Trang 1
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC ĐÀ NẴNG
BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ
(Để đăng ký kiểm định chất lượng giáo dục trường Đại học Kiến trúc Đà Nẵng)
Đà Nẵng – 7/2012
Trang 2
MỤC LỤC
Trang
Phần I. Cơ sở dữ liệu kiểm định chất lượng giáo dục trường đại học
I.Thông tin chung của nhà trường………………………………… 5
II. Giới thiệu khái quát về trường………………………………… 5
III. Cán bộ, giảng viên, nhân viên của trường……………………… 11
IV. Người học………………………………………………………. 13
V. Nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ……………… 16
VI. Cơ sở vật chất, thư viện, tài chính……………………………… 19
VII. Tóm tắt một số chỉ tiêu quan trọng……………………………. 20
Phần II. Tự đánh giá của trường
I.Đặt vấn đề…………………………………………………………. 22
II. Tổng quan chung…………………………………………………. 24
III. Tự đánh giá………………………………………………………. 35
Tiêu chuẩn 1: Sứ mạng và mục tiêu của trường đại học
Kiến trúc Đà Nẵng………………………………… 35
Tiêu chí 1.1……………………………………………… 33
Tiêu chí 1.2……………………………………………… 37
Tiêu chuẩn 2: Tổ chức và quản lý…………………………………… 40
Tiêu chí 2.1………………………………………………. 41
Tiêu chí 2.2………………………………………………. 42
Tiêu chí 2.3………………………………………………. 45
Tiêu chí 2.4……………………………………………… 46
Tiêu chí 2.5……………………………………………… 48
Tiêu chí 2.6……………………………………………… 50
Tiêu chí 2.7……………………………………………… 52
Tiêu chuẩn 3: Chương trình giáo dục…………………………………. 54
Tiêu chí 3.1………………………………………………. 54
Tiêu chí 3.2………………………………………………. 57
Trang 3
Tiêu chí 3.3……………………………………………… 59
Tiêu chí 3.4……………………………………………… 60
Tiêu chí 3.5……………………………………………… 62
Tiêu chuẩn 4: Hoạt động đào tạo…………………………………… 65
Tiêu chí 4.1……………………………………………… 65
Tiêu chí 4.2……………………………………………… 67
Tiêu chí 4.3……………………………………………… 69
Tiêu chí 4.4……………………………………………… 72
Tiêu chí 4.5……………………………………………… 74
Tiêu chí 4.6……………………………………………… 75
Tiêu chí 4.7……………………………………………… 77
Tiêu chuẩn 5: Đội ngũ cán bộ quản lý, giảng viên và nhân viên……… 78
Tiêu chí 5.1………………………………………………… 79
Tiêu chí 5.2………………………………………………… 81
Tiêu chí 5.3………………………………………………… 83
Tiêu chí 5.4………………………………………………… 84
Tiêu chí 5.5………………………………………………… 86
Tiêu chí 5.6………………………………………………… 87
Tiêu chí 5.7………………………………………………… 89
Tiêu chí 5.8………………………………………………… 91
Tiêu chuẩn 6: Người học……………………………………………… 93
Tiêu chí 6.1………………………………………………… 94
Tiêu chí 6.2……………………………………………… 96
Tiêu chí 6.3………………………………………………… 98
Tiêu chí 6.4………………………………………………… 100
Tiêu chí 6.5………………………………………………… 104
Tiêu chí 6.6………………………………………………… 106
Tiêu chí 6.7……………………………………………… 108
Tiêu chí 6.8………………………………………………… 111
Tiêu chí 6.9………………………………………………… 112
Trang 4
Tiêu chuẩn 7: Nghiên cứu khoa học, ứng dụng, phát triển
và chuyển giao công nghệ……………………………… 115
Tiêu chí 7.1………………………………………………… 115
Tiêu chí 7.2………………………………………………… 117
Tiêu chí 7.3………………………………………………… 119
Tiêu chí 7.4………………………………………………… 120
Tiêu chí 7.5………………………………………………… 120
Tiêu chí 7.6………………………………………………… 120
Tiêu chuẩn 8: Hoạt động hợp tác quốc tế……………………………… 123
Tiêu chí 8.1………………………………………………… 123
Tiêu chí 8.2………………………………………………… 123
Tiêu chí 8.3………………………………………………… 123
Tiêu chuẩn 9: Thư viện, trang thiết bị học tập và cơ sở vật chất khác 124
Tiêu chí 9.1………………………………………………… 124
Tiêu chí 9.2………………………………………………… 128
Tiêu chí 9.3………………………………………………… 129
Tiêu chí 9.4………………………………………………… 131
Tiêu chí 9.5………………………………………………… 133
Tiêu chí 9.6………………………………………………… 134
Tiêu chí 9.7………………………………………………… 135
Tiêu chí 9.8………………………………………………… 136
Tiêu chuẩn 10: Tài chính và quản lý tài chính………………………… 141
Tiêu chí 10.1……………………………………………… 141
Tiêu chí 10.2……………………………………………… 145
Tiêu chí 10.3……………………………………………… 149
IV.Kết luận chung…………………………………………………… 152
Trang 5
PHẦN I. CƠ SỞ DỮ LIỆU
KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC TRƯỜNG ĐẠI HỌC
Thời điểm báo cáo: tính đến ngày 30/5/2012
I. Thông tin chung của nhà trường
1. Tên trường :
Tiếng Việt: TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC ĐÀ NẴNG
Tiếng Anh: DANANG ARCHITECTURE UNIVERSITY
2. Tên viết tắt của trường:
Tiếng Việt: ĐHKTĐN
Tiếng Anh: DAU
3. Tên trước đây: Không
4. Cơ quan/Bộ chủ quản: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
5. Địa chỉ trường: Số 566, đường Núi Thành, Quận Hải Châu, TP. Đà Nẵng
6. Thông tin liên hệ:
- Điện thoại: 0511. 3879999 -3210030 - 3210031 - 3210032 – 3247176.
- Fax: 0511.3622.400.
- Email:
- Website: www.dau.edu.vn
7. Năm thành lập trường: 2006
8. Thời gian bắt đầu đào tạo khóa I: Năm 2006
9. Thời gian cấp bằng tốt nghiệp cho khoá I: 2011
10. Loại hình trường đào tạo:
Công lập Bán công Dân lập Tư thục
Loại hình khác: Không
II. Giới thiệu khái quát về nhà trường
11. Khái quát về lịch sử phát triển, tóm tắt thành tích nổi bật của trường:
Trường Đại học Kiến trúc Đà Nẵng được thành lập ngày 27/11/2006 theo quyết
định số 270/QĐ-TTg của Thủ tướng chính phủ và tọa lạc tại số 566 đường Núi
Thành, quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng trên diện tích 7 500 m
2
. Từ ngày
đầu thành lập trường chỉ có 3 phân khoa đại học : Kiến trúc, Xây dựng, Kỹ
Trang 6
thuật hạ tầng đô thị. Qua thời gian đi vào học tập và giảng dạy, cùng với sự phát
triển về nhu cầu học tập của xã hội, dến này trường đã có 6 phân khoa đại học
và cao đẳng : Kiến trúc, Xây dựng, Kỹ thuật hạ tầng đô thị & Quản lý dự án,
Ngoại ngữ, Kinh tế và Đào tạo liên thông với 17 tổ bộ môn trực thuộc khoa và
Ban Giám hiệu. Trường đang đào tạo 5 khóa sinh viên (08, 09, 10, 11 và 12)
với 12 chuyên ngành trình độ đại học : Kiến trúc, Quy hoạch vùng & đô thị,
Thiết kế đồ họa, Thiết kế nội thất, Kỹ thuật công trình xây dựng, Kỹ thuật công
trình giao thông, Kỹ thuật xây dựng, Quản lý xây dựng, Kế toán, Tài chính -
Ngân hàng, Quản trị kinh doanh và 5 chuyên ngành trình độ đại học liên thông
từ cao đẳng : Kỹ thuật công trình xây dựng, Kỹ thuật xây dựng công trình giao
thông, Kế toán, Tài chính - Ngân hàng, Quản trị kinh doanh. Từ năm 2006 đến
nay số lượng giảng viên, sinh viên và ngành nghề đào tạo các khóa liên tục phát
triển. Tổng số sinh viên của trường đã lên đến 9949 với 165 lớp. Số lượng giảng
viên cơ hữu là 330 người. Về cơ sở vật chất: có 74 phòng học với các loại diện
tích khác nhau từ 70 m
2
đến 300 m
2
đáp ứng đầy nhu cầu học tập và giảng dạy,
11 phòng thí nghiệm và thực hành đảm bảo phục vụ hầu hết cho các môn học có
thí nghiệm, 250 máy tính nối mạng, thư viện với gần 14 000 bản sách và được
nối mạng với hệ thống tailieu.vn. Nhà trường có khu vui chơi và giải trí cho
sinh viên với diện tích 4 500 m
2
.
Trong 5 năm qua tập thể lãnh đạo và đội ngũ cán bộ công chức của nhà
trường đã không ngừng nỗ lực hoàn thanh tốt các nhiệm vụ chính trị được giao.
Trong dịp kỷ niêm 5 năm thành lập, trường Đại học kiến trúc Đà nẵng đã vinh
dự được Bộ Giáo dục và Đào tạo tặng bằng khen. Cán bộ, giảng viên và sinh
viên nhà trường luôn tự hào là một trong 3 trường được đào tạo “Kiến trúc sư”
trong phạm vi cả nước.
Hiện tại trường Đại học Kiến trúc Đà Nẵng là điểm đến đáng tin cậy của
học sinh miền Trung, Tây Nguyên và cả nước
12. Cơ cấu tổ chức hành chính của nhà trường :
Trang 7
CƠ CẤU TỔ CHỨC TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC ĐÀ NẴNG
KHOA LIÊN THÔNG
HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ
BAN GIÁM HIỆU
TRUNG TÂM ĐT & BDNV
P. NCKH VÀ HTQT
BAN QLDA XÂY DỰNG
P. ĐẢM BẢO CL VÀ TTGD
P. HÀNH CHÍNH - TỔNG HỢP
P TÀI CHÍNH – KẾ TOÁN
P. ĐÀO TẠO
P CÔNG TÁC SINH VIÊN
P. TỔ CHỨC – NHÂN SỰ KHOA KIẾN TRÚC
KHOA XÂY DỰNG
KHOA K
Ỹ THUẬT HẠ TẦNG
ĐÔ TH
Ị V
À QLXD
KHOA KINH TẾ
Đ
ẢNG
B
Ộ ĐẢNG CS VI
ỆT
NAM
CÔNG ĐOÀN TRƯỜNG
ĐOÀN THANH NIÊN CS HCM
HỘI SINH VIÊN
HĐ KHOA HỌC ĐÀO TẠO
HĐ THI ĐUA
–
KHEN
THƯ
ỞNG
HĐ TUY
ỂN DỤNG V
À THI
TUY
ỂN GIẢNG VI
ÊN
HĐ NÂNG BẬC LƯƠNG
PHÒNG, BAN,
TRUNG TÂM
CÁC KHOA
ĐOÀN THỂ
CÁC HỘI ĐỒNG
H
ỘI Đ
ÒNG T
Ự Đ
ÁNH GIÁ
KHOA NGO
ẠI NGỮ
KHOA LIÊN THÔNG
Trang 8
13. Danh sách cán bộ lãnh đạo chủ chốt của nhà trường
Các đơn vị (bộ phận) Họ và tên
Chức danh,
học vị, chức
vụ
Điện thoại, email
1. Hiệu trưởng Nguyễn Tấn Quý Giáo sư
Tiến sĩ
0903512722
2. Phó Hiệu trưởng
Lê Công Toàn
Nguyễn Thị Oanh
Tiến sĩ
Kỹ sư
0905118893
0905212156
3. Các tổ chức Đảng,
Đoàn TN, Công đoàn:
- Đảng bộ Đảng
cộng sản Việt
Nam
- Đoàn Thanh
niên CS Hồ Chí
Minh
- Hội sinh viên
- Công đoàn
Trường.
Trần Cát
Cao Xuân Tịnh
Võ Thành Trung
Nguyễn Thị Khánh
Ly
PGS.TS, bí
thư
Cử nhân, bí
thư
Thạc sỹ, chủ
tịch
Kỹ sư, chủ
tịch
0983330858,
0905554505
0905603184
0905069434
4. Các phòng, ban
chức năng :
-Phòng Tổ chức -
Nhân sự
- Phòng Đào tạo
- Phòng Công tác
sinh viên.
-Phòng Hành chính
- Tổng hợp.
Lê Tấn Ngọc
Nguyễn Thị Hương
Trà
Phạm Ngọc Đông
Nguyễn Thị Oanh
Cử nhân,
trưởng phòng
Thạc sĩ,
trưởng phòng
Cử nhân, phụ
trách
Kỹ sư, trưởng
phòng
0905533898
0905220766
0935172555
0905212156
Trang 9
- Phòng Tài chính -
Kế toán
- Phòng Nghiên cứu
khoa học – Hợp tác
quốc tế.
- Phòng Đảm bảo
chất lượng và Thanh
tra giáo dục.
- Ban Quản lý dự án
xây dựng.
Trần Thị Mai Lan
Đặng Công Hanh
Nguyễn Quang Anh
Phạm Sỹ Chức
Cử nhân,
trưởng phòng
GVC, phụ
trách
GVC, trưởng
phòng
KTS, trưởng
ban
0903129070
0955118864
0905168675
0903500465
5. Các trung tâm/ viện
trực thuộc :
- Trung tâm Đào tạo
và Bồi dưỡng
nghiệp vụ
Nguyễn Tấn Quý
GS.TS, giám
đốc
0903512722
6. Các khoa:
- Khoa Kiến trúc
- Khoa Xây dựng
- Khoa Kỹ thuật hạ
tầng đô thị và Quản lý
xây dựng
- Khoa Kinh tế
- Khoa Ngoại ngữ
- Khoa Đào tạo liên
thông
Võ Thành Nghĩa
Trần Thị Bạch Điệp
Trần Cát
Nguyễn Thị Đà
Đinh Gia Hưng
Nguyễn Mạnh Hà
ThS, quyền
trưởng khoa
ThS, trưởng
khoa
PGS.TS,
trưởng khoa
GVC.ThS,
trưởng khoa
ThS, phó
khoa
ThS, trưởng
khoa
0905285909
0905361817
Bachdiep2000@yahoo.
com
0983330858
0983225855
0914622207
0914040389
7. Các Hội đồng:
- Hội đồng quản trị
- Hội đồng Khoa
Phạm Sỹ Chức
Nguyễn Tấn Quý
KTS, chủ tịch
GS.TS, chủ
0903500465
0903512722
Trang 10
14. Các ngành/chuyên ngành đào tạo (còn gọi là chương trình đào tạo)
Số lượng chuyên ngành đào tạo tiến sĩ: 0
Số lượng chuyên ngành đào tạo thạc sĩ: 0
Số lượng chuyên ngành đào tạo đại học:12
Số lượng chuyên ngành đào tạo cao đẳng: 05
Số lượng ngành ( chuyên ngành ) đào tạo khác : 0
15. Các loại hình đào tạo của nhà trường:
Có Không
Chính quy
Vừa làm vừa học
Từ xa
Liên kết đào tạo với nước ngoài
Liên kết đào tạo trong nước
học - Đào tạo.
- Hội đồng thi đua
- khen thưởng
Trường
- Hội đồng Kỷ
luật CBCNV
Trường
- Hội đồng Khen
thưởng và Kỷ
luật Sinh viên
- Hội đồng nâng
bậc lương.
- Hội đồng tuyển
dụng
- Hội đồng thi
tuyển giảng viên.
- Hội đồng tự đánh
giá
Nguyễn Tấn Quý
Nguyễn Tấn Quý
Lê Công Toàn
Nguyễn Tấn Quý
Phạm Sỹ Chức
Nguyễn Tấn Quý
Nguyễn Tấn Quý
tịch
GS.TS, chủ
tịch
GS.TS, chủ
tịch
TS, chủ tịch
GS.TS, chủ
tịch
KTS, chủ tịch
GS.TS, chủ
tịch
GS.TS, chủ
tịch
0903512722
0903512722
0905118893
0903512722
0903512722
0903512722
0903512722
Trang 11
Các loại hình đào tạo khác (nếu có, ghi rõ từng loại hình): 0
16. Tổng số các khoa đào tạo : 06
III. Cán bộ, giảng viên, nhân viên của nhà trường
17. Thống kê số lượng cán bộ, giảng viên và nhân viên
STT Phân loại Nam Nữ Tổng số
I Cán bộ cơ hữu
Trong đó:
I.1
Cán bộ trong biên chế
163 220 383
I.2
Cán bộ hợp đồng dài hạn 163 220 383
II Các cán bộ khác
Hợp đồng ngắn hạn
184 108 292
Tổng số
247 328 675
18. Thống kê, phân loại giảng viên:
Giảng viên cơ hữu
Số
thứ
tự
Trình độ,
học vị, chức
danh
Số
lượng
giảng
viên
Giảng
viên trong
biên chế
trực tiếp
giảng dạy
Giảng
viên hợp
đồng dài
hạn trực
tiếp giảng
dạy
Giảng
viên
kiêm
nhiệm là
cán bộ
quản lý
Giảng
viên
thỉnh
giảng
trong
nước
Giảng
viên
quốc
tế
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8)
1 GS, Viện sĩ 7 2 5
2 Phó Giáo sư 5 1 2 2
3 Tiến sĩ KH 0
4 Tiến sĩ 30 3 1 26
5 Thạc sĩ 318 147 4 168
6 Đại học 261 162 8 91
7
Cao đẳng 0
8 Trình độ
khác
0
Tổng số 622 313 17 292
Tổng số giảng viên cơ hữu: 330 người
Tỷ lệ giảng viên cơ hữu trên tổng số cán bộ cơ hữu: 86.16%
19. Quy đổi số lượng giảng viên của nhà trường:
Giảng viên cơ hữu
Số
thứ
tự
Trình độ,
học vị, chức
danh
Hệ số
quy
đổi
Số
lượng
giảng
viên
Giảng
viên
trong
biên
Giảng
viên
hợp
đồng
Giảng
viên
kiêm
nhiệm
Giảng
viên
thỉnh
giảng
Giản
g viên
quốc
tế
Giảng
viên
quy
đổi
Trang 12
chế
trực
tiếp
giảng
dạy
dài
hạn
trực
tiếp
giảng
dạy
là cán
bộ
quản
lý
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10)
Hệ số quy
đổi
1,0 1,0 0,3 0,2 0,2
1 GS, Viện sĩ 3,0 7 2 5 4,8
2 Phó Giáo sư 2,0 5 1 2 2 4,0
3 TSKH 2,0
4 Tiến sĩ 1,5 30 3 1 26 9,15
5 Thạc sĩ 1,0 319 147 4 168 181,8
6 Đại học 0,8 261 162 8 91 146,08
7 Cao đẳng 0,5
8 Trình độ
khác
0,2
Tổng 622 313 17 292 345,83
20. Thống kê, phân loại giảng viên cơ hữu theo trình độ, giới tính và độ tuổi (số
người):
Phân loại theo
giới tính
Phân loại theo tuổi (người)
STT
Trình độ /
học vị
Số
lượng,
người
Tỷ lệ
(%)
Nam Nữ < 30 30-40 41-50 51-60 > 60
1 GS, Viện sĩ 2 0,61 2 2
2 Phó Giáo sư 3 0,91 3 3
3 TSKH 0
4 Tiến sĩ 4 1,21 3 1 2 2
5 Thạc sĩ 151 45,76 72 79 79 55 10 4 3
6 Đại học 170 51,52 61 109 141 19 3 3 4
7 Cao đẳng 0
8
Trình độ
khác
0
Tổng 330 141 189 220 74 13 9 14
20.1. Thống kê, phân loại giảng viên cơ hữu theo mức độ thường xuyên sử dụng
ngoại ngữ và tin học cho công tác giảng dạy và nghiên cứu:
Tỷ lệ (%) giảng viên cơ hữu sử
dụng ngoại ngữ và tin học
STT
Tần suất sử dụng
Ngoại ngữ Tin học
Trang 13
1 Luôn sử dụng (trên 80% thời gian của
công việc)
50% 90%
2 Thường sử dụng (trên 60-80% thời gian
của công việc)
30% 5%
3 Đôi khi sử dụng (trên 40-60% thời gian
của công việc)
10% 2%
4 Ít khi sử dụng (trên 20-40% thời gian của
công việc)
5% 1.5%
5 Hiếm khi sử dụng hoặc không sử dụng (0-
20% thời gian của công việc)
5% 1.5%
6 Tổng 100% 100%
20.2. Tuổi trung bình của giảng viên cơ hữu: 30 tuổi
20.3. Tỷ lệ giảng viên cơ hữu có trình độ tiến sĩ trở lên trên tổng số giảng viên
cơ hữu của nhà trường: 1,21%.
20.4. Tỷ lệ giảng viên cơ hữu có trình độ thạc sĩ trên tổng số giảng viên cơ hữu
của nhà trường: 45,76%.
IV. Người học
Người học bao gồm sinh viên (đại học, cao đẳng), học viên cao học và nghiên
cứu sinh :
21. Tổng số học sinh đăng ký dự thi đại học vào trường, số sinh viên trúng
tuyển và nhập học trong 5 năm gần đây (hệ chính quy):
Năm học
Số thí
sinh dự
thi
(người)
Số
trúng
tuyển
(người)
Tỷ lệ
cạnh
tranh
Số
nhập
học
thực tế
(người)
Điểm
tuyển đầu
vào
(thang
điểm 30)
Điểm
trung bình
của sinh
viên được
tuyển
Số lượng
sinh viên
quốc tế
nhập học
(người)
Đai học
2006-2007 418 14 15,61 0
2007-2008 988 16 18,67 0
2008-2009 1528 13 18,20 0
2009-2010 1272 13 18,11 0
2010-2011 1476 13 17,75 0
2011-2012 2852 13 16,00 0
Cao đẳng
2008-2009 262 10 11,0 0
2009-2010 404 10 10,5 0
2010-2011 961 10 10,5 0
2011-2012 692 10 10,87 0
Số lượng sinh viên hệ chính quy đang học tập tại trường (theo hướng dẫn tại
Trang 14
công văn số 1325/BGDĐT ngày 09/02/2007): 9949 người
22.Thống kê, phân loại số lượng sinh viên nhập học trong 5 năm gần đây các hệ
chính quy và hệ vừa làm vừa học :
Đơn vị: người
Các tiêu chí
2006-
2007
2007-
2008
2008-
2009
2009-
2010
2010-
2011
2011-
2012
1. Sinh viên Đại học
Trong đó:
Hệ chính quy 418 988 1258 1272 2037 2852
Hệ vừa làm vừa học 0 0 0 0 0
2. Sinh viên cao đẳng
Trong đó:
Hệ chính quy 0 0 262 404 961 692
Hệ vừa làm vừa học 0 0 0 0 0
3.Học viên cao học 0 0 0 0 0
4.Nghiên cứu sinh 0 0 0 0 0
Tổng số sinh viên chính quy (chưa quy đổi) : 9949
Tổng số sinh viên quy đổi (theo hướng dẫn tại công văn số 795/BGDĐT ngày
27/02/2010) : 9569,8
Tỷ lệ sinh viên trên giảng viên cơ hữu (sau khi quy đổi) : 33,04
(9569,8/289,67)
23.Số sinh viên quốc tế nhập học trong 5 năm gần đây:
Đơn vị: người
Năm học
Số lượng
2006-2007 2007-2008
2008-2009
2009-2010
2010-2012
Tỷ lệ (%) trên tổng số
sinh viên quy đổi
0 0 0
0
0
24.Sinh viên có chỗ ở trong kí túc xá / tổng số sinh viên có nhu cầu :
Các tiêu chí
2006-
2007
2007-
2008
2008-
2009
2009-
2010
2010-
2011
1. Tổng diện tích phòng ở (m
2
)
2. Sinh viên có nhu cầu về phòng ở
(trong và ngoài ký túc xá)
Hiện tại nhà trường chưa có ký túc xá cho sinh
viên.
25. Số lượng (người) và tỷ lệ (%) người học tham gia nghiên cứu khoa học
Số lượng Năm học
Trang 15
2006-
2007
2007-
2008
2008-
2009
2009-
2010
2010-
2011
Tỷ lệ (%) trên tổng số sinh viên sinh
quy đổi
Hiện tại chưa có sinh viên tham gia nghiên cứu
khoa học
26.Thống kê số lượng người tốt nghiệp trong 5 năm gần đây:
Đơn vị: người
Năm tốt nghiệp
Các tiêu chí
2006-
2007
2007-
2008
2008-
2009
2009-
2010
2010-
2011
1. Sinh viên tốt nghiệp đại học
Trong đó:
Hệ chính quy 0 0 0 0 268
Hệ vừa làm vừa học 0 0 0 0 0
2. Sinh viên cao đẳng
Trong đó:
Hệ chính quy
0
0 0 0 144
Hệ vừa làm vừa học 0 0 0 0 0
3. Học viên tốt nghiệp cao học 0 0 0 0 0
4. Nghiên cứu sinh bảo vệ thành công
luận án tiến sỹ
0 0 0 0 0
27.Tình trạng tốt nghiệp của sinh viên đại học hệ chính quy
Năm tốt nghiệp
Các tiêu chí
2006-
2007
2007-
2008
2008-
2009
2009-
2010
2010-
2011
1. Số lượng sinh viên tốt nghiệp (người) 0 0 0 0 363
2. Tỷ lệ sinh viên tốt nghiệp so với số
tuyển vào (%)
0 0 0 0 86.84
3. Đánh giá của sinh viên tốt nghiệp về
chất lượng đào tạo của nhà trường:
4. Sinh viên có việc làm trong năm đầu
tiên sau khi tốt nghiệp:
28.Tình trạng tốt nghiệp của sinh viên Cao đẳng hệ chính quy :
Năm tốt nghiệp
Các tiêu chí
2006 -
2007
2007 -
2008
2008 -
2009
2009 -
2010
2010 -
2011
1. Số lượng sinh viên tốt nghiệp
(người)
0 0 0 0 190
2. Tỷ lệ sinh viên tốt nghiệp so với số
tuyển vào (%)
0 0 0 0 75.52
Trang 16
3. Đánh giá của sinh viên tốt nghiệp về
chất lượng đào tạo của nhà trường:
4.Sinh viên có việc làm trong năm đầu
tiên sau khi tốt nghiệp:
5. Đánh giá của nhà tuyển dụng v
ề
sinh viên tốt nghiệp có việc làm đúng
ngành đào tạo:
V. Nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ
29.Số lượng đề tài nghiên cứu khoa học và chuyển giao khoa học công nghệ của
nhà trường được nghiệm thu trong 5 năm gần đây :
Số lượng
STT Phân loại đề tài
Hệ
số
2006-
2007
2007-
2008
2008-
2009
2009-
2010
2010-
2011
Tổng (đã
quy đổi)
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9)
1 Đề tài cấp NN 2,0 0 0 0 0 0
2 Đề tài cấp Bộ* 1,0 0 0 0 0 0
3 Đề tài cấp trường 0,5 0 0 0 2 1
4 Tổng 2 1
Tổng số đề tài quy đổi: 1
Tỷ số đề tài nghiên cứu khoa học và chuyển giao khoa học công nghệ (quy đổi)
trên cán bộ cơ hữu: 0,0035 (1/289,67)
30.Doanh thu từ nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ của nhà trường
trong 5 năm gần đây:
STT Năm
Doanh thu từ
NCKH và chuyển
giao công nghệ
(triệu VNĐ)
Tỷ lệ doanh thu từ
NCKH và chuyển giao
công nghệ so với tổng
kinh phí đầu vào của nhà
trường (%)
Tỷ số doanh thu từ
NCKH và chuyển giao
công nghệ trên cán bộ
cơ hữu
(triệu VNĐ/ người)
1 2007 0 0
2 2008 0 0 0
3 2009 0 0 0
4 2010 0 0 0
5 2011 0 0 0
31. Số lượng cán bộ cơ hữu của nhà trường tham gia thực hiện đề tài khoa học
trong 5 năm gần đây:
Số lượng cán bộ tham gia
Trang 17
Số lượng đề tài Đề tài cấp
NN
Đề tài cấp
Bộ
Đề tài cấp
trường
Ghi chú
Từ 1 đến 3 đề tài 0 0 2
Từ 4 đến 6 đề tài 0 0 0
Trên 6 đề tài 0 0 0
Tổng số cán bộ tham gia 0 0 2
32. Số lượng sách của nhà trường được xuất bản trong 5 năm gần đây:
Số lượng
STT Phân loại sách
Hệ
số
2006 2007 2008 2009 2010 2011
Tổng
(đã
quy
đổi)
1 Sách chuyên khảo 2,0 0 0 0 0 0 0
2 Sách giáo trình 1,5 0 0 0 0 0 0
3 Sách tham khảo 1,0 0 0 0 0 0 0
4 Sách hướng dẫn 0,5 0 0 0 0 0 0
5 Tổng 0 0 0 0 0 0
Tổng số sách (quy đổi): 0
Tỷ số sách đã được xuất bản (quy đổi) trên cán bộ cơ hữu: 0
33. Số lượng cán bộ cơ hữu của nhà trường tham gia viết sách trong 5 năm gần đây:
Số lượng cán bộ cơ hữu tham gia viết sách
Số lượng sách
Sách
chuyên
khảo
Sách giáo
trình
Sách tham
khảo
Sách hướng
dẫn
Từ 1 đến 3 cuốn sách 0 0 0 0
Từ 4 đến 6 cuốn sách 0 0 0 0
Trên 6 cuốn sách 0 0 0 0
Tổng số cán bộ tham gia 0 0 0 0
34. Số lượng bài của các cán bộ cơ hữu của nhà trường được đăng tạp chí trong
5 năm gần đây:
Số lượng
STT
Phân loại tạp
chí
Hệ
số
2007 2008 2009 2010 2011
Tổng (đã
quy đổi)
1 Tạp chí KH
quốc tế
1,5 0 0 0 0 0 0
2 Tạp chí KH
cấp Ngành
1,0 0 3 4 4 3 14
Trang 18
trong nước
3 Tạp chí / tập
san của cấp
trường
0,5 0 0 27 23 10 30
4 Tổng 0 3 31 27 14 44
Tổng số bài đăng tạp chí (quy đổi): 44
Tỷ số bài đăng tạp chí (quy đổi) trên cán bộ cơ hữu: 0,152 (44/289,67)
35. Số lượng cán bộ cơ hữu của nhà trường tham gia viết bài đăng tạp chí trong
5 năm gần đây :
Nơi đăng
Số lượng CBGD có bài báo
đăng trên tạp chí
Tạp chí
KH quốc tế
Tạp chí KH cấp
Ngành trong nước
Tạp chí / tập san
của cấp trường
Từ 1 đến 5 bài báo 0 3 10
Từ 6 đến 10 bài báo 0 0 13
Từ 11 đến 15 bài báo 0 0 0
Trên 15 bài báo 0 0 0
Tổng số cán bộ tham gia 0 3 23
36. Số lượng báo cáo khoa học do cán bộ cơ hữu của nhà trường báo cáo tại các
Hội nghị, Hội thảo, được đăng toàn văn trong tuyển tập công trình hay kỷ yếu
trong 5 năm gần đây :
Số lượng
TT
Phân loại
hội thảo
Hệ
số
2007 2008 2009 2010 2011
Tổng (đã
quy đổi)
1 Hội thảo quốc tế 1,0 0 0 0 0 0
2 Hội thảo trong
nước
0,5 0 0 0 0 0
3 Hội thảo cấp
trường
0,25 5 1,25
4 Tổng 5 1,25
Tổng số bài báo cáo (quy đổi): 1,25
Tỷ số bài báo cáo (quy đổi) trên cán bộ cơ hữu: 0,0043 (1,25/289,67)
37. Số lượng cán bộ cơ hữu của nhà trường có báo cáo khoa học tại các Hội
nghị, Hội thảo được đăng toàn văn trong tuyển tập công trình hay kỷ yếu trong
5 năm gần đây :
Số lượng CB có báo cáo khoa học tại Cấp hội thảo
Trang 19
các Hội nghị, Hội thảo Hội thảo
quốc tế
Hội thảo
trong nước
Hội thảo ở
trường
Từ 1 đến 5 báo cáo 0 0 5
Từ 6 đến 10 báo cáo 0 0 0
Từ 11 đến 15 báo cáo 0 0 0
Trên 15 báo cáo 0 0 0
Tổng số cán bộ tham gia 0 0 5
38. Số bằng phát minh, sáng chế được cấp :
Năm học
Số bằng phát minh, sáng chế được cấp
(ghi rõ nơi cấp, thời gian cấp, người được cấp)
2006-2007 0
2007-2008 0
2008-2009 0
2009-2010 0
2010-2011 0
39. Nghiên cứu khoa học của sinh viên
39.1 Số lượng sinh viên của nhà trường tham gia thực hiện đề tài khoa học
trong trong 5 năm gần đây :
Số lượng sinh viên tham gia
Số lượng đề tài
Đề tài cấp
NN
Đề tài cấp
Bộ
Đề tài cấp
trường
Ghi chú
Từ 1 đến 3 đề tài 0 0 0
Từ 4 đến 6 đề tài 0 0 0
Trên 6 đề tài 0 0 0
Tổng số sinh viên tham gia 0 0 0
39.2 Thành tích nghiên cứu khoa học của sinh viên :
Số lượng
STT
Thành tích nghiên cứu khoa
học
2006-
2007
2007-
2008
2008-
2009
2009-
2010
2010-
2011
1 Số giải thưởng nghiên cứu khoa
học, sáng tạo
0 0 0 0 0
2 Số bài báo được đăng, công trình
được công bố
0 0 0 0 0
VI. Cơ sở vật chất, thư viện, tài chính
40. Tổng diện tích đất sử dụng của trường (tính bằng m
2
): 7 500 m
2
Trang 20
41.Diện tích sử dụng cho các hạng mục sau (tính bằng m
2
) :
- Nơi làm việc: 1 850 m
2
Nơi học: 13 140 m
2
Nơi vui chơi giải trí: 4 500 m
2
42.Diện tích phòng học (tính bằng m
2
)
- Tổng diện tích phòng học: 13 140 m
2
- Tỷ số diện tích phòng học trên sinh viên chính quy: 1,37 (13 140/9569,8)
43.Tổng số đầu sách trong thư viện của nhà trường: 13 700 cuốn
Tổng số đầu sách gắn với các ngành đào tạo có cấp bằng của nhà trường: 6 567 cuốn
44.Tổng số máy tính của trường:
- Dùng cho hệ thống văn phòng: 40
- Dùng cho sinh viên học tập: 200
Bình quân số máy tính dùng cho sinh viên trên sinh viên chính quy: 0,021
(200/9569,8)
45.Tổng kinh phí từ các nguồn thu (thu học phí hệ chính quy) của trường trong
5 năm gần đây:
- Năm 2007 : 5 534 112 000 đồng
- Năm 2008 : 15 269 020 300 đồng
- Năm 2009 : 25 738 075 500 đồng
- Năm 2010 : 41 292 394 926 đồng
- Năm 2011 : 68 242 779 250 đồng.
VII. Tóm tắt một số chỉ số quan trọng:
Từ kết quả khảo sát ở trên, tổng hợp thành một số chỉ số quan trọng dưới đây
1. Giảng viên:
Tổng số giảng viên cơ hữu (người): 330
Tỷ lệ giảng viên cơ hữu trên tổng số cán bộ cơ hữu (%): 86,16%
Tỷ lệ giảng viên cơ hữu có trình độ tiến sĩ trở lên trên tổng số giảng viên
cơ hữu của nhà trường (%): 1,21%
Tỷ lệ giảng viên cơ hữu có trình độ thạc sĩ trên tổng số giảng viên cơ hữu
của nhà trường (%): 45,76%
2. Sinh viên:
Trang 21
Tổng số sinh viên chính quy (người): 9949
Tổng số sinh viên quy đổi (người): 9569,8
Tỷ số sinh viên trên giảng viên cơ hữu (sau khi quy đổi): 33,04
Tỷ lệ sinh viên tốt nghiệp so với số lượng cuối khóa (%): 76,81%
3. Đánh giá của sinh viên tốt nghiệp về chất lượng đào tạo của nhà trường:
Tỷ lệ sinh viên trả lời đã học được những kiến thức và kỹ năng cần thiết
cho công việc theo ngành tốt nghiệp (%): chưa khảo sát do khóa đầu tiên mới
tốt nghiệp tháng 6/2011.
Tỷ lệ sinh viên trả lời chỉ học được một phần kiến thức và kỹ năng cần
thiết cho công việc theo ngành tốt nghiệp (%): chưa khảo sát do khóa đầu tiên
mới tốt nghiệp.
4. Người học có việc làm trong năm đầu tiên sau khi tốt nghiệp:
Tỷ lệ sinh viên có việc làm đúng ngành đào tạo (%): 56,86%
Tỷ lệ sinh viên có việc làm trái ngành đào tạo (%): 43,14%
Thu nhập bình quân/tháng của sinh viên có việc làm (Triệu VNĐ): chưa
khảo sát do khóa đầu tiên mới tốt nghiệp tháng 6/2011.
5. Đánh giá của nhà tuyển dụng về Người học tốt nghiệp có việc làm đúng
ngành đào tạo: chưa khảo sát do khóa đầu tiên mới tốt nghiệp tháng 6/2011.
Tỷ lệ sinh viên đáp ứng yêu cầu của công việc, có thể sử dụng được ngay (%):
chưa khảo sát do khóa đầu tiên mới tốt nghiệp tháng 6/2011.
Tỷ lệ sinh viên cơ bản đáp ứng yêu cầu của công việc, nhưng phải đào tạo
thêm (%): chưa khảo sát do khóa đầu tiên mới tốt nghiệp tháng 6/2011.
6. Nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ:
Tỷ số đề tài nghiên cứu khoa học và chuyển giao khoa học công nghệ
(quy đổi) trên cán bộ cơ hữu: 0,0035
Tỷ số doanh thu từ NCKH và chuyển giao công nghệ trên cán bộ cơ
hữu: 0
Tỷ số sách đã được xuất bản (quy đổi) trên cán bộ cơ hữu: 0
Tỷ số bài đăng tạp chí (quy đổi) trên cán bộ cơ hữu: 0,152
Tỷ số bài báo cáo (quy đổi) trên cán bộ cơ hữu: 0,0043
Trang 22
7.Cơ sở vật chất:
Tỷ số máy tính dùng cho sinh viên trên sinh viên chính quy: 0,021
Tỷ số diện tích phòng học trên sinh viên chính quy: 1,37
Tỷ số diện tích ký túc xá trên sinh viên chính quy: 0
Trang 23
PHẦN II. TỰ ĐÁNH GIÁ CỦA TRƯỜNG
I.ĐẶT VẤN ĐỀ :
Từ khi mới bắt đầu thành lập trường Đại học Kiến trúc Đà Nẵng đã luôn
quan tâm đến chất lượng đào tạo của nhà trường. Hàng năm nhà trường đều rà
soát, bổ sung, cải tiến chương trình đào tạo, bổ sung đội ngũ và cơ sở vật chất
để có thể đáp ứng được yêu cầu thực tế về nguồn nhân lực chất lượng cao của
khu vực miền Trung và Tây Nguyên. Mục tiêu của nhà trường là từng bước
nâng cao hơn nữa chất lượng đào tạo để có thể tiến kịp với chất lượng đào tạo
của các trường trong khu vực miền Trung và cả nước. Phấn đấu trong vòng từ
10 đến 15 năm nữa có thể tiến kịp chất lượng đào tạo của các nước Đông Nam
Á. Do vậy trường Đại học Kiến trúc Đà Nẵng đã tự nguyện đăng ký tự đánh giá
chất lượng giáo dục trường đại học theo 10 tiêu chuẩn, với 61 tiêu chí theo
quyết định số 65/2007/QĐ-BGDĐT ngày 01/11/2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo
dục và Đào tạo. Để có thể triển khai công tác tự đánh giá đúng kế hoạch và đạt
kết quả tốt, nhà trường đã thành lập Hội đồng tự đánh giá bao gồm Ban Giám
hiệu, đại diện các khoa, phòng, tổ bộ môn trực thuộc, các tổ chức, đoàn thể
trong nhà trường như : Đảng bộ trường, Đoàn thanh niên, Công đoàn, Hội sinh
viên dưới sự điều hành trực tiếp của Hiệu trưởng. Giúp việc cho Hội đồng có
Ban thư ký và 7 nhóm công tác chuyên trách đảm nhiệm tự đánh giá các tiêu
chuẩn. Thông qua công tác tự đánh giá chất lượng trường đại học lần này giúp
cho toàn thể cán bộ, giảng viên biết được hiện tại trường Đại học Kiến trúc Đà
Nẵng có thể đứng ở vị trí nào so với 10 tiêu chuẩn tự đánh giá của Bộ Giáo dục
và Đào tạo. Từ kết quả thực tế của công tác tự đánh giá sẽ giúp cho nhà trường
hoàn thiện từng bước các mặt hoạt động từ khâu quản lý các văn bản hành
chính, đến công tác đào tạo, nghiên cứu khoa học, hợp tác quốc tế và quản lý tài
chính, xây dựng cơ sở vật chất Đồng thời thông qua công tác này cũng sẽ tạo
nên một sự chuyển biến mạnh mẽ cả từ nhận thức lẫn trong hành động của đội
ngũ cán bộ, giảng viên trong toàn trường về tự đánh giá chất lượng giáo dục.
Trang 24
II.TỔNG QUAN CHUNG:
Trường đại học Kiến trúc Đà Nẵng là một trong các trường đại học tư
thục có nhiệm vụ đào tạo nguồn nhân lực các ngành kỹ thuật và kinh tế có trình
độ cao cho các tỉnh miền Trung, Tây Nguyên và cả nước. Tuy mới thành lập
được 5 năm nhưng cơ sở vật chất của nhà trường tương đối hiện đại, cảnh
quang và môi trường khá khang trang đủ đáp ứng cho nhiệm vụ đào tạo hiện tại.
Cơ sở vật chất gồm có : 74 phòng học với diện tích 13 140m
2
, 5 phòng máy
tính với 240 máy nối mạng, thư viện 140m
2
với 13 700 cuốn sách. Diện tích
phòng làm việc 1 850m
2
. Diện
tích vui chơi, giải trí 4 500m
2
. Hiện nay nhà
trường có 6 khoa với 17 chuyên ngành đang đào tạo hệ chính quy gồm các trình
độ : đại học, đại học liên thông và cao đẳng. Số lượng giảng viên 330 người với
độ tuổi trung bình là 30, trong đó tiến sĩ chiếm 1,21%, thạc sĩ chiếm 45,76%. Số
lượng sinh viên là 9949 người. Nhà trường đang nghiên cứu chuẩn bị mở thêm
các hình thức đào tạo khác: đào tạo theo địa chỉ và vừa làm vừa học, liên kết
với các trường bạn đào tạo cao học. Do vậy khi tham gia đăng ký kiểm định
chất lượng giáo dục trường đại học nhà trường đã tự xem xét, đánh giá về tình
trạng chất lượng, hiệu quả các hoạt động đào tạo, nghiên cứu khoa học, nêu
được các điểm mạnh để phát huy và các điểm yếu cần khắc phục, cải tiến. Từ
đó nhà trường đã đề ra các biện pháp cụ thể để điều chỉnh các nguồn lực cũng
như quá trình thực hiện nhằm đạt được các mục tiêu đã đặt ra. Thông qua công
tác tự đánh giá nhà trường đã xem xét lại tổng thể các hoạt động đào tạo, giúp
cho nhà trường chủ động, tích cực trong quản lý và có những giải pháp hợp lý
để phát triển mạnh mẽ hơn nữa.
Mục đích tự đánh giá: Đánh giá thực trạng chất lượng đào tạo, nghiên
cứu khoa học và các hoạt động khác của nhà trường để đăng ký kiểm định chất
lượng.Trên cơ sở đó để nhà trường tiếp tục đổi mới nâng cao chất lượng các
hoạt động theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa, từng bước hội nhập về chất
lượng giáo dục của khu vực và thế giới.
Trong quá trình tự đánh giá, làm cho mọi thành viên trong nhà trường hiểu
rõ nội dung từng tiêu chuẩn, nội hàm các tiêu chí, quy trình tự đánh giá và xây
Trang 25
dựng được kế hoạch cụ thể khắc phục ngay các tồn tại, thiếu sót và hoàn thiện
dần các mặt, các hoạt động, các điều kiện của nhà trường theo sứ mạng và mục
tiêu đã công bố.
Phạm vi tự đánh giá: Đánh giá tổng thể các hoạt động giáo dục, các
thành tố, các điều kiện của trường trong một chu kỳ kiểm định chất lượng, theo
Quy định về tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường đại học ban hành
kèm theo Quyết định số 65/2007/QĐ-BGDĐT ngày 01 tháng 11 năm 2007 của
Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.
Hội đồng tự đánh giá: Được thành lập theo quyết định số 52/QĐ-ĐHKT
ngày 17/3/2011 của Hiệu trưởng trường Đại học Kiến trúc Đà Nẵng gồm có 32
thành viên.
Phương pháp đánh giá: Trong quá trình tự đánh giá nhà trường căn cứ
theo các tiêu chí của từng tiêu chuẩn trong bộ tiêu chuẩn đánh giá chất lượng
giáo dục trường đại học. Đối với mỗi tiêu chí nhà trường xem xét, đánh giá theo
trình tự sau:
-Mô tả để làm rõ nội hàm của tiêu chí, lựa chọn các minh chứng điển
hình cho tiêu chí.
-Phân tích, so sánh, đánh giá để nêu được các điểm mạnh và các điểm tồn
tại cần khắc phục.
-Lập kế hoạch hành động cụ thể để khắc phục các tồn tại nhằm nâng cao
hơn nữa chất lượng giáo dục trong thời gian tới.
Công cụ tự đánh giá: Sử dụng bộ tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo
dục trường đại học ban hành kèm theo Quyết định số 65/2007/QĐ-BGDĐT
ngày 01 tháng 11 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo và các tài
liệu hướng dẫn khác trong các đợt tập huấn về công tác tự đánh giá.
Quy trình tự đánh giá: Thực hiện quá trình tự đánh giá theo các bước
sau đây :
-Xác định mục đích, phạm vi tự đánh giá.
-Thành lập hội đồng tự đánh giá.
-Lập kế hoạch tự đánh giá.