Tải bản đầy đủ (.ppt) (23 trang)

Tiết 64- Chương trình địa phương - Văiãût nam 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (613.73 KB, 23 trang )




Kính chào quý thầy cô đến dự giờ !
Trường: THCS Duy Tân

* Kiểm tra bài cũ:
Đọc một ví dụ trong văn
chương có sử dụng từ ngữ địa
phương? Phân tích tác dụng của
việc sử dụng từ ngữ đó?

Ví dụ 1:
Người đâu gặp gỡ làm chi
Trăm năm biết có duyên gì hay không?
(Nguyễn Du - Truyện Kiều)
=> Sử dụng từ ngữ địa phương “chi” có tác
dụng tránh lặp từ.

Ví dụ: “Đồng chí mô nhớ nữa
Kể chuyện Bình - Trị - Thiên
Cho bầy tui nghe ví
Bếp lửa rung rung đôi vai đồng chí
- Thưa, trong nớ bây chừ vô cùng gian khổ
Đồng bào ta phải kháng chiến ra ri”
(Hồng Nguyên - Nhớ)
=> Thể hiện sự hồn nhiên, chân thật của anh lính cụ
Hồ ở miền Trung


Bài 13 - Tiết 64 - Tiếng Việt:


CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG
(phần Tiếng Việt)

- sgk trang 175 -




I. Ôn tập:
1. Khái niệm:
2. Lưu ý:
 Tiết 64: CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG
(phần Tiếng Việt)

* Bài tập: Đọc hai ví dụ sau, chú ý từ ngữ gạch chân:
VD1: “Mỹ thua, nguỵ chạy đường cùng
Xe tăng như xác bọ hung đen bờ
Mấy chàng lính trẻ măng tơ
Nghêu ngao gõ bát hát chờ cơm sôi”
VD2: CHÚ GIỐNG CON BỌ HUNG
Một đơn vị bộ đội trên đường hành quân, đến
Quảng Bình, vào nghỉ tại nhà một ông cụ. Cụ già hỏi
thăm từng người và chăm chú nhìn vào một chiến sĩ
da ngăm đen, rồi nói một cách tự nhiên:
-
Chú này giống con bọ hung.
Người chiến sĩ là dân Bắc Bộ, không hiểu nên bối rối.

II. Sự phong phú và đa dạng của phương ngữ Việt:
 Tiết 64: CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG

(phần Tiếng Việt)
I. Ôn tập:
1. Khái niệm:
2. Lưu ý:

* Bài tập 1 a.
Hãy tìm trong phương ngữ em đang sử dụng
hoặc trong một phương ngữ khác những từ ngữ
chỉ sự vật, hiện tượng, tính chất, hoạt động…
không có tên gọi trong phương ngữ khác và
trong ngôn ngữ toàn dân?
* Mẫu: Nhút (phương ngữ Trung), bồn bồn
(phương ngữ Nam)…
* Đáp án: Ba khía, điên điển…(phương ngữ
Nam)

×