Kính chúc các thầy giáo, cô giáo, các em
học sinh sức khỏe và tràn đầy hạnh phúc.
TRNG THCS NGUYN CễNG TR
H XUN SN
Đồng bằng sông Hồng có những điều kiện tự nhiên thuận
lợi gì cho phát triển kinh tế- xã hội?
-
Địa hình bằng phẳng, đất đai màu mỡ
-
Khí hậu nhiệt đới ẩm có mùa đông lạnh
-
Sông ngòi nhiều nước
Bài 21: Vùng đồng bằng sông Hồng (tiếp theo )
IV. Tình hình phát triển kinh tế:
1. Công nghiệp:
Căn cứ vào hình 21.1 hãy nhận xét về sự chuyển
biến tỉ trọng các khu vực công nghiệp- xây dựng
trong cơ cấu kinh tế của ĐBSH ?
- Tỉ trọng của khu vực CN – XD tăng nhanh.
-Tỉ trọng của khu vực dịch vụ tăng
- Tỉ trọng của khu vực nông nghiệp giảm
Bài 21: Vùng đồng bằng sông Hồng (tiếp theo )
IV. Tình hình phát triển kinh tế:
1. Công nghiệp:
Căn cứ vào nội dung SGK, em
hãy cho biết giá trị sản xuất công
nghiệp của vùng có sự thay đổi
như thế nào?
Giá trị sản xuất công nghiệp tăng mạnh
từ 18,3 nghìn tỉ đồng (1995) lên 55,2
nghìn tỉ đồng(2005)
- Khu vực công nghiệp- xây dựng tăng
mạnh về tỉ trọng và giá trị sản xuất công
nghiệp trong cơ cấu GDP của vùng
Quan sát H21.2, em hãy cho
biết giá trị sản xuất công
nghiệp tập trung chủ yếu ở
đâu? Nêu tên các ngành công
nghiệp trọng điểm.
-
Giá trị sản xuất công nghiệp tập trung
chủ yếu ở Hà Nội, Hải Phòng.
-
Các ngành công nghiệp trọng điểm:
Chế biến lương thực, thực phẩm, sản
xuất hàng tiêu dùng…
2.Nông nghiệp:
Quan sát H21.2, em hãy
cho biết địa bàn phân bố
của một số ngành công
nghiệp trọng điểm.
Hình 21.3: Cơ sở lắp ráp máy cơ khí nông nghiệp tỉnh Thái Bình
Bài 21: Vùng đồng bằng sông Hồng (tiếp theo )
IV. Tình hình phát triển kinh tế:
1. Công nghiệp:
- Khu vực công nghiệp- xây dựng tăng
mạnh về tỉ trọng và giá trị sản xuất công
nghiệp trong cơ cấu GDP của vùng
-
Giá trị sản xuất công nghiệp tập trung
chủ yếu ở Hà Nội, Hải Phòng.
-
Các ngành công nghiệp trọng điểm:
Chế biến lương thực, thực phẩm, sản
xuất hàng tiêu dùng…
2.Nông nghiệp:
Em hãy cho biết ĐBSH có
những thuận lợi gì đối với
việc phát triển nông
nghiệp?
Đất đai màu mỡ.
- Nguồn nước dồi dào.
Khí hậu nhiệt đới gió mùa,có mùa đông
lạnh.
Nguồn lao động lớn và có kinh nghiệm
trong SXNN.
Cơ sở vật chất kĩ thuật phát triển.
Đường lối chính sách…
Thị trường tiêu thụ rộng lớn…
Bài 21: Vùng đồng bằng sông Hồng (tiếp theo )
IV. Tình hình phát triển kinh tế:
1. Công nghiệp:
- Khu vực công nghiệp- xây dựng tăng
mạnh về tỉ trọng và giá trị sản xuất công
nghiệp trong cơ cấu GDP của vùng
-
Giá trị sản xuất công nghiệp tập trung
chủ yếu ở Hà Nội, Hải Phòng.
-
Các ngành công nghiệp trọng điểm:
Chế biến lương thực, thực phẩm, sản
xuất hàng tiêu dùng…
2.Nông nghiệp:
Nhìn vào bảng số liệu dưới đây
em hãy rút ra:
-
Nhận xét năng suất lúa của ĐBSH
theo các năm.
- So sánh năng suất lúa của ĐBSH
với ĐBSCL và cả nước (tạ/ ha).
Vùng 1995 2000 2002
ĐBSH 44,4 55,2 56,4
ĐBSCL 40,2 42,3 46,2
Cả nước 36,9 42,4 45,9
- Năng suất lúa của ĐBSH liên tục tăng và
luôn cao hơn năng suất lúa ĐBSCLvà cả
nước.