Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

báo cáo 10 năm pcgd

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (175.06 KB, 12 trang )

UBND X CHU TIN CNG HO X HI CH NGHA VIT NAM
BAN CH O PCGD c lp - T do - Hnh phỳc
S: 02/BC-BC Chõu Tin, ngy 28 thỏng 10 nm 2010
BO CO
Kt qu thc hin cỏc mc tiờu ph cp giỏo dc THCS
giai on 2001-2010
Thc hin ngh quyt 41/QH 10 ngy 09 thỏng 12 nm 2000 ca Quc hi
nc cng hũa xó hi ch ngha Vit Nam khúa IX, k hp th 8. Ch th s 61/CT-
TW ngy 28 thỏng 12 nm 2000 ca B chớnh tr v vic thc hin Ph cp giỏo
dc (PCGD) Trung hc c s (THCS). Ngh nh s 88/2001/N-CP ngy 22
thỏng 11 nm 2001 ca chớnh ph. Cỏc Ngh quyt, vn bn ch o ca tnh y-
Hi ng nhõn dõn tnh - UBND tnh - S Giỏo dc & o to Ngh An, Huyn
y - Hi ng nhõn dõn UBND, Phũng Giỏo dc v o to huyn Qu Chõu.
Ban ch o PCGD THCS xó Chõu Tin ỏnh giỏ kt qu thc hin cụng tỏc PCGD
THCS t nm 2001 n nm 2010 nh sau:
Phn th nht
C IM TèNH HèNH
I. C IM CHUNG
1. c im v a lý, kinh t - xó hi
a) V a lý:
Xó Chõu Tin l mt xó vựng cao nm phớa Tõy Bc huyn Qu Chõu,
cỏch trung tõm huyờn khong 15 km, là một xã có địa hình tơng đối phức tạp, mặt
bằng ít ( chủ yếu là dốc núi), có đờng quốc lộ 48 đi qua.
Ton xó cú 8 thụn bn vi tổng số hộ l : 1041 ; tổng số nhân khẩu là: 4163
ngời; gồm có 2 dân tộc ( Kinh, Thái), trong đó dân tộc thái chiếm tỉ lệ trên 80%. Diện
tích đất tự nhiên: 1425,23 ha. Tiờu chớ phõn loi vựng 2.
b) V kinh t - xó hi:
Kinh t ca xó ch yu l Nụng - lõm nghip, mt s ớt phỏt trin Thng
mi Dch v Tiu th cụng nghip. i sng ca ngi dõn cũn gp nhiu khú
khn, thu nhp chớnh ca ngi dõn ch yu da vo cõy lỳa. Nhng nm gn õy
i sng kinh t tuy cú nõng lờn nhng nhỡn chung vn cũn thp so vi cỏc xó trong


huyn, h nghốo chim t l 31,5%.
c) Tỡnh hỡnh xó hi:
Cỏc dõn tc sng on kt, tin tng vo ng li lónh o ca ng, chp
hnh tt chớnh sỏch ca ng v Phỏp lut ca Nh nc, luụn cú tinh thn tng
thõn, tng ỏi, giỳp ln nhau trong cuc sng, cựng nhau xõy dng quờ hng
ngy cng giu p.
1
Sau 5 năm thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ xã lần thứ XIX nhân dân
trong toàn xã luôn phát huy được những thành tựu về phát triển kinh tế - xã hội,
Quốc phòng - An ninh và xây dựng hệ thống chính trị ngày càng vững mạnh, khắc
phục mọi khó khăn, tăng cường phát triển kinh tế - xã hội, xóa đói, giảm nghèo bền
vững.
2. Đặc điểm về văn hóa, giáo dục:
a) Văn hóa:
-Châu Tiến là xã giàu truyền thống cách mạng, trong hai cuộc kháng chiến
chống Pháp và chống Mỹ và trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội, văn hóa
có nhiều chuyển biến rõ rệt trong việc xây dựng đời sống mới, xóa bỏ các hủ tục
lạc hậu, có di tích lịch sử cách mạng là Danh thắng Hang Bua
b) Giáo dục:
Xã Châu Tiến hiện có 1 trường THCS, 1 trường tiểu học, 1 trường Mầm
Non. Chất lượng giáo dục ở các bậc học của xã trong những năm gần đây có nhiều
chuyển biến tích cực, ổn định vững chắc về số lượng và chất lượng đào tạo. Học
sinh khá giỏi ở các cấp và học sinh lên lớp thẳng ngày càng cao. Tỷ lệ huy động
trong độ tuổi phổ cập giáo dục ra lớp ngày càng tăng, tỉ lệ học sinh lưu ban, bỏ học
ngày càng giảm. Phong trào thi đua của các trường được đẩy mạnh. Việc phổ cập
giáo dục trên địa bàn xã luôn duy trì đạt chuẩn phổ cập giáo dục tiểu học và chống
mù chữ , đạt chuẩn phổ cập GDTH đúng độ tuổi và phổ cập giáo dục THCS từ năm
2005 đến nay.
Công tác PCGD THCS là nhiệm vụ quan trọng mà toàn Đảng toàn dân thực
hiện nhằm nâng cao mặt bằng dân trí, tạo nguồn nhân lực nội tại, khai thác tiềm

năng sẵn có góp phần thực hiện thắng lợi nhiệm vụ chính trị ở địa phương. Với ý
nghĩa quan trọng đó Ban chỉ đạo PCGD THCS quyết tâm thực hiện giữ vững công
tác PCGD THCS. Trong qúa trình tổ chức thực hiện có những thuận lợi và khó
khăn như sau:
II. THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN
1. Thuận lợi
Chủ trương, đường lối, chính sách ở địa phương; tuyên truyền vận động:
Đảng và Nhà nước đã đề ra các chủ trương đẩy mạnh công tác PCGD TH –
CMC; PCGD Tiểu học đúng độ tuổi và PCGDTHCS, tỉnh Ủy, UBND tỉnh, huyện
Ủy, UBND huyện có các văn bản cụ thể hóa công tác PCGD THCS trên địa bàn
toàn tỉnh và huyện.
Ban chỉ đạo phổ cập giáo dục THCS xã Châu Tiến đã triển khai các văn bản
kịp thời đến cán bộ đảng viên, nhân dân trong xã và chuẩn bị điều kiện cho các đối
tượng trong độ tuổi PCGD TH – CMC; PCGD Tiểu học đúng độ tuổi và PCGD
THCS hằng năm ra lớp và tiến hành giảng dạy đúng thời gian quy định.
Các đơn vị trường học trong xã đã thể hiện vai trò nòng cốt của mình trong
việc vận động học viên ra lớp bổ túc THCS để giữ vững và nâng cao tỷ lệ phổ cập
GDTHCS, tích cực làm công tác tham mưu với cấp Ủy và Chính quyền địa phương
nhằm tạo mọi điều kiện để các đơn vị hoàn thành nhiệm vụ.
2
Ban chỉ đạo PCGDTHCS xã được kiện toàn kịp thời với thành phần cơ cấu,
đối tượng phối hợp phù hợp với nhiệm vụ đã đề ra và nhiệt tình với phong trào đã
góp phần từng bước đưa công tác PCGDTHCS đi vào chiều sâu và có hiệu quả.
Mạng lưới trường, lớp hằng năm luôn đảm bảo cho học sinh học một ca.
Đội ngũ giáo viên đáp ứng nhu cầu, kế hoạch của nhà trường.
Nhận thức của nhân dân lao động và con em trong xã vốn có truyền thống
hiếu học, cần cù chịu khó ham học tập nâng cao trình độ, hiểu biết để vận dụng vào
vào cuộc sống, lao động sản xuất và xây dựng quê hương.
Các đơn vị trường học đã làm tốt công tác tham mưu Đảng ủy, Chính quyền
phối hợp các ngành, đoàn thể và huy động toàn lực lượng xã hội tham gia có hiệu

quả. Xác định công tác PCGDTHCS là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của
các đơn vị, coi đó cũng là một trong những tiêu chí thi đua từng đơn vị, từ đó nó
cũng là động lực cho phong trào duy trì và phát triển giáo dục.
2. Khó khăn
Tuy địa bàn xã không qúa rộng , số thôn bản vừa phải, bản xa trường nhất là
3 km, nhưng giao thông đi lại khó khăn nhất là vào mùa mưa. Phần lớn học sinh là
con em gia đình làm ruộng, thu nhập bình quân đầu người còn thấp, việc huy động
học sinh còn gặp nhiều khó khăn. Đội ngũ cán bộ giáo viên phải kiêm nhiệm nhiều
công tác khác nhau, nên việc duy trì sĩ số và huy động học sinh ra lớp còn hạn chế
dẫn đến kết quả phổ cập chưa cao.
Nhận thức của một bộ phận nhân dân về việc học tập của con em mình còn
hạn chế, chưa chịu khó học (nhất là các hộ nghèo, các thôn bản có đường đi lối lại
còn gập ghềnh, phải qua khe qua suối...)
Tỷ lệ học sinh lưu ban, bỏ học tuy giảm nhưng vẫn còn cao so với chỉ tiêu
quy định hàng năm theo kế hoạch đề ra.
Ban chỉ đạo phổ cập của xã có những thay đổi do tình hình công tác của địa
phương.
Nhóm điều tra đều là kiêm nghiệm chưa có kinh nghiệm, nên việc tổng hợp,
cập nhật đôi khi còn thiếu sót, sửa chữa nhiều gây mất rất nhiều thời gian.
Năm học 2005-2006 chuyển dời khu vực trường THCS về địa điểm mới.
Bước đầu còn gặp nhiều khó khăn về cơ sở vật chất và công tác quản lý hồ sơ, tài
liệu nhà trường. Do đó không thể cung ứng đầy đủ số liệu cho công tác báo cáo
tổng kết 10 năm thực hiện PCGD THCS.
Phần thứ hai
QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN CÁC MỤC TIÊU PHỔ CẬP GIÁO DỤC
TRUNG HỌC CƠ SỞ
I. SỰ CHỈ ĐẠO CỦA CÁC CẤP ỦY ĐẢNG, HĐND, UBND
1. Văn bản chỉ đạo của huyện:
3
Sau khi tiếp thu các văn bản, Chỉ thị, Nghị quyết của Trung ương, tỉnh,

Huyện Ủy - UBND huyện, Ban chỉ đạo PCGD THCS huyện, Đảng Uỷ - UBND xã
đã đề ra chương trình hành động. Nghị quyết, kế họach của Ban chỉ đạo về việc
thực hiện Chỉ thị, Nghị quyết của Trung ương, tỉnh, huyện, Đảng ủy - UBND xã đã
triển khai sâu rộng từ trong nội bộ Đảng - Đoàn thể quần chúng nhân dân quán triệt
nhận thức tầm quan trọng của công tác phổ cập giáo dục THCS nhằm nâng cao
trình độ dân trí. Đồng thời chỉ đạo các cấp Ủy, Chính quyền địa phương, ban
ngành, đoàn thể các thôn. Đặc biệt là đối với các trường học chủ động làm công tác
tham mưu trong công tác PCGDTHCS. Đây là nhiệm vụ chính trị hết sức quan
trọng trong chiến lược phát triển kinh tế – văn hóa - xã hội của xã.
2. Chỉ đạo thực hiện:
Xã đã ra quyết định thành lập Ban chỉ đạo PC GDTHCS, hàng năm có kiện
toàn Ban chỉ đạo khi có thay đổi nhân sự. Ban chỉ đạo xã phân công trách nhiệm
các thành viên trong Ban chỉ đạo xuống các thôn; đồng thời chỉ đạo các thôn, Hiệu
trưởng các trường Trung học cơ sở, Tiểu học thực hiện tốt các Nghị quyết Trung
ương, tỉnh, huyện.
Chỉ đạo Ban chỉ đạo phổ cập giáo dục THCS xã tổ chức xây dựng kế họach,
theo từng năm; tổng kết và triển khai các công việc thực hiện công tác phổ cập
GDTHCS trong thời gian tiếp theo.
Chỉ đạo cho Ban chỉ đạo xã, Hiệu trưởng các trường Tiểu học, THCS hàng
năm tiến hành điều tra cập nhật trình độ văn hóa thanh thiếu niên trong độ tuổi từ
11 đến 18 tuổi, cập nhật số liệu hoàn chỉnh và hoàn thành các lọai hồ sơ biểu mẫu
ngay từ đầu năm. Trên cơ sở có trình độ văn hóa đã được điều tra tiến hành vận
động mở lớp phổ cập THCS hoàn tất chương trình để dự thi tốt nghiệp hoặc xét tốt
nghiệp hàng năm.
II. THAM MƯU CỦA NGÀNH GIÁO DỤC
1. Tham mưu trong công tác chỉ đạo:
Từ năm 2001 đến 2010 Phòng Giáo dục & Đào tạo huyện Quỳ Châu, trường
Tiểu học và THCS trong xã đã tích cực làm công tác tham mưu tốt đến các ban
ngành, đoàn thể, cấp Ủy Đảng, HĐND, UBND trong xã về công tác giáo dục địa
phương.

2. Phát triển mạng lưới giáo dục
Từ 2001 – 2010 toàn xã Châu Tiến có 3 trường là: trường THCS, Tiểu học,
Mầm Non và 01 trung tâm học tập cộng đồng. Hiện nay trong xã đã có 2 trường đạt
chuẩn quốc gia ( Tiểu học và Mầm non).
Năm học 2005-2006 chuyển dời khu vực trường THCS về địa điểm mới.
Bước đầu còn gặp nhiều khó khăn về cơ sở vật chất, song đến nay tuy chưa được
thật đầy đủ nhưng cũng tương đối đảm bảo cho công tác dạy và học. Hiện tại
4
CSVC trường THCS có 9 phòng học; 1 phòng thiết bị; 1 phòng thư viện; 4 phòng
học bộ môn( 2 phòng thực hành + 1phòng học âm nhạc, 1 phòng học máy vi tính);
1 văn phòng , 2 phòng hiệu vụ, 1 phòng truyền thống, 1 phòng máy chiếu.Thiết bị
dạy học tương đối đảm bảo cho công tác dạy và học
3. Đội ngũ giáo viên
Năm học Tổng số Quản lý
Giáo
viên&CB
phục vụ
Đại
học
Cao
đẳng
Trung
cấp
Ghi
chú
2003-2004 21 2 19 6 14 1
2004-2005 25 2 23 6 17 2
2005-2006 25 2 23 6 18 1
2006-2007 28 2 26 5 23 0
2007-2008 32 2 30 7 25 0

2008-2009 29 2 27 7 22 0
2009-2010 28 2 26 7 21 0
Tất cả các cán bộ giáo viên, nhân viên trong xã đều tích cực tham gia công
tác phổ cập giáo dục trung học cơ sở. Cơ cấu giáo viên làm công tác PCGDTHCS
trong xã không có chuyên trách, điều là kiêm nhiệm.
4. Kết quả huy động học sinh học phổ cập:
a/ Phổ thông:

Năm học Số học sinh Số lớp Ghi chú
2003-2004 513 14
2004-2005 527 14
2005-2006 512 14
2006-2007 442 13
2007-2008 424 13
2008-2009 350 15
2009-2010 331 10
b/ Bổ túc văn hóa:
Năm học Lớp Số lớp
Số học
sinh
Thời gian
khai giảng
Thời gian
kết thúc
2001-2002 6 1 24 25/11/2001 25/5/2002
2002-2003
6 1 18 01/5/2002 07/11/2002
7 1 23 28/5/2002 01/12/2002
7 1 19 14/11/2002 20/5/2003
5

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×