pháp học tập,
bạn bè, cơ sở vật chất,
kiến thức có tác động
tích cực đến kết quả học
tập của sinh viên, Tạo ra
được mô hình dạng hàm
với các hệ số của các
biến phụ thuộc


8

Các yếu tố Võ Thị
ảnh hưởng Tâm
đến kết quả
học tập của
sinh viên,

nghiên cứu
tại trường
đại học
kinh tế
thành phố
Hồ Chí
Minh (luận

Trường
Đại học
kinh tế
Thành
phố Hof
Chí Minh

Phương
pháp
nghiên cứ
định
lượng –
phương
pháp
nghiên
cứu định
tính

văn thạc
sỹ)

Kết quả

học tập
của sinh
viên bj
chi phối
bởi
nhiều
yếu tố,
trong đó
nhóm
yếu tố
thuộc về
đặc điểm
của sinh
viên
đóng vai
trò chủ
đạo

Các yếu tố động cơ học
tập, kiên định học tập,
cạnh tranh học tập, ấn
tượng của sinh viên với
trường đại học giải thích
sự thay đổi của kết quả
học tập của sinh viên

CHƯƠNG 3: KHUNG LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. Khung lý thuyết
3.1.1 Học bổng :
* Khái niệm

Học bổng là khoản kinh phí từ các nguồn khác nhau mà học sinh, sinh viên, học
viên,... được nhận từ trường học, tổ chức hay cá nhân để giúp họ trang trải một phần
chi phí sinh hoạt hoặc hỗ trợ hoạt động đào tạo trong thời gian học tập, nghiên cứu.
Học bổng được cấp vì nhiều lý do, ví dụ tài năng trong thi cử hay thể thao, hay
khó khăn về tài chính của sinh viên. Tiêu chuẩn cấp học bổng thường phản ánh mục
đích của người cho. Học bổng được trao nhằm khuyến khích các học sinh, sinh viên cố
gắng học tập.
* Phân loại học bổng
Học bổng có thể được phân thành các loại chính:
-

Học bổng dựa trên thành tích của người nhận:
Học bổng được quyết định dựa trên các yếu tố như: thành tích thể thao, học vấn,
nghệ thuật hay các khả năng khác của người nhận. Về mặt tài chính thì giá trị của học
bổng này thực chất không đáng kể, nhưng nó là phương tiện là động lực thúc đẩy sinh
viên, học sinh phấn đấu học tập và nâng cao trình độ bản thân trong môn học nào đó.
Tuy nhiên, trong một số trường hợp đây lại là loại học bổng có giá trị cao nhất.
6

6


Ví dụ: Học bổng khuyến khích học tập đối với sinh viên chính quy của trường
Đại học Thương mại
-

Học bổng dựa trên điều kiện tài chính của người nhận:
Đơn vị cấp học bổng sẽ dựa trên thu nhập cá nhân, tình hình tài chính của gia
đình học sinh, sinh viên để xét học bổng. Bên cạnh đó, việc cấp xét loại học bổng này
có thể dựa trên hoàn cảnh gia đình của người nhận (người thân là thương binh, liệt sĩ;

mồ côi cha hoặc mẹ…). Loại học bổng này tạo điều kiện để học sinh, sinh viên có thể
giảm bớt gánh nặng học phí và tiếp tục chương trình học của mình.
Ví dụ: Học bổng Vượt khó dành cho học viên cao học của trường Đại học Việt
Đức
(Phần lí thuyết trên có sự tham khảo từ bài viết “Học bổng” (cập nhật lần cuối
ngày 10/2/2019), Wikipedia Tiếng Việt)
* Những mức độ học bổng thường được trao :

-

-

Học bổng toàn phần:
Là loại học bổng mang giá trị cao nhất, được tính tổng theo mỗi năm học bao
gồm các loại chi phí như: học phí, sinh hoạt phí, tài liệu học tập …
Học bổng bán phần :
Các suất học bổng này thường được chia theo mức độ 100%; 75%; 70%; 50%;
25%…
3.1.2. Ý thức học tập :
* Khái niệm
Ý thức học tập là sự tư duy, nhận thức của người học về vai trò và lợi ích của
việc học đối với sự phát triển con người và toàn xã hội. Ý thức học tập thể hiện qua
mục đích, động cơ, phương hướng và cách thức học tập ở trường lớp, trong công việc
và ngoài đời sống.
* Các yếu tố ảnh hưởng đến ý thức học tập

-

Yếu tố chủ quan:
+ Sức khỏe

Học tập là hoạt động trí óc, là kết quả của sự quan sát, lắng nghe có chọn lọc. Vì
thế, học tập chịu sự tác động của sức khỏe. Sức khoẻ không tốt ảnh hưởng rất lớn đến
quá trình tiếp thu, tư duycủa người học.
+ Tâm lý
7

7


Yếu tố tâm lý ảnh hưởng đến cách nhìn nhận vấn đề. Tâm lý tốt khiến ta nhìn
nhận việc học như là một thú vui, học tập hăng say hơn. Ngược lại, khi tâm lý buồn
chán, con người có nhiều suy nghĩ tiêu cực,tinh thần chịu stress , khả năng tập trung
giảm, nhìn nhận việc học như một gánh nặng gây ảnh hưởng tiêu cực đến hiệu suất
học tập.
-

Yếu tố khách quan:
+ Gia đình
Có thể nói, gia đình là yếu tố rất quan trọng ảnh hưởng tới việc học tập của con
người. Truyền thống học tập của gia đình tạo nền tảng quan trọng trong sự nghiệp học
tập của mỗi cá nhân, hình thành cho họ một ý thức học tập, phát huy truyền thống gia
đình. Bên cạnh đó, không khí gia đình cũng ảnh hưởng tới việc hình thành tính cách và
cách nhìn nhận về học tập của mỗi người. Điều kiện kinh tế của gia đình cũng có ảnh
hưởng rất lớn tới học tập, nó có thể là nhân tố tạo động lực học tập hoặc ngược lại.
+ Mối quan hệ với thầy cô, bạn bè
Một học sinh sẽ học tập tốt hơn khi có mối quan hệ tốt với bạn bè. Trước hết, nếu
chơi với những người bạn tốt, có năng lực học tập sẽ tạo tính cạnh tranh, thúc đẩy quá
trình học tập của cá nhân. Bên cạnh đó, chúng ta có thể học hỏi thêm rất nhiều thứ từ
bạn bè.
Giáo viên là người chỉ đường dẫn lối giúp ta hiểu rõ nội dung bài học. Có mối

quan hệ tốt với giáo viên giúp chúng ta có hứng thú với việc học, không còn cảm giác
bài xích. Đồng thời, khi có quan hệ tốt với giáo viên, học sinh sẽ không có cảm giác
ngại ngùng khi nhờ đến sự trợ giúp của giáo viên trong học tập góp phần nâng cao
hiệu quả học tập.
+ Cơ sở vật chất, các chính sách của trường học
Điều kiện cơ sở vật chất là một trong những yếu tố đáng cân nhắc khi chọn
trường cho học sinh, sinh viên. Dụng cụ thực hành, các giáo cụ trực quan cũng góp
phần không nhỏ giúp họ hiểu rõ bài học, phát triển kiến thức của mình. Không chỉ
dừng lại ở đó, môi trường học an toàn, cơ sở hạ tầng, thiết kế xây dựng, âm thanh, ánh
sáng, màu sắc, bố cục lớp học hợp lí cũng tạo sự thoải mái và hứng thú trong học tập.
Các chính sách của trường học đặc biệt là chính sách học bổng cũng có tác động
to lớn đối với ý thức học tập. Sinh viên muốn có học bổng thì phải có một kết quả học
tập thực sự xuất sắc. Muốn có kết quả tốt cần có một ý thức học tập vô cùng hăng say,
8

8


quyết tâm và đầy cố gắng. Từ đó, nhà trường thông qua chính sách học bổng đã
khuyến khích, tạo một động lực nào đó thúc đẩy đến ý thức học tập của sinh viên.
(Phần lí thuyết trên có sự tham khảo từ bài viết “Những yếu tố bên trong và bên
ngoài ảnh hưởng đến việc học của bản thân”(2017), < />3.1.3. Các chính sách học bổng của trường Đại học Thuong Mại :
* Đây là phần trích dẫn trong “Quy định về việc xét, cấp học bổng khuyến khích
học tập đối với sinh viên chính quy của trường Đại học Thương mại (Ban hành kèm
theo Quyết định số 810 /QĐ-DDHTM ngày 23/11/2017 của Hiệu trưởng Trường Đại
học Thương Mại)” trên website trường Đại học Thương Mại
a. Quy định chung
● Đối tượng: Sinh viên đại học chính quy Trường Đại học Thương mại (bao gồm
cả đào tạo theo chương trình chất lượng cao)
● Mục tiêu: Học bổng khuyến khích học tập nắm khyên khích sinh viên phấn đấu

lên đạt thành tích tốt trong học tập và rèn luyện.
● Nguyên tắc xét cấp học bổng:
- Việc xét, cấp học bổng khuyến khích học tập cho sinh viên phảo đảm bảo chính
xác, công khai, dân chủ, công bằng, đúng quy trình và kịp thời trên cơ sở đánh giá
đúng thành tích học tập, rèn luyện của sinh viên.
- Học bổng khuyến khích học tập được cấp theo năm học và theo khóa học theo
thứ tự từ học bổng toàn phần, học bổng bán phần đến hết số xuất học bổng đã được
xác định.
- Học bổng khuyến khích học tập chỉ được cấp cho sinh viên trong thời gian đào
tạo theo kế hoạch của khóa học. Thời gian tạm dừng, kéo dài và thời gian học chương
trình thứ hai không được xét cấp học bổng
- Đối với sinh viên tuyển sinh từ năm 2017:
+ Học bổng khuyến khích học tập năm thứ nhất được cấp theo điểm trúng tuyển
của sinh viên (tổng số điểm các bài thi/môn thi theo tổ hợp xét tuyển chưa tính quy
đổi, không tính điểm ưu tiên) xét từ cao xuống thấp đến khi hết số suất học bổng được
phân bổ.

9

9


+ Học bổng khuyến khích học tập năm thứ 2, 3, 4: được xét cấp căn cứ vào kết
quả học tập và rèn luyện của năm trước liền kề.
- Đối với sinh viên tuyển sinh trước năm 2017: được xét cấp căn cứ vào kết quả
học tập và rèn luyện của năm xét cấp học bổng khuyến khích học tập của năm đó.
- Đối với các lớp chất lượng cao: quỹ học bổng, cơ cấu số suất học bổng được
phân bổ riêng; mức học bổng như của chương trình đại trà.
b. Điều kiện xét học bổng khuyến khích học tập
● Đối với năm thứ nhất: Học bổng khuyến khích học tập được xét cấp theo đề án

tuyển sinh hàng năm của Trường.
● Đối với các năm 2, 3, 4: Sinh viên được xét, cấp học bổng khuyến khích học
tập trong phạm vi quỹ học bổng khuyến khích học tập của Trường Đại học Thương
mại khi:
- Kết quả trung bình học tập của năm học ở lần thi thứ nhất từ 7,00 trở lên (thang
điểm 10) không tính các học phần học lại, học cải thiện điểm, học phần Giáo dục thể
chất và Quốc phòng - an ninh. Điểm trung bình chung học tập được xác định theo quy
định về đào tạo đại học chính quy theo hệ thống tín chỉ (Ban hành kèm theo Quyết
định số 555/QĐ-ĐHTM, ngày 16 tháng 8 năm 2013 của Hiệu trưởng Trường Đại học
Thương mạivà Quyết định số 247/QĐ-ĐHTM-QLĐT ngày 10 tháng 04 năm 2017 về
việc sửa đổi, bổ sung một số điều trong Quy chế đào tạo hệ đại học chính quy theo hệ
thống tín chỉ) trong đó không có học phần bị điểm dưới 5 theo thang điểm 10.
- Rèn luyện xếp loại từ khá trở lên. Kết quả rèn luyện được xác định theo quy
định của Quy chế đánh giá kết quả rèn luyện hiện hành của Bộ Giáo dục và Đào tạo và
quy định cụ thể của Trường Đại học Thương mại;
- Đăng ký học và dự thi tối thiểu theo tiến độ chuẩn quy định cho từng năm học
đối với từng khóa đào tạo. Cụ thể, số tín chỉ được tính để xét học bổng:
■ Đối với sinh viên tuyển sinh từ năm 2017:
+ Năm học thứ 2: Số tín chỉ theo kế hoạch học tập do Trường quy định cho năm
thứ 1.
+ Năm học thứ 3, 4: Tính trung bình 30 tín chỉ trở lên (bao gồm cả học phần
ngoại ngữ và tin học quản lý).
■ Đối với sinh viên tuyển sinh trước năm 2017:

10

10


+ Năm học thứ 2, 3: Tính trung bình 30 tín chỉ trở lên (bao gồm cả học phần

ngoại ngữ).
+ Năm học thứ 4: Số tín chỉ còn lại và số tín chỉ quy định cho học kỳ làm tốt
nghiệp.
- Không bị kỷ luật từ mức khiển trách trở lên trong năm học xét học bổng.
- Đối với sinh viên năm 2, 3, 4 khi xét sẽ xếp thứ tự ưu tiên theo điểm TBC học
tập trước, sau đó đến kết quả rèn luyện. Trường hợp đặc biệt do Hiệu trưởng xem xét
quyết định.
c. Quỹ học bổng, mức học bổng khuyến khích học tập:
● Quỹ học bổng khuyến khích học tập
Quỹ học bổng khuyến khích học tập được trích từ Quỹ học bổng khuyến khích
học tập và hỗ trợ người học theo Quy chế tài chính nội bộ, ban hành kèm theo Quyết
định số 38/QĐ-ĐHTM ngày 17/01/2017 của Hiệu trưởng Trường Đại học Thương
mại.
● Mức học bổng khuyến khích học tập
- Học bổng toàn phần: Mức học bổng toàn phần bằng mức học phí của hệ đại học
chính quy chương trình đại trà được Nhà trường quy định theo từng năm học;
- Học bổng bán phần mức 1: Mức học bổng bằng 75% mức học bổng toàn phần;
- Học bổng bán phần mức 2: Mức học bổng bằng 50% mức học bổng toàn phần.
Quỹ học bổng, cơ cấu số suất học bổng do Hiệu trưởng quy định theo từng năm
học trên cơ sở các Quy định hiện hành của Chính phủ.
* Chính sách học bổng qua trong những năm vừa qua của trường Đại học
Thương Mại:
-

Năm 2016:
Nhà trường giành Quỹ học bổng khuyến khích học tập là: 15 tỷ đồng cho sinh
viên đạt kết quả cao trong học tập, rèn luyện và sinh viên nghèo vượt khó.
Theo “Chính sách học bổng và học phí năm học 2016-2017 của trường Đại học
Thương mại” được đăng tải trên trang chủ tmu.edu.vn.


-

Năm 2017:
Trường ĐH Thương Mại đã tặng 373 suất học bổng khuyến khích học tập và hỗ
trợ tân sinh viên năm học 2017 - 2018 với số tiền là gần 4 tỷ đồng. Sinh viên có thành

11

11


tích cao của các khóa trước đó cũng nhận được học bổng theo quy định xét cấp của
nhà trường.
Theo thông tin từ bài báo “ĐH Thương Mại trao gần 4 tỷ đồng học bổng cho tân
sinh viên trong Lễ khai giảng” của nhà báo Hồng Hạnh
-

Năm 2018:
Tổng quỹ học bổng khuyến khích học tập của Đại học Thương mại dành cho sinh
viên đạt kết quả cao trong học tập, rèn luyện và sinh viên nghèo vượt khó năm 2018 là
21 tỷ đồng.
Theo “Thông báo học bổng năm 2018” của Phòng Kế hoạch tài chính trường
Đại học Thương mại.

-

Năm 2019:
Năm 2019, trường dành 4,5 tỷ đồng để cấp học bổng cho các thí sinh trúng tuyển
với tổng số 410 suất theo các mức 100%, 75%, 50% so với học phí năm thứ nhất, theo
nguyên tắc từ cao đến thấp cho đến hết quỹ học bổng dành cho sinh viên năm thứ nhất.

Các sinh viên có thành tích tốt của khóa 52, 53, 54 cũng nhận được học bổng dựa trên
quy định của nhà trường.
Theo bài viết “Hơn 400 suất học bổng được ĐH Thương mại dành cho các tân
sinh viên năm 2019” của nhà báo Xuân Diệp
3.2. Mô hình nghiên cứu
Mô hình đề nghị

Mức độ chuyên cần
Chính sách
học bổng

Mục đích học tập
Quá trình ôn thi và kiểm tra
Quá trình học tập trên lớp

Mô hình trên được xây dựng dựa trên quy định về cách tính điểm cho sinh viên
của trường đại học thương mại . Nó cho ta thấy chính sách học bổng là biến độc lập có
tỷ lệ thuận với các biến phụ thuộc đó là mức độ chuyen cần , mục đích học tập , quá
12

12


trình ôn thi và kiểm tra , quá trình học trên lớp . Biến độc lập tác động vào các biến
phụ thuộc , các biến phụ thuộc góp phần đạt được kết quả bằng điểm số và nề nếp sinh
viên với mục đích cuối cùng là đạt được học bổng .
Cách tính điểm
STT
1
2

3

Cơ cấu điểm thành phần
Điểm chuyên cần
Điểm trung bình thực hành
Điểm thi kết thúc học phần

Tỷ lệ
10%
30%
60%

Điểm HP = Điểm chuyên cần .10% + Điểm trung bình thực hành.30% + Điểm thi
.60%
Trong đó


Điểm chuyên cần ( 10%) :
Do Giảng viên đánh giá dựa trên các tiêu chí : mức độ đều đặn của các buổi trên
lớp( số buổi đến lớp và số buổi vắng ) ,thái độ trong giờ học ( tích cực xây dựng bài
hay không , tập trung nghe giảng hay làm việc riêng …) , …..



Điểm trung bình thực hành (30%) :
Là kết quả bằng số của các bài kiểm tra và thảo luận ở trên lớp do giảng viên
đánh giá . Hoặc là những cách đánh giá riêng tùy vào từng giảng viên miễn là phù hợp

và đúng năng lực sinh viên ,…
• Điểm thi kết thúc học phần (60%) :

Là bài thi bắt buộc đối với sinh viên khi kết thúc học phần . Có thể thi bằng hình
thức khác nhau như tự luận , trắc nghiệm , vấn đáp, …
 Cách tính điểm và xếp loại :
Loại đạt :
+) A = [ 8,5 – 10 ] = Giỏi
+) B = [ 7,0 – 8,4 ] = Khá
+) C = [ 5,5 – 6,9 ] = Trung bình
+) D = [4,0 – 5,4 ] = Trung bình yếu
Loại không đạt :
+) F < 4,0 = Kém
 Cách quy đổi điểm trung bình chung học kì và chung bình chung tích lũy :

+)
+)
+)
+)
+)
13

A
B
C
D
F

=
=
=
=
=


4
3
2
1
0
13


 Cách tính điểm trung bình chung học kì và trung bình chung tích lũy :

M =
Trong đó : - M là điểm trung bình chung học kì hoặc trung bình chung tích lũy
- là điểm học phần thứ i
- số tín chỉ của học phần thứ i
- N là tổng số học phần
 Điều kiện cần để xét học bổng khuyến khích học tập cho sinh viên Đại học Thương

mại
- Sinh viên phải có kết quả học tập và rèn luyện từ khá trở lên
- Sinh viên đăng kí học , dự thi và tích lũy tối thiểu 15 TC trở lên cho một học kì
( Phân tích mô hình dựa trên cơ sở của QUY ĐỊNH VỀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC
CHÍNH QUY THEO HỆ THỐNG TÍN CHỈ
Ban hành kèm theo Quyết định số 555 /QĐ-ĐHTM, ngày 16 tháng 8 năm 2013
của Hiệu trưởng Trường Đại học Thương mại)
3.3. Phương pháp nghiên cứu
 Các phương pháp nghiên cứu khoa học:

1. Phương pháp diễn dịch (deductive method)
Phương pháp diễn dịch đi từ cái tổng quát đến cái cụ thể. Từ một lý thuyết, người

nghiên cứu có thể suy ra được một cách lô-gic những sự kiện đang diễn ra xung quanh.
Phương pháp diễn địch là một hình thức tranh luận mà mục đích của nó là đi đến kết
luận - kết luận nhất thiết phải là hệ quả của các lý do cho trước. Các lý do này dẫn đến
kết luận và thể hiện qua các minh chứng cụ thể. Để một suy luận mang tính diễn dịch
là đúng, nó phải thỏa mãn hai điều kiện là đúng và hợp lệ:
- Tiền đề (lý do) cho trước đối với một kết luận phải đúng với thế giới thực
(đúng).
- Kết luận nhất thiết phải đi theo tiền đề (hợp lệ).
Trong một bài nghiên cứu, phương pháp diễn dịch được thế hiện qua ba bước:
Bước 1: Phát biểu một giả thiết (dựa trên lý thuyết hay tổng quan nghiên cứu).
Bước 2: Thu thập dữ liệu để kiểm định giả thiết.
Bước 3: Ra quyết định chấp nhận hay bác bỏ giả thiết đó.
2. Phương pháp quy nạp (inductive method}
Phương pháp quy nạp hoàn toàn khác với diễn dịch. Trong quy nạp, không có
mối quan hệ chặt chẽ giữa các lý do và kết quả. Một kết luận được rút ra từ một hoặc
14

14


nhiều hơn minh chứng cụ thể. Các kết luận này giải thích thực tế, và thực tế ủng hộ
các kết luận này.
Khi quan sát một số trường hợp cụ thể, ta có thể đưa ra một nhận định tống quát
về toàn bộ các trường hợp đó. Cách thức đi từ trường hợp cụ thể đến lý thuyết tổng
quát chính là chiều hướng của logic quy nạp. Nhiều lý thuyết được phát triển thông
qua phép quy nạp. Các sự kiện được quan sát nhiều lần có thể được ghi nhận như một
mô hình, lý thuyết sẽ mô tả và cố gắng giải thích những mô hình như thế.
Trên thực tế, nghiên cứu khoa học sử dụng cả hai phương pháp diễn dịch và quy
nạp. Phương pháp quy nạp đi theo hướng từ dưới lên (bottom up) phù hợp để xây dựng
các lý thuyết và giả thiết. Trong khi đó phương pháp diễn dịch đi theo hướng từ trên

xuống (top down) phù hợp để kiểm định các lý thuyết và giả thiết.
3. Phương pháp mô phỏng là phương pháp thay cho việc nghiên cứu một đối
tượng cụ thể thì chúng ta xây dựng mô hình hóa của đối tượng đó và tiến hành nghiên
cứu. Sau khi thu được kết quả thì chúng ta đem kết quả đó ra kiểm chứng với kết quả
thực nghiệm. Thông qua kết quả thu được chúng ta có thể rút ra được kết quả của quá
trình nghiên cứu.
4. Phương pháp thống kê
Thống kê là một hệ thống các phương pháp (thu thập, tổng hợp, trình bày số liệu
và tính toán các đặc trưng của đối tượng nghiên cứu) nhằm phục vụ cho quá trình phân
tích, dự đoán và ra quyết định.
Thống kê được chia ra làm 2 lĩnh vực, đó là: thống kê mô tả và thống kê suy luận.
Do đó, mỗi lĩnh vực có riêng một chức năng của nó, tổng hợp 2 chức năng của 2 lĩnh
vực này ta sẽ được chức năng của thống kê.
- Thống kê mô tả (Descriptive statistics): là các phương pháp liên quan đến
việc thu thập số liệu, tóm tắt, trình bày, tính toán và mô tả các đặc trưng khác
nhau để phản ánh một cách tổng quát đối tượng nghiên cứu.
- Thống kê suy luận (Inferential statistics): là bao gồm các phương pháp ước
lượng các đặc trưng của tổng thể, phân tích mối liên hệ giữa các hiện tượng nghiên
cứu, dự đoán hoặc ra quyết định trên cơ sở thu thập thông tin từ kết quả quan sát mẫu.

15

15


Chúng ta có 4 phương pháp thống kê, đó là: Thu thập và xử lý số liệu, điều tra
chọn mẫu, nghiên cứu mối liên hệ giữa các hiện tượng và dự đoán.
+Thu thập và xử lý số liệu: Số liệu được thu thập thường rất nhiều và hỗn độn,
các dữ liệu đó chưa đáp ứng được cho quá trình nghiên cứu. Để có hình ảnh tổng quát
về tổng thể nghiên cứu, số liệu thu thập phải được xử lý tổng hợp, trình bày, tính toán

các số đo; kết quả có được sẽ giúp khái quát được đặc trưng của tổng thể.
+Điều tra chọn mẫu: Trong một số trường để nghiên cứu toàn bộ tất cả các
quan sát của tổng thể là một điều không hiệu quả, xét cả về tính kinh tế(chi phí, thời
gian) và tính kiệp thời, hoặc không thực hiện được.chính điều này đã đặc ra cho thống
kê xây dựng các phương pháp chỉ cần nghiên cứu một bộ phận của tổng thể mà có thể
suy luận cho hiện tượng tổng quát mà vẫn đảm bảo độ tin cậy cho phép. đó là phương
pháp điều tra chọn mẫu.
+Nghiên cứu mối liên hệ giữa các hiện tượng: Giữa các hiện tượng thông
thường có mối liên hệ với nhau. ví dụ: mối liên hệ giữa chi tiêu và thu nhập; mối liên
hệ giữa lượng vốn vay và các yếu tố tác động đến lượng vốn vay như chi tiêu, thu
nhập, trình độ học vấn; mối liên hệ tốc độ phát triển với tốc độ phát triển của các
ngành, lạm phát, tốc độ phát triển dân số... sự hiểu biết về mối liên hệ giữa các hiện
tượng rất có ý nghĩa, phục vụ cho quá trình dự đoán
+Dự đoán: Dự đoán là công việc cần thiết trong tất cả lĩnh vực hoạt động. trong
hoạt động dự đoán người ta có thể chỉ ra thành nhiều loại: Dự đoán dựa vào định
lượng và dựa vào định tính. Tuy nhiên, trong thống kê chúng ta chủ yếu xem xét về
mặt định lượng với mục đích cung cấp cho những nhà quản lý có cái nhìn mang tính
khoa học hơn và cụ thể hơn trước khi ra quyết định phù hợp.
Dự đoán dựa vào nội suy và dựa vào ngoại suy: Dự đoán nội suy là chúng ta dựa
vào bản chất của hiện tượng để suy luận. Ví dụ như chúng ta xem xét mối liên hệ giữa
lượng sản phẩm sản xuất ra phụ thuộc các yếu tố đầu vào như vốn, lao động và trình
độ khoa học kỹ thuật. Dự đoán dựa vào ngoại suy là chúng ta chỉ quan sát sự biến
động của hiện tượng trong thực tế, tổng hợp lại thành quy luật và sử dụng quy luật này
để suy luận, dự đoán sự phát triển của hiện tượng.
16

16


 Phương thức thu tập và xử lí dữ liệu


- Phương thức thu thập dữ liệu
+Số liệu sơ cấp. Số liệu sơ cấp được thu thập qua ba bước:
-

Nghiên cứu sơ bộ lần 1: Nhóm thảo luận để khai thác các vấn đề xung quanh đề tài
dựa trên nền tảng của cơ sở lý thuyết. Các ý kiến đều được ghi nhận làm cơ sở cho
việc xây dựng phiếu điều tra. Xây dựng khung bảng hỏi ban đầu.

-

Khảo sát lần đầu: các thông tin thu thập được là cơ sở để chọn lựa các dữ liệu thiết yếu
và hoàn thiện bảng câu hỏi hoàn chỉnh

-

Khảo sát chính thức bằng phương pháp điều tra: Sau khi có bản câu hỏi hoàn chỉnh sẽ
tiến hành gửi đến sinh viên để thu thập thông tin về ảnh hưởng của chính sách học
bổng đến ý thức học tập của sinh viên.
+ Số liệu thứ cấp
Thu thập từ giáo trình, các bài nghiên cứu của sinh viên khoá trước và các bài
báo khoa học trên các trang uy tín của mạng xã hội như Google scholar.
-Quy trình thu thập thông tin

-

Phương pháp chọn mẫu: Theo Tabachnick & Fidell (2007), kích thước mẫu tối thiểu
cho mô hình hồi quy đa biến được tính theo công thức: N = 8*var + 50. Trong đó: N là

-


kích thước mẫu, var là số biến độc lập đưa vào mô hình hồi quy.
N = 8*4 +50 = 82
Cỡ mẫu: 200 sinh viên trường Đại học Thương mại
Phương thức tiến hành điều tra: phát phiếu điều tra, phỏng vấn trực tiếp
Công cụ thu thập thông tin: Bảng câu hỏi
- Phương pháp xử lý số liệu
Sử dụng phần mềm Excel và SPSS để xử lý số liệu đã được thu thập (Dữ liệu
định lượng)
Tổng hợp câu hỏi phỏng vấn bằng phương pháp trích xuất nội dung (Dữ liệu định
tính)
Cách xử lý số liệu:
- Bước 1: Chuẩn bị dữ liệu để phân tích dữ liệu thành dữ liệu định tính và dữ liệu
định lượng.
- Bước 2: Phân tích và mã hóa dữ liệu:
+ Các số liệu định tính (biến định tính) cần được chuyển đổi (mã hóa) thành các
con số. Các số liệu định lượng thì không cần mã hóa.
17

17


+ Nhập liệu: số liệu được nhập và lưu vào file dữ liệu
+ Hiệu chỉnh: kiểm tra và phát hiện sai sót trong quá trình nhập số liệu từ bảng số
liệu ghi tay vào file số liệu trên máy tính.
+ Tiến hành nhóm các mẫu quan sát được trong dữ liệu thành các đơn vị /nhóm
có ý nghĩa. Việc kết hợp này dựa trên những đặc điểm chung giữa các phần / yếu tố
quan sát đã được mã hóa.Sau đó các nhóm sẽ được tổng hợp/đặt tên dựa trên mối quan
hệ giữa các nhóm.Phân loại sẽ tạo ra các chủ đề.
- Bước 3: Phân loại các số liệu ( biến số) trong nghiên cứu: có 2 loại biến số

chính trong hầu hết các nghiên cứu đó là biến số định tính và định lượng
+ Biến định tính: là loại biến số phản ánh tính chất, sự hơn kém .Có thể biểu diễn
dưới dạng định danh (VD:nam/nữ), hay thứ bậc (tốt/khá/trung bình/yếu...) Đối với các
loại biến số này ta không định tính được giá trị trung bình của số liệu.
+ Biến định lượng : là loại biến thường được biểu diễn bằng các con số. Các con
số này có thể ở dưới dạng biến thiên liên tục(VD: huyết áp của người bệnh theo thời
gian..) hoặc rời rạc(VD: chiều cao, cân nặng của người bệnh lúc vào viện). Dạng biến
này cho phép chúng ta tính được giá trị trung bình của biến . Lưu ý tất cả các biến định
lượng đều phải có đơn vị tính.
- Bước 4: Lập bảng phân phối các số liệu và bảng so sánh
- Bước 5: Tổng hợp và kết luận (dựa vào các bảng số liệu để đưa ra kết luận cụ
thể)
CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH SỐ LIỆU NGHIÊN CỨU VÀ
THẢO LUẬN
4.1. Tổng hợp số liệu
Thống kê mô tả


Giới tính của bạn là:

18

18


Trong số 201 người được khảo sát thì có 150 người là nữ, chiếm tỉ lệ 74,6% và
51 người là nam chiếm tỉ lệ 25,4%.


Bạn là sinh viên năm mấy?


Trong tổng số những người được khảo sát thì có tới 53% hiện đang là sinh viên
năm nhất. Số lượng sinh viên năm hai được khảo sát là 33,5%.Số lượng sinh viên năm
ba và sinh viên năm tư được khảo sát lần lượt là 11,5% và 1%.


Bạn học khoa nào

19

19


Để tăng độ tin cậy và tính khách quan, bài khảo sát được tiến hành với sinh viên
của nhiều các ngành khác nhau của trường Đại học Thương Mại. Trong đó khoa Quản
trị kinh doanh chiếm 32,8%, khoa kế toán chiếm 24,9%, khoa Ngôn ngữ Anh là
15,4%. Số lượng sinh viên các khoa còn lại được khảo sát là 26,9%.


Bạn đã từng nhận được học bổng của Trường Đại học Thương Mại chưa?

Có tới 18,4% các bạn sinh viên được khảo sát đã từng đạt được học bổng của
trường Đại học Thương Mại. Đây là một con số khá ấn tượng, cho thấy Đại học
Thương Mại dành ra quỹ học bổng rất lớn để khuyến khích sinh viên học tập.


Bạn đã từng tìm hiểu về chính sách học bổng của trường chưa?

20


20


Mặc dù thực tế phần lớn các bạn sinh viên mong muốn đạt được học bổng là rất
nhiều nhưng mới chỉ có 12,9% tìm hiểu kĩ về học bổng của trường Đại học Thương
Mại. Con số này chính là lời giải đáp cho câu hỏi tại sao chỉ có 18,4% sinh viên được
khảo sát đạt được học bổng. Chính bởi không tìm hiểu kỹ về các điều kiện để nhận
được học bổng nên nhiều bạn đã để lỡ mất học bổng ngay trước mắt. Với 65,7% các
bạn mới chỉ tìm hiểu qua, ta cũng có thể thấy được thông tin về học bổng được phổ
biến khá rộng rãi nhưng lại chưa được quan tâm tìm hiểu kĩ lưỡng.


Mục đích giành được học bổng của bạn là gì

Dựa vào biểu đồ, có thể thấy mục đích giành được học bổng của các bạn sinh
viên là hoàn thành mục tiêu của bản thân (Chiếm 50,7%) và Có thêm thu nhập (Chiếm
41,3%). Yếu tố kinh tế là một mục đích quan trọng khi được đồng ý với tỷ lệ cao cùng
một số ý kiến khác liên quan như: Giảm áp lực tiền bạc cho bố mẹ,…


Bạn có đồng ý rằng chính sách học bổng có ảnh hưởng đến ý thức học tập của sinh
viên?

21

21


Kết quả khảo sát cho thấy tỷ lệ đồng tình với ý kiến trên là rất cao chiếm đến
79,6% với tỷ lệ rất đồng ý và đồng ý là 39,3% và 40,3%. Tỷ lệ trung lập là 15% và tỷ

lệ không đồng tình chỉ chiếm 5,4%. Kết quả này cho thấy rằng chính sách học bổng có
ảnh hưởng nhất định đến ý thức học tập của sinh viên.
• Về sự ảnh hưởng của chính sách học bổng đến ý thức học tập của sinh viên trường
ĐHTM, các bạn vui lòng cho biết sự đồng tình của mình về các yếu tố, đánh giá bằng
thang đo từ 1 đến 5 với quy ước: 1. Hoàn toàn không đồng ý 2. Không đồng ý 3. Trung
lập 4. Đồng ý 5. Hoàn toàn đồng ý
o Mức độ chuyên cần – chăm chỉ.

o

Quá trình học tập và thảo luận – thực hành

o

Quá trình làm bài kiểm tra, ôn thi và kết thúc học phần

o

Mục đích học tập
Phần lớn các sinh viên đồng ý với các biến quan sát đưa ra, tỷ lệ đồng ý ở mỗi
tiêu chí đều cao nhất với tỷ lệ cụ thể ở mỗi biểu đồ.
4.2. Kết quả phân tích và kiểm định các giả thuyết.
4.2.1 Mô tả thông kê
STT
I

22

Thang đo
AH1

1 1.1. Chính sách học bổng khiến sinh viên đi học đầy đủ hơn, đủ
số buổi
2 1.2. Chính sách học bổng khiến SV đi học đúng giờ, tham gia đầy
đủ cả tiết học
22

Kí hiệu
AH 1.1
AH 1.2


II

III

IV

3 1.3. Chính sách học bổng khiến sinh viên có ý thức tự học và tự
học nhiều hơn
AH2
1 2.1. Chính sách học bổng khiến SV tập trung nghe giảng hơn, ghi
bài đầy đủ, phát biểu trong giờ
2 2.2. Cs học bổng làm tăng ý thức xem lại bài cũ, chuẩn bị bài mới
theo tiến trình học
3 2.3. Sinh viên tham gia thảo luận đầy đủ, chuẩn bị đề tài, tranh
luận và phản biện sôi nổi hơn
AH3
1 3.1. Sinh viên chú trọng hơn đến các bài kiểm tra
2 3.2. Chính sách học bổng khiến sinh viên tập trung thời gian và
công sức nhiều hơn để ôn luyện kiến thức cho thi cử

3 3.3. Sinh viên quan tâm đến bài thi kết thúc môn, chăm chỉ và
sáng tạo, cố gắng đạt điểm cao
AH4
1 4.1. Học để đạt điểm cao, thứ hạng cao và tốt nghiệp với thành
tích tốt
2 4.2 Học để bổ sung các kỹ năng chuyên môn
3 4.3. Học để nâng cao các kỹ năng ngoài ( Thuyết trình, làm việc )

AH 1.3
AH 2.1
AH 2.2
AH 2.3
AH 3.1
AH 3.2
AH 3.3
AH 4.1
AH 4.2
AH 4.3

Mô hình gồm 4 thang đo của yếu tố độc lập (gồm 12 biến quan sát) và có 1 biến
phụ thuộc ( biến phụ thuộc sẽ được trình bày ở bảng dưới)
Từ đó, ta cho ra bảng thống kê mô tả :
Mô tả thống kê các biến nghiên cứu
Giá trị Giá trị
Trung
Độ lệch
Tên Biến
N
nhỏ nhất lớn nhất
bình

chuẩn
4. Bạn có đồng ý rằng chính
sách học bổng có ảnh hưởng
201
1.0
5.0
4.129
.8679
đến ý thức học tập của sinh viên
không? ( Biến phụ thuộc )
AH 1.1
201
1.0
5.0
3.313
1.1516
AH 1.2
201
1.0
5.0
3.348
1.1082
AH 1.3
201
1.0
5.0
3.562
1.0851
AH 2.1
201

1.0
5.0
3.557
1.0573
AH 2.2
201
1.0
5.0
3.453
1.0193
AH 2.3
201
1.0
5.0
3.627
1.0794
AH 3.1
201
1.0
5.0
3.751
1.1348
AH 3.2
201
1.0
5.0
3.667
1.1240
AH 3.3
201

1.0
5.0
3.726
1.1224
AH 4.1
201
1.0
5.0
3.756
1.1204
AH 4.2
201
1.0
5.0
3.602
1.0396
23

23


AH 4.3

201
1.0
5.0
3.622
1.0983
Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu của tác giả


Dựa vào bảng thống kê tần số, nhóm nghiên cứu nhận thấy rằng:
- Giá trị nhỏ nhất của các biến đều là 1
- Giá trị lớn nhất của các biến là 5
- Tất cả các biến đều có giá trị trung bình trong khoảng 3-4 ở mức trung gian .
- Độ lệch chuẩn của tất cả các biến đều>1, có giá trị nhỏ cho thấy đáp viên trả lời
các con số đáp án có sự chênh lệch nhau nhưng không đáng kể.
- Nếu dựa trên thang đo Likert 5 mức độ, giá trị trung bình của hầu hết các biến
đều nằm trong khoảng 3-5, nghĩa là đáp viên có xu hướng đồng ý với quan điểm của
biến đưa ra.
4.2.2. Kết quả kiểm định độ tin cậy thang đo nghiên cứu
Kiểm định Cronbach’s Alpha cho biến độc lập
A

Thang đo AH1
Độ tin cậy của thang đo
thống kê
Cronbach's N of Items
Alpha
.909

Thang đo

3
Kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha
Trung bình Phương sai Tương quan Cronbach’s
thang đo nếu thang đo nếu biến tổng

AH 1.1
AH 1.2
AH 1.3


loại biến
6.91
6.88
6.66

loại biến
4.122
4.449
4.635

.861
.812
.784

Alpha nếu
loại biến
.833
.875
.898

Qua bảng trên, nhóm nghiên cứu nhận thấy:
Hệ số Cronbach’s Alpha của tổng thể là 0.909 >0.6 hệ số này có ý nghĩa.
Hệ số tương quan biến tổng(Corrected Item- Total Correlation) của biến quan sát
AH 1.1, AH 1.2, AH 1.3 đều >0.3 (lớn hơn tiêu chuẩn cho phép). Giá trị Cronbach’s
Alpha if Item Deleted (hệ số cronbach Alpha mới) của tất cả các biến AH 1.1, AH 1.2,
24

24



AH 1.3 đều < Cronbach Alpha của thang đo nên mỗi thang đo đạt tiêu chuẩn, đảm bảo
chất lượng tốt.
Như vậy, khi kiểm định độ tin cậy của thang đo có 3 biến quan sát AH 1.1, AH
1.2, AH 1.3, cả 3 biến quan sát đều thỏa mãn yêu cầu kiểm định của thang đo. Vì vậy,
phù hợp để phân tích các bước tiếp theo.
B

Thang đo AH2

Cronbach's

Độ tin cậy của thang đo thống kê
N of Items

Alpha
.910
Thang đo

3
Kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha
Trung bình Phương sai Tương quan Cronbach’s
thang đo nếu thang đo nếu biến tổng

AH 2.1
AH 2.2
AH 2.3

loại biến
7.08

7.18
7.01

loại biến
3.904
4.051
3.820

.821
.819
.822

Alpha nếu
loại biến
.871
.873
.871

Theo bảng trên, nhóm thấy:
Hệ số Cronbach’s Alpha tổng thể của thang đo “Môi trường” là 0.910>0.6 nên hệ
số này co ý nghĩa và thang đo lường này rất tốt
Hệ số tương quan qua biến tổng(Corrected Item- Total Correlation) của biến quan
sát AH 2.1, AH 2.2, AH 2.3 đều >0.3(lớn hơn tiêu chuẩn cho phép). Giá trị Cronbach’s
Alpha if Item Deleted (hệ số cronbach Alpha mới) của tất cả các biến AH 2.1, AH 2.2,
AH 2.3 đều < Cronbach Alpha của thang đo nên thang đo đạt tiêu chuẩn, đảm bảo chất
lượng tốt.
Như vậy, khi thực hiện kiểm định độ tin cậy của thang đo, cả 3 biến quan sát đều
thỏa mãn yêu cầu kiểm định độ tin cậy, do đó phù hợp để thực hiện các bước phân tích
tiếp theo.
C


Thang đo AH3
Độ tin cậy của thang đo
thống kê
25

25


×