Tải bản đầy đủ (.pdf) (304 trang)

ĐẠI HỌC PHÚ YÊN BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ CƠ SỞ GIÁO DỤC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.87 MB, 304 trang )

UBND TỈNH PHÚ YÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHÚ YÊN

ĐẠI HỌC PHÚ YÊN

BÁO CÁO
TỰ ĐÁNH GIÁ CƠ SỞ GIÁO DỤC
Giai đoạn 2014 - 2019
(Theo Bộ tiêu chuẩn đánh giá chất lượng cơ sở giáo dục đại học, Thông tư
12/2017/BGDĐT của Bộ Giáo dục và Đào tạo)

Phú Yên, tháng 6 năm 2020

i


ii


MỤC LỤC
MỤC LỤC ......................................................................................................................... iii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ............................................................................. xiv
DANH MỤC HÌNH, BẢNG BIỂU, BIỂU ĐỒ .............................................................. xvi
Phần I. HỒ SƠ VỀ CSGD ...................................................................................................1
1. Khái quát về cơ sở giáo dục ........................................................................................1
2. Bối cảnh triển khai các hoạt động giáo dục của Trường ............................................6
3. Cơ sở dữ liệu kiểm định chất lượng cơ sở giáo dục (xem Phụ lục 8) .........................8
Phần II. TỰ ĐÁNH GIÁ VỀ CHẤT LƯỢNG CƠ SỞ GIÁO DỤC ..................................9
Tiêu chuẩn 1: Tầm nhìn, sứ mạng và văn hóa ................................................................9
Tiêu chí 1.1: Lãnh đạo CSGD đảm bảo tầm nhìn và sứ mạng của CSGD đáp ứng được nhu
cầu và sự hài lòng của các bên liên quan. ...........................................................................9


Tiêu chí 1.2: Lãnh đạo CSGD thúc đẩy các giá trị văn hóa phù hợp với tầm nhìn và sứ
mạng của CSGD. .................................................................................................................9
Tiêu chí 1.3: Tầ m nhìn, sứ ma ̣ng và văn hoá đươ ̣c tuyên bố , đươ ̣c truyề n thông, lan toả và
đươ ̣c giải thích rõ ràng để thực hiện..................................................................................10
Tiêu chí 1.4: Tầm nhìn, sứ mạng và văn hóa của CSGD được rà soát để đáp ứng nhu cầu
và sự hài lòng của các bên liên quan. ................................................................................11
Tiêu chí 1.5: Tầm nhìn, sứ mạng và văn hóa của CSGD cũng như quá trình xây dựng và
phát triển chúng được cải tiến để đáp ứng nhu cầu và sự hài lòng của các bên liên quan.
...........................................................................................................................................12
Tiêu chuẩn 2: Quản trị ..................................................................................................21
Tiêu chí 2.1: Hệ thống quản trị (bao gồm hội đồng quản trị hoặc hội đồng trường; các tổ
chức đảng, đoàn thể; các hội đồng tư vấn khác) được thành lập theo quy định của pháp
luật nhằm thiết lập định hướng chiến lược phù hợp với bối cảnh cụ thể của CSGD; đảm
bảo trách nhiệm giải trình, tính bền vững, sự minh bạch và giảm thiểu các rủi ro tiềm tàng
trong quá trình quản trị của CSGD. ..................................................................................21
Tiêu chí 2.2: Quyết định của các cơ quan quản trị được chuyển tải thành các kế hoạch hành
iii


động, chính sách, hướng dẫn để triển khai thực hiện. .......................................................22
Tiêu chí 2.3: Hệ thống quản trị của cơ sở giáo dục được rà soát thường xuyên. .............23
Tiêu chí 2.4: Hệ thống quản trị của cơ sở giáo dục được cải tiến để tăng hiệu quả hoạt động
của cơ sở giáo dục và quản lý rủi ro tốt hơn. ....................................................................24
Tiêu chuẩn 3: Lãnh đạo và quản lý ...............................................................................29
Tiêu chí 3.2: Lãnh đạo CSGD tham gia vào việc thông tin, kết nối các bên liên quan để
định hướng tầm nhìn, sứ mạng, văn hóa và các mục tiêu chiến lược của CSGD. ............30
Tiêu chí 3.3: Cơ cấu lãnh đạo và quản lý của cơ sở giáo dục được rà soát thường xuyên.
...........................................................................................................................................31
Tiêu chí 3.4: Cơ cấu lãnh đạo và quản lý của CSGD được cải tiến nhằm tăng hiệu quả
quản lý và đạt được hiệu quả công việc của CSGD như mong muốn. .............................32

Tiêu chuẩn 4: Quản trị chiến lược ................................................................................39
Tiêu chí 4.1: Thực hiện việc lập kế hoạch chiến lược nhằm đạt được tầm nhìn, sứ mệnh và
văn hóa cũng như các mục tiêu chiến lược trong đào tạo, nghiên cứu khoa học và phục vụ
cộng đồng. .........................................................................................................................39
Tiêu chí 4.2: Kế hoạch chiến lược được quán triệt và chuyển tải thành các kế hoạch ngắn
hạn và dài hạn để triển khai thực hiện. .............................................................................40
Tiêu chí 4.3: Các chỉ số thực hiện chính, các chỉ tiêu phấn đấu chính được thiết lập để đo
lường mức độ thực hiện các mục tiêu chiến lược của cơ sở giáo dục. .............................41
Tiêu chí 4.4: Quá trình lập kế hoạch chiến lược cũng như các chỉ số thực hiện chính, các
chỉ tiêu phấn đấu chính được cải tiến để đạt được các mục tiêu chiến lược của CSGD. .41
Tiêu chuẩn 5: Các chính sách về đào tạo, nghiên cứu khoa học và phục vụ cộng đồng
...........................................................................................................................................47
Tiêu chí 5.1. Có hệ thống để xây dựng các chính sách về đào tạo, nghiên cứu khoa học và
phục vụ cộng đồng ............................................................................................................47
Tiêu chí 5.2 Quy trình giám sát tuân thủ các chính sách được văn bản hóa, được phổ biến
và được thực hiện. .............................................................................................................50
Tiêu chí 5.3. Các chính sách về đào tạo, nghiên cứu khoa học và phục vụ cộng đồng được
iv


rà soát thường xuyên. ........................................................................................................50
Tiêu chí 5.4. Các chính sách về đào tạo, NCKH, PVCĐ được cải tiến nhằm tăng hiệu quả
tổ chức để đáp ứng nhu cầu và sự hài lòng của các bên liên quan ...................................51
Tiêu chuẩn 6: Lãnh đạo và quản lý ...............................................................................54
Tiêu chí 6.1: Nguồn nhân lực được quy hoạch để đáp ứng đầy đủ nhu cầu của hoạt động
đào tạo, nghiên cứu khoa học và phục vụ cộng đồng. ......................................................54
Tiêu chí 6.2: Các tiêu chí tuyển dụng và lựa chọn bao gồm cả các tiêu chí về đạo đức và
tự do học thuật sử dụng trong việc đề bạt, bổ nhiệm và sắp xếp nhân sự được xác định và
được phổ biến. ...................................................................................................................55
Tiêu chí 6.3: Xác định và xây dựng được tiêu chuẩn năng lực bao gồm cả kỹ năng lãnh

đạo của các nhóm cán bộ, giảng viên, nhân viên khác nhau. ...........................................55
Tiêu chí 6.4: Nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng, phát triển đội ngũ cán bộ, giảng viên, nhân viên
được xác định và có các hoạt động được triển khai để đáp ứng các nhu cầu đó. .............56
Tiêu chí 6.5: Hệ thống quản lý việc thực hiện nhiệm vụ (bao gồm chế độ khen thưởng, ghi
nhận và kế hoạch bồi dưỡng) được triển khai để thúc đẩy và hỗ trợ hoạt động đào tạo,
nghiên cứu khoa học và phục vụ cộng đồng. ....................................................................57
Tiêu chí 6.6: Các chế độ, chính sách, quy trình và quy hoạch về nguồn nhân lực được rà
soát thường xuyên. ............................................................................................................58
Tiêu chí 6.7: Các chế độ, chính sách, quy trình và quy hoạch nguồn nhân lực được cải tiến
để hỗ trợ đào tạo, nghiên cứu khoa học và phục vụ cộng đồng. .......................................59
Tiêu chuẩn 7: Quản lý tài chính và cơ sở vật chất ........................................................69
Tiêu chí 7.1. Hệ thống lập kế hoạch, triển khai, kiểm toán, tăng cường các nguồn lực tài
chính của cơ sở giáo dục để hỗ trợ việc thực hiện tầm nhìn, sứ mạng, các mục tiêu chiến
lược trong đào tạo, nghiên cứu khoa học và phục vụ cộng đồng được thiết lập và vận hành.
...........................................................................................................................................69
Tiêu chí 7.2: Hệ thống lập kế hoạch, bảo trì, đánh giá, nâng cấp cơ sở vật chất và cơ sở hạ
tầng bao gồm các phương tiện dạy và học, các phòng thí nghiệm, thiết bị và công cụ để
đáp ứng các nhu cầu về đào tạo, nghiên cứu khoa học và phục vụ cộng đồng được thiết lập
và vận hành. ......................................................................................................................71
v


Tiêu chí 7.3: Hệ thống lập kế hoạch, bảo trì, nâng cấp các thiết bị công nghệ thông tin và
cơ sở hạ tầng như máy tính, hệ thống mạng, hệ thống dự phòng, bảo mật và quyền truy
cập để đáp ứng các nhu cầu về đào tạo, nghiên cứu khoa học và phục vụ cộng đồng được
thiết lập và vận hành. ........................................................................................................73
Tiêu chí 7.4: Hệ thống lập kế hoạch, bảo trì, đánh giá và tăng cường các nguồn lực học
thuật như nguồn học liệu của thư viện, thiết bị hỗ trợ giảng dạy, cơ sở dữ liệu trực tuyến,
v.v. để đáp ứng các nhu cầu về đào tạo, nghiên cứu khoa học và phục vụ cộng đồng được
thiết lập và vận hành .........................................................................................................77

Tiêu chí 7.5: Hệ thống lập kế hoạch, thực hiện, đánh giá và cải tiến môi trường, sức khỏe,
sự an toàn và khả năng tiếp cận của những người có nhu cầu đặc biệt được thiết lập và vận
hành. ..................................................................................................................................78
Tiêu chuẩn 8: Các mạng lưới và quan hệ đối ngoại .....................................................83
Tiêu chí 8.1: Có kế hoạch phát triển các đối tác, mạng lưới và quan hệ đối ngoại để đạt
được tầm nhìn, sứ mạng và các mục tiêu chiến lược của cơ sở giáo dục. ........................83
Tiêu chí 8.2: Các chính sách, quy trình và thỏa thuận để thúc đẩy các đối tác, mạng lưới
và quan hệ đối ngoại được triển khai thực hiện. ...............................................................84
Tiêu chí 8.3: Các đối tác, mạng lưới và quan hệ đối ngoại được rà soát ..........................87
Tiêu chí 8.4: Các đối tác, mạng lưới và quan hệ đối ngoại được cải thiện để đạt được tầm
nhìn, sứ mạng và các mục tiêu chiến lược của cơ sở giáo dục. ........................................88
Tiêu chuẩn 9: Hệ thống Đảm bảo Chất luợng bên trong ..............................................92
Tiêu chí 9.1. Cơ cấu, vai trò, trách nhiệm và trách nhiệm giải trình của hệ thống đảm bảo
chất lượng bên trong được thiết lập để đáp ứng các mục tiêu chiến lược và đảm bảo chất
lượng của cơ sở giáo dục. ..................................................................................................92
Tiêu chí 9.2: Xây dựng kế hoạch chiến lược về đảm bảo chất lượng (bao gồm chiến
lược, chính sách, sự tham gia của các bên liên quan, các hoạt động trong đó có việc thúc
đẩy công tác đảm bảo chất lượng và tập huấn nâng cao năng lực) để đáp ứng các mục
tiêu chiến lược và đảm bảo chất lượng của cơ sở giáo dục. ..............................................96
Tiêu chí 9.3: Kế hoạch chiến lược về đảm bảo chất lượng được quán triệt và chuyển
tải thành các kế hoạch ngắn hạn và dài hạn để triển khai thực hiện..................................97
vi


Tiêu chí 9.4: Hệ thống lưu trữ văn bản, rà soát, phổ biến các chính sách, hệ thống,
quy trình và thủ tục đảm bảo chất lượng được triển khai. .................................................98
Tiêu chí 9.5: Các chỉ số thực hiện chính và các chỉ tiêu phấn đấu chính được thiết lập để
đo lường kết quả công tác đảm bảo chất lượng của cơ sở giáo dục. .................................99
Tiêu chí 9.6: Quy trình lập kế hoạch, các chỉ số thực hiện chính và các chỉ tiêu phấn
đấu chính được cải tiến để đáp ứng các mục tiêu chiến lược và đảm bảo chất lượng của

cơ sở giáo dục..................................................................................................................100
Tiêu chuân 10: Tự đánh giá và đánh giá ngoài ...........................................................103
Tiêu chí 10.1: Kế hoạch tự đánh giá và chuẩn bị cho việc đánh giá ngoài được thiết lập.
.........................................................................................................................................103
Tiêu chí 10.2: Việc tự đánh giá và đánh giá ngoài được thực hiện định kỳ bởi các cán
bộ/hoặc các chuyên gia độc lập đã được đào tạo. ...........................................................104
Tiêu chí 10.3: Các phát hiện và kết quả của việc tự đánh giá và đánh giá ngoài được
rà soát. .............................................................................................................................105
Tiêu chí 10.4: Quy trình tự đánh giá và quy trình chuẩn bị cho việc đánh giá ngoài được
cải tiến để đáp ứng các mục tiêu chiến lược của cơ sở giáo dục. ....................................106
Tiêu chuẩn 11: Hệ thống thông tin đảm bảo chât lượng bên trong ............................109
Tiêu chí 11.1: Kế hoạch quản lý thông tin ĐBCL bên trong bao gồm việc thu thập, xử lý,
báo cáo, nhận và chuyển thông tin từ các bên liên quan nhằm hỗ trợ hoạt động đào tạo,
nghiên cứu khoa học và phục vụ cộng đồng được thiết lập. (P) .....................................109
Tiêu chí 11.2: Thông tin về ĐBCL bên trong bao gồm kết quả phân tích dữ liệu phải phù
hợp, chính xác và sẵn có để cung cấp kịp thời cho các bên liên quan nhằm hỗ trợ cho việc
ra quyết định; đồng thời, đảm bảo sự thống nhất, bảo mật và an toàn. (D) ....................112
Tiêu chí 11.3: Thực hiện rà soát hệ thống quản lý thông tin ĐBCL bên trong, số lượng,
chất lượng, sự thống nhất, bảo mật, an toàn của dữ liệu và thông tin. (C) .....................114
Tiêu chí 11.4: Việc quản lý thông tin ĐBCL bên trong cũng như các chính sách, quy trình
và kế hoạch quản lý thông tin ĐBCL bên trong được cải tiến để hỗ trợ đào tạo, nghiên cứu
khoa học và phục vụ cộng đồng. (A) ..............................................................................115
Tiêu chuẩn 12: Nâng cao chất lượng. .........................................................................118
vii


Tiêu chí 12.1: Xây dựng kế hoạch liên tục nâng cao chất lượng của CSGD bao gồm các
chính sách, hệ thống, quy trình, thủ tục và nguồn lực để thực hiện tốt nhất hoạt động đào
tạo, nghiên cứu khoa hoc và phục vụ cộng đồng. (P) .....................................................118
Tiêu chí 12.2: Các tiêu chí lựa chọn đối tác, các thông tin so chuẩn và đối sánh để nâng

cao chất lượng hoạt động được thiết lập. (P) ..................................................................119
Tiêu chí 12.3: Thực hiện việc so chuẩn và đối sánh nhằm tăng cường các hoạt động ĐBCL
và khuyến khích đổi mới, sáng tạo. (D) ..........................................................................121
Tiêu chí 12.4: Quy trình lựa chọn, sử dụng các thông tin so chuẩn và đối sánh được rà soát.
(C) ...................................................................................................................................124
Tiêu chí 12.5: Quy trình lựa chọn, sử dụng các thông tin so chuẩn vả đối sánh được cải
tiến để liên tục đạt được các kết quả tốt nhất trong đào tạo, nghiên cứu khoa học và phục
vụ cộng đồng. (A) ...........................................................................................................125
Tiêu chuẩn 13: Tuyển sinh và nhập học .....................................................................127
Tiêu chí 13.1. Xây dựng kế hoạch, chính sách và truyền thông để tuyển sinh cho các
chương trình đào tạo khác nhau của cơ sở giáo dục. ......................................................127
Tiêu chí 13.2. Xây dựng các tiêu chí để lựa chọn người học có chất lượng cho mỗi chương
trình đào tạo.....................................................................................................................128
Tiêu chí 13.3. Có quy trình giám sát công tác tuyển sinh và nhập học. .........................129
Tiêu chí 13.4. Có các biện pháp giám sát việc tuyển sinh và nhập học..........................130
Tiêu chí 13.5. Công tác tuyển sinh và nhập học được cải tiến để đảm bảo tính phù hợp và
hiệu quả. ..........................................................................................................................131
Tiêu chuẩn 14: Thiết kế và rà soát chương trình dạy học ...............................................134
Tiêu chí 14.1: Xây dựng hệ thống để thiết kế, phát triển, giám sát, rà soát, thẩm định, phê
duyệt và ban hành các chương trình dạy học cho tất cả các chương trình đào tạo và các
môn học học phần có sự đóng góp và phản hồi của các bên liên quan. .........................134
Tiêu chí 14.2: Có hệ thống xây dựng, rà soát. Điều chỉnh chuẩn đầu ra của chương trình
đào tạo và các môn học/ học phần để phù hợp với nhu cầu của các bên liên quan. .......136
Tiêu chí 14.3: Các đề cương môn học/ học phần, kế hoạch giảng dạy của chương trình đào
tạo và các môn học /học phần được văn bản hóa, phổ biến và thực hiện dựa trên chuẩn đầu
viii


ra ......................................................................................................................................138
Tiêu chí 14.4: Việc rà soát quy trình thiết kế, đánh giá và rà soát chương trình dạy học

được thực hiện .................................................................................................................139
Tiêu chí 14.5: Quy trình thiết kế, đánh giá và chương trình dạy học được cải tiến để đảm
bảo sự phù hợp và cập nhật nhằm đáp ứng nhu cầu luôn thay đổi của các bên liên quan
.........................................................................................................................................140
Tiêu chuẩn 15: Giảng dạy và học tập .........................................................................143
Tiêu chuẩn 15.1. Thiết lập được hệ thống lựa chọn các hoạt động dạy và học phù hợp với
triết lý giáo dục và để đạt được chuẩn đầu ra .................................................................143
Tiêu chuẩn 15.2. Triển khai được hệ thống thu hút, tuyển chọn đội ngũ giảng viên, phân
công nhiệm vụ dựa trên trình độ chuyên môn, năng lực, thành tích chuyên môn và kinh
nghiệm .............................................................................................................................145
Tiêu chuẩn 15.3. Các hoa ̣t động da ̣y và ho ̣c thúc đẩ y việc ho ̣c tập suố t đời đươ ̣c tổ chức
phù hơ ̣p để đa ̣t đươ ̣c chuẩ n đầ u ra...................................................................................148
Tiêu chí 15.4. Các hoa ̣t động da ̣y và ho ̣c đươ ̣c giám sát và đánh giá để đảm bảo và cải tiế n
chấ t lươ ̣ng ........................................................................................................................150
Tiêu chí 15.5. Triế t lý giáo du ̣c cũng như hoa ̣t động da ̣y và ho ̣c đươ ̣c cải tiế n để đa ̣t đươ ̣c
chuẩ n đầ u ra, đảm bảo da ̣y và ho ̣c có chấ t lươ ̣ng, ho ̣c tập suố t đời ................................151
Tiêu chuẩn 16. Đánh giá người học ............................................................................156
Tiêu chí 16.1. Thiết lập được hệ thống lập kế hoạch và lựa chọn các loại hình đánh giá
người học phù hợp trong quá trình học tập. ....................................................................156
Tiêu chí 16.2. Các hoạt động đánh giá người học được thiết kế phù hợp với việc đạt được
chuẩn đầu ra. ...................................................................................................................160
Tiêu chí 16.3. Các phương pháp đánh giá và kết quả đánh giá người học được rà soát để
đảm bảo độ chính xác, tin cậy, công bằng và hướng tới đạt được chuẩn đầu ra. ...........161
Tiêu chí 16.4. Các loại hình và các phương pháp đánh giá người học được cải tiến để đảm
bảo độ chính xác, tin cậy và hướng tới đạt được chuẩn đầu ra. ......................................164
Tiêu chuẩn 17. Các hoạt động phục vụ và hỗ trợ người học ......................................167
ix


Tiêu chí 17.1. Có kế hoạch triển khai các hoạt động phục vụ và hỗ trợ người học cũng như

hệ thống giám sát người học. ..........................................................................................167
Tiêu chí 17.2. Các hoạt động phục vụ và hỗ trợ người học cũng như hệ thống giám sát
người học được triển khai để đáp ứng nhu cầu của các bên liên quan. ..........................168
Tiêu chí 17.3. Các hoạt động phục vụ và hỗ trợ người học cũng như hệ thống giám sát
người học được rà soát. ...................................................................................................169
Tiêu chí 17.4. Các hoạt động phục vụ và hỗ trợ người học cũng như hệ thống giám sát
người học được cải tiến để đáp ứng nhu cầu và sự hài lòng của các bên liên quan. ......171
Tiêu chuẩn 18: Quản lý nghiên cứu khoa học ............................................................173
Tiêu chí 18.1: Thiết lập được hệ thống chỉ đạo, điều hành, thực hiện, giám sát và rà soát
các hoạt động nghiên cứu khoa học, các nguồn lực và các hoạt động liên quan đến NCKH
.........................................................................................................................................173
Tiêu chí 18.2 Chiến lược tìm kiếm nguồn kinh phí phục vụ nghiên cứu, thúc đẩy nghiên
cứu, phát triển khoa học, hợp tác và nghiên cứu đỉnh cao được triển khai để đạt được tầm
nhìn và sứ mạng của cơ sở giáo dục. ..............................................................................178
Tiêu chí 18.3 Các chỉ số thực hiện chính được sử dụng để đánh giá số lượng và chất lượng
nghiên cứu .......................................................................................................................178
Tiêu chí 18.4 Công tác quản lý nghiên cứu được cải tiến để nâng cao chất lượng nghiên
cứu và phát triển khoa học ..............................................................................................180
Tiêu chuẩn 19: Thiết lập được hệ thống quản lý và bảo hộ các phát minh, sáng chế, bản
quyền và kết quả nghiên cứu...........................................................................................185
Tiêu chí: 19.1. Thiết lập được hệ thống quản lý và bảo hộ các phát minh, sáng chế, bản
quyền và kết quả nghiên cứu...........................................................................................185
Tiêu chí 19.2. Hệ thống ghi nhận, lưu trữ và khai thác tài sản trí tuệ triển khai ............186
Tiêu chí 19.3. Hệ thống rà soát công tác quản lý tài sản trí tuệ được triển khai thực hiện
.........................................................................................................................................186
Tiêu chí 19.4. Công tác quản lý tài sản trí tuệ được cải tiến để bảo hộ cơ sở giáo dục, cán
bộ nghiên cứu và các lợi ích cộng đồng ..........................................................................187
Tiêu chuẩn 20: Hợp tác và đối tác nghiên cứu khoa học............................................191
x



Tiêu chí 20.1: Xây dựng hệ thống để thiết lập các mối quan hệ hợp tác và đối tác trong
nghiên cứu nhằm đáp ứng các mục tiêu nghiên cứu. ......................................................191
Tiêu chí 20.2: Triển khai được các chính sách và quy trình thúc đẩy hợp tác và đối tác
nghiên cứu. ......................................................................................................................192
Tiêu chí 20.3: Hệ thống rà soát tính hiệu quả của hợp tác và đối tác nghiên cứu được triển
khai thực hiện ..................................................................................................................194
Tiêu chí 20.4: Các hoạt động hợp tác và đối tác nghiên cứu được cải thiện để đạt được các
mục tiêu nghiên cứu. .......................................................................................................195
Tiêu chuẩn 21. Kết nối và phục vụ cộng đồng ...........................................................198
Tiêu chí 21.1: Xây dựng được kế hoạch kết nối và cung cấp các dịch vụ phục vụ cộng
đồng để thực hiện tầm nhìn và sứ mạng của cơ sở giáo dục...........................................198
Tiêu chí 21.2: Các chính sách và hướng dẫn cho hoạt động kết nối và phục vụ cộng đồng
được thực hiện. ................................................................................................................199
Tiêu chí 21.3: Triển khai được hệ thống đo lường, giám sát việc kết nối và phục vụ cộng
đồng. ................................................................................................................................200
Tiêu chí 21.4: Việc cung cấp các dịch vụ phục vụ và kết nối cộng đồng được cải tiến để
đáp ứng nhu cầu và sự hài lòng của các bên liên quan. ..................................................201
Tiêu chuẩn 22. Kết quả đào tạo ..................................................................................209
Tiêu chí 22.1. Tỷ lệ người học đạt yêu cầu và tỷ lệ thôi học của tất cả các chương trình
đào tạo, các môn học/học phần được xác lập, giám sát và đối sánh để cải tiến. ............209
Tiêu chí 22.2. Thời gian tốt nghiệp trung bình cho tất cả các chương trình đào tạo được
xác lập, giám sát và đối sánh để cải tiến. ........................................................................213
Tiêu chí 22.3. Khả năng có việc làm của người học tốt nghiệp của tất cả các chương trình
đào tạo được xác lập, giám sát và đối sánh để cải tiến. ..................................................214
Tiêu chí 22.4. Mức độ hài lòng của các bên liên quan về chất lượng của người học tốt
nghiệp được xác lập, giám sát và đối sánh để cải tiến. ...................................................214
Tiêu chuẩn 23: Kết quả nghiên cứu khoa học ............................................................220
Tiêu chí 23.1: Loại hình và khối lượng nghiên cứu của đội ngũ giảng viên và cán bộ nghiên
xi



cứu được xác lập, giám sát và đối sánh để cải tiến. ........................................................220
Tiêu chí 23.2. Loại hình và khối lượng nghiên cứu của người học được xác lập, giám sát
và đối sánh để cải tiến .....................................................................................................224
Tiêu chí 23.3. Loại hình và số lượng các công bố khoa học bao gồm cả các trích dẫn được
xác lập, giám sát và so sánh để cải tiến ...........................................................................229
Tiêu chí 23.4. Loại hình và số lượng các tài sản trí tuệ được xác lập, giám sát và đối sánh
để cải tiến ........................................................................................................................231
Tiêu chí 23.5. Ngân quỹ cho từng loại hoạt động nghiên cứu được xác lập, giám sát và đối
sánh để cải tiến ................................................................................................................233
Tiêu chí 23.6. Kết quả nghiên cứu và sáng tạo, bao gồm việc thương mại hóa, thử nghiệm
chuyển giao, thành lập các đơn vị khởi nghiệp,….được xác lập, giám sát và đối sánh để
cải tiến .............................................................................................................................235
Tiêu chuẩn 24: Kết quả phục vụ cộng đồng ...............................................................238
Tiêu chí 24.1. Loại hình và khối lượng tham gia vào hoạt động kết nối và phục vụ cộng
đồng, đóng góp cho xã hội được xác lập, giám sát và đối sánh để cải tiến. ...................238
Tiêu chí 24.2. Tác động xã hội, kết quả của hoạt động kết nối và phục vụ cộng đồng, đóng
góp cho xã hội được xác lập, giám sát và đối sánh để cải tiến. ......................................241
Tiêu chí 24.3. Tác động của hoạt động kết nối và phục vụ cộng đồng đối với người học và
đội ngũ cán bộ, giảng viên, nhân viên được xác lập, giám sát và đối sánh để cải tiến. ..244
Tiêu chí 24.4. Sự hài lòng của các bên liên quan về hoạt động kết nối và phục vụ cộng
đồng, đóng góp cho xã hội được xác lập, giám sát và đối sánh để cải tiến. ...................245
Tiêu chuẩn 25: Kết quả tài chính và Thị trường .........................................................250
Tiêu chí 25.1. Kết quả và các chỉ số tài chính của hoạt động đào tạo, nghiên cứu khoa học
và phục vụ cộng đồng được xác lập, giám sát và đối sánh để cải tiến............................250
Tiêu chí 25.2. Kết quả và các chỉ số thị trường của hoạt động đào tạo, nghiên cứu khoa
học và phục vụ cộng đồng được xác lập, giám sát và đối sánh để cải tiến. ....................253
BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ TỰ ĐÁNH GIÁ CSGD ...............................................256
CƠ SỞ DỮ LIỆU ............................................................................................................263

xii


KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG CƠ SỞ GIÁO DỤC ........................................................263

xiii


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
TT
Từ viết tắt
Diễn giải
1.
CSGD
Cơ sở giáo dục
2.
ĐHPY
Đại học Phú Yên
3.
CB, VC
Cán bộ, viên chức
4.
NCKH
Nghiên cứu khoa học
5.
BGH
Ban giám hiệu
6.
P.ĐT
Phòng Đào tạo

7.
P.TCCB
Phòng Tổ chức cán bộ
8.
P.HCQT
Phòng Hành chính quản trị
9.
CB, NV
Cán bộ, nhân viên
10. P.QLKH&HTQT Phòng Quản lý khoa học & Hợp tác quốc tế
11.
P.CTHSSV
Phòng Công tác học sinh sinh viên
12.
KT-XH
Kinh tế - Xã hội
13.
GD
Giáo dục
14.
CS
Cộng sản
15.
UBND
Ủy ban nhân dân
16.
HĐT
Hội đồng Trường
17.
BCH

Ban Chấp hành
18.
CSHCM
Cộng sản Hồ Chí Minh
19.
HCM
Hồ Chí Minh
20.
HSV
Hội Sinh viên
21.
TNCSHCM
Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh
22.
TSKH
Tiến sĩ khoa học
23.
CB, GV, NV
Cán bộ, giảng viên, nhân viên
24.
CB, CC, VC
Cán bộ, công chức, viên chức
25.
GV, NV
Giảng viên, nhân viên
26.
P.KHTC
Phòng Kế hoạch tài chính
CB-GV-NV
Can bộ - giảng viên – nhân viên

27.
GD&ĐT
Giáo dục và đào tạo
28.
SHTT
Sở hữu trí tuệ
29.
CSVC
Cơ sở vật chất
30.
UDNN-SH
Ứng dụng nông nghiệp – Sinh học
31.
ĐH TDTT
Đại học thể dục thể thao
32.
33. Bộ NN&PTNT Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn
NH
Năm học
34.
TCKH
Tạp chí khoa học
35.
CBVC
Cán bộ viên chức
36.
37.
38.
39.


Ghi chú

xiv


40.
41.
42.
43.
44.

xv


DANH MỤC HÌNH, BẢNG BIỂU, BIỂU ĐỒ

xvi


Phần I. HỒ SƠ VỀ CSGD
1. Khái quát về cơ sở giáo dục
a) Khái quát về lịch sử phát triển
Trường Đại học Phú Yên (Phu Yen University - PYU) được thành lập ngày 24/01/2007,
theo Quyết định số 112/QĐ-TTg của Thủ tưởng Chính phủ trên cơ sở nâng cấp, sát nhập
Trường Cao đẳng sư phạm Phú Yên và Trường Kinh tế - Kĩ thuật Phú Yên. Trường Đại học
Phú Yên (ĐHPY) nằm trong hệ thống trường đại học Việt Nam, là trường đại học công lập,
trực thuộc UBND Tỉnh Phú Yên, tính đến nay đã có hơn 12 năm hình thành, phát triển và đào
tạo các chương trình giáo dục đại học.
Trường Đại học Phú Yên có sứ mạng là một trường đại học địa phương, đào tạo đa
ngành, đa cấp, đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ cho sự nghiệp phát

triển kinh tế - xã hội của tỉnh Phú Yên và góp phần phát triển nguồn nhân lực của khu vực
Nam Trung Bộ và Tây Nguyên.
Trong chiến lược phát triển nhà trường 2011 - 2015, tầm nhìn đến năm 2020, đặt mục
tiêu phấn đấu đến năm 2020, Trường Đại học Phú Yên là một trường đại học có uy tín, một
trung tâm nghiên cứu và chuyển giao công nghệ thuộc tốp đầu ở khu vực Trung Bộ. Với giá
trị cốt lõi là: Chất lượng – Hiệu quả - Sáng tạo – Vì cộng đồng.
Để đạt được tầm nhìn, sứ mạng đề ra, trong những năm qua Trường đã mở rộng quy
mô, nâng cao chất lượng toàn diện các dịch vụ đào tạo qua từng năm. Kết quả phát triển của
Trường đã được thể hiện qua báo cáo Tự đánh giá chất lượng giáo dục lần 2, giai đoạn 20112015 có 51/61 tiêu chí, đạt 83,6 % , đảm bảo đạt chất lượng giáo dục đại học (Theo Bộ tiêu
chuẩn đánh giá chất lượng trường đại học, với 10 tiêu chuẩn, 61 tiêu chí do Bộ GD & ĐT ban
hành – Văn bản hợp nhất số 06/VBHN-BGDĐT, ngày 04/3/2014 của Bộ Giáo dục & Đào
tạo).
Trong quá trình phát triển, Trường đã chú trọng xây dựng, phát triển đội ngũ, nhất là
lực lượng giảng viên. Năm 2007, khi thành lập Trường có 5 khoa, 10 phòng ban, trung tâm
đến nay có 11 khoa, 12 phòng ban, thư viện, trung tâm. Đảng ủy Trường đã có Nghị quyết về
xây dựng đội ngũ giảng viên và nâng cao năng lực cán bộ quản lý, năm 2007 đội ngũ giảng
viên có trình độ Tiến sỹ 11 người, chiếm 7,3 %; Thạc sỹ 113 người, chiếm 75,3 % đến nay
1


(2019) có 2 PGS, chiếm 1,4%; 17 Tiến sỹ, chiếm 12 %; Thạc sỹ 111 người, chiếm 78,1% và
trình độ đại học còn 12 người, chiếm 8,5%.
Năm 2007, khi thành lập trường, có 4 chương trình đào tạo đại học , đến nay đã có 16
ngành đào tạo đại học và 24 ngành đào tạo trình độ cao đẳng. Trong các ngành đào tạo đại
học, một số ngành sinh viên sau khi tốt nghiệp đã đáp ứng tốt yêu cầu của nhà tuyển dụng và
nhu cầu xã hội.
Trong quá trình xây dựng và phát triển, ngoài việc phát triển các ngành đào tạo đại học,
mở rộng quy mô đào tạo, đa dạng hóa các loại hình và hình thức đào tạo, nhà trường đã chú
trọng đến việc nâng cao chất lượng đào tạo, nhiều sinh viên đã đạt giải cao trong các kì thi
Ôlympic toán học cho sinh viên các trường cao đẳng và đại học, đã có sinh viên đạt giải nghiên

cứu khoa học VIFOTEC, giảng viên trẻ đạt giải NCKH và giải Euréka của Thành đoàn
TP.HCM. Chất lượng đào tạo của nhà trường được ghi nhận từ ý kiến nhận xét của các nhà
tuyển dụng và quản lí đối với năng lực làm việc của sinh viên sau tốt nghiệp tại các cơ quan,
trường học, doanh nghiệp, nhất là sinh viên ngành sư phạm. Trong những năm qua, cùng với
cố gắng, nỗ lực đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ đội ngũ giảng viên, nhà trường đã tăng
cường cơ sở trang thiết bị dạy – học, nhờ đó trường đã liên kết được với các trường đào tạo
các ngành sau đại học.
Công tác nghiên cứu khoa học có những kết quả đáng ghi nhận, nhiều giảng viên, cán
bộ của trường đã nhận và hoàn thành đề tài nghiên cứu khoa học cấp tỉnh, nhất là các lĩnh vực
khoa học xã hội và nhân văn, góp phần vào sự phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh. Từ năm
2013, trường đã có được tạp chí khoa học riêng (Tạp chí được cấp số đăng ký mã số ISSN:
0866-7780), không chỉ là diễn đàn khoa học của giảng viên, sinh viên trong trường, trong
những năm qua nhiều nhà khoa học và nhà giáo ở các trường đại học, các viện nghiên cứu,
các tổ chức cũng gửi bài đăng trong tạp chí của trường. Số lượng giảng viên và sinh viên tham
gia và hoàn thành nhiệm vụ nghiên cứu khoa học bằng các hình thức bài báo khoa học, đề tài
nghiên cứu và các loại hình khác ngày càng tăng, đã có 21 bài báo đăng trên các tạp chí và hội
thảo khoa học quốc tế. Trường đã tổ chức và và phối hợp các đơn vị ngoài trường tổ chức trên
30 hội nghị, hội thảo khoa học cấp quốc gia: Vai trò của các trường đại học địa phương trong
đào tạo đáp ứng nhu cầu nhân lực phục vụ phát triển kinh tế-xã hội ở địa phương và khu vực
(10/2013), Chữ Quốc ngữ từ khi hình thành đến nay: Sự biến đổi và đóng góp vào văn hóa
2


Việt Nam(10/2015), “Kế thừa và phát huy tư tưởng Hồ Chí Minh tăng cường thế và lực đất
nước trong sự nghiệp đổi mới và hội nhập” (24/8/2018)Tổ chức 3 hội thảo khoa học cấp tỉnh:
Nâng cao chất lượng hoạt động NCKH tại Trường Đại học Phú Yên (2-2012), Quy hoạch phát
triển đào tạo của Trường Đại học Phú Yên đáp ứng nhu cầu nhân lực phục vụ phát triển kinh
tế- xã hội tỉnh Phú Yên và khu vực Nam Trung Bộ - Tây Nguyên (giai đoạn 2014 – 2020 và
tầm nhìn đến 2030) (8/2014)), Phát triển xã hội thông tin –Phú Yên 2015 –Hạ tầng và nhân
lực (5/2015) và hàng chục hội thảo, hội nghị cấp trường,

Hợp tác đối ngoại trong và ngoài nước được quan tâm. Đã có hợp tác với 1 trường đại
học (Trường Đại học Công nghệ Malaysia (UTM), ký kết các thỏa thuận hợp tác với Khoa
Giáo dục học của UTM ) và 1 số tổ chức nước ngoài về công tác đào tạo. Trong nước đã kí
kết và thỏa thuận hợp tác với một số trường đại học, nhiều trường phổ thông, các doanh nghiệp
trong tỉnh. Hợp tác với Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn (ĐHQG TP.HCM)
trong tổ chức Hội thảo khoa học; hợp tác (ĐH Đà Nẵng) và với một số trường khác về đào tạo
đã đạt hiệu quả khá tốt.
Là một trường đại học địa phương, hoạt động phục vụ cộng đồng không chỉ là trách
nhiệm xã hội của trường đại học, mà còn là điều kiện, động lực phát triển của nhà trường.
Trong những năm qua, công tác phục vụ cộng đồng của viên chức và sinh viên luôn có kế
hoạch và được quán triệt, tổ chức triển khai thực hiện tốt, có hiệu quả trên nhiều lĩnh vực. Đối
với sinh viên, hoạt động có hiệu quả, thường xuyên là các hoạt động xã hội từ thiện, sinh viên
tình nguyện mùa hè xanh, hỗ trợ kì thi, hiến máu nhân đạo, vệ sinh làm sạch môi trường biển,
hỗ trợ trẻ em các địa phương khó khăn, trẻ em khuyết tật, góp đá xây Trường Sa, bảo vệ biển
– đảo quê hương,...Các hoạt động của Đoàn thanh niên, Hội sinh viên được ghi nhận bởi các
công trình cho các địa phương và bằng khen của các cấp. Đối với viên chức nhà trường, ngoài
thực hiện tốt các chính sách xã hội, từ thiện, các hoạt động do công đoàn phát động, nhiệm vụ
do tỉnh giao (giúp đỡ xã Xuân Phương/Thị xã Sông Cầu) , viên chức của trường còn chủ động
đóng góp trao sổ tiết kiệm, hỗ trợ trẻ em khó khăn trên địa bàn nhân dịp tết và hơn hết là sự
chủ động của các khoa và giảng viên trong việc chủ động liên kết hợp tác nghiên cứu và
chuyển giao công nghệ các lĩnh vực gắn với chuyên môn ngành đào tạo.
b) Cơ cấu tổ chức của Trường
Cơ cấu tổ chức của Trường giai đoạn 2014 – 2019, cơ bản đúng, đáp ứng yêu cầu của
3


trường đại học. Ngoài các tổ chức chính trị, xã hội theo quy định, toàn trường có 11 khoa
chuyên môn, 12 phòng, ban, thư viên, trung tâm (theo sơ đồ).

4



CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHÚ YÊN
UBND TỈNH PHÚ YÊN

ĐẢNG ỦY

BAN GIÁM HIỆU

HỘI ĐỒNG TRƯỜNG

Hội đồng Khoa học Đào tạo

Công

Đoàn

Hội

đoàn

Thanh

cựu

niên

chiến

Khoa KH Tự nhiên


Phòng Tổ chức Cán bộ

Hội

binh

Khoa KH xã hội &Nhân văn

Phòng Đào tạo

Khoa Ngoại ngữ

Phòng Khảo thí & ĐBCL

Khoa Kỹ thuật - Công nghệ

Phòng QLKH & HTQT

Khoa GD Tiểu học -Mầm non

Phòng Hành chính -Quản trị

Khoa Lí luận Chính trị

Phòng thanh tra

Khoa Tâm lí Giáo dục

Phòng Công tác HSSV


Khoa Nghệ thuật

Phòng Kế hoạch - Tài chính

Khoa Kinh tế

Thư viện

Khoa Nông nghiệp

Tạp chí Khoa học

SV

Khoa GDTC và DGQP

5

Trung tâm ƯD kĩ thuật
Nông nghiệp – Sinh học
Trung tâm
Tin học Ngoại ngữ


c) Hội đồng trường
Hội đồng Trường Đại học Phú Yên, được thành lập từ tháng 7 năm 2016, tổ chức
theo quy định cũ, hiện gồm 23 thành viên, Chủ tịch Hội đồng Trường do Phó Chủ tịch tỉnh
kiêm nhiệm. Hội đồng Trường đã xây dựng quy chế và phương hướng hoạt động, xây
dựng các ban chuyên trách để triển khai thực hiện kế hoạch công tác của HĐT (Theo sơ

đồ sau).
CẤU TRÚC HỘI ĐỒNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHÚ YÊN
HỘI ĐỒNG TRƯỜNG

THƯỜNG TRỰC HỘI ĐỒNG

Ban quản trị

Ban quản trị

Ban quản trị

Ban quản trị

Chiến lược

Khoa học

Cơ sở vật

Giám sat

và Nhân lực

và Đào tạo

chất và Tài
chính

2. Bối cảnh triển khai các hoạt động giáo dục của Trường

a) Quy định hoạt động và ảnh hưởng của quy định đến phát triển nhà trường
Trường Đại học Phú Yên là trường đại học địa phương, vừa thực hiện theo quy
định hiện hành của Bộ Giáo dục & Đào tạo, vừa thực hiện quy định của UBND Tỉnh Phú
Yên.
Thuận lợi: Trường trực thuộc tỉnh nên được sự quan tâm của các cấp, các ngành,
mong muốn tạo điều kiện cho trường phát triển tốt nhằm góp phần thúc đẩy phát triển kinh
tế - xã hội của tỉnh như việc cấp đất, chính sách hỗ trợ đào tạo và thu hút cán bộ, giảng
viên.
Khó khăn:
+ Là một địa phương, kinh tế còn nghèo nên sự hỗ trợ, đầu tư phát triển nhà trường
còn nhiều hạn chế, nhất là trong điều kiện đòi hỏi nhà trường phải tăng cường đầu tư cơ
6


sở vật chất, đội ngũ để nâng cao chất lượng đào tạo, đáp ứng nhu cầu xã hội, theo định
hướng đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục đại học hiện nay như vấn đề biên chế giảng
viên, hỗ trợ tăng thu nhập cho viên chức, đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị, hỗ trợ giảng
viên học tập nước ngoài.
+ Là đơn vị sự nghiệp công lập, chưa tự chủ, trường vẫn phải tuân thủ nghiêm và
đầy đủ các quy định hiện hành về công tác tổ chức và tuyển dụng viên chức, về quản lí tài
sản, tài chính, do vậy cũng có hạn chế nhất định đến tính chủ động, linh hoạt, kịp thời
trong việc sử dụng và phát huy các nguồn lực phát triển của trường.
b. Những khó khăn và thách thức chính của nhà trường hiện nay và kế hoạch khắc
phục
Tuyển sinh là một thách thức lớn nhất của trường hiện nay. Công tác tuyển sinh đã
và đang có sự cạnh tranh rất lớn, nhưng với trường đại học địa phương, nằm ở tỉnh kinh
tế đang phát triển, còn nghèo cơ hội tìm việc làm sau khi tốt nghiệp rất khó khăn nên sức
thu hút người học thấp. Số lượng tuyển sinh mấy năm vừa qua không đạt chỉ tiêu và có xu
hướng giảm.
Chuyển đổi ngành nghề đào tạo đáp ứng nhu cầu xã hội cũng đang là một thách

thức lớn của trường hiện nay. Hiện nay trường có 16 ngành đào tạo đại học và 24 ngành
đào tạo cao đẳng, nhưng nhiều ngành hiện đang rất khó tuyển sinh và một số ngành trình
độ cao đẳng xã hội đã không còn nhu cầu hoặc thuộc quản lý của Tổng cục dạy nghề, Bộ
Lao động, Thương Binh và Xã hội. Việc xây dựng và phát triển ngành đào tạo mới đáp
ứng nhu cầu xã hội cả về số lượng và chất lượng đòi hỏi cần có thời gian, kinh phí và quan
trọng là đội ngũ giảng viên.
Trang thiết bị dạy – học còn thiếu và lạc hậu đòi hỏi phải đầu tư mới hiện đại cũng
thật sự là thách thức rất lớn do nguồn kinh phí khó khăn hiện nay.
Để khắc phục và hạn chế những thách thức nêu trên, nhà trường đã và đang điều
chỉnh kế hoạch phát triển nhà trường giai đoạn 2020 – 2030 và tầm nhìn 2040; Có chương
trình làm việc với các ban ngành trong tỉnh và lãnh đạo tỉnh về đề án phát triển trường theo
hướng tự chủ và cơ chế, chính sách đặc thù cho nhà trường trong thời gian từng bước tiến
tới tự chủ của trường đại học.
Đối với đội ngũ giảng viên, nhà trường vừa tạo cơ hội đào tạo, bồi dưỡng vừa yêu
cầu giảng viên tự đào tạo để nâng cao năng lực giảng dạy đáp ứng chất lượng đào tạo, nhu
cầu tuyển dụng lao động của doanh nghiệp.
7


c. Những thế mạnh/điểm mạnh và cơ hội lớn của nhà trường hiện nay và giải pháp
phát huy thế mạnh.
Trường nằm ở vị trí trung tâm của Thành phố Tuy Hòa, có diện tích trên 20 ha, cơ
sở phòng học và phòng làm việc mới xây dựng có khả năng đáp ứng việc dạy – học với số
lượng lớn, là điều kiện để nhà trường mở rộng quy mô tuyển sinh và liên kết đào tạo.
Có thế mạnh về đào tạo các ngành sư phạm, nhất là ngành giáo dục Tiểu học và giáo dục
Mầm non.
Công tác xây dựng và phát triển đội ngũ thực hiện liên tục, có hiệu quả trong những
năm qua. Hiện nay đội ngũ giảng viên và đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục đại học của
trường hoàn toàn đủ khả năng đáp ứng yêu cầu phát triển giáo dục đại học.
Để phát huy thế mạnh hiện có, nhà trường đang trình với lãnh đạo tỉnh về việc cơ

cấu lại Hội đồng trường theo Luật Giáo dục đại học 2019, Hội đồng trường sẽ xây dựng
kế hoạch phát triển trường giai đoạn 2021 – 2025 và tiến tới tự chủ toàn diện theo quy
định luật và nghị quyết 29 của Ban chấp hành Trung ương Đảng.
3. Cơ sở dữ liệu kiểm định chất lượng cơ sở giáo dục (xem Phụ lục 8)

8


Phần II. TỰ ĐÁNH GIÁ VỀ CHẤT LƯỢNG CƠ SỞ GIÁO DỤC
Tiêu chuẩn 1: Tầm nhìn, sứ mạng và văn hóa
Tiêu chí 1.1: Lãnh đạo CSGD đảm bảo tầm nhìn và sứ mạng của CSGD đáp
ứng được nhu cầu và sự hài lòng của các bên liên quan.
- Mô tả:

Trường Đại học Phú Yên (ĐHPY) đã có văn bản tuyên bố chính thức về tầm
nhìn, sứ mạng của Nhà trường thông qua việc ban hành Chiến lược phát triển Trường
Đại học Phú Yên giai đoạn 2011 - 2015 và định hướng đến năm 2020. Cụ thể là:
Đến năm 2020, Trường Đại học Phú Yên là một trường đại học có uy tín, một trung
tâm nghiên cứu và chuyển giao công nghệ thuộc tốp đầu ở khu vực Trung Bộ
[H1.01.01.01].
Việc xây dựng tầm nhìn, sứ mạng của Trường ĐHPY có sự tham gia đóng góp ý
kiến của lãnh đạo Nhà trường và người đứng đầu các đơn vị trong trường cũng như sự tham
gia đóng góp ý kiến của cán bộ, giảng viên, sinh viên, nhà sử dụng lao động và các tổ chức
xã hội - nghề nghiệp để đảm bảo tính khách quan, công khai và khả thi [H1.01.01.02];
[H1.01.01.03].
Nội dung tuyên bố về tầm nhìn, sứ mạng của Trường ĐHPY hoàn toàn phù hợp với
chức năng, nhiệm vụ, nguồn lực và định hướng phát triển của Nhà trường theo Đề án thành
lập và xây dựng Trường ĐHPY, Quyết định thành lập Trường ĐHPY [H1.01.01.04].
Tầm nhìn, sứ mạng của Nhà trường còn phù hợp với Chiến lược phát triển giáo dục
2011-2020; Chiến lược phát triển kinh tế-xã hội 2011-2020 của đất nước và Kế hoạch phát

triển kinh tế-xã hội 5 năm 2016-2020 của tỉnh Phú Yên [H1.01.01.05].
Lãnh đạo Trường ĐHPY cũng đã có các kế hoạch, hướng dẫn để các đơn vị và cá
nhân trong trường xây dựng, triển khai các hoạt động theo đúng tầm nhìn, sứ mạng và văn
hóa đã được xác định trong chiến lược phát triển Nhà trường [H1.01.01.06].
- Tự đánh giá tiêu chí đạt mức: 4,6
Tiêu chí 1.2: Lãnh đạo CSGD thúc đẩy các giá trị văn hóa phù hợp với tầm
nhìn và sứ mạng của CSGD.
- Mô tả:
Trường Đại học Phú Yên (ĐHPY) đã có phát biểu chính thức về giá trị cốt lõi “Chất
9


×